TẠP CHÍ CÔNG THUtìNG SỞ HỮU GIA ĐÌNH VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOẮN VIỆT NAM • TRẦN PHƯƠNG THẢO LÊ ANH TUẤN TÓM TẮT Bài nghiên cứu này kiểm định mối quan hệ giữa sở hữu g[.]
TẠP CHÍ CƠNG THUtìNG SỞ HỮU GIA ĐÌNH VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOẮN VIỆT NAM • TRẦN PHƯƠNG THẢO - LÊ ANH TUẤN TÓM TẮT: Bài nghiên cứu kiểm định mối quan hệ sở hữu gia đình rủi ro hoạt động doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam Với mẫu thu thập từ sở liệu Orbis 4,374 quan sát khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2016, nghiên cứu tìm thấy chứng mối quan hệ phi tuyến sở hữu gia đình rủi ro hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy sở hữu gia đình làm giảm rủi ro doanh nghiệp, làm tăng rủi ro tỷ lệ sở hữu đạt giá trị định Kết nghiên cứu không bổ sung kết thực nghiệm vai trị sở hữu gia đình kinh tế chuyển đổi mà cịn có ý nghĩa tham khảo cho nhà hoạch sách Việt Nam Từ khóa: sở hữu gia đình, rủi ro hoạt động, thị trường chứng khoán, mối quan hệ phi tuyến Đặt vân đề Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam năm gần đây, vai trị kinh tế tư nhân nói chung kinh tế gia đình nói riêng ngày khẳng định vị trí quan trọng thơng qua tỷ trọng đóng góp vai trị quan trọng định hướng phát triển kinh tế đất nước Theo Sách Trắng Việt Nam 2019, khu vực kinh tế tư nhân nước tạo khoảng 42% GDP, 30% thu ngân sách nhà nước thu hút khoảng 85% lực lượng lao động nước Do vậy, Đại hội lần thứ XIII Đảng xác định “Tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, lớn mạnh quy mô, nâng cao chất lượng” “Khuyến khích hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, tiềm lực mạnh, có khả cạnh tranh khu vực, q'c tế Phấn đấu đến năm 2030, có triệu doanh nghiệp với tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào 274 SỐ 10-Tháng 5/2022 GDP đạt 60 - 65% ” (Phương, 2021) Trong năm gần đây, lớn mạnh kinh tế tư nhân Việt Nam có đóng góp lớn kinh tê gia đình Theo nghiên cứu Yến (2020), tỷ lệ đóng góp 100 doanh nghiệp gia đình lớn Việt Nam chiếm 25% GDP nước bao gồm nhiều doanh nghiệp niêm yết lớn thị trường, như: Vingroup, Vietjet, Kinh Đô, Vinamilk, FLC, Thaco Điều cho thây tỷ lệ đa sơ' nhóm doanh nghiệp niêm yết sở hữu gia đình thị trường chứng khoán Việt Nam Với nghiên cứu lĩnh vực tài chính, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến môi quan hệ sở hữu rủi ro hoạt động doanh nghiệp, đó, nhiều nghiên cứu tập trung vào đa dạng hình thức sở hữu doanh nghiệp (Dong cộng sự, 2014; Srairi, 2013) hay hình thức sở hữu cụ thể sở hữu nhà nước, sỡ hữu nước (Vo cộng sự, 2021; Vo, 2015, TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM 2018) Trong nghiên cứu trước đây, thấy sở hữu gia đình ý nghiên cứu gần nghiên cứu Saeed cộng (2022); Poletti-Hughes Williams (2019); Martinez-Garcia cộng (2021); Lee cộng (2018) Như vậy, dựa tính nghiên cứu sở hữu gia đình rủi ro hoạt động doanh nghiệp với đặc trưng phát triển rõ nét doanh nghiệp niêm yết sở hữu gia đình thị trường chứng khốn Việt Nam, kinh tế giai đoạn phát triển từ kinh tế sở hữu nhà nước sang kinh tế thị trường với chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế tư nhân xem động để thực nghiên cứu Thêm vào đó, kết nghiên cứu hàn lâm mối quan hệ sở hữu gia đình rủi ro hoạt động doanh nghiệp quốc gia giới đa dạng sở để thực nghiên cứu với mong muốn bổ sung thêm kết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ quốc gia phát triển Tổng quan nghiên cứu Rủi ro hoạt động doanh nghiệp thị trường chứng khốn ln chủ đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu hàn lâm giới, đặc biệt năm gần kinh tế giới phải đối mặt với nhiều biến động từ yếu tố kinh tế vĩ mô, thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng, chiến tranh Rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ rủi ro hoạt động doanh nghiệp với phát triển doanh nghiệp, kết hoạt động (Gonzalez cộng sự, 2021; Kubo & Phan, 2019; Martinez-Garcia cộng sự, 2021), quản trị doanh nghiệp (Saeed cộng sự, 2022), hình thức sở hữu (Phan, 2018), hoạt động đầu tư (O'Toole cộng sự, 2016); đó, hình thức sở hữu chủ đề nhận nhiều mối quan tâm nghiên cứu (Kubo & Phan, 2019; O'Toole cộng sự, 2016; Vo, 2018) Có thể thấy rằng, mối quan hệ rủi ro hoạt động doanh nghiệp cấu trúc sỡ hữu nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu trước theo chủ đề nghiên cứu khác dựa khác biệt hình thức sở hữu (Dong cộng sự, 2014; Srairi, 2013), hay nghiên cứu sâu sở hữu nhóm ngành nghề cụ thể sở hữu ngân hàng (Doan & Lin, 2022; Le cộng sự, 2019), sở hữu doanh nghiệp nhà nước (Kubo & Phan, 2019) Trong đó, nghiên cứu hình thức sở hữu nhà nước rủi ro hoạt động doanh nghiệp niêm yết quốc gia phát triển, quốc gia giai đoạn chuyển đổi kinh tế xem chủ đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu giới quốc gia khu vực Trung Đông Bắc Phi (Srairi, 2013), Trung Quốc (Dong cộng sự, 2014), Ân Độ (Hegde cộng sự, 2020) Việt Nam (Vo, 2018) Tuy nhiên, trình hội nhập vào kinh tế toàn cầu, quốc gia có thay đổi mặt chiến lược đặt trọng tâm phát triển kinh tế theo hướng đa hình thức sở hữu, sở hữu tư nhân nói chung sở hữu gia đình nói riêng giữ vai trị quan trọng q trình vận hành kinh tế Nhiều tập đoàn với thương hiệu lớn giới Toyota, Samsung, Huyndai, Hermès cơng ty gia đình Do đó, hình thức sở hữu gia đình lên hướng nghiên cứu năm gần Theo lý thuyết đại diện, sở hữu gia đình tránh vấn đề mâu thuẫn mối quan hệ chủ sở hữu người đại diện tồn mối quan hệ lợi ích chủ sở hữu người quản lý Nói cách khác, sở hữu giảm thiểu rủi ro xảy hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, sở hữu gia đình chiếm tỷ lệ cao mâu thuẫn chủ sở hữu người quản lý gia tăng quyền lực tập trung gia đình Chính vậy, Martinez-Garcia cộng (2021) đưa giả thuyết tỷ lệ sở hữu gia đình lớn ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu trên, nghiên cứu đưa giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết Hl: Tồn mối quan hệ phi tuyến sở hữu gia đình rủi ro hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết H2: Sở hữu gia đình làm giảm rủi ro doanh nghiệp tăng rủi ro tỷ lệ sở hữu gia đình lớn 50% Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thu thập liệu Nghiên cứu sử dụng liệu số tài cấu trúc sở hữu từ Orbis SỐ 10-Tháng 5/2022 275 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Bureau van Dijk liệu sỡ hữu gia đình thu thập thủ cơng thơng qua báo cáo cấu trúc sở hữu có sẵn sở liệu Orbis Các doanh nghiệp lĩnh vực tài chính, ngân hàng bị loại bỏ khỏi mẫu báo cáo tài doanh nghiệp khác với doanh nghiệp khác cách đáng kể Chúng loại trừ doanh nghiệp có tổng tài sản âm giá trị quan sát bị trông Để giảm bớt ảnh hưởng giá trị ngoại lai, nghiên cứu loại trừ giá trị mức 1% cho biến giá trị liên tục Mẩu cuối bao gồm 4.374 quan sát khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2016 3.2 Mơ hình nghiên cứu Đầu tiên, để kiểm định ảnh hưởng sở hữu gia đình đơ'i với rủi ro doanh nghiệp, dựa nghiên cứu trước để xây dựng mơ sau: RISKlit(RISK2it) = p0 + pjFAMILYit + P2SIZEit + PjAGEit + P4LEVit + p5ROAit + PỷSGị, + p7TANit + Fixed Effects + £it (1) Trong đó: i,t ký hiệu tương ứng cho cơng ty thời gian (đơn vị năm) po: số; [3: hệ số biến độc lập mơ hình; Sj t: Sai sơ ngẫu nhiên; Dựa nghiên cứu trước (A.-T Le cộng sự, 2021; Lee cộng sự, 2018), để đo lường rủi ro doanh nghiệp, sử dụng độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (RISK1) độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (RISK2) hai số tính theo chu kỳ năm Biến độc lập chúng tơi FAMILY, đo lường phần tỷ lệ phần trăm sở hữu gia đình cấu sở hữu cơng ty biến kiểm sốt, chúng tơi sử dụng số biến cấp cơng ty ảnh hưởng đến rủi ro doanh nghiệp đề xuất nghiên cứu trước (Coles cộng sự, 2006; Huang & Wang, 2015; Jiang cộng sự, 2015) Cụ thể sau: Quy mô thời gian hoạt động bao gồm SIZE logarit tự nhiên tổng tài sản; AGE, tính logarit tự nhiên số năm kể từ thành lập; Đòn bẩy tài LEV, tỷ lệ 27Ĩ SỐ 10-Tháng 5/2022 tổng nợ vay ngắn hạn dài hạn tổng tài sản; Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA), Tăng trưởng doanh thu; Tài sản hữu hình (TAN); Fixed Effects: dãy biến giả để kiểm sốt ảnh hưởng cố định từ nhân tơ' ngành nghề xu hướng kinh tế biến đổi theo thời gian Thứ hai, để kiểm định ảnh hưởng phi tuyến sở hữu gia đình đốì với rủi ro doanh nghiệp, dựa nghiên cứu trước để xây dựng mơ sau: RISK1 it(RISK2it) = p0 + p1FAMILYit + p2FAMILY2it + P3SIZEit + p4AGEit + p5LEVit + pf)ROA„ + PffGlt + p8TANừ + Fixed Effects + £it (2) Trong mơ hình (2), chúng tơi thêm vào biến bình phương tỷ lệ sở hữu gia đình (FAMILY2) Bằng cách này, chúng tơi xem xét môi quan hệ phi tuyến sở hữu gia đình rủi ro doanh nghiệp Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả liệu Bảng cung cấp kết thống kê mô tả liệu toàn mẫu Khi xét đến rủi ro hoạt động doanh nghiệp, độ lệch chuẩn ROA ROE, tương ứng 5.2% 24.3% Tính trung bình, sở hữu gia đình cơng ty chiếm khoảng 15.8%, với giá trị lớn 100% Biến quy mơ doanh nghiệp có giá trị trung bình 4,636 Các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng 7.8% địn bẩy tài Tỷ suất sinh lời giai đoạn đạt khoảng 3.7%, tốc độ tăng trưởng doanh thu 8.5% 26.6% tài sản doanh nghiệp nắm dạng tài sản hữu hình 4.2 Ma trận hệ sốtương quan Một vấn đề cần nghiên cứu mối tương quan biến khác mô hình vấn đề đa cộng tuyến có tồn mơ hình Tác giả kiểm tra mối tương quan biến sử dụng nghiên cứu Bảng trình bày ma trận tương quan biến độc lập Nghiên cứu nhận thấy tương quan thấp biến giải thích mơ hình, vậy, đa cộng tuyến khơng phải vấn đề lớn mổ hình Đáng ý, hệ số tương quan phương pháp đo lường rủi ro doanh nghiệp (RISK1, RISK2) sở hữu gia đình âm có ý nghĩa thơng kê mức 1% Tuy nhiên, nhận thấy mối quan hệ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM Bảng Thống kê mơ tả Sốquan sát Giá tri trung binh Độ lệch chuẩn Giátrinhỏ Trung V| Giá tTỊ lớn RISK1 4.374 0,052 0,049 0,003 0,038 0,241 RISK2 4.374 0,243 0,019 0,209 0,249 0,264 FAMILY 4.374 0,158 0,267 0,000 0,000 1,000 SIZE 4.374 4,636 0,450 3,526 4,623 5,749 AGE 4.374 2,979 0,560 1,386 2,996 4,007 LEV 4.374 0,078 0,124 0,000 0,018 0,541 ROA 4.374 0,037 0,090 0,000 0,037 0,268 SG 4.374 0,085 0,469 -0,706 0,011 2,065 TAN 4.374 0,266 0,204 0,001 0,227 0,836 Nguồn: Tính tốn tác giả từ liệu Orbis Bảng Ma trận hệ số tương quan RISK1 RISK2 FAMILY FAMILY2 AGE SIZE ROA LEV SG RISK1 1,000 RISK2 -0,097*“ FAMILY -0,085*“ -0,068*** FAMILY2 0,097*“ 0,114“* SIZE -0,160*** 0,003 -0,210*** -0,179*** 1,000 AGE -0,076*** 0,030“ -0,131*** -0,184*** 0,223*** 1,000 LEV -0,082*** 0,016 -0,036“ -0,005 0,256“* -0,051*** ROA -0,049*** 0,050*** -0,020 0,006 0,068*** -0,052*** -0,124*** 0,017 0,081*** 0,045*** 0,056*** 0,034“ -0,103*** -0,010 0,197*** 1,000 -0,096*** -0,052*** -0,074*** -0,085*** 0,044“* 0,065*** 0,275“* -0,051*** -0,036“ SG TAN TAN 1,000 1,000 0,943*** 1,000 1,000 1,000 1,000 Nguồn: Tính tốn tác giả từ liệu Orbis chiều RISK1, RISK2 FAMILY2 Kết cung cấp chứng sơ tồn mốì quan hệ phi tuyến sở hữu gia đình rủi ro doanh nghiệp Việt Nam 4.3 Kết nghiên cứu Bảng trình bày kết ước lượng nghiên cứu để kiểm định Giả thuyết Trong cột (1) (3), kiểm định giả thuyết Các cột lại sử dụng để kiểm định Giả thuyết Chúng tơi sử dụng mơ hình OLS tồn mơ hình Dễ dàng nhận thấy rằng, hệ số hồi quy sở hữu gia đình (FAMILY) cột (1) (3) có giá trị âm có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết cho thấy sở hữu gia đình cao, rủi ro của doanh nghiệp thấp, ủng hộ giả thuyết Hl Kết chắn thống nhát hai phương pháp đo lường rủi ro La Porta cộng (1999) rằng, cơng ty gia đình thường sợ rủi ro họ thường tập trung nhiều tài sản cơng ty Anderson cộng (2003) rằng, cơng ty gia đình rủi ro họ muốn chuyển giao cơng việc kinh doanh cho hệ sau SỐ 10-Tháng 5/2022 277 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Kết hồi quy RISK2 RISK1 (1) (2) -0,010*** (-4,313) (4) (5) -0,020** -0,027*** -0,026*** (-2,414) (-20,414) (-7,956) (3) (6) FAMILY 0,035*** 0,037*** (3,975) (11,003) FAMILY2 -0,132*** -0,245*** (-5,781) (-8,137) 0,153*** 0,238*** (7,610) (7,671) FAMILY 50% -0,012*** -0,012*** -0,016*** -0,043*** -0,001** -0,000 (-12,095) (-12,538) (-8,434) (-73,141) (-2,375) (-0,703) 0,002 0,001 -0,005*** -0,012*** -0,003*** -0,002*** (1,353) (0,693) (-3,613) (-13,351) (-5,325) (-3,995) 0,035*** 0,033*** 0,011* 0,027*** 0,005** 0,007*** (5,314) (4,941) (1,709) (7,720) (1,996) (2,636) -0,036*** -0,034*** -0,028** 0,003 -0,007** -0,008** (-2,703) (-2,580) (-2,276) (0,521) (-1,998) (-2,373) 0,003* 0,003* 0,003* 0,003*** 0,003*** 0,003*** (1,708) (1,744) (1,696) (3,349) (5,941) (5,830) 0,012*** 0,013*** 0,022*** 0,008*** 0,005*** 0,005*** (3,277) (3,442) (5,691) (3,431) (3,078) (3,423) •/ z SIZE AGE LEV ROA SG TAN Ảnh hưởng cố đinh từ z Ngành nghễ Thời gian •S s ■/ s Sốquansát 4.374 4.374 4.374 4.374 4.374 4.374 R2 hiệu chỉnh 0,518 0,519 0,556 0,487 0,441 0,494 Nguồn: Tính tốn tác giả từ liệu Orbis Tuy nhiên, sô' chứng cho thấy ảnh hưởng tồn cơng ty có tỷ lệ sở hữu gia đình thấp Khi quyền sở hữu gia tăng, cổ đông gia đình có xu hướng thực dự án rủi ro Kết làm gia tăng rủi ro doanh nghiệp Kết kiểm định giả thuyết trình bày cột cịn lại Bảng Cụ thể, cột (2), thấy hệ số hồi quy biến 278 SÔ' 10 - Tháng 5/2022 FAMILY 0,020 có ý nghĩa thống kê mức 5% Tuy nhiên, hệ số hồi quy biến FAMILY2 -0,035 có ý nghĩa thống kê mức 1% Bằng chứng cho thấy tồn mối quan hệ phi tuyến sở hữu gia đình rủi ro hoạt động doanh nghiệp Kết thống sử dụng biến RISK2 để đo lường rủi ro doanh nghiệp TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM Đê’ kiểm định tăng cường ảnh hưởng này, tạo biến giả FAMILY 50%, cho quan sát có quyền sở hữu cổ đơng gia đình kiểm soát lớn 50% cho giá trị lại Kết hồi quy cột (3) (6) cho thây hệ số hồi quy biến FAMILY 50 có giá trị dương có ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với chứng từ cột (2) (4), môi quan hệ phi tuyến sở hữu gia đình rủi ro doanh nghiệp, ủng hộ giả thuyết H2 Nhìn chung, kết phù hợp với phát trước Lee cộng (2018), người sở hữu gia đình mức độ thâ’p, rủi ro doanh nghiệp Hàn Quốc giảm Tuy nhiên, đạt sở hữu cổ đơng gia đình vượt mức 50%, rủi ro doanh nghiệp lại gia tăng (Bảng 4) Kết luận Mơ hình cơng ty gia đình đóng vai trị râ’t quan trọng q trình phát triển kinh tế Việt Nam năm gần với lớn mạnh nhiều tập đồn có thương hiệu lớn giữ vai trị tiên phịng cơng đổi Chính thế, thơng qua nghiên cứu tác động sở hữu gia đình rủi ro hoạt động doanh nghiệp, nghiên cứu tìm thây chứng môi quan hệ phi tuyến Bên cạnh đó, kết thực nghiệm cho thây sở hữu gia đình làm giảm rủi ro doanh nghiệp tăng rủi ro tỷ lệ sở hữu gia tăng Kết không mở rộng thêm nghiên cứu trước gắn liền với hình thức sở hữu doanh nghiệp Việt Nam trọng vào hình thức sở hữu nhà nước (Vo, 2018; Comor cộng sự, 2016; Kubo &Phan, 2019) sở hữu nước ngồi (Vo, 2015) Bên cạnh đó, chứng tìm mối quan hệ phi tuyến có tương đồng với kết nghiên cứu trước Lee cộng (2018) nghiên cứu thị trường chứng khoán Hàn Quốc Tuy nhiên, nghiên cứu cịn tồn sơ’ hạn chế Thứ nhát sở liệu sở hữu doanh nghiệp thị trường chứng khốn Việt Nam cịn hạn chế công bô’ thông tin nên việc tiếp cận nguồn liệu chưa đủ dài Thứ hai là, cách thức tiếp cận rủi ro doanh nghiệp dựa chủ yếu hiệu hoạt động công ty thông qua độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lời tổng tài sản vốn chủ sở hữu Kết nghiên cứu có ý nghĩa gia tăng xem xét rủi ro doanh nghiệp theo góc nhìn nhà đầu tư thị trường thông qua xem xét rủi ro tỷ suất sinh lời chứng khoán Các hạn chế viết định hướng cho việc thực nghiên cứu ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Anderson, R c., Mansi, s A., & Reeb, D M (2003) Founding family ownership and the agency cost of debt Journal ofFinancial Economics, 68(2), 263-285 doi:https://doi.org/10.1016/S0304-405X(03)00067-9 Bouslah, K., Kryzanowski, L., & MZali, B (2013) The impact of the dimensions of social performance on firm risk Journal of Banking & Finance, 37(4), 1258-1273 doi:https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2012.12.004 Coles, J L., Daniel, N D., & Naveen, L (2006) Managerial incentives and risk-taking Journal of Financial Economics, 79(2), 431-468 doi:https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2004.09.004 Conole, G., & Alevizou, p (2010) A literature review of the use of Web 2.0 tools in Higher Education A report commissioned by the Higher Education Academy Doan, A.-T., & Lin, K.-L (2022) Bank ownership and stock price informativeness Does politics matter? International Review of Financial Analysis, 79,101990 doi:https://doi.org/10.1016/j.irfa.2021.101990 Dong, Y., Meng, c., Firth, M., & Hou, w (2014) Ownership structure and risk-taking: Comparative evidence from private and state-controlled banks in China International Review of Financial Analysis, 36, 120-130 doi :https://doi.org/10.1016/j irfa.2014.03.009 So 10-Tháng 5/2022 279 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Du, s., Ma, L., & Li, z (2022) Non-family shareholder governance and corporate risk-taking: Evidence from Chinese family-controlled businesses Journal of Business Research, 145, 156-170 doi:https://doi.org/ 10.1016/j.jbusres.2022.03.003 Eugster, N., & Isakov, D (2019) Founding family ownership, stock market returns, and agency problems Journal of Banking & Finance, 107, 105600 doi:https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2019.07.020 Gonzalez L, A c., Rodríguez, Y E., Gomez, J M., Chavez, H., & Chea, J (2021) Family business risk-taking and financial performance: Is it easier said than done? Journal of Family Business Strategy, 12(4), 100435 doi :https://doi.org/l 0.1016/j jfbs.2021.100435 10 Hegde, s., Seth, R., & Vishwanatha, s R (2020) Ownership concentration and stock returns: Evidence from family firms in India Pacific-Basin Finance Journal, 61, 101330 doi:https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2020.101330 11 Huang, Y s., & Wang, C.-J (2015) Corporate governance and risk-taking of Chinese firms: The role of board size International Review ofEconomics & Finance, 37,96-113 doi:https://doi.org/10.1016/j.iref.2014.11.016 12 Jiang, F., Jiang, z., Kim, K A., & Zhang, M (2015) Family-firm risk-taking: Does religion matter? Journal of Corporate Finance, 33,260-278 doi:https://doi.org/10.1016/j.jcorpfin.2015.01.007 13 Kamalirezaei, H., Anvary Rostamy, A A., Saeedi, A., & Khodaei Valeh Zaghard, M (2020) Corporate social responsibility and bankruptcy probability: Exploring the role of market competition, intellectual capital, and equity cost Journal of Corporate Accounting & Finance (Wiley), 31(1), 53-63 doi:10.1002/jcaf.22417 14 Kubo, K., & Phan, H V (2019) State ownership, sovereign wealth fund and their effects on firm performance: Empirical evidence from Vietnam Pacific-Basin Finance Journal, 58, 101220 doi:https://doi.org/10.1016/ j.pacfin.2019.101220 15 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R (1999) The quality of government The Journal of Law, Economics, and Organization, 15(1), 222-279 16 Le, A.-T., Doan, A.-T., & Phan, T (2021) Institutional development andfirm risk from a dynamic perspective: Does ownership structure matter? Economic Analysis and Policy 17 Le, p T., Harvie, c., Arjomandi, A., & Borthwick, J (2019) Financial liberalisation, bank ownership type and performance in a transition economy: The case of Vietnam Pacific-Basin Finance Journal, 57, 101182 doi:https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2019.101182 18 Lee, E J., Chae, J., & Lee, Y K (2018) Family ownership and risk taking Finance Research Letters, 25, 69-75 doi:https://doi.org/10.1016/j.frl.2017.10.010 19 Martinez-Garcia, L, Basco, R„ & Gómez-Ansón, s (2021) Dancing with giants: Contextualizing state and family ownership effects on firm performance in the Gulf Cooperation Council Journal of Family Business Strategy, 12(4), 100373 doi:https://doi.org/10.1016/j.jfbs.2O20.100373 20 Nguyen, p (2011) Corporate governance and risk-taking: Evidence from Japanese firms Pacific-Basin Finance Journal, 19(3), 278-297 doi:https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2010.12.002 21 O'Toole, c M., Morgenroth, E L w., & Ha, T T (2016) Investment efficiency, state-owned enterprises and privatisation: Evidence from Viet Nam in Transition Journal of Corporate Finance, 37,93-108 doi:https://doi.org/ 10.1016/j jcorpfin.2015.12.011 22 Phan, Q T (2018) Corporate debt and investment with financial constraints: Vietnamese listed firms Research in International Business and Finance, 46, 268-280 doi:https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2018.03.004 23 Phương, T Đ (2021) Tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tư nhân theo tinh thần Đại hội lần thứ XIII Đảng Tạp chí khoa học Chính trị, 24 Poletti-Hughes, J., & Williams, J (2019) The effect of family control on value and risk-taking in Mexico: A socioemotional wealth approach International Review of Financial Analysis, 63, 369-381 đoi:https://doi.org/ 10.1016/j.irfa.2017.02.005 25 Saeed, A., Riaz, H., Liedong, T A., & Rajwani, T (2022) Does family matter? Ownership, motives and firms environmental strategy Long Range Planning, 102216 doi:https://doi.org/10.1016/j.lrp.2022.102216 26 Srairi, s (2013) Ownership structure and risk-taking behaviour in conventional and Islamic banks: Evidence for MENA countries Borsa Istanbul Review, 13(4), 115-127 doi:https://doi.org/10.1016/j.bir.2013.10.010 280 So 10-Tháng 5/2022 TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM 27 Vo, T T A., Dang, T L., Dang, M., & Hoang, V A (2021) Institutional ownership and commonality in liquidity Research in International Business and Finance, 57, 101422 doi:https://doi.org/l 0.1016/ j.ribaf.2021.101422 28 Vo, X V (2015) Foreign ownership and stock return volatility - Evidence from Vietnam Journal of Multinational Financial Management, 30,101 -109 doi:https://doi.org/10.1016/j mulfin.2015.03.004 29 Vo, X V (2018) Do firms with state ownership in transitional economies take more risk? Evidence from Vietnam Research in International Business and Finance, 46, 251-256 doi:https://doi.org/10.1016/ j.ribaf.2018.03.002 30 Yến, H H (2020) Quản trị công ty niêm yết sở hữu gia đình Việt Nam - Góc nhìn từ thực tiễn Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 125 Ngày nhận bài: 8/3/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 6/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 15/4/2022 Thông tin tác giả: TS TRẦN PHƯƠNG THẢO Viện Đào tạo quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh LÊ ANH TUẤN Viện Đào tạo quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh FAMILY OWNERSHIP AND CORPORATE RISK TAKING ON THE VIETNAMESE STOCK MARKET • Dr TRAN PHUONG THAO' • LE ANHTUAN’ International School of Business University of Economics Ho Chi Minh City ABSTRACT: This study examines the impacts of family ownership on the operational risk of companies in the Vietnamese stock market By using the Orbis database which has 4.374 observations collected from 2008 to 2016, this study finds out that there is a U-sharp relationship between the family ownership and the operational risk of companies in the Vietnamese stock market The study’s result show that the family ownership decreases the operational risk; however, this relationship becomes negative if the family ownership increases The study’s findings provide further evidence about the role of family ownership in a transitional economy like Vietnam and some managerial implications are proposed to authorities in Vietnam Keywords: family ownership, operational risk, stock market, U-sharp relationship So 10-Tháng 5/2022 281 ... cứu sở hữu gia đình rủi ro hoạt động doanh nghiệp với đặc trưng phát triển rõ nét doanh nghiệp niêm yết sở hữu gia đình thị trường chứng khốn Việt Nam, kinh tế giai đoạn phát triển từ kinh tế sở. .. lệ sở hữu gia đình lớn ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu trên, nghiên cứu đưa giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết Hl: Tồn mối quan hệ phi tuyến sở hữu gia đình rủi ro hoạt. .. Nói cách khác, sở hữu giảm thiểu rủi ro xảy hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, sở hữu gia đình chiếm tỷ lệ cao mâu thuẫn chủ sở hữu người quản lý gia tăng quyền lực tập trung gia đình Chính vậy,