1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DU GIÀ SƯ ÐỊA LUẬN THÍCH Trước tác: Bồ-Tát Tối-Thắng-Tử Hán Dịch: Tam-Tạng Pháp-Sư Huyền-Trang

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Phật lịch 2543 ; DL 1999 DU GIÀ SƯ ÐỊA LUẬN THÍCH Trước tác: Bồ-Tát Tối-Thắng-Tử Hán Dịch: Tam-Tạng Pháp-Sư Huyền-Trang Việt Dịch:HT.Tâm-Châu -o0o Tổ-Ðình Từ-Quang 2176 Ontario East Montreal, Quebec H2K 1V6 -o0o Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 23 – - 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org -o0o SƯ ÐỊA LUẬN THÍCH1 Du Già Sư Ðịa Luận Thích: Là luận mang số 1580 Ðại Tân Tu Ðại Tạng Kinh Du Già (Yoga), có nghĩa “tương ứng” Tương ứng có nghĩa: 1) Tương ứng với cảnh khơng trái với tự tính pháp 2) Tương ứng với hành: ứng hợp với song hành định tuệ 3) Tương ứng với lý: an lập phi an lập chân lý tục đế chân đế 4) Tương ứng với quả: chứng vô thượng bồ đề 5) Tương ứng với bệnh thuốc: chứng đạo trọn vẹn, ứng hợp với việc lợi sinh cứu vật, theo cảm chúng sinh, tùy bệnh cho thuốc Du Già nơi phần nhiều tương ứng với pháp, tức tương ứng với lý Du-Già Sư Ðịa Luận: (Yogàcàryabhùmi sàstra) Bộ luận gồm 100 Bồ-tát Di-Lặc thuyết ngài Huyền-Trang dịch sang chữ Trung-Hoa Các vị Tam thừa thực hành phương pháp Du-Già, nên gọi Du-Già Sư Mười bảy cảnh-giới chỗ nương tựa thực hành vị Du-Già Sư Trước-tác: Bồ-Tát Tối-Thắng-Tử2 Hán-dịch: Tam-tạng Pháp-Dư Huyền-Trang3 Việt-dịch: Thích-tâm-Châu Kính lễ Thiên Nhân Ðại-Giác-Tôn,4 gọi “Du-Già Sư Ðịa” Du-Già Sư Ðịa Luận Thích luận Bồ-tát Tối Thắng Tử viết với mục đích giải thích sơ lược danh nghĩa 17 cảnh giới (địa) Du-Già Tối-Thắng-Tử (Thìn na phất đa la: Jinaputra): Ngài sinh vào khoảng cuối kỷ thứ Tây lịch Ấn Ðộ Ngài đệ tử ngài Hộ-Pháp Ngài 10 vị Ðại luận sư Duy Thức Tây Vực Ký 11 có viết: “Trong nước Bát Phạt đa chu vi khoảng năm ngàn dậm, bên thành lớn có ngơi đại già làm, có trăm vị Tăng an cư Các vị tu học theo giáo pháp Ðại thừa Bồ-tát Tối-Thắng-Tử làm Du-Già Luận Thích đây” Pháp Sư Huyền Trang: Ngài họ Trần, tục danh Vĩ, người đất Uyển Sư, triều đại nhà Ðường Năm 13 tuổi, Ngài xuất gia nơi người anh ruột tên Trương Tiệp chùa Tịnh Ðộ, Lạc Dương Ngài nghe kinh Niết-bàn nơi ngài Tuệ Cảnh, Nhiếp Ðại Thừa luận nơi Nghiêm Pháp Sư Niên hiệu Vũ Ðức năm đầu, Ngài ông anh vào Trường An, tới Thành Ðô học Nhiếp Luận, Tỳ Ðàm nơi hai ngài Ðạo Cơ Bảo Thiên, nghe giảng Pháp Trí luận nơi Chấn Pháp Sư Sau năm, Ngài thụ cụ túc giới, học tập luật Ngài tới Kinh châu, Tương châu, Triệu châu, Trường An tham học luận Ngài có tới nghe giảng Nhiếp Ðại Thừa luận nơi hai đại đức Pháp Thường Tăng Biện hai vị tiếng Kinh đô đương thời, Ngài, Ngài chưa cảm thấy có sáng tỏ, Ngài chí tây du học đạo Niên hiệu Trinh Quán năm thứ ba, triều nhà Ðường, Ngài lên đường học đạo Ấn Ðộ Trải gian lao, nguy hiểm, niên hiệu Trinh Quán năm thứ 7, Ngài tới nước Ấn Ðộ Với tu chất thông minh, chí tham học Kinh, Luật, Luận nơi bậc tôn túc khắp nơi, Ngài đạt thành ý nguyện tiếng tham luận Niên hiệu Trinh Quán năm thứ 19, Ngài tới Kinh đô nhà Ðường, mang theo 657 kinh sách chữ Phạm dâng lên triều đình Vua Thái Tơng cho lập ban phiên dịch chùa Hoằng Phúc, sau chuyển chùa Từ-AÂn Phiên dịch 75 bộ, gồm 1,335 Ngài viên tịch vào tháng năm năm Ngài 65 tuổi Phúc-đức, trí-tuệ viên mãn Vơ thượng, văn-nghĩa pháp chân-diệu, Thụ học, tri Thánh Hiền chúng Ðỉnh lễ Vơ Thắng Ðại Từ-thị, Mong hữu tình chung lợi lạc Thâu thái yếu nghĩa kinh, Lược nói Du-Già thành năm phần Quy mệnh định-lực pháp lưu diệu, Bài kệ gồm 24 câu coi tựa luận Ðầu tiên kính lễ Phật bậc đại giác Thế Tôn nhân, thiên, vẹn trịn phúc đức trí tuệ Pháp có đầy đủ văn nghĩa chân thực, vi diệu vô thượng Tăng bậc Hiền thánh hữu học, vô học hiểu biết cách chân Tiếp đến, kính lễ luận chủ Di-Lặc (Maitreya), Trung Hoa dịch nghĩa Từ Thị, tên A-Dật-Ða (Ajita), Trung Hoa dịch nghĩa Vô Năng Thắng Ngài (Di Lặc) muốn cho chúng sinh lợi lạc, nên thâu tóm yếu nghĩa kinh, nói năm phần luận Du-Già Kính lễ Bồ-tát Vơ-Trước (Asanga), định lực lên cung trời Ðâu Suất, nghe Bồ-tát Di-Lặc giảng luận Du-Già, đem phổ biến cho gian Kính lễ tất bậc Thánh thấm nhuần biển pháp Bồ-tát Vô-Năng-Thắng, tuôn chảy mưa pháp cam lộ cao cho tất chúng sinh Các vị thấm nhuần mưa pháp Du-Già, thân hưởng pháp âm mỹ diệu, đem lại lợi lạc cho gian Mưa pháp tuôn rải câu, chữ vi diệu, hoa tỏa hương cách bình đẳng, đặc biệt làm thấm mát nhân tố tu hành, thai sinh từ gốc Mưu Ni mà Có nghĩa ba hội Long Hoa đức Di-Lặc, vị chứng ngộ vị tu hành giáo pháp đức Phật Thích Ca Mưu Ni Tới đây, tác giả khen ngợi luận Du-Già hoa sen, kho báu, biển lớn, đó, trình bày giải thích văn nghĩa rộng rãi Thừa, khơng thiếu sót Và, tác giả tự lượng sức mình, xin giải thích phần luận Du-Già mong cho pháp cịn mãi, đem lại lợi ích an vui cho tất chúng sinh Công-đức phát khởi Vô-Trước Trong biển Vô Thắng bậc Thánh, Dẫn pháp cam-lộ tối cực Tự hưởng đầy đủ vị mỹ âm, Các cõi thế-gian lợi lạc Mưa tuôn hoa chữ vô đều, Thấm mát Mưu-Ni ý Luận thù thắng hoa sen, Như kho diệu bảo, biển lớn Bày đủ nghĩa rộng Thừa, Thích rõ văn khơng thiếu sót Ở đại luận Du-Già này, Tùy sức, tơi thích phần Khiến cho pháp thường khơng hết, Lợi ích an vui khắp hàm-thức Nay nói luận Tại lại nói luận này? Nói luận có hai dun: Một là, muốn giáo pháp vơ thượng Như-Lai trụ lâu gian hai là, lợi ích, an-lạc, bình đẳng hữu tình Lại có hai dun, nên nói luận này: Một là, thánh giáo Như-Lai nước cam lộ bị ẩn một, nhớ nghĩ, góp nhặt lại làm cho thêm mở tỏ Giáo pháp chưa bị ẩn-một, dùng vấn đáp định lựa chọn, làm cho giáo-pháp hưng thịnh Hai là, chúng-sinh hữu tình giới: Loại có chủng-tính (hạt giống giác tính), loại y vào bậc mình, tu pháp thiện xuất thế, đạo ba thừa 5, khỏi vòng sinh-tử Loại khơng có chủng-tính, y vào nhân, thiên thừa, tu điều thiện thế-gian, đạo nhân-thiên, thoát khỏi ác thú Lại có hai duyên, nên nói luận này: Một là, có nhiều người nói “Khơng”, khơng phải liễu nghĩa kinh Như họ nói lượng tính, chấp chặt vào việc gạt bỏ tất pháp “Không” Tất chán ghét chống trái với “hữu-giáo”, khiến cho họ, tùy theo liễu ngộ pháp hữu tướng, bỏ tư tưởng “không”, để giải mật ý kinh Hai là, lại có nhiều người nói “Hữu”, khơng phải liễu nghĩa kinh Như họ nói lượng tính, chấp chặt vào “Hữu”, tất chán sợ “không-giáo”, khiến cho họ, tùy theo liễu ngộ pháp vô tướng, bỏ tư tưởng “hữu”, để giải thích mật ý kinh Lại có hai duyên, nên nói luận này: Một là, muốn thành thựu chủng tính Bổ-đặc-già-la6 Bồ-tát, nương vào giáo nghĩa Ðại thừa, trùm khắp văn, nghĩa, hành, Thừa, sinh trí thiện sảo phương-tiện, dứt chướng, tu pháp thiện, chứng đạo Bồ-đề Phật, dù đời vị lai, việc lợi mình, lợi người, khơng ngưng bỏ Hai là, muốn thành tựu chủng tính Nhị thừa khơng có chủng tính Bổ-đặc-già-la, nương vào giáo nghĩa Ðại thừa, khiến cho văn, nghĩa, hành, thừa mình, sinh trí thiện sảo phương-tiện, dứt phiền-não-chướng, dẹp thứ ngăn che, giàng buộc, tu phần thiện pháp nơi mình, chứng đạo nơi Thừa mình, khỏi ác thú ba cõi.8 Ba Thừa: Ba cỗ xe chuyên chở giáo pháp đức Phật, tùy theo tu chứng hành giả, tức bậc Thanh Văn, Duyên Giác BồTát Bổ-đặc-già-la (Pudgala): Xưa kia, Trung Hoa dịch nghĩa “Nhân” (người) hay “chúng sinh”, dịch nghĩa “xác thủ thú””: nghĩa nhân tố, luôn nhận chịu sinh tử luân hồi cõi: thiên, nhân, a-tula, địa ngục, ngã quỷ, súc sinh Nhị thừa: Thanh-Văn Duyên-Giác Ba cõi: cõi Dục, cõi Sắc cõi Vơ Sắc Lại có hai duyên, nên nói luận này: Một là, có người có tập khí từ kiếp trước nên sinh vô tri, dự, điên đảo, chấp trước vào tà giáo, ngoại đạo, tâm lượng nhỏ hẹp, không tin tưởng, không hiểu rõ Ðại thừa Nay muốn cho họ định lìa khỏi điên đảo nên phân biệt rành rẽ pháp tướng Ðại thừa, khiến cho họ sinh tâm tín giải Hai là, có người nghe kinh, khó hiểu ý thú sâu xa kinh, tâm họ mê loạn, sinh chê bai, không tin Nay muốn đem lại lợi ích cho họ, nên khéo léo khai thị, khiến cho họ sinh tâm tín giải Lại có hai duyên, nên nói luận này: Một là, muốn cho người chăm tu hành lợi lạc, cần góp nhặt pháp nghĩa quan yếu, rộng rãi kinh lại phân biệt, bàn giải cách sơ lược Hai là, muốn cho người hay thuyết pháp lợi lạc, cần bàn luận rộng, mỗi pháp, khai thị vô biên nghĩa lý sai biệt Lại có hai duyên, nên nói luận này: Một là: muốn mở tỏ thực tướng 10 cửa pháp, nên có hỏi đáp định lựa chọn để lập nên luận hai là, muốn diệt trừ vọng chấp, nên có vấn đáp, chọn, đả phá tà luận Lại có hai dun, nên nói luận này: Một là, muốn bày rõ tình có, lý khơng tính Biến Kế Sở chấp11; lý có, tình khơng tính Y Tha Khởi12 tính Viên Thành Thực13, khiến cho người tu bỏ chấp trước tăng, ích, tổn, giảm Hai là, muốn bày rõ sai biệt đạo lý gian, chứng pháp môn thắng nghĩa, khiến cho kiến giải người tu nhị đế 14 khơng bị điên đảo Lại có hai dun, nên nói luận này: Một là, muốn khai xiển hai loại lý môn tùy chuyển chân thực, khiến cho người ta biết pháp giáo nhị tạng, tam tạng15 khơng chống trái Hai là, muốn khai xiển bốn loại lý môn nhân duyên, thức16, vô tướng chân như, khiến cho người tu quán hành biết có sai biệt Thực tướng: Tướng chân thực, không hư vọng, không chuyển biến, tức thể vạn pháp Pháp tính, chân như, thực tướng, danh xưng khác nhau, cho thể mà thơi Thực tướng cịn có danh xưng khác như: thực, như, tướng, vô tướng, pháp thân, pháp chứng, pháp vị, niết bàn, vơ vi, chân đế, chân tính, chân khơng, thực tính, thực đế, thực tế, 10 Lại có hai duyên, nên nói luận này: Một là, thị cảnh giới sai biệt, khiến cho người ta biết sai biệt tự tính, tướng trạng ngơi vị pháp Hai là, thị tu hành sai biệt, khiến cho người ta biết đạo phương tiện, sai biệt tam thừa Mọi loại duyên phải làm, trình bày trên, đủ biết rằng, loại dị thuyết kinh, luận khắp nơi, việc phải làm luận Nay nói “sở nhân” luận Từ thời vô thủy ngày nay, lồi hữu tình thực tướng pháp xứ, không biết, ngờ vực, điên đảo, thiên chấp, khởi phiền-não, sinh nghiệp hữu lậu, bị luân hồi năm thú 17, chịu ba đại khổ18 Ðức Như-Lai đời, tùy theo chỗ thích hợp, dùng phương tiện nói thực tướng diệu pháp xứ, khiến cho hữu tình biết Tập khí: mê lầm phát sinh hướng huân tập ẩn nấp từ lâu 11 Biến Kế Sở Chấp tính: Phàm phu suy lường vật cách mê lầm, giả cho thực, đêm tối thấy khúc dây thừng tưởng rắn, v.v 12 Y Tha Khởi tính: Nương tựa vào nhân duyên khác mà sinh vạn pháp Chủng tử nơi A-lại-gia thức nhân tố thứ nhất, nhờ thêm trợ duyên khác mà tạo thành Bản chất dây thừng sợi gai, nhờ cơng phu khác hình thành dây thừng 13 Viên Thành Thực tính: Chỉ cho tính chân thực, thành tựu viên mãn vật, tức thể tính pháp hữu-vi Như thực tính dây thừng gai 14 Nhi đế: Hai nhận thức thực vật người tục người có thánh trí, tục đế chân đế Người tục nhận tướng vật thật, nên gọi “tục đế” Người có thánh trí nhận thức lý tính chân thực tướng vật không thực nên gọi “chân đế” 15 Nhị tạng: 1) Thanh Văn tạng: Nói giáo, lý, hành, Thanh Văn Duyên Giác 2) Bồ Tát tạng: Nói giáo, lý, hành, bồ-tát Tam tạng (Tripitaka): Ba kho tàng giáo pháp Phật giáo: Kinh tạng (Tu đa la: Sutrapitaka): Lời dạy Phật Luật tạng (Tỳ nại gia: Vinayapitaka): lời khuyên răn, diệt trừ lỗi lầm ba nghiệp: Thân, miệng, ý Luận tạng (A tỳ đạt ma: Abhidharmapitaka): Dùng thắng trí quán chiếu chân lý vật Hay là, dùng thắng trí bàn giải pháp Kinh hướng định hoc Luật hướng giới học Luận hướng tuệ học pháp thị, thị không, nên phi hữu; thị, thị hữu, nên phi không Hiểu suốt pháp phi khơng, phi hữu Xa lìa ngờ vực, điên đảo, thiên chấp, tùy theo chủng tính, nơi ấy, phát khởi tu hành Tu hành đầy đủ, tùy theo chỗ ứng hợp, diệt hẳn chướng ngại, tam bồ-đề19 chứng an vui tịch diệt Sau đức Phật nhập niết bàn, ma phát khởi tơi bời, phái tranh chấp dậy, đa phần chấp trước hữu kiến Bồ-Tát Long-Mãnh người chứng Cực Hỷ Ðịa20, góp nhặt “vơ tướng không giáo” Ðại Thừa, làm luận Trung Quán, kê cứu làm sáng tỏ nghĩa chân yếu, để trừ bỏ hữu kiến người chấp trước Các vị Ðại luận sư Thánh Ðề Bà21 tạo Bách Luận, để mở rộng đại nghĩa Lại có chúng sinh chấp trước “khơng kiến” Bồ-tát Vô-Trước 22 người chứng Pháp Quang Ðịnh, lên vị Sơ Ðịa, đại thần thông, phụng đức Ðại Từ Tôn Di-Lặc, thỉnh Ngài nói luận Bộ luận này, khơng lý không thấu cùng, không không suốt hết, khơng văn khơng giải thích, khơng nghĩa không bàn rõ, không ngờ vực không trừ bỏ, không chấp trước không phá sạch, không hành không tu tập, không khơng chứng đắc Chính Bồ-tát, khiến cho cảnh, hành, Thừa thiện sảo, siêng tu đại hạnh, chứng đại bồ-đề, khắp hữu tính, nói lời khơng có Duy thức (Vijanãnamatravàda): Vạn pháp Thức biến Thức cho thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức A-lại-gia thức 17 Năm thú: cõi phải tới, theo nhân nặng hay nhẹ tạo: địa ngục, ngã quỷ, súc sinh, nhân thiên 18 Ba đại khổ: Gây nhân xấu phải chịu đau khổ cực ba cõi địa ngục, ngã quỷ, súc sinh Hoặc bị ba thứ ngăn che đạo, làm hại thiện tâm: phiền não, nghiệp chướng báo 19 Tam bồ-đề (Sambodhi): Quả vị đẳng giác 20 Bồ tát Long Mãnh (Nàgàrjnna)), xưa dịch Long Thọ, Long Thắng, đệ tử ngài Ca Tỳ Ma La Tôn Giả, vị Luận sư tiếng Ðại thừa giáo theo kinh Ðại Trang Nghiêm Tam Muội thời khứ, Bồ tát Long Mãnh thành Phật hiệu Diệu Vân Tự Tại Vương Như Lai ngài vị Sơ Ðịa tức Hoan Hỷ Ðịa Cưc Hỷ Ðịa 21 Thánh Ðề Bà (Àryadeva): Sáng tác Bách Luận Bồ tát Ðề Bà vị đại Luận sư, người đương thời tôn xưng ngài bậc Thánh nên gọi Thánh Ðề Bà 16 điên đảo Và Ngài lại Thừa khác, làm cho họ nương vào tự pháp, tu theo phần hành nơi mình, chứng đạo nơi Thừa Như nói qua “sở nhân” luận Nay nói Du Già Sư Ðịa Luận Danh nghĩa nào? Các pháp sở hữu Thừa, Cảnh, Hành, Quả, gọi Du-Già Vì chúng có nghĩa tướng ứng, phương tiện thiện sảo Cảnh Du-Già cảnh khơng có tính điên đảo, khơng có tính chống trái nhau, mà có tính hay tùy thuận, tính xu hướng cứu cánh, hợp với lý giáo chân Nó tương ứng với hành Tên Du-Già cảnh Du-Già, thông suốt hết thảy, song kinh luận, tùy nghi, theo pháp tướng, nên có nhiều thuyết khác Hoặc có người nói bốn thứ đạo lý pháp, gọi Du-Già, tức tác dụng, quán chiếu, đối đãi chứng thành vật Nó tổng nhiếp đạo lý chân Hoặc có người nói hai mươi bốn “bất tương ứng hành” 23 Du-Già, chúng có nhân tương ứng, không chống trái Hai thuyết coi phần trạch, nhiều chỗ giải thuyết rộng rãi Hoặc có người nói, tạp nhiễm, tịnh, vơ tính Du-Già Vì có tính cách bỏ trái, hợp thuận làm tối thắng, Ðại Phạm Văn Khế Kinh nói Các vị Sư phái Du-Già qn chiếu, khơng có chút pháp khiến cho sinh khiến cho diệt Cũng khơng có chút pháp muốn cho chứng đắc muốn quán Nghĩa “hành” pháp tạp nhiễm, vơ tính Du-Già, qn chiếu, khơng có chút pháp khiến cho sinh khiến cho diệt Và, “hành” pháp tịnh vô tính Du-Già qn chiếu, khơng có chút pháp muốn cho chứng đắc muốn quán Hoặc có người nói cứu cánh tịnh chân Du-Già, chúng tương ứng với công đức chân lý tối cực, kinh Nhập Lăng Già nói Nếu quán chân nghĩa, trừ bỏ phân biệt, xa lìa vết nhơ, khơng có thủ khơng có sở thủ, khơng có cổi, khơng có buộc, định thấy Du-Già, khơng cịn lo nghĩ, nghi Trong kinh Ðại Nghĩa nói, từ pháp tăng đến trăm pháp, gọi Du-Già, pháp mơn riêng, nghĩa khơng trái Trong kinh Quảng Nghĩa nói, uẩn, xứ, giới, duyên khởi, đế24 gọi Du-Già, nhiếp nghi, cảnh thuận Như thế, kinh luận nói cảnh Du-Già, tóm thâu đầy đủ bốn tính25 thuận với bốn pháp.26 HÀNH Du-Già hành tướng thuận nhau, hợp lý, thuận giáo, tới gọi Du-Già “Hành” Du-Già thông với “hành” khác, song kinh, luận, tùy pháp tướng nên có nhiều thuyết khác Như kinh Du-Già Sư Ðịa bàn, tu hành, Du-Già, thâu nhiếp hành tướng tương ứng Trong kinh Nguyệt-Ðăng nói, tu ba mươi bảy bồ đề phận pháp 27 DuGià, hành thuận nhau, cho tối thắng Trong kinh Ðại Phân Biệt Lục Xứ bàn, đường vận chuyển Sa-ma-tha, Tỳ-bát-xá-na28 bình đẳng Du-Già, quán chủ hành tướng Trong kinh Hải Tuệ nói, tam-ma-địa 29 Du-Già, tâm trụ phát hành mạnh mẽ Luận Hiển Dương nói, bốn pháp: tín, dục, phương-tiện, tinh-tiến Du-Già; tác ý trí nói phương-tiện Bốn pháp thông sinh hành Văn Sở Thành Ðịa chia thành chín đạo30 gọi Du-Già, hội lý trừ hoặc, vị thù thắng riêng biệt Tại gian hay xuất gian cố gắng tu hành khơng gián đoạn đường giải thốt, thắng tiến tư nhu nhuyễn Tu Sở Thành Ðịa, tóm thâu đường đối trị tu tập Du-Già, ví nói lên yếu lược, tổng quát việc tu Có chỗ nói liên hệ với địa bị nhiếp thuộc vào vô điên đảo trí gọi Du-Già, hành tướng liên hệ với pháp địa, trí khơng điên đảo thù thắng Có chỗ lại nói, phương-tiện thiện sảo, phương-tiện gọi Du-Già, tác ý trí phát khởi hành cả, cho chỗ tối sơ phát ngộ Trong kinh Cơng Ðức Thực Tính nói, dun khởi quán Du-Già, duyên khởi quán trí, đối việc siêu xuất sinh tử quan yếu Trong kinh Chính Hạnh nói, tám chi Thánh đạo kiến v.v Du-Già, chúng đạt tới thành niết-bàn, hạnh Kinh Tỳ-Nại-Gia nói, tu giới v.v Du-Già, giới, định, tuệ học nhân thù thắng Trong kinh Ðại Nghĩa nói, tu hạnh phận vị sai biệt gian, xuất gian, Du-Già, giai vị hạnh thuận hợp Và, nói chung tu hành ThanhVăn gọi Du-Già, tu hành chứng ngộ chung Tam thừa, Trong kinh Tuệ Ðáo Bỉ Ngạn nói, qn khơng, tác ý Du-Già, phát khởi cơng hạnh lớn lao, Như kinh có nói, Bồtát có đại Du-Già “không, tác ý” Bồ-tát không, tác ý ấy, không bị sa xuống Thanh Văn địa Ðộc Giác địa, cho đến, đạt tới chỗ tịnh quốc độ chư Phật Trong kinh lại nói Bát Nhã Ba La Mật Ða, gọi “Thắng Du-Già”, đạo tu hành đại thừa thù thắng Như kinh nói, pháp sở hữu Bồ-tát Du-Già, Tuệ độ Du-già tối thượng, tối thắng Trong kinh cịn nói rộng “vô đẳng đẳng”31 Tại sao? Như biết rằng, Bát-nhã Ba-la-mật-đa pháp Du-Già vô thượng Chỗ khác lại nói, chỗ sở nhiếp tuệ độ, vơ phân biệt định gọi Du-Già, phát khởi công đức thù thắng Chỗ khác lại nói, Bồ-tát có từ bi, trí tuệ thù thắng, bình đẳng vận chuyển, gọi Du-Già, chứng vơ trụ đại Niết-bàn Các thuyết thuyết “bất cộng hành”32, gọi Du-Già, chứng đạo bồ-đề Phật Như thế, kinh luận nói thứ “hành”, gọi Du-Già (Như nói đầy đủ bốn loại nghĩa) Nói QUẢ Du-Già: Nghĩa tất loại thuận hợp nhau, hợp lý, thuận giáo, xứng nhân, nói Du-Già Quả Du-Già thông quả, kinh luận, tùy pháp tướng, nói nhiều thuyết khác lạ Kinh Phân Biệt Nghĩa nói lực vơ úy, bất cộng Phật pháp gọi Du-Già, có ý nghĩa hay hàng phục ma, chế ngự dị luận thắng Thừa khác Trong kinh Thù Thắng nói, chỗ chứng ngộ Phật vô trụ niết-bàn gọi Du-Già, có ý nghĩa thời gian, dù tận đời vị lai, vơ sở trụ Trong kinh Ðại Nghĩa nói, Như Lai địa vơ phân biệt trí, đem tâm đại bi hóa độ chúng sinh Du-Già, có ý nghĩa tự lợi lợi tha cách không tận Trong kinh Biện Thuyết Du Già Sư Ðịa nói, Phật địa cơng đức, gọi Du-Già, có ý nghĩa pháp giới, không dứt hết Trong kinh Phân Biệt Tam Thừa Cơng Ðức nói, Tam Thừa đức gọi Du-Già, có ý nghĩa ứng hợp với lý Trong luận tán Phật nói, ba thân, ba đức33 Du-Già, có ý nghĩa tất đức, chúng khơng xa lìa Luận Tập Nghĩa nói, vị sở nhiếp, hữu vi, vơ vi, cơng đức tụ, Du-Già, có ý nghĩa vị từ đẳng chí34 đến cứu cánh hịa hợp Trong kinh luận nói đức Du-Già, ý nghĩa nói rõ Như thế, Thánh giáo Du-Già Vì xứng với lý, thuận với hạnh, dẫn tới Nó có nghĩa “chính thủ, tam thừa quán hành” (nắm nghĩa chân qn tưởng hành trì Tam thừa) Du-Già Luôn tiến tu, hợp lý, thuận hành, chứng thắng Cảnh luận linh động khắp Lời bậc Thánh nhân bao la biển lớn, nói đủ ! Du-Già Sư Ðịa sợ khó thụ trì, nên nói qua để hành giả tùy tu tiến Các vị hành giả (các vị thực hành pháp môn Du-Già) Tam thừa, tùy theo từ nơi văn (nghe), tư (suy nghĩ), tu tập, thực hành pháp môn Du-Già, phần, đầy đủ, triển chuyển điều hóa cho hữu tình gọi Du-Già Sư Hoặc Như Lai chứng đầy đủ pháp môn Du-Già, tùy theo chỗ ứng cảm người nghe, đem pháp môn Du-Già điều hóa cho Thánh đệ tử, khiến họ tu theo hạnh, gọi Du-Già Sư ÐỊA cho cảnh giới, chỗ y cứ, chỗ thực hành, có nghĩa nhiếp thuộc vào xứ sở Là cảnh giới thực hành Du-Già Sư, gọi “Ðịa” Như khu đất long mã, chúng khu vực khơng vượt Hoặc là, Du-Già Sư nương nơi chốn này, làm tăng trưởng bạch pháp (pháp tịnh), nên gọi “địa”, nơi trồng lúa chẳng hạn Hoặc là, nơi Du-Già Sư nhiếp thuộc phần trí tuệ, nương vào nơi để hành, nương vào nơi để tăng trưởng, nên gọi “địa”, trân bảo địa Hoặc là, Du-Già Sư chỗ thực hành này, thụ dụng bạch pháp, nên gọi “địa”, ngưu vương địa Hoặc là, đấng Như Lai gọi Du-Già Sư, Ngài Du-Già, dùng bình đẳng trí, thực hành bình đẳng khắp cảnh giới khơng có hý luận, không trụ niết-bàn Các Ngài nhiếp thuộc nơi cảnh giới ấy, nên gọi “địa” Hoặc là, mười bảy địa 35 nhiếp thuộc vào Du-Già Sư, Quốc Vương địa chẳng hạn, nên gọi Du-Già Sư Ðịa Hỏi đáp để chọn tính tướng pháp nên gọi LUẬN Vì muốn hành giả chứng Du-Già Sư Ðịa nên nói luận Do đó, đặt tên cho luận này, đối pháp luận Lại nữa, luận không biện luận điên đảo ý nghĩa Du-Già Sư Ðịa, nên đặt tên ấy, kinh nói thập địa Lại nữa, luận y vào địa ấy, nên lấy làm hiệu, hoa trồng đất phải nhờ vào nước Bởi vậy, luận đặt tên DuGià Sư Ðịa Luận Nay bàn THỂ luận này, tóm tắt có năm phần: Một là, địa phần: phần này, vừa sơ lược, vừa rộng rãi, chia thành mười bảy địa Hai là, nhiếp trạch phần: thâu nhiếp sơ lược chọn yếu nghĩa tiềm ẩn sâu xa mười bảy địa Ba là, nhiếp thích phần: thâu nhiếp sơ lược nghi tắc giải thích kinh Bốn là, nhiếp dị mơn phần: thâu nhiếp sơ lược danh nghĩa sai biệt pháp kinh Năm là, nhiếp phần: thâu nhiếp sơ lược nghĩa quan yếu Tam tạng Luận có năm phần thế, đặt tên Du-Già Sư Ðịa? Ðứng phương diện đặt tên buổi ban đầu, chắn khơng có lầm lẫn Lại nữa, tất pháp, không pháp không Du-Già Sư Ðịa Vì Du-Già Sư Ðịa dùng tất pháp làm duyên y Ðây sơ lược Nói số mười bảy hay mười bảy địa thâu nhiếp đầy đủ tất văn nghĩa cách lược tận Bốn phần sau giải thích văn nghĩa quan yếu mười bảy địa, khơng lìa khỏi Du-Già Sư Ðịa Bởi thế, luận dùng mười bảy địa làm tơng yếu Tuy suốt tỏ Thừa, Cảnh, Hành, Quả Song, hỏi đáp, chọn tính tướng pháp nói luận này, ý là, hàng Bồ-tát nói ra, khiến cho tất thiện sảo, tu thành Phật quả, lợi lạc vô Cho nên luận thuộc Luận Tạng Bồ-tát, muốn cho Bồ-tát thắng-trí! Luận viết: Tại Du-Già Sư Ðịa lại nói mười bảy địa?36 Giải thích: Câu hỏi đầu tiên, Du-Già Su Ðịa lại nói 17 địa, câu hỏi tổng quát tông yếu luận Người hỏi, nghe kinh nói du-Già Sư Ðịa, chưa hiểu rõ ý nghĩa ấy, nên đặt câu hỏi Bàn Du-Già Sư Ðịa mà kinh thường nói tu Du-Già Sư Ðịa Trong kinh Nguyệt Ðăng nói, tu tập Du-Già Sư Ðịa Như thế, nhiều chỗ nói, có nơi nói Trên bàn rông rồi! Hoặc giả, người làm luận, trước tiên tóm thâu lời thỉnh cầu, suy luận luận thể có năm phần, ghi hết tâm Nay muốn học đồ giải giải thuyết phân biệt, nên tự đặt câu hỏi, nói nguyên nhân phát khởi, nên có câu hỏi, Du-Già Sư Ðịa lại nói 17 địa? Nếu khơng thế, trước tiên khơng có “lược thuyết”, lại đặt câu hỏi “tại sao” cách dễ dàng thế? Lại nữa, đại khái người hỏi phải có năm duyên cớ: Một là, không hiểu hỏi Hai là, nghi ngờ hỏi Ba là, thí nghiệm hỏi Bốn là, khinh xúc hỏi Năm là, muốn lợi lạc hữu tình hỏi Trong trường hợp thuộc duyên cớ thứ năm, lợi lạc cho lồi hữu tình nên làm luận Nói mười bảy địa, tức nói thâu tóm tơng yếu Du-Già Sư Ðịa, đại lược có mười bảy địa Nếu đặt để rộng rãi hơn, địa vị vơ biên phận vị sai biệt địa, ý nghĩa vơ biên Như thế, lần chuyển đề, lần có tổng vấn tổng đáp Luận viết: Những mười bảy địa? ƠN ÐÀ NAM37 : Tự thuyết lưu lại kệ rằng: “Năm thức tướng ứng, ý, Có tầm, tứ, ba địa Tam ma địa phi, Hữu tâm, vô tâm địa Văn, tư, tu lập, Như đủ ba Thừa Hữu y vơ y, Ðó mười bảy địa” Giải thích: Do nhân dun lại hỏi: Những mười bảy địa? Tuy nghe tổng số, chưa hiểu rõ tên địa, nên phải hỏi lại “ƠN ÐÀ NAM”, có nghĩa là, trước tiên, tự tóm lược thành tụng để giải đáp, nội dung kệ tụng, giản lược tập hợp tên địa, lưu lại cho học giả, nên gọi “Ôn đà nam” Câu “năm thức tương ứng” tức “Ngũ thức thân tương ứng địa” Chữ YÙ “ý địa” Câu “có tầm có tứ ba địa”, tức hữu tầm hữu tứ địa, vô tầm tứ địa vô tầm vô tứ địa Riêng tầm tứ chiếm ba địa Câu “Tam ma địa đều”, có nghĩa tam ma địa gọi tam ma ế đa địa Chữ “Phi” Chẳng phải Tam ma địa, Tam ma ế đa địa Ðây tướng, riêng địa danh, lý thuyết nói hết Như đâylà hai tên mà nghĩa chúng có rộng có hẹp Tam ma địa trạng thái thơng định bất định trụ nơi hữu tâm Tam ma ế đa trạng thái thông hữu tâm vị vô tâm vị hạn định (Vấn đề sau giải rộng thêm) Câu “như đủ ba thừa”, có nghĩa văn, tư, tu địa thế, địa thế, đầy đủ ba thừa Còn “hữu dư y vô dư y” tên riêng giải thích rộng sau Luận viết: Một là, ngũ thức thân tương ứng địa Hai là, ý địa Ba là, hữu tầm hữu tứ địa Bốn là, vô tầm tứ địa Năm là, vô tầm vô tứ địa Sáu là, tam ma ế đa địa Bảy là, phi tam ma ế đa địa Tám là, hữu tâm địa Chín là, vơ tâm địa Mười là, văn sở thành địa Mười là, tư sở thành địa Mười hai là, tu sở thành địa Mười ba là, Thanh Văn địa Mười bốn là, Ðộc Giác địa Mười lăm là, Bồ tát địa Mười sáu là, hữu dư y địa Mười bảy là, vô dư y địa, gọi Du-Già Sư Ðịa Giải thích: trình bày rộng rãi địa danh để đáp lại câu hỏi trước Câu “ngũ thức thân tương ứng địa”, nghĩa là, năm căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân; năm thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức Chúng không nương tựa chỗ, mắt , không bị thức khác y Chúng “thân y” (y vào vật thân cận) Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân có lợi độn, Thức có sáng mờ Chúng “đồng thời y” Chúng đồng thời có, khơng ý Bởi thế, năm thức dùng năm nêu tỏ tên riêng chúng, mầm lúa, tiếng trống v.v có riêng biệt, gọi năm thức Do chỗ nương tựa chúng Căn có hình tướng ngăn ngại Nhưng, chúng định khơng thể xa lìa chỗ nương tựa chúng thân Thân phải chịu nhận lấy, nên gọi “thân” THÂN, y vào nghĩa THỂ mà nói lục thức thân (thân nơi nương tựa thức), lục tư thân (thân nơi nương tựa suy tư) Y vào ngũ thức thân, kiến lập Ðịa này, nên gọi “tương ứng” Như luật nói, vua tương ứng với lời bàn vua, giặc tương ứng với lời bàn giặc Y vào vua, y vào giặc mà hưng khởi lời bàn luận Ðây Tuy Ðịa phân biệt nhiều pháp, năm thức làm chủ, nên nói riêng Ngũ thức thân tương ứng với tâm phẩm, gọi “tương ứng” Ở Ðịa này, có nói rõ nhiều pháp, nhưng, đem trội tâm, tâm sở mà phân biệt “Tương ứng” có nghĩa nhiếp thuộc Vì Ðịa này, nói pháp nhiếp thuộc Ngũ thức thân, tức chỗ sở y, sở duyên tự tính Giúp bạn làm nên nghiệp ý nghĩa chữ “tương ứng” Tùy kỳ sở ứng (tùy theo chỗ ứng hợp chúng) Cũng có ý nghĩa thơng suốt Ðây nói sơ lược mà thơi! Nay nói Ý địa: lục thức, thất thức, bát thức, đồng y vào Ý CĂN Lược bỏ “thức thân tương ứng” đi, mà nói chữ “Ý” Trong thực nghĩa mơn có tám thức, nhưng, tùy mơn có sáu thức Thức thứ sáu, thứ bảy, thứ tám nhiếp thuộc vào thứ sáu Tên đứng vào chỗ sở y phi sắc Nếu chúng khơng cần “thân”, “tâm” bị gánh chịu, nên khơng nói đến đến “thân” “Tương ứng” nói Thức thứ sáu, thức thứ bảy, thức thứ tám, có nghĩa tâm, ý, thức, nhưng, tâm pháp, ý xứ, nhiếp thuộc vào ý thức Song, nghĩa chữ “Ý”, nói “Ý”, có suy nghĩ tính lường, nên nhiếp thuộc vào “ý căn” Thức thứ tám thức giữ gìn hạt giống, nên nghĩa “tâm” thiên phía mạnh Thức thứ sáu, thức liễu biệt cảnh giới khắp, nên nghĩa ‘thức” thiên phía mạnh Cho nên khơng nói tâm địa, thức địa, thân tương ứng Ðây nói lược mà thơi Nghĩa chữ “Ðịa” nói Duyên mà hợp năm Thức lại lập thành Ðịa? Thuyết tối sơ, thức khác nhau, lập thành Thuyết thứ hai, năm Thức khơng nói đến phân biệt sở dun nghiệp chúng, chúng việc, nên hợp lại thành Ðịa Thuyết tối sơ, nơi ý địa có ý niệm phiên giải chung cho năm thức ấy, nên biệt lập thành Ðịa Thuyết thứ hai, năm Thức y vào sắc duyên vào sắc cảnh, nên hợp lại lập thành Các thức khác y vào vô sắc, sở duyên vào bất Bồ tát Vô Trước (A Tăng Già: Asanga): Ngài sinh tai Kiền Ðà La, Ấn Ðộ, sau đức Phật nhập diệt vào khoảng ngàn năm Ngài xuất gia phái Di Sa Tắc, sau tin tưởng Ðại thừa Ngài vị Tổ Pháp Tướng Tông Vào đêm, ngài nhập định lên cung trời Ðâu Suất, nghe đức Di Lặc thuyết luận Du-Già, luận Trang Nghiêm, luận Ðại Thừa, luận Trung Biên Phân Biệt, Ngài trở lại thuyết pháp cho đại chúng 23 Bất tương ứng hành: Duy Thức học có tâm, tâm sở pháp sắc pháp, pháp ba loại này, hành động chúng không ứng hợp với nhau, nên gọi “bất tương ứng hành pháp” Bất tương ứng hành pháp có 24 thứ, xem Duy Thức rõ 24 Uẩn, xứ, giới : Tức uẩn, 12 xứ, 18 giới, 12 nhân duyên, duyên sinh, duyên khởi, đế (khổ, tập, diệt, đạo) 25 Bốn tính: Trong kinh Phật Bản Hạnh nói Bồ tát có tính hạnh: 1) Tự tính hạnh: Bồ tát, xưa đầy đủ đức tính hiền lương, hiếu thuận, tín kính 10 điều thiện 2) Nguyện tính hạnh: Bồ tát phát tâm nguyện thành đạo, thành Phật 3) Thuận tính hạnh: Bồ tát thuận theo Ba la mật mà tu hành 4) Chuyển tính hạnh: Do cơng phu tu hành, chuyển phàm thành Thánh 26 Bốn pháp: Trong Pháp bảo có loại: Giáo pháp, lý pháp, hành pháp pháp Trong kinh Ðại Thừa Ký Pháp nói, Bồ tát có pháp tu hành: 1) Khơng bỏ tâm Bồ đề 2) Không bỏ thiện tri thức 3) Không bỏ cố gắng chịu đựng ái, lạc 4) Không bỏ nơi an tịnh A lan nhã 27 37 Bồ đề phận pháp: niệm xứ, cần, ý túc, căn, lực, bồ đề phận thánh đạo 28 Tỳ bát xá na (Samatha): Ðây môn định: Samatha Chỉ, Vipassana Quán 29 Tam ma địa (Samàdhi): Ðịnh, thụ 22 định, nên biệt lập thành Tự tính chúng y vào dun thơ hay duyên tế, nên có nói trước, nói sau Lại nữa, năm Thức nhiếp thuộc vào “hiện lượng cảnh”, nên hợp lại lập thành Thuyết tối sơ, Thức khác không định, nhiếp thuộc vào “hiện lượng” “tỷ lượng” “phi lượng” 38, nên chúng biệt lập thành Thuyết thứ hai, tự tính hai Ðịa thế, y duyên chúng giúp bạn làm nên nghiệp, hợp làm thể nhiếp thuộc vào tất pháp Chín đạo: Theo Phật Học Ðại Tự Ðiển, chín đạo tức cho nơi cư trụ lồi hữu tình: 1) Nơi cư ngụ Người Trời Dục giới 2) Nơi cư trụ Phạm Chúng thiên 3) Nơi cư trụ Cực Quang thiên 4) Nơi cư trụ Biến Tịnh thiên 5) Nơi cư trụ Vô Tưởng thiên 6) Nơi cư trụ Không Vô Biên Xứ thiên 7) Nơi cư trụ Thức Vô Biên Xứ thiên 8) Nơi cư trụ Vô Sở Hữu Xứ thiên 9) Nơi cư trụ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ thiên 31 Vô đẳng đẳng (Asamasama): Tôn hiệu Phật đạo Phật Phật đạo siêu tuyệt khơng sánh nên gọi “vơ đẳng” Chỉ có Phật với Phật, tức có bậc giác ngộ sánh nên gọi “đẳng” 32 Bất cộng hành: Sự thực hành thuyết không nhau, chung cuộc, chứng đạo Bồ đề 33 Ba thân ba đức: Ba thân: pháp thân, báo thân ứng hóa thân ba đức: pháp thân, bát nhã giải 34 Ðẳng chí: Biệt danh định Trong định, thân tâm quân bình (bình đẳng) an hịa gọi “đẳng” Do định đạt tới chỗ bình đẳng gọi “chí” 35 17 địa: Luận Du Già thuyết minh 17 cảnh (pháp môn) sở quán gọi 17 địa: 1) Ngũ thức thân tương ứng địa 2) Ý địa 3) Hữu tầm hữu tứ địa 4) Vô tầm hữu tứ địa 5) Vô tầm vô tứ địa 5) Tam ma ế đa địa (Samàhita: đẳng dẫn: định lực qn bình dẫn tới cơng đức) 7) Phi tam ma ế đa địa 8) Hữu tâm địa 9) Vô tâm địa 10) Văn sở thành địa 11) Tư sở thành địa 12) Tu sở thành địa 13) Thanh Văn địa 14) Ðôc giác địa 15) Bồ tát địa 16) Hữu dư y địa 17) Vô dư y địa 36 Thập địa: 1) Hoan hỷ địa 2) Ly cấu địa 3) Phát quang địa 4) Diêm tuệ địa 5) Nan thắng địa 6) Hiện tiền địa 7) Viễn hành địa 8) Bất động địa 9) Thiện Tuệ địa 10) Pháp vân địa Ðây thập địa thuộc Ðại thừa Mười bậc gọi “địa”, chúng thâu tóm cơng đức hữu vi vơ vi dùng làm tự tính, làm chỗ nương tựa chắn cho tu hành, hay sinh trưởng, gọi “địa” 30 Chúng ta nên biết, này, tất pháp không rời Thức Y vào Thức mà phát khởi Thức làm thể Thức tối thắng Trước y vào tám thức, kiến lập hai Ðịa Như thế, tám thức, tự tính, y, duyên, giúp bạn làm nên nghiệp sau giải rộng Câu: “Có tầm có tứ ba địa” có nghĩa là: “tầm” tầm cầu, “tứ” dị xét Hoặc “tư tâm sở” “tuệ tâm sở” cảnh sinh ý niệm theo dõi tìm cầu Vị “thơ” tầm Tức hai pháp cảnh sinh ý niệm tìm cầu, dị xét Vị “tế” tứ Khơng đến sát na, hai pháp tương ứng với nhau, chúng loại mà đức tính: thơ, tế, trước sau có khác chút Nay y vào hai pháp (tầm tứ) này, kiến lập ba Ðịa có ý nghĩa Ba Ðịa này, đứng hai pháp, trước sau tương ứng mà kiến lập Tại Dục giới địa, tĩnh lự Sơ thiền, thô tâm, tâm sở trước sau nối tiếp nên có tầm, có tứ tương ứng với nhau, nên gọi “hữu tầm hữu tứ địa” Trong thời gian tĩnh lự, thô tâm, tâm sở trước nối tiếp nhau, tâm định khơng có tầm, tương ứng với tứ, nên gọi “vô tầm tứ địa” Trong thời gian tĩnh lự lần thứ hai, qua Ðịa trên, tâm, tâm sở, trước sau nối tiếp nhau, định không tương ứng với tầm với tứ, nên gọi “vô tầm vô tứ địa” Nếu Dục giới địa, lúc tĩnh lự sơ thiền, thời gian tĩnh lự ấy, tế tâm, tâm sở không tương ứng với tầm với tứ, không tương ứng hành với sắc pháp, tứ không tương ứng với pháp vô vi, gọi “vô tầm vô tứ địa” Cho nên, phần sau luận có nói: “Hữu tầm hữu tứ địa, vơ tầm tứ địa” chiều hướng “hữu tâm địa” Vô tâm thụy miên, vô tâm muộn tuyệt, vô tưởng định, vô tưởng sinh, diệt tận định vô dư y niết bàn giới có nghĩa “vơ tâm địa” Ba địa đứng hai pháp ly dục phận vị mà kiến lập Nghĩa là, dục giới địa tĩnh lự sơ thiền, pháp hư giả, tầm tứ chưa xa lìa khỏi dục nên gọi “hữu tầm hữu tứ địa” Trong thời gian tĩnh lự, pháp hư giả, tâm rời khỏi dục, tứ chưa lìa dục, nên gọi “vô tầm tứ địa” Trong thời gian tĩnh lự lần thứ hai, qua địa trên, pháp hư giả, tầm tứ lìa dục, nên gọi “vô tầm vô tứ địa” Nêu hạ địa, lìa dục, gọi “vô tầm vô tứ” Cho nên, phần sau luận có nói, lìa dục tầm tứ, nên gọi “vô tầm vô tứ địa” Không hướng dẫn nên không phát khởi hành Tại sao? Vì dạy, hướng dẫn hay tác ý sai biệt người chưa rời ham muốn Dục giới, thời gian có ý niệm vơ tầm vơ tứ hành Như người khỏi định sơ thiền Như thực nghĩa, ba địa đứng Ôn đà nam, có chỗ cịn phiên âm Ưu đà na (Udàna): Trung Hoa dịch nghĩa “tự thuyết”: khơng có hỏi, tự thuyết 37 mặt giới địa mà kiến lập Nghĩa là, Dục giới địa tĩnh lự thuộc sơ thiền, pháp hữu lậu, vơ lậu, tầm, tứ được, gọi đệ địa Trong thời gian tĩnh lự lần thứ hai, qua địa trên, pháp hữu lậu, vơ lậu, khơng có tầm có tứ, gọi đệ nhị địa Trong thời gian tĩnh lự lần thứ hai, qua địa trên, pháp hữu lậu, vô lậu, tầm, tứ không có, gọi đệ tam địa Cho nên phần sau luận có nói: “Tại Dục giới tĩnh lự thuộc sơ thiền, định sinh vào cõi sơ thiền, gọi “hữu tầm hữu tứ địa” Trong thời gian tĩnh lự, định sinh lên cõi sơ thiền, nên gọi “vô tầm tứ địa” Thời gian tĩnh lự lần thứ hai trở lên sắc giới, vô sắc giới, hồn tồn gọi ‘vơ tầm vơ tứ địa” Vô lậu, hữu vi, sơ tĩnh lự định gọi “hữu tầm hữu tứ địa” Y vào chỗ tầm, tứ, pháp duyên vào chân làm cảnh, nhập vào định ấy, không phân biệt hành Cịn pháp khác nói Nếu đứng mặt “tương ứng” đứng mặt “ly dục” để kiến lập ba địa, thâu nhiếp pháp thực không tận đại tạp loạn Tuy nói hữu tầm hữu tứ địa, nơi “hữu tâm” Giờ đứng môn, bàn qua “địa tướng” Trong mơn nói tĩnh lự lần thứ hai trở lên, vô tầm vô tứ địa Vô tưởng định, vô tưởng sinh, diệt tận định gọi “vơ tâm địa” Cịn tất vị khác gọi “hữu tâm địa” Sau có bốn mơn, có kiến lập khác, nói sau Tuy nói rời ham muốn tầm, tứ, gọi “vô tầm vơ tứ địa”, nói địa tĩnh lự lần thứ hai mà thơi Và, định rời khỏi ham muốn tầm tứ địa, khơng nói người rời khỏi ham muốn tầm tứ Các pháp thuộc hạ địa gọi “vô tầm vô tứ” Nếu thế, người chưa rời khỏi ham muốn hạ địa tầm, tứ sao? Các pháp thuộc thượng địa nói có tầm, tứ , kiến lập thành đại tạp loạn Cho nên, ba địa kiến lập Dục-giới-địa thượng hạ mà thơi! Nói Tam ma ế đa địa (Samàhita): Ðây Thắng định địa, xa rời hôn trầm, trạo cử v.v Nó “bình đẳng dẫn” chủ động dẫn định tới chỗ quân bình Hoặc gọi “dẫn bình đẳng”, gọi “bình đẳng”, chỗ “sở dẫn” phát ra, nên có nghĩa “Ðẳng Dẫn Ðịa” Nó nhiếp thuộc vào định ‘hữu tâm” Nó dẫn cơng đức cách bình đẳng Nó không thông với định “vô tâm” Trong kệ tụng có câu: “Tam ma địa câu” Tam ma địa (Samàdhi) pháp số tâm pháp Biệt Cảnh tâm Sở Hai loại định “vô tâm”, bình đẳng dẫn cơng đức, nên khơng phải thuộc Ðẳng Dẫn Ðịa Thế sao? Nói Ðẳng Dẫn Ðịa đại lược có bốn loại: 1) Tĩnh lự 2) Giải 3) Ðẳng trì39 4) Ðẳng chí40 Nói Tĩnh lự bốn tĩnh lự41 Nói giải tám giải 42 Nói đẳng trì khơng đẳng trì, vơ nguyện đẳng trì vơ tướng đẳng trì Nói đẳng chí năm kiến 43 đẳng chí, tám thắng xứ44 đẳng chí, mười biến xứ45 đẳng chí, bốn vơ sắc đẳng chí, vơ tưởng đẳng chí, diệt tận đẳng chí Ðây khơng nên lầm lẫn, hai loại vô tâm định, “đẳng dẫn quả” Nó giữ danh, thực nghĩa “đẳng dẫn” Danh thông hữu tâm vị vơ tâm vị Chỗ có định thể, tâm định, bình đẳng dẫn cơng đức, bình đẳng dẫn đại, xa lìa trầm, trạo cử, giới điều khơng hối cải Bình đẳng phương tiện chỗ sở dẫn phát ra, nên gọi Ðẳng Dẫn Nếu vơ tâm định, khơng dẫn cơng đức thù thắng, bình đẳng dẫn đại bình đẳng định chỗ sở dẫn phát Cũng gọi “Ðẳng Dẫn” Thế sao? Trong kệ tụng có nói câu “Tam ma địa câu” Ðây khơng nên lầm lẫn Văn kệ tụng nói sơ lược Nói “bỉ câu” (đều với thứ kia), Ðẳng Dẫn: “phi câu” (chẳng với thứ nào), sau nói Ðẳng Dẫn thơng với vô tâm Ðúng theo nghĩa thực, Ðẳng Dẫn Ðịa có thơng, có cục (cục hạn) Nó nhiếp thuộc hai vị hữu tâm vô tâm, nên gọi “thông” Vô tưởng định, Diệt tận định thể Ðẳng Dẫn Ðịa, nơi thắng địa hữu lậu, vơ lậu, khơng loại tán tâm Dục giới, nên gọi “cục” Sau nói ‘tĩnh lự” Ðẳng Dẫn địa, định thuộc Sắc giới, định (tâm cảnh tính) Dục giới Bởi Ðẳng Dẫn dẫn loại thuộc vô hối, hoan hỷ, an lạc Dục giới khơng Chỉ có thượng giới mà thơi Nếu định lúc tán tâm, khơng phải Ðẳng Dẫn, liên hệ với Dục giới Do tương đối tác thành tứ cú phân biệt46 Hoặc hợp với Ðẳng Trì, Ðẳng Dẫn Ðịa Nghĩa là, cịn Dục giới, ngơi vị tán tâm, hợp với tam ma địa, tâm tâm sở Hoặc hợp với Ðẳng Dẫn Ðịa, chẳng hợp với Ðẳng Trì Ngơi vị định, tam ma địa thể Ngôi vị vô tưởng định, diệt tận định, pháp sở hữu, chúng hợp với Ðẳng Trì Ðẳng Dẫn Ðịa Trong tĩnh lự, định, với vị hữu tâm Sắc giới tâm, tâm sở, trừ tam ma địa, giả chúng có phi Nghĩa là, trừ pháp sở hữu vị Lại nữa, tam ma địa, tam ma bát để, tam ma ế đa, danh chúng có rộng hẹp Trong số danh mục tâm, Tam ma địa có ý nghĩa Ðẳng Trì Một pháp thông nhiếp tất pháp Trong

Ngày đăng: 18/04/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w