I Giới thiệu chung Wal-mart Lịch sử hình thành : - Năm 1945, Sam Walton mua lại cửa hàng tạp phẩm Ben Franklin Newport, Arkansas + Ông tìm kiếm nguồn hàng vùng có giá rẻ nguồn hàng thời ơng.Sau ơng bán chúng với giá rẻ có thể, nhanh chóng bán hàng hóa Chỉ vịng chưa đến năm, cửa hàng Walton thành công Walton nhận thức cần thiết việc hạ giá cách giảm giá, doanh số lợi nhuận tăng - Năm 1951, Walton mở cửa hàng “Five and Dime” (“Năm xu hào” – nghĩa thứ có giá 10 xu Mỹ, tung đợt khuyến đặc biệt, ví dụ tá kẹp áo có giá cent - Vào năm 1960, Walter em trai mình, James L “Bud” Walton, sở hữu 15 cửa hàng vậy, kiếm 1,4 triệu đô-la tổng doanh thu hàng năm Walton chưa thỏa mãn bắt đầu xem xét cách thức để mở rộng mơ hình kinh doanh - Ơng nhận thấy cửa hàng hạ giá bất ngờ lên khu vực nội thành cách bán nhiều loại hàng hóa với giá rẻ tất đối thủ cạnh tranh khác Ngày tháng 7/1962 ông cho khai trương cửa hàng Wal-Mart số Rogers - Trong vòng năm, thành lập 19 cửa hàng vậy, bao gồm cửa hàng cũ ông Newpor Quá trình phát triển: - Từng bước, khẳng định vị số thị trường Mỹ + Sau nhiều năm phấn đấu không ngừng, năm 1990 Wal-mart trở thành tập đoàn bán lẻ số Mỹ + Cuối năm 1990 Walmart có siêu thị + Đến cuối năm 2000, Walmart có 888 siêu thị – trung bình tháng Walmart khai trương siêu thị mới, liên tục 120 tháng liền + Walmart thời có khoảng 4.000 siêu thị cửa hàng nước Mỹ (bao gồm 10 Alaska Hawaii); tức hạt đất nước lại có nhiều cửa hàng Walmart + Hàng tuần, 100 triệu người Mỹ mua sắm Walmart – chiếm1/3 dân số Mỗi năm 93% hộ gia đình Mỹ mua sắm Walmart lần - Bành trướng giới + Năm 1991 đánh dấu cho việc thâm nhập thị trường giới Wal-mart việc mở siêu thị Mexico + Từ đó, “Bành trướng” khơng ngừng nghỉ khắp châu Âu, Brazil, Mexico, Nam Phi, Úc châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Ấn Độ Thị trường nước lớn Wal-Mart Mexicô với 1.322 cửa hàng, tiếp đến Braxin 373, Nhật Bản 371, Anh 368, Canađa 313 Cuba 266….=> Walmart nhà bán lẻ lớn Mexico lẫn Canada, nhà bán tạp phẩm lớn thứ nhì Anh =>> 4.688 siêu thị toàn giới Bình qn ngày có khoảng 20 triệu người đến siêu thị Wal-Mart - Loại bỏ đối thủ Home Depot, Kroger, Sears, Target, Costco Kmart… Target, vốn xem đối thủ trực tiếp gần kề kẻ cạnh tranh tinh ranh W-M, hạng “tép riu” so sánh Mỗi năm, ngày lễ Thánh Patrick17 tháng thơi, W-M bán cịn nhiều năm doanh thu Target Trong năm vừa qua, phần doanh thu tăng thêm W-M lớn tổng doanh thu Target Sears Kmart lụn bại cạnh tranh hiệu W-M Việc sáp nhập hai tập đoàn bấu víu tuyệt vọng để sinh tồn trước lực tàn khốc W-M Tuy nhiên, Sears Kmart hợp lại quy mô W-M năm 1993 - 1/5 tầm cỡ W-M thời =>> trở thành tập đoàn bán lẻ đa quốc gia lớn giới, công ty lớn lịch sử giới Thành tựu - Đạt doanh thu tỉ USD ngày, 42 triệu USD - Với tổng thị giá cổ phiếu thị trường 210 tỷ USD, Wal-Mart có tài sản tương đương với kinh tế Nigiêria - Là công ty dịch vụ leo đến vị trí hạng danh sách Fortune(bắt đầu hình thành từ năm 1955) - Doanh thu lớn giới nhiều năm liên tiếp ( 2002-2007 xếp hạng Fortune 500 Fortune Global 500) Cơ sở thành công: Dựa vào : Khả mua khổng lồ Sư phát triển nhanh chóng cửa hàng thương hiệu Chi phí cắt giảm tối thiểu Khả thương lượng với nhà sản xuất => “ép giá” =>Wal-Mart mua rẻ, có sản phẩm từ nhà sản xuất kệ với giá rẻ, bán với giá rẻ đối thủ cạnh tranh II Chiến lược kinh doanh quốc tế Wal-mart Nhật Bản 1, Giới thiệu chung Nhật Bản 1.1: Môi trường kinh tế (Các tiêu kinh tế) 1.2: Mơi trường trị (Các sách thu hút đầu tư, thuế, ngành bán lẻ) 1.3: Mơi trường văn hóa Nhật Bản 1.3.1: Thị trường Nhật Bản - Đặc trưng văn hoá thị trường Nhật: yếu tố người văn hóa tác động hình thành nên nét đặc trưng thị trường Nhật Bản + Tính hiếu kỳ nhạy cảm với văn hố nước ngồi + ý thức tơn trọng giá trị truyền thống + óc thẩm mỹ tính cầu tồn + Xu hướng thu nhỏ đa dạng hoá - Phân phối hàng hoá thị trường Nhật Bản + Hệ thống bán hàng + Các mối quan hệ +Phương thức bán hàng thị trường - Hệ thống toán 1.3.2: Người tiêu dùng Nhật Bản - Những yếu tố định tới tiêu dùng người Nhật + Thu nhập + Tuổi tác lối sống - Các tiêu chuẩn đánh giá hàng hóa người tiêu dùng Nhật Bản +Thời trang +Hình thức hàng hoá +Chất lượng +Nhãn hiệu hàng +Giá 1.4: Những xu hướng tiêu dùng (có thể cho vào phần tình hình thị trường Nhật tùy thuộc nội dung tìm kiếm ) 1.5: Tình hình thị trường Nhật Bản (các yếu tố khác có mục ) viết mục ko trùng lắp vs phần bối cảnh toàn cầu, suy thối có ảnh hưởng ko nhỏ đến văn hóa kinh doanh Nhật 2, Nguyên nhân đầu tư vào Nhật 2.1: Thị trường Nhật - Điểm mạnh : Nhật Bản thị trường bán lẻ lớn thứ - Cơ hội: +Về tầm ảnh hưởng: Nhật Bản ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng Đông Nam Á Nếu thành công Nhật Bản mở hội chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á +Về đối thủ cạnh tranh: Các siêu thị nước quy mơ nhỏ, giá cao (do sách hạn chế Nhà nước) 2.2: Walmart a/ Thương hiệu danh tiếng: b/ Giá rẻ (Sức ép giảm chi phí): Wal-Mart phải tận dụng triệt để hội để giảm giá thành đầu vào, bao gồm chi phí vận hành, lương nhân viên giá thu mua sản phẩm (Mơ hình chiến lược tồn cầu hóa: giá cơng cụ chủ yếu để chiếm lĩnh thị trường) c/ Chất lượng phục vụ - Về sở hạ tầng (Sức ép từ địa phương): + Lắp đặt hệ thống tiên tiến: Giám sát, kiểm kho, tính tiền, máy tính + Kiến trúc, khơng gian: Gọn gàng, ngăn nắp, tạo khơng khí nhà + Về chuyển phát hàng: Số lượng xe tải đưa hàng lớn, cam kết khơng tính thêm phí - Về đội ngũ nhân viên: Ln ln nhiệt tình phục vụ khách hàng d/ Kinh nghiệm thâm nhập thị trường : Có kinh nghiệm thâm nhập thị trường từ Anh, Mexico, Hàn Quốc, Đức… 2.3: Các yếu tố khác: thị trường Mỹ bão hòa, nên cần gia nhập thị trường Châu Á Nhật, Trung Quốc… 3, Nội dung chiến lược: Chiến lược áp dụng chiến lược tồn cầu hóa (khơng thích nghi sản phẩm, dựa chủ yếu vào quy mô giá thấp Trụ sở bên Mỹ điều hành tồn bộ) 3.1: Chiến lược cấp công ty: 3.1.1: Nội dung chung: - Chiến lược xác định Walmart kinh doanh lĩnh vực bán lẻ - Không kinh doanh thị trường Mỹ mà cịn mở rộng thị trường nước ngồi, tập trung vào thị trường có nhu cầu phát triển: + Walmart thâm nhập vào thị trường 16 quốc gia + áp dụng chiến lược tăng trưởng: mua lại cổ phần công ty bán lẻ địa phương liên kết với nhà cung cấp tồn cầu (P&G, Unilever…) để giảm chi phí, thời gian, đảm bảo đầy hàng 3.1.2: Chiến lược cấp công ty cụ thể Nhật: Mua lại cổ phần Seyiu- tập đoàn bán lẻ lớn thứ Nhật Bản o Bỏ 46 triệu USD để sở hữu 6% cổ phiếu Seiyu - hệ thống siêu thị lớn thứ Nhật Bản Sau năm chiếm 2/3 vốn cổ phần Seiyu o Thế mạnh Seiyu mà wal-mart chiếm + Biểu tượng phù hợp: biểu tượng cho trộn lẫn văn hóa đề cao tiết kiệm kiệm Mỹ văn hóa u thích sang trọng, chất lượng người Nhật + Quy mô: Chuổi 394 cửa hàng + Cách làm ăn: thị phần, đối tượng, sản phẩm, marketing,… + Đối thủ Seiyu đặc điểm họ: siêu thị Aeron,… 3.2: Chiến lược cấp sở: Chiến lược chi phí thấp (chi phí thấp đối thủ, tận dụng lợi quy mô giá cả) - Về quản lý: + Ông Ed Kolodzieski làm quản lý siêu thị Seiyu thay nhân kinh nghiệm nước Vừa tránh phát sinh thêm chi phí, vừa hiểu chiến lược giảm giá - Về giá cả: + Tiếp tục ép nhà cung cấp phải hạ giá, nhà cung cấp Trung Quốc Tìm hiểu chi phí nhà cung cấp để ép giá + Thời gian đầu hạn chế bán hàng “made in Japan” có giá cao, khó ép giá - Về Marketing, dịch vụ khách hàng + Các chương trình quảng cáo lớn khơng nhiều + Khuyến mãi, giảm giá tính ln vào giá trả cho nhà cung cấp + Quà tặng mang tính chất tinh thần 3.3: Chiến lược chức năng: - Hệ thống bán hàng siêu thị: + Hệ thống giao hàng: Hệ thống xe vận chuyển khắp nơi + Đào tạo đội ngũ nhân viên: Ln chào hỏi, phục vụ khách hàng nhiệt tình +Bố trí gian hàng: cách trang trí, bày biện theo phong cách phương Tây + Hệ thống thu ngân, phối phối: trang bị thiết bị tối tân - Phòng Marketing: + Gửi eNewsletter hay eZine (tạp chí điện tử sản phẩm) định kỳ hàng tháng + Tặng quà nhỏ thiệp cho khách hàng vào dịp đặc biệt + Gọi điện, gửi email cho khách hàng + Tìm kiếm phương thức phục vụ, giúp đỡ khách hàng, tạo quan hệ gắn bó + Quảng cáo cho khách hàng sản phẩm sạch, chất lượng từ nhà cung cấp uy tín - Phịng phát triển sản phẩm: + Xuất xứ, chất lượng: đưa thêm thực phẩm “made in japan”, sach, tiết kiệm thời gian + Tìm kiếm bán sản phẩm thân thiện với môi trường, hiệu suất cao + Giá cả: tận dụng lợi quy mô để ép giá nhà cung cấp, nông dân để mua hàng giá rẻ, số lượng lớn ổn đinh + Đưa thêm sản phẩm giá tầm trung để đa dạng hóa sản phẩm cho khách hàng - Phòng nhân sự: + Cắt giảm, sa thải nhân công (1500 nhân viên), lương thấp, mơi trường làm việc nghèo nàn Ngăn chặn, kìm hãm cơng đồn Đánh giá kết quả: a) Thành công walmart Nhật Bản Trong khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu từ cuối năm 2008 làm người dân Nhật phải tới mua sắm siêu thị có mức giá phải Walmart, khiến cho doanh số cửa hiệu tháng tăng, lợi nhuận quý 2/2009 cao dự kiến b) Thất bại walmart Nhật Bản: - Nhiều năm làm ăn trì trệ, doanh số Seiyu tăng 0,6% năm tài 2006, lỗ 479,5 triệu USD - Sản phẩm không khách hàng chào đón - Chi phí đầu tư bỏ lớn ( tỷ USD) mà kinh doanh lại lỗ => cổ đông gây sức ép buộc Wal-Mart phải rút khỏi thị trường => Nguyên nhân thất bại - Sai lầm sản phầm + Kém đa dạng mẫu mã, chủng loại, giá + Khơng thích sản phẩm rẻ từ Trung Quốc, ưa thích sản phẩm “made in japan” + Sản phẩm rẻ gây hoài nghi cho khách hàng chất lượng sản phẩm + Thói quen mua hàng cửa hàng “Mom and Pop” phổ biến + Các sản phẩm thời trang, tivi…chưa hợp với thị hiếu khách hàng + Không tập trung vào nhu cầu khách hàng thu nhập cao - Sai lầm quản lý + Đưa người quản lý từ Mỹ sang, không quan tâm đến thị hiếu, làm theo định trụ sở Mỹ + Hệ thống trang thiết bị tối tân không cần thiết Nhật Bản - Dư luận xã hội Nhật Bản + Sa thải 1500 nhân công tạo sóng phản đối cơng chúng + Sau vụ tai tiếng Snow Brand nhập thực phẩm từ nước có bệnh bị điên, lịng tin người tiêu dùng Nhật vào hãng bán lẻ nước giảm - Trở ngại nhà cung cấp + Sản phẩm xuất xứ Nhật Bản mang tính đặc thù địa phương (chỉ sản xuất nơi) nên khó ép giá + Các nhà cung cấp từ Trung Quốc lên tiếng phản đối, đòi tăng giá mua III Bài học kinh nghiệm số đề xuất cho doanh nghiệp VN có ý định kinh doanh Nhật 1, Bài học kinh nghiệm từ Walmart + Khi muốn thâm nhập vào thị trường điều quan trọng cần phải tập trung nghiên cứu kĩ thị trường đặc biệt thị hiếu tiêu dùng người dân + Nhật quốc gia có thu nhập cao => tiêu dùng hàng hóa cao cấp nhiều => thay đổi chiến lược sản phẩm => phát triển thêm nhóm hàng hóa cao cấp bên cạnh nhóm hàng hóa giá rẻ + Bố trí gian hàng chưa thực sực hấp dẫn thu hút người tiêu dùng + Kiểu quản lí người Mỹ khiến Wal-Mart xa rời người tiêu dùng Nhật Bản => phải thay đổi phương thức quản lý cho phù hợp với phong cách làm việc người Nhật Bản + Cần trọng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Nhật + Cần cải thiện mối quan hệ với nhân viên, lấy lòng tin nhân viên 2, Đề xuất giải pháp kinh doanh Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt Nam: Thị trường Nhật Bản tiếng thị trường “ khó tính” => doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh NB phải ý điều sau: - Thực nghiên cứu thị trường kĩ + Nghiên cứu kĩ thị hiếu tiêu dùng người Nhật Bản + Tìm hiểu rõ mơi trường kinh doanh, nhóm hàng định kinh doanh Nhật Bản tiềm , xác định đối thủ cạnh tranh + Nghiên cứu tập quán kinh doanh - Từ nghiên cứu đó, khắc phục tập quán kinh doanh chưa tương đồng (Tác phong ăn mặc, tặng quà sử dụng danh thiếp… ) - Về hàng hóa + Chú trọng đến chất lượng hàng hóa, hợp lí hóa giá để nâng sức cạnh tranh + Chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng - Khi kinh doanh, thuê cố vấn quản lý người Nhật giúp đỡ - Tranh thủ lấy lòng tin ủng hộ khách hàng => giảm thiểu tối đa dư luận xấu ... người Nhật Bản + Tìm hiểu rõ mơi trường kinh doanh, nhóm hàng định kinh doanh Nhật Bản tiềm , xác định đối thủ cạnh tranh + Nghiên cứu tập quán kinh doanh - Từ nghiên cứu đó, khắc phục tập quán kinh. .. Quốc… 3, Nội dung chiến lược: Chiến lược áp dụng chiến lược toàn cầu hóa (khơng thích nghi sản phẩm, dựa chủ yếu vào quy mơ giá thấp Trụ sở bên Mỹ điều hành tồn bộ) 3.1: Chiến lược cấp cơng ty:... chung: - Chiến lược xác định Walmart kinh doanh lĩnh vực bán lẻ - Không kinh doanh thị trường Mỹ mà mở rộng thị trường nước ngoài, tập trung vào thị trường có nhu cầu phát triển: + Walmart thâm