1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 Chủ giảng: Tịnh Không Pháp Sư

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 Chủ giảng: Tịnh Không Pháp Sư Chuyển ngữ: Hạnh Chơn Biên tập: Bình Minh Thời gian: 27.02.2011 Địa điểm: Tịnh Tơng Học Viện _Úc Châu Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống Mời quý vị xem “Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải”, trang 357, từ đếm lên hàng thứ sáu Ở trước câu “Dĩ thượng biểu Bồ Tát dĩ thiện lực Cảm đắc sanh sanh tôn quý, đức cao vọng trọng, tài phú sung túc Nãi chí vi nhân vương, tác thiên đế, thượng hoằng hạ hoá, mãn sở nguyện” Câu giảng tiếp cõi trời lục dục trước, nói đến Đại Phạm Thiên Đều lấy đa thiện căn, đa phước đức để thành tựu Con người sống đời không tu thiện Thiện gian có ba loại không tham, không sân, không si Đức Phật dạy tất thiện pháp gian từ ba thiện sanh Tương phản gọi tam độc, thâm sân si gọi tam độc Cũng nói tất pháp bất thiện, tất tội nghiệt gian từ tham sân si mà sanh Từ cho thấy, thiện sanh thiện thiện pháp, bất thiện sanh ác pháp Đức Phật dạy định phải tu ba thiện căn, khơng có ba thiện chẳng thể vào cửa Phật Trong kinh Di Đà Đức Thế Tơn nói, thiếu thiện phước đức nhân duyên mà sanh cõi Nói cách khác, điều kiện để vãng sanh giới Cực Lạc phải đầy đủ đa thiện căn, đa phước đức, đa nhân duyên Quý vị thấy gian có người đại phước đức Hoặc làm vua cõi người, làm vua cõi trời Đây đại phước đức Thiện phước đức vãng sanh giới Cực Lạc, cần phải đầy đủ điều kiện Khơng có điều kiện vãng sanh Phước đức nên tu từ đâu? Tu từ lục độ ba la mật Tứ nhiếp pháp, lục độ tu phước Chúng ta có nỗ lực làm chăng? Nhiều thực hành bố Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 thí Tài thí, pháp thí, vơ thí mà thường nói Nhưng sáu ba la mật, tức sáu, sáu tức Chúng ta tu bố thí, cịn sơ sài trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ Do ba loại bố thí, người đời đạt chút phước báo, cải, chút thơng minh trí huệ, sức khoẻ trường thọ Chỉ đạt thứ Còn lợi ích chân thật khơng đạt Nếu độ sáu độ đầy đủ, viên mãn lục độ ba la mật đại phước báo Ở cõi người làm vua, cịn cõi trời làm vua trời, pháp xuất Bồ Tát Những điều nói đây, nói rõ thiện lực Bồ Tát Chỉ có sức mạnh thiện căn, thiện phước đức chiêu cảm đời đời sanh vào gia đình tơn quý Sống ngày phải tu ngày, định phải mở rộng tâm lượng, bao dung vũ trụ, điều khoa trương Trong kinh điển Đức Thế Tơn nói, tâm lượng bổn tánh người lớn “Tâm bao thái hư, lượng châu sa giới” Chư Phật Như Lai vậy, tất chúng sanh khơng sai khác Chỉ có chúng sanh mê tự tánh, phạm vi khởi tâm động niệm họ nhỏ Chỉ biết lợi ích mình, khơng biết lợi ích chúng sanh Phàm người thương yêu Đây lợi ích nhỏ, tâm lượng chưa lớn Mười pháp giới y chánh trang nghiêm, họ nghĩ đến pháp giới người Trong mười phần nghĩ đến phần, cịn chín phần khác họ khơng nghĩ đến Tâm lượng họ gọi lớn sao? Tâm lượng nhỏ Người tâm lượng nhỏ khó tìm Con người biết thân, tự tư tự lợi Ngoài thân ra, cha mẹ họ họ không nghĩ đến Tâm lượng nhỏ biết bao! Tâm lượng nhỏ tầng lớp báo đạt thấp Thấp đến cuối địa ngục vơ gián Nên cổ nhân thường nói lượng lớn phước lớn Lời có lý Lượng nhỏ phước báo nhỏ, lượng lớn phước báo lớn Trì giới có phải bố thí chăng? Là bố thí Là làm thật tốt để người xem Làm gương cho chúng sanh, làm mẫu cho chúng sanh Như nói khơng phải bố thí? Trong tài thí, pháp thí, vơ thí bao hàm tất Nhẫn nhục bố thí, tinh bố thí Thiền định, bát nhã bố thí Hy vọng pháp bố thí, bao hàm tất năm pháp khác Thật tức tất cả, tất tức Đây gọi Bồ Tát đạo, pháp bồ đề Họ chiêu cảm được, cõi nào, nơi nào, đâu sanh vào gia đình tơn q, có đạo cao đức trọng người tơn kính Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 Đức cao thành tựu mình, người tơn kính Mọi người xã hội tơn kính theo người học tập Của cải sung túc, cải tu mà có Tu tài bố thí nên có cải Sau kiến tánh tự tánh Của cải khơng phải tự hưởng thụ Của cải để cứu tế người nghèo khó, dùng để làm điều Nên họ làm vua, làm thiên đế Đây địa vị cao nhất, quyền lực lớn “Thượng hoằng hạ hố” Họ có sứ mạng, có trách nhiệm hoằng dương thánh giáo Nghĩa giáo huấn thánh nhân, tự tu hành hoá độ người khác Họ định tuân thủ, định thực hành, để làm gương tốt cho đại chúng xã hội Chỉ có họ hành trì, dẫn đầu thực hành, nhân dân nghe, quần chúng nghe theo, chúng sanh mến phục Theo họ học tập, y giáo phụng hành Hạ hoá nào? Y giáo phụng hành hạ hố chúng sanh, mãn cầu sở nguyện Sở nguyện Phật Bồ Tát có câu: Nguyện cho tất chúng sanh lìa khổ vui Chính nguyện Chư Phật Bồ Tát muốn thực hành viên mãn hạnh nguyện này, cần phải dùng phương pháp nào? Dùng cách dạy học Phương pháp dạy học giúp chúng sanh khai ngộ Nỗi khổ chúng sanh từ đâu mà có? Do mê mà có Mê mà không ngộ, nguyên tất khổ Đức Phật thấy chúng sanh mê tự tánh Trong kinh thường có cảm thán rằng: người đáng thương Điều thật Nguyên nhân chúng sanh niềm vui khai ngộ Sau giác ngộ tư tưởng chánh, ngôn hành pháp, báo thù thắng Như đạt niềm vui Mê tự tánh tà mê tà kiến Vọng ngữ tà hạnh chiêu cảm báo đau khổ Đức Phật giúp tất chúng sanh Chúng ta biết, hiểu rõ, biết phải làm Khi Đức Phật ngài dùng phương pháp thân hành ngôn giáo Đức Phật diệt độ, lưu lại kinh điển dùng kinh điển để giáo hoá chúng sanh Giáo hoá cách nào? Cần Bồ Tát đến giáo hố, khơng phải Bồ Tát khơng Bồ Tát y theo kinh giáo, học thân hành, ngôn giáo Phật Như viên mãn hạnh nguyện Phật, thật báo Phật thâm ân Ai Bồ Tát? Đệ tử Phật Bồ Tát Đệ tử Phật trì giới thân hành Trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định thân hành Ngơn giáo bố thí Tài thí, pháp thí, vơ thí Đây hoằng dương chánh pháp, hoá độ chúng sanh, viên mãn sở nguyện chư Phật Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 “Cánh dĩ thiện lực cố, đại nguyện lực cố, thường đắc trực Phật” Trực gặp được, có duyên gặp Phật Phật đâu? Phật lúc nơi Vậy không nhìn thấy? Chúng ta khơng có thiện căn, khơng có nguyện lực Nếu có đại thiện căn, đại nguyện lực nhìn thấy Gặp Phật thân cận Phật, cịn khơng gặp Phật thân cận được? Người học Phật thiện căn, nguyện lực chưa đủ, biện pháp hành trì theo kinh giáo Trong kinh đại thừa Đức Phật dạy: “nơi có kinh điển nơi có Phật” Chúng ta mở kinh đối diện với Chư Phật Như Lai, xem hiểu kinh Mở kinh mà khơng có cảm ứng với Phật, dù đọc tụng nhiều lần khơng nhìn thấy Phật Khơng thấu triệt nghĩa chân thật Như Lai khơng thể nhìn thấy ngài Ấn Quang đại sư thường nói: “một phần cung kính phần lợi ích, mười phần cung kính mười phần lợi ích” Nếu khơng có tâm thành kính, dù có mở kinh khơng nhìn thấy Phật Nếu có mười phần chân thành kinh vừa mở Đức Phật liền tiền Một niệm tương ưng niệm Phật, niệm niệm tương ưng niệm niệm Phật Niệm đến thâm nhập vào tâm chân thành, phải Tâm chân thành Phật Tâm chân thành với tâm chân thành Như Lai tâm tâm tương ứng, hợp lại thành một, thật thấy Phật “Ư chư Phật sở tôn trọng cúng dường, vị tằng gián đoạn” Thế gian tu phước báo khơng vượt qua cúng dường Phật Trong kinh giáo đại thừa thường ví dụ dùng thất bảo đại thiên giới để cúng dường không sánh pháp cúng dường Như gọi pháp cúng dường? Y giáo phụng hành gọi pháp cúng dường Trong kinh Phật dạy nên hành trì Hết lòng tin tưởng, thật nghe hiểu chun tâm hành trì, cúng dường Phật Cúng dường Phật có cần hương hoa vật phẩm chăng? Không cần thiết Thường cho cúng dường hương hoa vật phẩm, Đức Phật hoan hỷ, sai Cúng dường thức ăn, Đức Phật có dùng khơng? Khơng có Chư vị nên biết, thứ tượng trưng lịng cung kính Phật Phật nào? Như bất động Đức Phật thích làm điều gì? Thích hành trì theo giáo huấn Chúng ta thật tu thiện không tham, không sân, không si Thật tu lục Ba la mật, Đức Phật thích điều Vì sao? Q vị nỗ lực thân cận Phật Nếu cúng dường thứ hình thức này, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 tâm tham sân si mạn Vẫn tự tư tự lợi, so đo tính toán thị phi nhân ngã Như thực tế, cự li Phật ngày xa Đức Phật khơng cịn cách khác, ta hướng ngược lại với Phật Thuận theo giáo huấn Phật tức Phật hướng Ngày đơn giản nhất, thù thắng Pháp mơn vi diệu khơng qua niệm Phật Điều tơi nói nhiều, tâm có đức Phật Ngồi đức Phật cịn tất buông bỏ hết Thử hỏi đức Phật trước mắt tiếp dẫn giới Cực Lạc Khi có ý niệm gì? Nếu nghĩ tơi cịn người thân, tơi muốn gặp họ Tơi cịn tài sản chưa giao phó rõ ràng Như Đức Phật không quan tâm Quý vị làm việc Những thứ gì? Là việc luân hồi lục đạo Bây Phật đến tiếp dẫn, nên vui vẻ theo ngài Cịn việc gian khơng liên quan đến Khơng có việc cả, việc khơng có Dứt khốt nhanh nhẹn, Phật dẫn ta Tôi khuyên quý vị đồng học, hàng ngày quán quán Trong kinh Đức Phật dạy: mạng người vô thường thở Thở khơng hít vào mạng kết thúc Đừng tưởng cịn nhiều ngày, cịn nhiều năm, vọng tưởng Người thường quán tưởng người có cảnh giác cao Đó trí huệ chân thật, lợi lạc chân thật Có cảnh giác cao độ Mỗi niệm đầy đủ điều kiện vãng sanh Thiện căn, phước đức, nhân duyên Thật đa thiện căn, đa phước đức Phước đức bng bỏ được, thiện nhìn thấu suốt Thật rõ ràng minh bạch thật buông bỏ “Sở tác công đức, vô lượng vô biên thuyết bất tận” Một câu Phật hiệu đầy đủ vơ lượng vơ biên cơng đức Khơng có thù thắng cơng đức Cơng đức khơng tận Chư Phật Như Lai khơng nói hết, phàm phu Đoạn nói hạ hố chúng sanh, lợi lạc hữu tình Chúng ta đọc qua kinh văn lần “Thân thường xuất vô lượng diệu hương, chiên đàn, ưu bát la hoa, kỳ hương phổ huân, vô lượng giới Tuỳ sở sanh xứ, sắc tướng đoan nghiêm Tam thập nhị tướng, bát thập chủng hảo, tất giai cụ túc Thủ trung thường xuất vô tận chi bảo, trang nghiêm chi cụ, thiết sở tu, tối thượng chi vật, lợi lạc hữu tình” Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 Trong đoạn văn có ba đoạn nhỏ Đoạn nhỏ thứ “diệu hương vô lượng” Đoạn nhỏ thứ hai “tuỳ loại thân” Đoạn nhỏ thứ ba “tối thượng chi vật lợi lạc hữu tình” Chúng ta xem giải Hồng Niệm Tổ “Đại sĩ quảng tu bất khả tư nghì, Phổ Hiền đại sĩ chi đức Cố kỳ thắng cảm diệc bất khả tư nghì” Thắng cảm tức cảm ứng thù thắng Câu cần phải ghi nhớ, cần phải học tập Chúng ta sống giới khổ nạn Thế pháp hay Phật pháp phải biết cầu cảm ứng Khơng có cảm ứng việc khơng thể thành tựu Ngày xưa, lúc khoảng 20 tuổi, theo thầy Lý học kinh giáo Tôi học không nhiều, so với bạn đồng học tri thức tơi phong phú họ Những điều thầy nói đưa ví dụ nhiều, tơi hiểu Thầy nói với tơi, hoằng pháp lợi sanh cần phải đầy đủ pháp xuất gian Vì sao? Khơng hiểu pháp xuất gian không khế lý Không hiểu pháp gian không khế Như hoằng pháp lợi sanh được? Nếu hiểu Phật pháp mà khơng hiểu pháp gian, điều ta nói khế lý mà khơng khế Nếu hiểu gian pháp mà không hiểu Phật pháp, khế không khế lý Đều hoằng pháp lợi sanh Hai việc này, pháp xuất gian đại tạng kinh ta thơng chăng? Pháp gian, khơng nói khác, nói đến sách lớn Trung quốc Tứ Khố Tồn Thư, đời ta đọc hết chăng? Có thể thơng chăng? Trong giảng đường có 1500 sách Số lượng sách lớn vậy, 1500 cuốn, không cách thông hết Như phải làm sao? Thầy nói tồn dựa vào cảm ứng Chúng ta cầu cảm ứng, nghĩa cầu Phật Bồ Tát gia trì Dùng điều để cầu? Dùng tâm chân thành Dùng tâm chân thành để cảm động chư Phật Bồ Tát, chư Phật Bồ Tát có ứng Cầu trí huệ chư Phật Bồ Tát gia hộ cho chúng ta, đem kinh giảng cách khế lý khế Tất dựa vào cảm ứng Chân thành đến mức độ nào? Đến Gọi chí thành cảm thơng Chí thành chân thành đến Chân thành phải thật hành trì Hành trì cách nào? Phương pháp nhiều, có 8400 pháp mơn Tịnh độ tơng vi diệu Vì sao? Bởi đơn giản dễ dàng Chỉ cần chí thành, chân thật niệm câu A Di Đà Phật cảm ứng tiền, cảm ứng nghĩ bàn Chỉ cần khởi cảm ứng với đức Phật, suốt đời chưa nghe qua kinh giáo, chưa xem kinh Bây có người mời giảng giải Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 kinh này, chắn q vị giảng tốt tơi Vì sao? Quý vị đức Phật gia trì Những điều q vị nói đức Phật nói, ngài gia trì “Chế tâm xứ, vơ bất biện” Nhưng điều quý vị không chịu tin tưởng, định có hồi nghi nên khơng thể thành cơng Nếu thật tin tưởng, khơng có hồi nghi thật hành trì, đến lúc thơng suốt Thơng thường người có thiện Có thiện sao? Đối với pháp xuất gian không tham, không sân, không si Ba thiện này, thêm tinh vào Tinh thiện Bồ Tát Quý vị xem, pháp xuất gian không tham, không sân, không si Thâm nhập pháp môn huân tu lâu dài, tinh không giải đãi Đầy đủ điều kiện này, năm ba năm cảm ứng tiền thơng đạt Nhiều tám, mười năm Có chỗ khó chăng? Khơng có chỗ khó Tất chỗ chân thành cảm thơng, chế tâm xứ Đức Phật nói khơng có khơng làm “Chế tâm xứ”, ý nghĩa tương đồng với Bồ Tát Đại Thế Chí nói “đơ nhiếp lục căn” Vì sao? Vì lục rong ruổi bên ngồi Chúng ta thu trở chế tâm chỗ Thật rong ruổi khắp nơi, nên tán loạn, khơng có chút sức mạnh Cách trang giấy nhãn khơng nhìn thấy Q vị nói có đáng thương khơng? Vì bị tán loạn Nếu chế tâm chỗ, đừng nói cách trang giấy mà cách tồ núi lớn Núi bên có ta nhìn thấy rõ Trong kinh giáo đại thừa nói tác dụng lục căn, chẳng có khơng phải biến pháp giới hư khơng giới, khơng có chướng ngại Mắt thấy hư khơng pháp giới, thấy vi trần, nhìn thấy giới vi trần Điều học kinh Phổ Hiền Bồ Tát nhìn giới vi trần Trong giới vi trần cịn có vi trần Trong vi trần cịn giới trùng trùng vơ tận, Bồ Tát Phổ Hiền thấy rõ ràng Chẳng thấy rõ ràng mà ngài cịn vào Ngài vào pháp giới vi trần để cúng Phật nghe pháp, không rời vi trần Biến pháp giới hư không giới cảnh giới khơng thể nghĩ bàn Nên nhìn thấy pháp thân đại sĩ Đại sĩ quảng tu nói Pháp Tạng Tỳ kheo Ngài tượng trưng cho tất pháp thân Bồ Tát Các ngài rộng tu tánh đức nghĩ bàn Bồ Tát Phổ Hiền Chúng ta nhìn thấy ngưỡng mộ Đức Phổ Hiền đại sĩ tu chăng? Được Chúng ta nên tu ba gốc tham sân si cho thật tốt Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, Thập Thiện Nghiệp phải thực hành sống, thực hành nơi đối nhân tiếp vật Tiến Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 thêm bước tinh cần tu giới định huệ, tức diệt tham sân si thiện phước đức tiền Có thiện phước đức để tu lục độ ba la mật Bồ Tát, Phổ Hiền đại sĩ thập đại nguyện vương, tâm phụng hành niệm niệm khơng thối chuyển quảng tu Thập đại nguyện vương cảnh giới Chư Phật Như Lai Chư Phật Như Lai tất chúng sanh nào? Điều thứ Phổ Hiền đại nguyện lễ kính Tất chúng sanh không người trời, bao gồm tất hữu tình lục đạo Cịn bao gồm ln cỏ hoa lá, sơn hà đại địa Bao gồm hư không pháp giới Mỗi ngày lễ Phật, lễ cuối lễ mười phương quốc độ vi trần pháp giới, hữu tình vơ tình viên thành chủng trí Một hoa cọng cỏ, hạt bụi sợi lông Như Lai, chư Phật, đối tượng chân thành lễ kính Nên gọi thắng cảm Cơng đức thù thắng Cơng đức cảm, nên đức nghĩ bàn Những điều nói đức thập đại nguyện vương “Thủ vân, thân thường xuất vô lượng diệu hương” Đây thân hành ngôn giáo đại thánh đại triết Ở nơi thân thoảng vô lượng hương thơm vi diệu Mùi hương xông khắp người Xông khắp tất chúng sanh, xông khắp hư không đại địa Nơi thân thường thoảng vô lượng hương thơm vi diệu Tôi đổi chữ, nơi thân thường phóng vơ lượng ánh sáng vi diệu Ánh sáng biến pháp giới hư không giới, hương thơm vi diệu xông khắp hư không pháp giới Thân ý Bồ Tát tương ưng với tánh đức Thân hành vi Phật, lời nói Phật, ý tâm Phật Thân ý tương ưng với chư Phật Như Lai, tương ưng với mười phương chư Phật Đây chiêu cảm Chúng ta tu rõ sao? Tâm Phật A Di Đà gì? Bốn mươi tám nguyện Khẩu Phật A Di Đà ngơn ngữ ngài, Kinh Vô Lượng Thọ, pháp bảo đại thừa Tâm Vơ Lượng Thọ Phật, ý tâm Trong kinh có câu, tất thành Phật Đây tâm Phật A Di Đà, ngài nguyện tất chúng sanh thành Phật Nếu đầy đủ thiện thiện hành tương ưng với Phật Như hương thơm vi diệu trí huệ quang minh tiền Bên giải thích ví dụ kinh Chiên đàn loại gỗ thơm Ấn Độ, nước ta khơng có, dịch niềm vui Chiên đàn, thông thường Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 gọi đàn hương “Cứ huệ uyển âm nghĩa thử mộc hữu xích bạch nhị chủng” Nó có hai màu đỏ trắng Chiên đàn trắng trị bệnh nhiệt, chiên đàn đỏ trừ trúng gió phù thũng, nên gọi niềm vui Nó giúp ta lìa khổ vui Nó trị bệnh Ấn độ có loại hương Trung quốc khơng có Ngày xưa pháp sư đem chiên đàn đến Trung Quốc, làm lễ vật dâng lên hoàng đế Tặng lễ vật cho hồng đế, phải nặng cân, cân người ta không nhận Đại khái họ đem đến không nhiều Người Trung Quốc thứ họ quý, nên họ đốt lên viên Chắc không lớn, viên lớn hạt đậu nành Chắc lớn gần hạt đậu phụng, họ đốt viên Hương thơm bay xa đến 40 dặm, thành thị ngửi thấy mùi hương Như nên hồng thượng thích tiếp nhận, hy hữu Đàn hương Trung quốc tiếng Khi bán tính theo lạng Chúng ta dùng để cúng Phật, khơng phải chiên đàn kinh nói Đàn hương làm thuốc, thuốc bắc có dùng đàn hương, dùng làm dược liệu Ưu bát la tiếng phạn, dịch thành chữ Hán hoa sen xanh, hoa sen đỏ Mùi hương mùi hương nồng nàn Đây ví dụ kinh “Diệu hương, chiên đàn, ưu bát la hoa Kỳ hương phổ huân vô lượng giới Huệ Uyển Âm Nghĩa viết, ưu bát la, hoa hiệu dã” Tên loài hoa, tên loại hoa thời Ấn Độ cổ Lá nhỏ mà dài, trịn lên nhọn dần Giống mắt Phật, kinh thường hay ví dụ Mắt Phật giống hoa ưu bát la Chúng ta thường gọi hoa sen xanh, lồi hoa chưa nhìn thấy Chúng ta nghe nói mắt Phật giống hoa sen xanh Nghĩ đến hoa sen, mắt mà lớn khó coi Mắt khơng phải 32 tướng Thì khơng biết, hoa sen xanh Ấn Độ, hoa ưu bát la Cánh hoa nhỏ mà dài, giống hoa cúc Lá hoa cúc nhỏ dài Hoa sen vậy, Trung quốc khơng có Nên kinh điển thường dùng hoa sen xanh để hình dung mắt Phật “Đại sĩ thân thường xuất diệu hương, nãi thị giới đức chi sở cảm” Đây tu đức, tánh đức Đại sĩ thị Thân thể người có mùi hương tốt Chẳng có mùi hương tốt mà cịn có từ trường Từ trường Phật pháp gọi ánh sáng Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 10 Trong khí cơng gọi khí Điều có thật, người luyện khí cơng nhìn thấy Nhìn thấy ánh sáng nơi thân chúng ta, màu sắc lớn nhỏ không giống Từ màu sắc lớn nhỏ nhìn thấy cơng phu người Thơng thường người có tâm địa thiện lương, có từ bi, có trí huệ từ trường thù thắng Tâm hành bất chánh có khí tốt ra, màu sắc khí khơng tốt Là màu mun, màu tối Còn tốt, tốt màu kim, màu vàng, màu trắng Màu hồng coi khơng tệ Có thể nhìn thấy tình trạng thân thể người Người nước gọi từ trường Ở thân Bồ Tát thường thoảng mùi thơm vi diệu giới đức chiêu cảm nên Đời đời kiếp kiếp trì giới khơng thiếu sót, nên chiêu cảm ánh sáng hương thơm từ nơi thân khẩu, hương thơm ánh sáng trang nghiêm Trong Kinh Phật Quán, thứ ba nói “thường dĩ giới hương, vi thân anh lạc” Đệ tử Phật lấy để trang nghiêm tự thân? Lấy giới Trì giới, tu định thân thể có hương thơm Hương người thường không dễ tiếp xúc, không dễ ngửi Người có cơng phu chút nhìn thấy ánh sáng ta Chúng ta xem truyện ký Phật Sống Kim Sơn Tuy đoạn không hồn chỉnh, pháp sư Lạc Qn viết Tơi có duyên với pháp sư Lạc Quán Có lần Đài Bắc giảng Kinh Di Đà Sớ Sao Lúc khó khăn, khơng có kinh sách Pháp sư Lạc Qn biết nên hỏi tơi có kinh khơng? Tơi nói khơng có Thính chúng khơng có kinh Lúc pháp sư in 1000 để kết duyên với người, tặng 100 Pháp sư Lạc Quán sống chung với Phật Sống Kim Sơn bốn tháng, thời gian tương đối dài Đối với hành trì Phật Sống, pháp sư cảm thấy thật nghĩ bàn Phật Sống ăn mặc đơn giản nhếch nhác, áo quần ngài chưa giặt Ở đồ ngắn, bên ngồi áo dài, ngồi ngài khơng có Xn hạ thu đơng mặc Mùa đông ngài không lạnh, mùa hè không nóng Ngài chưa tắm, chưa giặt áo quần, chưa thay áo quần Nhưng áo quần ngài thật có mùi hương hoa sen xanh Kỳ lạ, có người thân thể bệnh hoạn, đến ngửi áo quần ngài bệnh liền khỏi Thật khơng thể nghĩ bàn, mùi hương trị bệnh Hương chiên đàn, hương hoa sen Mùi hương hai lồi hoa Nhưng khơng phải từ chiên đàn, từ hoa sen bay Nó bay từ thân thể Đây giới đức, trì giới chân chánh mà chiêu cảm Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 11 Người gian lấy châu báu làm anh lạc Nên nói châu quang bảo khí để trang nghiêm thân Đệ tử Phật dùng giới định huệ trang nghiêm thân Có giới, có định, có trí huệ “Hựu Giới Hương Kinh viết, gian sở hữu chi hoa quả, nãi chí trầm đàn long xạ hương Như thị đẳng hương phi biến văn, văn giới hương biến xứ” Hoa thơm lạ gian trầm thuỷ hương, đàn hương, long xạ hương Những mùi hương gian khơng thể bay khắp nơi Nói cách khác, mùi hương bay khơng xa Khi đến gần ngửi thấy, xa khơng cịn ngửi thấy Chỉ có hương thơm người trì giới biến khắp nơi Hương thơm hào quang Chư Phật Như Lai pháp thân đại sĩ biến khắp pháp giới “Bổn kinh viết, kỳ hương phổ hn vơ lượng giới” Có bao gồm giới chăng? Họ khơng nói giới Ta bà ngoại lệ Khơng nói, khơng nói tức khẳng định bao gồm giới Nhưng người giới khơng ngửi được? Đức Phật nói, khơng phải hương thơm hào quang không biến khắp mười phương, mà chướng ngại Cái làm chướng ngại? Phiền não làm chướng ngại Vô minh phiền não, trần sa phiền não, kiến tư phiền não Vì thứ mà ta không ngửi được, không thấy Ba loại phiền não lớn này, cần đoạn tận kiến tư phiền não nhìn thấy hào quang ngửi hương thơm Người ai? Tiểu thừa tứ đại thừa thập tín Bồ Tát Sơ sơ tín vị đại thừa, họ đoạn 88 phẩm kiến tam giới, tư chưa đoạn Như họ ngửi thấy mùi hương hào quang Điều khơng phải giả Q vị nói, phổ biến không ngửi được? Một phẩm kiến tư phiền não chưa đoạn, nên làm chướng ngại Chư Phật Bồ Tát lấy hương thơm hào quang làm Phật Hào quang giúp ta khai trí huệ, hương thơm giúp ta đoạn phiền não Như lãnh hội giới Cực Lạc vô thù thắng trang nghiêm Mỗi câu kinh văn vơ lượng ý nghĩa, có mục tiêu khuyên tín nhạo Chúng ta tin tưởng sanh tâm hoan hỷ, phát nguyện cầu sanh tịnh độ Vãng sanh đến giới Cực Lạc điều ta đạt hết Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 12 Sanh đến giới Cực Lạc, cõi phàm thánh đồng cư hạ hạ phẩm vãng sanh, A Duy Việt Trí Bồ Tát A Duy Việt Trí Bồ Tát hương thơm hào quang thân chu biến pháp giới Thế giới có đáng để lưu luyến Thân tình khơng bng bỏ được, ngu si, ta khơng có trí huệ Dù có thân vĩnh viễn khơng xa rời chăng? Khơng thể! Lục đạo lưu chuyển khơng biết đường Nếu ta thật có thân tình, có trí huệ nên nhanh đến giới Cực Lạc, sau độ họ giới Cực Lạc học tập Tương lai hoằng hố khắp mười phương Một vị Phật xuất ngàn vị Phật ủng hộ, gọi trí huệ chân thật Tất thứ gian giả, khơng có thật nên khơng thể lưu luyến Có chút tâm lưu luyến mê điên đảo, nên xem gian chẳng khác giấc mộng Nó cảnh giới mộng Nếu nhìn vậy, gọi nhìn thấu suốt giúp ta buông bỏ Thật giấc mộng! Sau nhìn thấu suốt khơng cịn nhiễm chút trần bng xã cách Như tương ưng với đạo Đạo tự tánh, đạo Cực Lạc, đạo Phật Sau kết luận “cố tri kỳ hương ưng thị giới hương dã” Pháp Tạng Bồ Tát hương xông vô lượng giới, hương thơm người trì giới khơng có khác Trì giới định Đệ Tử Quy Đệ Tử Quy tảng giới luật, sở Không từ chỗ cắm rễ khơng thể thành tựu Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, Thập thiện Nghiệp gốc rễ Sau đến Tam quy ngũ giới, Sa Di thập giới Oai nghi tự nhiên mà thành tựu khơng có chút khó khăn Bây cảm thấy giới mà khó trì khơng cách làm được, tập khí phiền não q nặng Lại khơng chịu bản, đời khơng có hy vọng Q vị nên nhớ, khơng có giới khơng có thiện Khơng có tứ nhiếp pháp lục độ tức khơng có phước báo Phước báo Bồ Tát tứ nhiếp pháp lục độ Thiện Bồ Tát giới định huệ Bên nói “tuỳ sở sanh xứ, sắc tướng đoan nghiêm Đoan giả, đoan chánh Nguỵ Dịch ngôn, dung sắc đoan chánh Nghiêm giả, trang nghiêm Tam thập nhị tướng tựu Phật trượng lục hố thân nhi ngơn, tắc hữu tam thập nhị tướng” Tam thập nhị tướng thân tướng Đức Thế Tơn cịn Đây thân ứng hoá “Nhược tựu báo thân, tắc hữu bát vạn tứ thiên tướng” Là nói tướng Trong kinh giáo đại thừa tán thán báo thân Phật Thân có vơ lượng tướng, tướng có vơ lượng đẹp, không tám vạn bốn Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 13 ngàn Nói có mâu thuẫn chăng? Khơng có? Vì khơng có? Bởi tám vạn bốn ngàn tướng lớn, tướng có nhiều tướng hảo Nên vô lượng tướng từ tám vạn bốn ngàn tướng mà Vô lượng tướng quy nạp lại tám vạn bốn ngàn tướng Triển khai tám vạn bốn ngàn tướng vô lượng vô biên tướng tốt, nên khơng có mâu thuẫn Giống thập thiện nghiệp Thập thiện nghiệp có mười điều Bồ Tát triển khai thập thiện nghiệp thành tám vạn bốn ngàn tế hạnh Tám vạn bốn ngàn tế hạnh quy nạp lại thập thiện nghiệp đạo Tiểu thừa triển khai thành ba ngàn oai nghi, triển khai thành ba ngàn điều Bồ Tát triển khai thành tám vạn bốn ngàn điều Q vị tra từ điển Phật học, Pháp Số có Nên khai hợp không giống “Bát thập chủng hảo, bát thập tuỳ hình hảo, thử diệc tựu trượng lục chi thân nhi ngôn” Tám mươi tướng hảo 32 tướng tướng tốt Đức Thế Tơn 3000 năm trước ngài ứng hố thân tướng gian “Qn Kinh viết vơ lượng Phật có bát vạn tứ thiên tướng Nhất tướng hữu bát vạn tứ thiên tuỳ hình hảo” Trong Quán Kinh tán thán tướng hảo đức Phật “Hựu Pháp Giới Thứ Đệ hạ vân, tướng hảo nãi đồng thị sắc pháp” Ngày gọi tượng vật chất “Giai vi trang nghiêm hiển phát Phật thân Đản tướng thị tổng, hảo thị biệt” Nói tướng từ tổng tướng mà nhìn, nói hảo_tốt từ biệt tướng mà nhìn Tướng khơng tốt không viên mãn Chúng ta xem bên “Long Vương thích phạm diệc hữu tướng, dĩ vơ hảo cố” Long Vương Đế Thích Phạm Vương họ có tướng khơng tốt Có tướng khơng vi diệu Tướng tu phước mà chiêu cảm Hảo đương nhiên không ngoại lệ Hảo tế tướng Công đức thù thắng khơng sánh cảm tướng hảo Đại Trí Độ Luận nói: “tướng thơ nhi hảo tế, chúng sanh kiến Phật tắc kiến tướng, hảo tắc nan kiến cố Hựu tướng giả dư nhân cộng đắc, hảo giả cộng bất cộng Dĩ thị cố, tướng hảo biệt thuyết” Tướng Phật đạt Chuyển Luân Thánh Vương đạt được, đại Phạm Thiên Vương đạt Trời Đế Thích có, Đao Lợi Thiên Vương Nghĩa người khác có Tuy có tướng khơng tốt Tốt thật khơng dễ “Hảo cộng bất cộng, dĩ thị cố tướng hảo hữu biệt” Chúng ta thấy vị thiên vương Chuyển Luân Thánh Vương thấp Ông Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 14 có tướng khơng tốt Đao Lợi Thiên Vương phước báo lớn Chuyển Luân Vương, Thiên Vương Đại Phạm Thiên Vương cao Và cao Ma Hê Thủ La Thiên vương Chúng ta tin lên cao tốt, rõ ràng Đầy đủ tướng hảo Như Lai Vì sao? Bởi họ tu giới định huệ viên mãn Những vị Thiên Vương tu phước tu đức, so với Phật thua xa Ma Hê Thủ La Thiên Vương thống trị đại thiên giới mà thơi Như Hồng Niệm Lão nói, hệ ngân hà Họ làm vua hệ ngân hà Hệ ngân hà mà nhìn địa cầu nhỏ, nhỏ bé Là vua hệ ngân hà Nếu địa cầu coi thành viên hệ ngân hà, địa cầu thơn nhỏ Vua địa cầu Chuyển Luân Vương Thống tồn địa cầu trưởng thơn Vua hệ ngân hà trưởng thôn sao? Nên họ có 32 tướng khơng tốt Từ lãnh hội Cho thấy “tướng nãi kỳ thô giả, cộng giả, hiển nhi dị kiến dã” 32 tướng mà dễ thấy “Hảo nãi tế giả, bất cộng giả, vi diệu nan kiến giả Pháp Tạng Bồ Tát nhân địa, tam thập nhị tướng bát thập chủng hảo, tất giai cụ túc, vô hữu khuyết thiểu” Giống Đức Thế Tôn 3000 năm trước thị cõi nhân gian Đương thời Ấn Độ người có duyên với Phật, người thấy Phật nhìn thấy Pháp Tạng Bồ Tát nơi nhân địa, trước thành Phật, giống chư Phật ứng hoá gian Tướng hảo tu mà có được, đến lúc tướng hảo viên mãn tiền? Kiến tánh tiền Minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật Kiến tánh thành Phật ứng hoá thân Phật, mà báo thân Phật Như trước nói tám vạn bốn ngàn tướng 64 ức 1600 vạn tuỳ hình hảo Minh tâm kiến tánh đạt Đạt gian không phô diễn cho người thấy? Phô diễn cho người thấy, người cần phải có phước báo Nếu khơng có phước báo lớn khơng thể nhìn thấy Q vị nói 64 ức 1600 vạn tuỳ hình hảo, mắt thường nhìn thấy chăng? Khơng nhìn thấy Dùng kính hiển vi chưa nhìn thấy Điều có nghĩa phô bày trước mắt ta khơng nhìn thấy, ý Nên chư Phật Bồ Tát thị nhân gian Trong kinh Lăng Nghiêm nói hay: “tuỳ chúng sanh tâm ứng sở tri lượng” Những Đức Phật định tuỳ theo tâm chúng sanh Tuỳ theo phước báo chúng sanh, nhân duyên chúng sanh mà tướng Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 15 Từ cho thấy, Chư Phật Bồ Tát tướng khơng phải theo ý Chính khơng có khởi tâm động niệm, tự nhiên cảm ứng Phước báo lớn nhìn thấy nhiều, phước báo nhìn thấy ít, khơng giống Đến Quan Âm Bồ Tát động Phạm Âm núi Phổ Đà tướng người xem khơng giống Có phải Quan Âm Bồ Tát thích người nên tướng cho họ thấy? Không phải Bồ Tát Quan Âm khơng có khởi tâm động niệm Mỗi người nhìn thấy tướng ngài khơng giống nhau, hồn tồn nhân duyên người không giống Đây nói thiện phước đức nhân dun không tương đồng Pháp sư Thánh Nhất khoảng năm 1980, vừa mở cửa, chưa mở cửa năm đó, ba vị pháp sư núi Phổ Đà Ở trước cửa động Phạm Âm để lễ lạy Bồ Tát Quan Âm Lạy nửa tiếng Quan Âm Bồ Tát xuất Cả ba người nhìn thấy Trên đường trở về, ba pháp sư hỏi quý vị nhìn thấy nào? Kết ba người nhìn thấy khơng giống Pháp sư Thánh Nhất nhìn thấy ngài đội mũ tỳ lơ, giống tướng Địa Tạng Bồ Tát Toàn thân kim sắc, đội mũ tỳ lô Một vị pháp sư khác nhìn thấy bạch y Quan Âm Hiện thân người nữ, bạch y Quan Âm Vị pháp sư thứ ba nhìn thấy ngại thân tướng vị tỳ kheo Tướng người xuất gia, thân nam Ba người nhìn thấy hình tướng khơng giống nhau, người nhìn thấy khơng giống nhau, khơng phải nhìn thấy ba người mà nhìn thấy Q vị thấy thân người thấy không giống Tuỳ theo tâm chúng sanh mà Lý cần phải hiểu Hai người đồng thời lễ Phật, người thấy khơng giống Đoạn nói: “Thủ trung thường xuất vô tận chi bảo Trang nghiêm chi cụ, thiết sở tu, tối thượng chi vật, lợi lạc hữu tình” Đoạn kinh “thủ xuất chư bảo” “Vô tận” loại mà nhiều Trong giải nói tay nhiều bảo vật “Như Duy Ma Kinh trung chi bảo thủ diệu bích nhị Bồ Tát” Trong Kinh Duy Ma Cật nói, thật bảo thủ diệu bích, tất Như Lai đầy đủ Tất pháp thân Bồ Tát đầy đủ “La Thập đại sư viết, bảo thủ giả Thủ trung xuất vô lượng trân bảo dã Hựu vân, dĩ bố thí cố Thủ xuất vơ tận bảo vật, ngũ hà lưu, cố danh diệu bích” Trong có câu phải đặc biệt ý “dĩ thí báo cố” Thí nhân, báo Bồ Tát nơi nhân địa tu bố thí ba la mật, nên báo thù thắng trang nghiêm Ở thấy công đức thù Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 16 thắng nhân báo ứng Bồ Tát tu bố thí, mục đích đoạn phiền não, đoạn tham sân si mạn nghi Bố thí xả bỏ, bng bỏ Mục đích Đức Phật dạy người gian học bố thí, học bố thí khơng có báo họ không chịu làm Nên Bồ Tát dạy họ dùng lời chân thật, Đức Phật chắn không vọng ngữ Ngài dạy tu bố thí giàu có sung túc Nhất định phải biết, tài quả, có tất có nhân Nhân gì? Nhân tu tài bố thí Càng bố thí nhiều, nhiều phải bố thí, định không nên tham tài Bồ Tát tu tài bố thí đem tài đó, ý niệm tham tài bng bỏ Đối với tài vật khơng có chút tham luyến nào, khơng có ý niệm tham Đây gọi viên mãn bố thí ba la mật Chỉ cần cịn có tham tâm chưa viên mãn Điều cần phải nỗ lực học tập Khi đoạn tận tham tâm tài thí viên mãn Lúc đem pháp bố thí, pháp tham Người học Phật không tham tài tham pháp Như sai, tham tâm chưa đoạn Khi ý niệm tham pháp khơng cịn pháp bố thí viên mãn Vơ bố thí mạnh khoẻ trường thọ Cịn ý niệm tham luyến trường thọ chưa viên mãn, định phải đoạn tận ý niệm muốn trường thọ mạnh khoẻ Như ba loại bố thí viên mãn Ba loại bố thí viên mãn tay tự nhiên thường ra_thường khơng có gián đoạn Giống biến pháp thuật vậy, muốn thứ có sẵn tay Tự biết bao! Chúng sanh thiếu tay tự nhiên bảo vật để giúp đỡ họ Họ muốn thứ tay liền xuất thứ Vơ tận vật bảo, năm dịng nước Năm dịng sơng Ấn Độ Dịng sơng Trung Quốc Trường Giang, Hồng Hà, Châu Giang Đây ba dịng sơng lớn Cịn Ấn Độ có năm dịng sơng lớn Nước sông tự nhiên chảy biển cả, dùng để ví dụ tay vơ tận bảo tạng Giống nguồn nước dịng sơng lớn khơng ngừng chảy vào biển Lấy điều làm ví dụ Nên thủ bích gọi diệu bích Thủ gọi bảo thủ Đây toàn tu nhân mà có, khơng tu nhân khơng Bồ Tát nơi nhân địa, đời đời kiếp kiếp, tu nhân Đến ngài chứng quả, báo liền tiền Vô tận báu vật từ đâu mà có? Chắc chắn phải có nguồn gốc Tơi nghĩ bạn đồng học biết, từ tự tánh Ngài Huệ Năng nói hay: “đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ” Vốn tự đầy đủ, đầy đủ vơ lượng diệu bảo Đến khởi tác dụng tiền Lấy không hết, dùng không tận Điều dùng khoa học để giải thích nói được, người dễ hiểu Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 17 Các nhà khoa học nói, vật chất từ đâu mà có? Từ lượng biến Nên vật chất lượng nương mà chuyển biến Bom nguyên tử từ nguyên lý phát minh ra, đem vật chất giải phóng thành lượng Họ dùng ánh sáng nhiệt để hố giải Nếu có lượng, đem lượng chuyển biến thành vật chất Như biến thành diệu bảo sao? Năng lượng lấy không mà dùng vô tận, muốn điều biến thành Muốn vàng rịng biến thành vàng rịng, muốn bạch ngân biến thành bạch ngân, muốn trân châu biến trân châu Tuỳ ý muốn biến biến Năng lượng vật chất nương mà chuyển biến Pháp thân Bồ Tát làm tất Điều vật lý nói thơng suốt, khơng phải không thông suốt Đây cảnh giới thật nghĩ bàn Bên nói: “Nghĩa Tịch pháp sư phán thư vi thập địa Bồ Tát chi hành, dĩ trí độ thành cố” Trí huệ viên mãn lục độ ba la mật viên mãn Thập ba la mật Kinh Hoa Nghiêm phối hợp với thập địa Bồ Tát, đến Pháp vân địa viên mãn Khi viên mãn có lực Từ cho thấy địa vị Pháp Tạng Bồ Tát thập địa, thập địa Bồ Tát Hết rồi, hôm học đến HẾT TẬP 305 ... bố thí Tài thí, pháp thí, vơ thí Đây hoằng dương chánh pháp, hoá độ chúng sanh, viên mãn sở nguyện chư Phật Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 “Cánh dĩ thiện lực cố, đại nguyện lực cố,... khởi cảm ứng với đức Phật, suốt đời chưa nghe qua kinh giáo, chưa xem kinh Bây có người mời giảng giải Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 kinh này, chắn q vị giảng tốt tơi Vì sao? Q vị đức... tiền Bên giải thích ví dụ kinh Chiên đàn loại gỗ thơm Ấn Độ, nước ta khơng có, dịch niềm vui Chiên đàn, thông thường Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 305 gọi đàn hương “Cứ huệ uyển âm nghĩa

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w