Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
191 KB
Nội dung
Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng công tác dạy học môn Lịch sử nhà trường a) Ưu điểm b) Hạn chế nguyên nhân hạn chế Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử a) Biện pháp b) Biện pháp c) Biện pháp 11 d) Biện pháp 12 Thực nghiệm sư phạm 15 a) Mô tả cách thức thực 15 b) Kết đạt 16 c) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm 17 Kết luận 17 Kiến nghị, đề xuất a) Đối với tổ, nhóm chun mơn b) Đối với Lãnh đạo nhà trường c) Đối với Phòng giáo dục 18 Phần III TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Phần IV MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 20 Phần V CAM KẾT 20 4 18 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ TSHS Tổng số học sinh ĐDTQ Đồ dùng trực quan HS Học sinh GV Giáo viên TLVH STT Tài liệu văn học HK I Học kì SSKQ So sánh kết Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến diễn khứ Vì vậy, nhiệm vụ việc dạy học lịch sử khơi phục lại tranh q khứ để từ hiểu rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Đây môn học yêu cầu người học phải “Biết kiện - Hiểu kiện - Nhớ kiện”, từ có phân tích, tư lơgic, khái quát, đánh giá kiện Hiện nay, đồ dùng dạy học, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy ngày đầy đủ, đại Tuy nhiên, chưa đủ sức để hồn tồn nâng cao chất lượng cho việc giảng dạy môn lịch sử Trong việc khôi phục lại tranh khứ cách sinh động phương tiện trực quan yếu tố cần thiết Do đó, bên cạnh ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng dạy học vào giảng dạy việc sử dụng tài liệu văn học dạy học phương pháp quan trọng nhằm phát huy tính hứng thú,tích cực khả tư học sinh Để giúp học sinh u thích mơn Lịch sử nâng cao chất lượng việc dạy học môn Lịch sử nhà trường, áp dụng biện pháp “Sử dụng tài liệu văn học dạy học môn Lịch sử” Tài liệu văn học tác phẩm thơ,truyện,ký,tản văn…được nhà văn sáng tác tái lại vấn đề,sự vật,hiện tượng đời sống xã hội người cách dựa vào phương thức sáng tạo hư cấu,nội dung thể qua ngôn ngữ đề tài sáng tác Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng công tác dạy học môn lịch sử nhà trường nay: a) Ưu điểm: Đa số em học sinh ngoan, có ý thức học tập Các em có đầy đủ sách đồ dùng học tập cần thiết Thêm vào quan tâm lãnh đạo nhà trường Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, đại trang bị đầy đủ thiết bị học tập máy tính, bảng thơng minh, thư viện… Bản thân giáo viên dạy chuyên mơn đào tạo, nhiệt tình có tinh thần học hỏi b) Hạn chế nguyên nhân hạn chế Như biết mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ đáp ứng nhu cầu đất nước theo giai đoạn phát triển Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngày hệ trẻ cần phải đào tạo để phát triển cách tồn diện Tuy nhiên, nhìn thẳng vào thật thấy điều rõ ràng: tồn suy nghĩ Lịch sử mơn phụ nên việc u thích quan tâm đến mơn học cịn nhiều hạn chế * Về phía giáo viên: Những giáo viên chuyên lịch sử, biết kết hợp nhiều phương pháp để truyền đạt kiến thức cho học sinh, biến khái niệm thành kỹ cho em Tuy nhiên mơn học chưa thực coi trọng với vai trò nên giáo viên chưa thực đầu tư nhiều đầu tư chưa thường xuyên Đối với giáo viên kiêm nhiệm hai phân môn như: Văn - Sử; Địa - Sử …thì việc đầu tư cho môn Lịch sử hạn chế dẫn đến giảng khơ khan, đơn điệu, qua loa Hơn chương trình Lịch sử rộng, kiến thức nhiều mà giáo viên chưa rút gọn cần truyền đạt, giới thiệu qua vấn đề cần hướng dẫn cho học sinh * Về phía học sinh: Đa số em học sinh coi môn Lịch sử mơn học phụ mà em quan tâm đầu tư cho môn học Mục đích học tập em đơn có điểm số Các em chưa thấy ý nghĩa tầm quan trọng thực môn học hình thành, phát triển nhân cách kĩ Các em chưa tự giác học tập, tham khảo sách vở, mải chơi Các em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học không giao nhiệm vụ cụ thể Cụ thể qua khảo sát chất lượng đầu năm học sinh khối năm học 2021-2022 thấy ý thức học tập môn Lịch sử chưa cao kết cụ thể thu sau: Kết kiểm tra 15 phút môn : Lịch sử GIỎI KHÁ TB YẾU-KÉM SĨ SỐ SL % SL % SL % SL % 91 8,8% 24 26,4 % 44 49,4% 14 15,4% Qua số liệu nhận thấy rằng, tỉ lệ học sinh yếu nhiều Khi em cịn chưa thích học mơn Lịch sử em vận dụng vào thực tiễn sống để rèn luyện phẩm chất, nhân cách kĩ cần thiết cho Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử Từ thực trạng dạy học mơn Lịch sử trường trung học sở nói chung trường trung học sở Cảnh Hưng nói riêng, thân thấy để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử người giáo viên nên sử dụng tài liệu văn học dạy học môn Lịch sử nhiều hình thức sau: a.Biện pháp 1: Sử dụng tài liệu văn học hoạt động khởi động Vì thời gian khởi động khơng nhiều, khoảng 5-7 phút nên yêu cầu giáo viên thường khơng q khó, khơng địi hỏi nhiều phân tích, so sánh để trả lời câu hỏi Thường phần khái quát ,nêu vấn đề,bước đầu hình thành sôi động, hứng thú cho em,giúp em sẵn sàng tâm cho học lịch sử,cho nên sử dụng TLVH hoạt động đầu phù hợp hiẹu quả.HĐKĐ giúp HS huy động kiến thức,kĩ năng,kinh nghiệm thân vấn đề có liên quan đến học mới.GV tổ chức HĐKĐ thông qua số nguồn TLVH mẩu chuyện lịch sử,hồi kí,thơ ca hay truyện ngắn,tiểu thuyết có liên quan tới nội dung học Ví dụ:Sử 6:Khi học 16:”Các khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước kỉ X” mục 1-Khởi nghĩa hai bà Trưng,GV sử dụng TLVH sau: GV đọc câu ca dao sau: : “Một xin rửa nước nhà Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công linh này” – GV đặt câu hỏi cho HS: “Qua câu ca dao trên, em liên tưởng tới kiện nào? Hãy nêu hiểu biết em kiện ?” – Khi HS trình bày xong câu trả lời, GV nhận xét, bổ sung: “Câu ca dao nói khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta thời Bắc thuộc, từ nước ta bước sang trang sử mới, chấm dứt bao năm lầm than ách đô hộ quyền phương Bắc” – Sau đó, GV dẫn dắt HS vào Qua thực tiễn dạy học, thấy việc sử dụng TLVH HĐKĐ có vai trị lớn, kích thích hứng thú với học tập em, từ em có tâm lí thối mái, vui vẻ, tâm sẵn sàng vào học Nhưng để hoạt động có ý nghĩa u cầu người GV cần linh hoạt, nhạy bén cách tổ chức thực hiện, tránh việc tập trung vào TPVH dẫn tới việc biến lịch sử trở thành học ngữ văn Biện pháp 2: Sử dụng tài liệu văn học việc giảng a.Sử dụng tài liệu văn học nhằm khắc sâu nội dung lịch sử Một mục tiêu học lịch sử khắc sâu kiến thức mà GV với HS xây dựng Để khắc sâu kiến nội dung lịch sử có nhiều cách khác nhau, GV sử dụng nhiều tài liệu dạy học khác để thực việc Tuy nhiên, sử dụng TLVH để khắc sâu kiến thức phương pháp dễ dàng thực hiện, lựa chọn để phù hợp với lực đồng HS Trong học lịch sử, GV sử dụng đoạn văn, đoạn thơ ngắn có liên quan đến nội dung học nhằm khắc sâu kiện nhắc tới, làm cho học trở nên sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn HS Từ khơi dậy em niềm đam mê, hứng thú học tập, góp phần làm cho hiệu dạy học nâng cao Ví dụ 1: học 16: “Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)” (SGK Lịch sử 7) để khắc sâu nội dung học, GV sử dụng đoạn trích tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi để lột tả chân thực, sinh động tội ác tày trời quân Minh xâm lược nước ta “Vừa rồi: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa gây hoạ, Bọn gian tà bán nước cầu vinh Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế, Gây thù kết oán trải mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời, Nặng thuế khố khơng đầm núi.” Ví dụ 2: Khi dạy 19: Phong trào cách mạng năm 19301935 (SGK lịch sử 9) để giúp học sinh nắm rõ dễ nhớ phần diễn biến cao trào xơ viết Nghệ Tĩnh,GV sử dụng thơ “Bài ca cách mạng”của Đặng Chánh Kỷ “… Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước, Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Không có lẽ ta ngồi chịu chết? Phải cương phen.”(4) Như vậy, văn học có tính nhạc, tính thơ, tính nhân văn nội dung, có mối liên kết mật thiết với lịch sử Cho nên GV sử dụng TLVH DHLS góp phần đơn giản hóa q trình khắc sâu kiến thức lịch sử cho em b Sử dụng tài liệu văn học kết hợp với đồ dùng trực quan giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung lịch sử Do đặc điểm việc học lịch sử HS quan sát trực tiếp kiện, tượng xảy nên phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng ĐDTQ yếu tố đóng vai trị tích cực q trình cung cấp kiến thức cho HS Trong DHLS, sử dụng TLVH kết hợp với ĐDTQ mang lại hiệu cao dạy học Nó khắc phục phần tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử, cơng cụ để HS hiểu sâu sắc chất lịch sử, sở để hình thành khái niệm quan trọng nhất, giúp cho HS nắm vững quy luật phát triển xã hội loài người Việc sử dụng TLVH kết hợp với ĐDTQ giúp HS hiểu sâu, nhớ kĩ quan niệm, tượng, nhân vật, kiến thức lịch sử mà em tiếp thu được, từ phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng ,tư ngôn ngữ em Sử dụng TLVH kết hợp với tranh ảnh Ví dụ 1:Khi dạy bài:Đất nước buổi đầu độc lập GV kết hợp hình 2/SGK lịch sử địa lý 7/47 với số câu ca dao: “ Ai có về,Tràng An Tam Cốc Với Ninh Bình mảnh đất cố đô Cha ông gây dựng đồ Ngàn năm văn hiến chờ người ghé thăm” Ví dụ 2: Khi dạy 19: Phong trào cách mạng năm 1930-1935 (SGK lịch sử 9) để giúp học sinh nắm rõ dễ nhớ phần diễn biến cao trào xô viết Nghệ Tĩnh,GV sử dụng thơ “Bài ca cách mạng”của Đặng Chánh Kỷ “ …” Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước, Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết? Phải cương phen.”(4) Sử dụng TLVH kết hợp với lược đồ Lược đồ thuộc nhóm đồ dùng trực quan quy ước có tác dụng tạo cho em hình ảnh tượng trưng GV phản ánh mặt chất lượng số lượng tiến trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển tượng kinh tế – trị – xã hội đời sống Nó khơng phương tiện để cụ thể hóa kiện, tượng lịch sử, kích thích hứng thú học tập mà cịn sở để hình thành khái niệm cho em Ví dụ: dạy 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”, mục 3:cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287-1288” (SGK Lịch sử 7) GV sử dụng lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên 1287-1288 kết hợp với đoạn trích tác phẩm “Phú Sơng Bạch Đằng” Trương Hán Siêu để lí giải nhà Trần tổ chức chặn đánh quân Mông – Nguyên khu vực vừa kết hợp với nội dung tài liệu lịch sử, vừa kết hợp với TLVH “Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều Bát ngát sóng kình mn dặm, Thước tha đuôi trĩ màu Nước trời sắc, phong cảnh ba thu Bờ lau san sát, bến nước đìu hiu” Như vậy, sử dụng TLVH sở kết hợp với ĐDTQ giúp HS hiểu sâu nội dụng lịch sử qua việc trực tiếp quan sát, phân thích ĐDTQ sử dụng Từ đó, HS khơng tự rút học lịch sử thông qua hướng dẫn GV mà vơ hình chung giúp em hình thành, phát triển lực học tập, đáp ứng yêu cầu lấy người học làm trung tâm Sử dụng tài liệu văn học để tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm Trao đổi, đàm thoại “cơng việc mà GV nêu câu hỏi để HS trả lời Đồng thời em trao đổi với dười đạo GV Qua đạt mục đích dạy học” Tùy vào nội dung cụ thể học, GV vận dụng nhiều dạng trao đổi đàm thoại khác Muốn sử dụng TLVH để tổ chức trao đổi, đàm thoại cho em đạt hiệu cao u cầu GV phải có khả tổ chức lớp học GV tổ chức thảo luận cách chia lớp thành nhóm, cung cấp cho HS số TLVH câu hỏi thảo luận Từ đó, dựa vào tài liệu GV cung cấp, thành viên nhóm tiến hành thảo luận để thống nhất, đưa ý kiến chung, ghi vào giấy nộp cho GV trình bày trước lớp Ví dụ: dạy 13 mục 4:Tình hình văn hố: GV cung cấp câu ca dao sau đây: Tướng võ quan hầu biết chữ Thợ thuyền, thư lại hay thơ” Sau đó, GV yêu cầu HS tiến hành thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: “Tình hình văn học Việt Nam thời kì phát triển ?”Sau HS thảo luận cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm mình, GV nhận xét, bổ sung: – Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học + Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo + văn học chữ Hán chữ Nơm phát triển + Có nhiều tác giả tiếng: Nguyễn Thuyên,trần Nhân Tông,Chu Văn An… Như vậy, q trình hoạt động nhóm GV kết hợp với TLVH mặt giúp em cụ thể hoá lịch sử dân tộc, mặt khác rèn luyện cho em phương pháp tiếp cận tài liệu, rèn luyện khả tư duy, phát triển ngôn ngữ, tạo tự tin, dám bày tỏ ý kiến cá nhân trước tập thể Biện pháp 3:Sử dụng tài liệu văn học để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trong DHLS, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng cuối đồng thời khâu khởi đầu cho chu trình khép kín q trình giáo dục Việc kiểm tra, đánh giá có vị trí, ý nghĩa quan trọng, khâu tách rời dạy học Kiểm tra đánh giá nhằm cung cấp thông tin để đánh giá chất lượng dạy học Trong lộ trình đổi bản, tồn diện chương trình giáo dục PT nay, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định đổi kiểm tra đánh giá khâu đột phá nhằm thúc đẩy trình khác như: đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi PPDH… Cho nên, phương pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng, phong phú, mang lại ý nghĩa tích cực cho giáo dục số số phương pháp kiểm tra đánh giá thông qua TLVH Việc sử dụng TLVH kiểm tra – đánh giá kết học tập có vai trị lớn việc đánh giá lực học tập em Đây biện pháp giúp em tái hiện, hoàn thiện tri thức lịch sử tiếp nhận, giúp em hình thành thói quen tốt học tập ý thức tự giác học tập, ý chí tâm vươn lên vượt qua khó khăn, có tinh thần trách nhiệm, khả làm việc độc lập, tự chủ, sáng tạo; góp phần hồn thiện lực nhận thức em, thao tác tư Khơng vậy, việc sử dụng TLVH cịn giúp em biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu dễ hiểu nâng cao hiểu biết thực tiễn Kiểm tra, đánh giá thường tiến hành dạng câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan Ở hình thức kiểm tra có mặt tích cực hạn chế riêng đòi hỏi người GV cần phải kết hợp chúng cho hợp lý kiểm tra, đặc biệt việc kiểm tra tiết kiểm tra học kì để phát huy tối đa ưu điểm phương pháp áp dụng Việc sử dụng TLVH để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường có số dạng sau: dạng câu hỏi đúng-sai, dạng câu hỏi điền khuyết, dạng câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi dạng ghép đôi … Trong trình sử dụng TLVH để kiểm tra, đánh giá kiến thức lịch sử, tiến hành hai hình thức: – Kiểm tra miệng: Hình thức kiểm tra miệng hình thức kiểm tra phổ biến, tiến hành vào đầu giờ, cuối học nhằm kiểm tra kết thu nhận từ phía HS Ví dụ: học xong 16: “Khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)”(SGK Lịch sử địa lí 7), GV u cầu HS đọc đoạn trích tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Đoạn thơ nói kiện lịch sử nào? Em có suy nghĩ hành động nhân vật kiện đó?” + Sau HS trả lời, GV nhận xét, bổ bung: “Đoạn thơ nói kiện sau nghĩa quân Lam Sơn đánh bại quân Minh không “đuổi giết tận” kẻ địch, “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút nước Hành động vừa chứng minh lòng nhân đạo, thương người nghĩa quân Lam Sơn, vừa chứng tỏ khôn khéo quân sự, ngoại giao nước ta thời điểm đó” – Kiểm tra viết: Bài kiểm tra viết DHLS bao gồm kiểm tra 15 phút, tiết kiểm tra học kỳ Bài kiểm tra viết tiến hành câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan Thứ nhất, kiểm tra 15 phút: GV lựa chọn hai hình thức kiểm tra câu hỏi tự luận thiết kế số câu hỏi trắc nghiệm để tiến hành đánh giá HS Thứ hai, với kiểm tra tiết hay kiểm tra học kì: Phụ thuộc vào mục đích kiểm tra, người GV nên kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan 10 với câu hỏi tự luận, tùy thuộc thời gian kiểm tra để có số câu hỏi thích hợp, thời gian HS làm cách hợp lí Ví dụ 1: sau dạy 23: “Phong trào Tây Sơn “: GV yêu cầu HS làm kiểm tra 10 phút có sử dụng TLVH để kiểm tra – đánh giá + Đề bài: Đọc câu ca dao sau sau: “Lạy trời cho gió lên Cho cờ Bình Định bay kinh thành” + Câu hỏi: Câu ca dao nhắc tới kiện ? Trình bày diễn biến kiện ?” -Ví dụ 2:Khi học xong 27 lịch sử 9:Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc(1953-1954) giáo viên câu hỏi: “Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi,ngủ hầm,mưa dầm,cơm vắt… Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mịn.” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên-Tố Hữu) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Đoạn thơ nói kiện lịch sử nào? Em trình bày nguyên nhân,diễn biến,kết quả,ý nghĩa kiện lịch sử đó?” Như vậy, việc kiểm tra – đánh giá trình dạy học có vai trị quan trọng, khâu tách rời dạy học, nhằm cung cấp thông tin để đánh giá chất lượng học Việc sử dụng TLVH kiểm tra – đánh giá biện pháp giúp HS tái tri thức lịch sử tiếp nhận, hình thành thói quen tốt học tập, đồng thời phát triển lực nhận thức thực hành em Biện pháp 4:Sử dụng tài liệu văn học hoạt động ngoại khóa a Sử dụng tài liệu văn học hình thức ngoại khóa kể chuyện 11 Hoạt động kể chuyện hình thức ngoại khóa vơ hấp dẫn, dễ thực có kết giáo dục cao Có nhiều cách kể chuyện kể lại nội dung sách hay đọc, câu chuyện tìm qua tài liệu tham khảo hay câu chuyện mà người tham gia chứng kiến, trải nghiệm Kể chuyện thu hút ý người nghe mà cịn có hấp dẫn người tham gia kể chuyện Sử dụng TLVH hình thức ngoại khóa kể chuyện phương pháp kết hợp linh hoạt kiến thức văn học lịch sử với hoạt động kể chuyện Biện pháp góp phần khơng nhỏ giúp em khắc sâu nội dung kiến thức lịch sử có Tuy nhiên, để tiến hành hoạt động, yêu cầu HS phải có vốn hiểu biết, có lực nhận thức, biết làm việc với TPVH Qua đó, HS lần củng cố cho tri thức lĩnh hội Từ u cầu trên, vơ hình chung động lực cho HS rèn luyện kĩ cần thiết cho thân Để việc kể chuyện đạt hiệu quả, người kể phải diễn đạt ngơn ngữ súc tích, giàu hình ảnh, sinh động, lơi cuốn,thu hút người nghe Cách diễn đạt, âm lượng tốc độ, sắc thái biểu cảm, ngữ điệu phải phù hợp, tác động không nhỏ HS Người kể phải làm cho người nghe xúc động, phải làm cho họ sống, chứng kiến, tham gia vào kiện cụ thể Nội dung kể chuyện không giới hạn khối lượng kiện, tri thức cung cấp cho HS mà phải biết sâu phân tích tình tiết, diễn biến để em thấy mối liên hệ chất, mối ràng buộc bên tính chất kiện Ví dụ: Trong hoạt động ngoại khóa tham quan bảo tàng Bảo tàng lịch sử Việt Nam (Hà Nội) , giới thiệu đến kháng chiến quân Mông – Nguyên kỉ XIII, GV kể cho HS nghe câu chuyện “Bóp nát cam” để HS có thêm góc nhìn chân thực kiện thông qua mắt người “ Trần Quốc Toản sinh năm 1267, phong Hoài Văn hầu 15 tuổi Thuộc dịng dõi hồng tộc, Trần Quốc Toản lớn lên cảnh đất nước chuẩn bị chống quân Nguyên sang cướp phá xâm lược nước ta lần thứ hai Tương truyền thuở nhỏ, Trần Quốc Toản ham mê cung kiếm, thao luyện võ nghệ, học tập binh thư Hưng Đạo vương khen ngợi Khi 15 tuổi, thiếu niên hừng hực chí lớn muốn diệt giặc, bảo vệ tồn vẹn cho non sơng đất nước 12 Trước Hồi Văn hầu chào đời 10 năm, quân dân Đại Việt khiến giặc Nguyên Mông thua tan tác Biết giặc Nguyên Mông không từ bỏ giấc mộng thơn tính Đại Việt, triều đình nhà Trần mặt giảng hịa với nhà Ngun, mặt tích cực chuẩn bị lực lượng sẵn sàng ứng phó Suốt từ năm 1258 trở đi, khoảng 1/4 kỷ, nhà Trần áp dụng phương sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt khơng phần cương Khơng lần vua Trần khéo léo từ chối yêu sách quắt Hốt Tất Liệt, hồng đế Ngun Mơng.Tuy nhiên, nhân nhượng, nhà Nguyên tỏ rõ ý đồ chuẩn bị cho công xuống nước ta Trước nguy đó, tháng 10/1282, vua Trần Nhân Tơng triệu tập Hội nghị Bình Than để bàn phương hướng kháng chiến định lực lượng Do 16 tuổi, Hồi Vương hầu khơng mời dự hội nghị Chàng thiếu niên tới bến Bình Than, địi vào Bị lính canh chặn cửa, Quốc Toản vặn hỏi: “Ta Hoài Văn hầu, quan gia truyền gọi tất vương, hầu tới họp Ta hầu, cớ không cho vào?” Thấy chuyện ầm ĩ bên ngồi, Trần Nhân Tơng hỏi biết chuyện, cho người mang ban cho Hoài Văn hầu cam khuyên lui bước chưa đến tuổi bàn việc nước.Vua thấy Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản cịn trẻ tuổi, khơng cho dự bàn Quốc Toản lịng hổ thẹn, tay cầm cam, bóp nát lúc khơng biết Sau đó, Quốc Toản lui về, huy động nghìn gia nơ người dân, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, thêu lên cờ sáu chữ: “Phá cường địch, báo hoàng ân” (phá giặc mạnh, báo ơn vua Năm 1285, vua Trần Nhân Tông sai Chiêu Thành Vương, Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản tướng qn Nguyễn Khối đem nhóm binh lính đón đánh quân Nguyên bến Tây Kết Chỉ sau tháng, quân Nguyên bị đánh bại Kinh Thành Chương Dương Tướng Ngun Thốt Hoan, Bình Chương A Lạt phải bỏ chạy qua sông Lô.” [43] Như vậy, hoạt động ngoại khóa kể chuyện hoạt động có tính hấp dẫn cao, thu hút đông đảo HS tham gia Sử dụng TLVH hình thức kể chuyện khơng giúp HS hứng thú với học tập mà giúp em hình thành lực tự học, lực liên hệ thực tiễn Qua rèn luyện cho em kĩ thuyết trình, tự tin trước đám đông, hiểu sâu sắc kiện lịch sử b Sử dụng tài liệu văn học hình thức ngoại khóa tổ chức trị chơi Trị chơi lịch sử hoạt động ngoại khóa thu hút đơng đảo HS tham gia, tạo hấp dẫn, kịch tính, kích thích tinh thần đồn kết, phát huy lực tư duy, sáng tạo em Qua hoạt động giúp tình cảm thầy trị thêm gắn bó Trong thực tế, để tổ chức trị chơi đạt chất lượng tốt đòi hỏi người GV phải đa dạng hóa loại hình trị chơi 13 Trong DHLS, GV sử dụng TLVH việc tổ chức số trị chơi sau: + Trị chơi “Đốn ý đồng đội”: Hình thức trị chơi u cầu am hiểu kiến thức người chơi đồng điệu thành viên đội • Thể lệ trị chơi: GV chia HS thành đội chơi, chuẩn bị câu hỏi, khoảng từ đến câu hỏi ( Tuỳ theo thời gian tổ chức, lực đặc thù đối tượng để chuẩn bị số lượng câu hỏi cho phù hợp nhất) Có lượt chơi, lượt, đội chọn thành viên Thành viên số nhìn nội dung trò chơi Thành viên thứ quay đối lưng với thành viên thứ khơng nhìn hay sử dụng thơng tin hỗ trợ trừ thông tin từ thành viên số cung cấp Sau thời gian chuẩn bị phút, thành viên số bắt đầu gợi ý để thành viên số đốn ý trả lời từ khóa khoảng thời gian ban tổ chức quy định (1 phút, phút, phút… tương ứng với số từ khóa đưa ra) Câu gợi ý không trả lời người chơi có quyền bỏ qua Nếu câu gợi ý có từ trùng với đáp án, hay có ý nghĩa tương đương đáp án phạm quy, kết khơng tính Mỗi câu trả lời 10 điểm Ví dụ gợi ý thiết kế từ khóa: Âu Lạc Phù Nam Ngơ Quyền Quốc triều hình luật Nam quốc sơn hà Nho giáo Gợi ý cho từ khóa số Câu ca dao sau nhắc tới quốc gia cổ đại Việt Nam ? 14 “Cổ Loa đất đế kinh Trơng lại thấy tịa thành tiên xây Như vậy, trò chơi lịch sử hình thức học tập mẻ, thu hút đơng đảo HS tham gia đặc biệt HS hào hứng đón nhận Trong q trình tổ chức trị chơi, việc kết hợp với TLVH làm cho HS hứng thú hơn, kích thích phát triển lực học tập HS kĩ phân tích, so sánh, đối chiếu, liên hệ với thực tế sống Tuy nhiên, q trình thiết kế trị chơi, GV cần lựa chọn TLVH cho phù hợp với yêu cầu chủ đề trò chơi nội dung học tập Nếu làm tốt hoạt động này, HS củng cố chắn kiến thức thêm lần yêu thích việc học tập lịch sử 3.Thực nghiệm sư phạm a) Mô tả cách thức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh nguyên lý TLVH hướng dẫn học sinh nắm kiến thức lịch sử: ( Nội dung chìa khóa dựa vào TLVH để từ tìm kiện lịch sử) Thực dạy học cách sử dụng TLVH tóm tắt qua bước sau: - Bước 1: GV lựa chọn TLVH đưa vào giáo án vừa đủ, không ôm đồm kiến thức, không dàn trải, không làm nặng nề học Học sinh dựa vào TLVH gv cung cấp HĐ theo nhóm hay cá nhân đề tái lại kiện lịch sử với gợi ý, hướng dẫn giáo viên - Bước 2: Học sinh tìm tịi kiến thức lịch sử qua gợi ý từ TLVH GV - Bước 3:HS trính bày phát ,ý kiến - Bước 4: GV nhận xét,hướng dẫn HS hoàn thiện phát thân khắc sâu kiến thức lịch sử cho em b) Kết đạt Qua thực tế giảng dạy môn Lịch sử nhận thấy rằng: Việc sử dụng TLVH tiết học Lịch sử làm cho tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú học tập hơn, yêu thích môn Đồng thời, học sinh rèn thêm nhiều kĩ năng, phát triển khả tư lô gic Nhiều em học sinh từ lười học, không thích tiếp thu chậm em chăm học hơn, u thích mơn Kết xếp loại giỏi, tăng lên rõ rệt 15 Để nắm bắt hiệu việc Sử dụng TLVH dạy học Lịch sử tiến hành thử nghiệm cho học sinh khối năm học 2021 – 2022 thu kết sau: Kết khảo sát học sinh năm học 2021-2022 Năm học GIỎI KHÁ TB YẾU-KÉM SĨ SỐ SL % SL % SL % SL % HK I 91 12 13,2% 31 34,6% 37 40,7% 11 11,5% HK II 91 19 20,9% 38 41,6% 29 31,9% 5,6 % 2021 2022 SSKQ Tăng 7,7% Tăng 7% Giảm 8,8% Giảm 5,9% Qua bảng thống kê cho thấy việc Sử dụng TLVH dạy học Lịch sử giúp em yêu thích môn hơn, nhận thức đắn tầm quan trọng môn tạo hứng thú học tập cho HS hơn, Kết học tập có tiến rõ rệt c) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm Nhận thấy hiệu sử dụng TLVH dạy học Lịch sử nên thân áp dụng thường xuyên học Đồng thời chia sẻ với đồng nghiệp nhà trường sử dụng để nâng cao chất lượng môn tạo hứng thú cho học sinh Kết luận: Đổi phương pháp dạy học điều mà ngành giáo dục cố gắng thực để nâng cao chất lượng đào tạo Theo đánh giá nhiều giáo viên cán quản lý giáo dục, TLVH sau sử dụng vào tiết học mang lại hiệu thiết thực như: Giúp học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu lâu nội dung học 16 Mặt khác, dạy học việc sử dụngkeets hợp TLVH giúp học sinh không nhàm chán học mà sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học Phương pháp đặc biệt có ích việc củng cố kiến thức rèn luyện, phát triển tư logic, lực cho học sinh, học sinh khá, giỏi Học sinh tự học nhà hiệu quả, khơng tốn Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học cho thấy, sử dụng TLVH dạy học kiến thức giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “văn chương lịch sử” niềm vui sáng tạo hàng ngày học sinh niềm vui thầy giáo phụ huynh học sinh chứng kiến thành lao động học trò Cách học cịn phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ, hệ thống hóa kiến thức liên mơn(huy động điều học môn văn học sang môn lịch sử), khả tư logic( HS phát giữ văn học lịch sử có mối quan hệ chặt chẽ với nhau) Việc vận dụng TLVH dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng TLVH kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn, thực chủ trương ngành không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục… Kiến nghị với cấp quản lý: a Đối với tổ, nhóm chuyên môn: Nên áp dụng việc sử dụng TLVH dạy học môn Lịch sử nhằm tạo hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng môn học b Đối với Lãnh đạo nhà trường: Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giúp giáo viên không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn phục vụ cho công tác giảng dạy Nhà trường nên cho học sinh tham gia hoạt động giao lưu tìm hiểu văn học ví dụ sinh hoạt Đội, tổ chức hội thi tìm hiểu tác giả ,tác phẩm gắn liền với thời kì lịch sử dân tộc, c Đối với Phòng giáo dục : Phòng giáo dục nên có chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên, nênbồi dưỡng dạy học liên môn cho GV Phân III : TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trung học sở ( tài liệu tham khảo) Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Cuốn "Phương pháp dạy học Lịch sử" - Phan Ngọc Liên Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 2002 Hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử trường trung học sở - Bộ Giáo dục Đào tạo Cuốn " Khai thác kênh hình SGK Lịch sử" Trịnh Đình Tùng - NXB Giáo dục 2007 Các SGK văn học THCS lớp 6,7,8,9-NXB GD 7.Cuốn “thơ ca Việt Nam” NXB Khoa học xã hội 1971 Phần IV MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Qua thực tế giảng dạy môn Lịch sử nhận thấy rằng: Việc sử dụng TLVH tiết dạy Lịch sử làm cho tiết học sinh động, học sinh hứng thú học tập hơn, u thích mơn Đồng thời, học sinh rèn thêm nhiều kĩ năng, phát triển khả tư lô gic Nhiều em học sinh từ lười học, khơng thích tiếp thu chậm em chăm học hơn, u thích mơn Kết xếp loại giỏi, tăng lên rõ rệt Điều thể qua bảng số liệu Kết khảo sát học sinh năm học 2021-2022 Năm học GIỎI KHÁ TB YẾU-KÉM SĨ SỐ SL % SL % SL % SL % HK I 91 12 13,2% 31 34,6% 37 40,7% 11 11,5% HK II 91 19 20,9% 38 41,6% 29 31,9% 5,6 % 2021 2022 SSKQ Tăng 7,7% Tăng 7% Giảm 8,8% Giảm 5,9% Phần IV CAM KẾT Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền; biện pháp triển khai thực minh chứng tiến học sinh trung thực Cảnh Hưng , ngày 11 tháng 11 năm 2022 GIÁO VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) 18 Nguyễn Thị Lê Đánh giá, nhận xét tổ/ nhóm chun mơn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TỔ/NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN (ký ghi rõ họ tên Đánh giá, nhận xét đơn vị …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HIỆU TRƯỞNG (ký ghi rõ họ tên) 19 Đánh giá, nhận xét đơn vị …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HIỆU TRƯỞNG (ký ghi rõ họ tên) 20 21 ... khả tư học sinh Để giúp học sinh u thích mơn Lịch sử nâng cao chất lượng việc dạy học môn Lịch sử nhà trường, áp dụng biện pháp ? ?Sử dụng tài liệu văn học dạy học môn Lịch sử? ?? Tài liệu văn học tác... thấy để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử người giáo viên nên sử dụng tài liệu văn học dạy học môn Lịch sử nhiều hình thức sau: a .Biện pháp 1: Sử dụng tài liệu văn học hoạt động khởi động Vì... : TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trung học sở ( tài liệu tham khảo) Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Cuốn "Phương pháp dạy học Lịch sử" - Phan Ngọc Liên Nhà xuất Đại học