1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập và quản lý danh mục đầu chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập và Quản Lý Danh Mục Đầu Chứng Khoán Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Lê Đức Hoàng
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 469,77 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán việt nam phát triển qua thời gian ngắn trải qua nhiều thăng trầm biến động thị trường có giai đoạn số Vnindex đạt 1100 điểm giai đoạn phát triển thị trường Việt Nam từ trước tới thị trường dao động xung quanh mức điểm 280 điều chứng tỏ thị trường phần dần phản ánh thực trạng kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn kinh tế giới lâm vào tình trạng khủng khoảng Việt Nam khơng phải ngoại lệ chịu tác động xấu Do làm ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường chứng khoán Việt Nam Như ta biết đầu tư vào thị trường chứng khoán chứa đựng nhiều rủi ro đặc biệt tình cảnh kinh tế Việt Nam giới suy thối đầu tư chứng khoán rủi ro Tuy nhiên thị trường tồn chứng khốn kiếm lời,để biết điều ta phải định giá chứng khoán Tuy định giá chứng khoán chứa đựng tiềm ẩn rủi ro rủi ro ta co thể đa dạng hóa cách đầu tư nhiều chứng khốn khác hay nói cách khác đa dạng hóa danh mục đầu tư Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác khách hàng để đầu tư vào chứng khốn thơng qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho khách hàng sở tăng lợi nhuận bảo toàn vốn cho khách hàng Quản lý danh mục đầu tư dạng nghiệp vụ tư vấn mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu tư, khách hàng uỷ thác tiền cho công ty quản lý quỹ thay mặt định đầu tư theo chiến lược hay nguyên tắc khách hàng chấp thuận yêu cầu Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư nghiệp vụ phổ biến bậc hầu hết thị trường chứng khoán giới Đây nghiệp vụ thiếu quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khốn định chế tài khác Với nhận thức đó, thơng qua q trình tìm hiểu, thực tập cơng ty cổ phần chứng khoán VNS em xin đề xuất đề tài chuyên đề nghiệp thực tập tốt nghiệp là: “Lập quản lý danh mục đầu chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam” Trong trình học tập trường thời gian thực tập cơng ty cổ phần chứng khốn VNS em giúp đỡ tận tình thầy anh chị phịng tự doanh - phòng liên quan đến nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc toàn thể cán nhân viên công ty VNS, đặc biệt phòng tự doanh tạo hội điều kiện cho em thực tập chuyên ngành quý công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho em việc tìm hiểu nghiệp vụ công ty, tài liệu chuyên ngành tiếp cận với thực tế thị trường chứng khoán Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Lê Đức Hồng hướng dẫn tận tình, giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Tại phải đầu tư theo danh mục ? Thị trường chứng khoán kênh đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro phương pháp giảm thiểu rủi ro đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác hay đầu tư theo danh mục Đa dạng hoá danh mục đầu tư nhu cầu người đầu tư có trường hợp giá chứng khốn định giá chứng khoán chứa đựng rủi ro rủi ro san sẻ thơng qua việc đa dạng hố danh mục đầu tư Khi nhà đầu đồng thời đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác thua lỗ loại chứng khốn có tác động nhỏ đến tồn danh mục, chí nhiều bù lỗ lợi nhuận thu từ chứng khốn khác danh mục Tuy nhiên, việc hạn chế thua lỗ cách đa dạng hoá danh mục đầu tư đổi lại giá nó: Đó khơng thể thu khoản lợi nhuận lớn Rất người đầu tư thu khoản lợi nhuận cao từ việc đầu tư tất số tiền họ vào loại chứng khoán tốt có thị trường Do đó, đại đa số cơng chúng đầu tư chọn hình thức đầu tư thứ hai giảm thiểu hoá thua lỗ cách đa dạng hoá đầu tư Và suy cho việc từ bỏ hời lớn, lịng với khoản thu nhập vừa phải để tránh thua lỗ mức giá vừa phải hoàn toàn hợp lý I Lý thuyết Danh Mục Đầu Tư 1.1 Khái niệm danh mục đầu tư quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Hiểu cách đơn giản danh mục đầu tư tập hợp gồm hai loại chứng khốn trở lên Lập danh mục đầu tư cho nhà đầu tư quản lý danh mục cách có hiệu nhất, giảm thiểu rủi ro đạt lợi nhuận cao Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán (gọi tắt quản lý danh mục đầu tư) việc xây dựng danh mục loại chứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tốt chủ đầu tư sau thực theo dõi điều chỉnh danh mục nhằm tái tối ưu hoá danh mục để đạt mục tiêu đầu tư đề Yếu tố quan trọng mà chủ đầu tư quan tâm mức độ rủi ro mà họ chấp nhận bên cạnh lợi nhuận mà họ nhận sở để công ty thực quản lý danh mục đầu tư - quản lý quỹ xác định danh mục đầu tư cho lợi tức thu tối ưu với rủi ro không vượt mức chấp nhận định trước Công ty quản lý danh mục đầu tư (portfolio manager) công ty chuyên nghiệp chịu trách nhiệm danh mục đầu tư chứng khoán cá nhân tổ chức đầu tư Bản chất nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán định lượng mối quan hệ rủi ro lợi suất kỳ vọng thu từ danh mục Tóm lại, nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khốn q trình quản lý tài sản định chế tài cá nhân đầu tư bao gồm từ việc định giá, phân tích chứng khốn, lựa chọn đầu tư, theo dõi kết đầu tư phân bổ vốn đầu tư, đánh giá kết đầu tư Việc phân bổ tài sản việc lựa chọn tỷ lệ đầu tư danh mục phân bổ cho loại tài sản nhằm đạt mức lợi nhuận dài hạn cao với mức độ rủi ro thấp Tuy nhiên, q trình đầu tư, người quản lý thay đổi tỷ lệ định nhằm tận dụng hội xuất thời điểm nhằm đạt mức lợi tức cao Đồng thời, loại tài sản, người quản lý lựa chọn có lợi tức mong đợi lớn mức trung bình tài sản 1.2 Chức quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Nhà quản trị danh mục vốn đầu tư cá nhân hay công ty quản lý danh mục đầu tư thay mặt cho khách hàng hay người uỷ nhiệm họ Các nhà quản trị danh mục đầu tư chứng khoán thường thực chức sau đây: - Phân tích xây dựng danh mục đầu tư cho khách hàng, cách vào lựa chọn ưu tiên khách hàng để hoạch định chiến lược đầu tư, xây dựng danh mục đầu tư tối ưu sở cân nhắc tỷ suất thu nhập đạt rủi ro danh mục - Điều chỉnh danh mục đầu tư, cách định mua bán chứng khoán danh mục đầu tư nắm giữ cho phù hợp với điều kiện thay đổi thị trường Các khách hàng có nhu cầu quản lý danh mục đầu tư thường chia thành loại: - Loại thứ khách hàng nắm giữ danh mục đầu tư thuộc sở hữu họ, họ có nhu cầu quản lý danh mục đầu tư để đảm bảo danh mục đầu tư họ ln bao gồm tài sản tài có khả chuyển hố rủi ro thu nhập - Loại thứ hai khách hàng không nắm giữ danh mục đầu tư thuộc sở hữu họ có nhu cầu quản lý danh mục đầu tư, bao gồm tích sản tiêu sản mà nắm giữ với hy vọng tìm kiếm thu nhập từ khoản chênh lệch tích sản tiêu sản thuộc dạng hay dạng khác, quan trọng chênh lệch kỳ hạn toán Thuộc loại bao gồm nhà đầu tư ngắn hạn đầu tư vào trái phiếu công ty nhà đầu tư dài hạn quỹ đầu tư chứng khoán Trong quản trị danh mục đầu tư, cách “quản trị cân bằng” phương pháp quản trị danh mục đầu tư phổ biến Với cách này, nhà quản trị có trách nhiệm xử lý loại tích sản thơng thường đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá thị trường tiền tệ, chứng khoán cụ thể khác danh mục tài sản đầu tư Nhà quản trị danh mục đầu tư khơng có trách nhiệm hoạch định chiến lược đầu tư mà phải lựa chọn danh mục chứng khốn đầu tư có hiệu cho khách hàng 1.3.Các yêu cầu nhà quản lý danh mục đầu tư Yêu cầu quản lý danh mục đầu tư chiến lược quản lý danh mục đầu tư khác Trong chiến lược quản lý danh mục đầu tư thụ động, yêu cầu đặt nhà đầu tư phải thiết lập danh mục đầu tư cho kết đầu tư đạt ngang với số chuẩn thị trường Vì việc đánh giá hiệu quản lý danh mục đầu tư đánh giá khả nhà quản lý để kết danh mục đầu tư bám sát số chuẩn Đối với chiến lược quản lý danh mục đầu tư chủ động, yêu cầu đặt nhà quản lý danh mục là: - Khả đem lại lợi nhuận mức trung bình ứng với mức độ rủi ro Đối với nhà đầu tư, ứng với mức rủi ro định song lợi suất đầu tư cao tốt Điều thực nhờ khả dự đốn thời thị trường khả lựa chọn nắm giữ loại chứng khốn có lợi Một chiến lược khác nhà quản lý danh mục đầu tư áp dụng việc lựa chọn đầu tư vào loại chứng khoán định giá thấp thị trường Nếu lựa chọn đắn họ có khả thu lợi suất đầu tư mức lợi suất đầu tư trung bình thị trường khơng dự đoán thời thị trường Do chứng khoán giả định định giá thị trường nên việc chọn loại chứng khoán để mua nắm giữ mối quan tâm hàng đầu Tuy nhiên việc mua giữ số loại chứng khoán gây lượng rủi ro đa dạng hố Cho nên, cách tốt chiến lược mua nắm giữ đa dạng hoá danh mục chứng khoán đầu tư để phân tán rủi ro, nhờ mà tối thiểu hố rủi ro gặp - Khả đa dạng hoá danh mục nhằm loại bỏ rủi ro không hệ thống Đây yếu tố thứ hai cần xét đến đánh giá hiệu quản lý danh mục đầu tư Khác với rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường), rủi ro không hệ thống bị xố bỏ danh mục đầu tư đa dạng hố cách hồn hảo Có thể đánh giá mức độ đa dạng hoá sở xem xét mối tương quan lợi suất danh mục đầu tư với lợi suất danh mục thị trường Một danh mục đầu tư hoàn hảo phải đảm bảo lợi suất biến động giống lợi suất danh mục thị trường Nói cách khác, hệ số tương quan hai danh mục phải 1.4 Lý thuyết lựa chọn tài sản đầu tư Lựa chọn danh mục đầu tư dựa sở lý thuyết lựa chọn tài sản đầu tư Lý thuyết nhà kinh tế Mỹ đưa từ thập kỳ 50 kỷ XX nghiên cứu đầu tư cá nhân tổ chức xã hội, giải thích nhà đầu tư lại lựa chọn đầu tư vào loại tài sản mà không lựa chọn loại tài sản khác số loại tài sản lựa chọn như: tiền, chứng khoán, tác phẩm nghệ thuật, bất động sản, thiết bị loại tài sản khác Lý thuyết rằng, trước định đầu tư nhà đầu tư thường xem xét tiêu chí trọng điểm: - cải hay tiềm lực kinh tế có nhà đầu tư - lợi suất (hay mức lợi tức) kỳ vọng tài sản so với lợi tức mong đợi tài sản khác - mức độ rủi ro liền với lợi tức mong đợi tài sản khác - tính lỏng (hay tính lưu chuyển) tài sản so với tài sản khác - chi phí việc thu lượm thơng tin tài sản so với chi phí thơng tin liền với tài sản khác - Tính khoản 4.1 Tiềm lực kinh tế có nhà đầu tư Yếu tố trước hết xác định lượng cầu tài sản cải, hay tiềm lực kinh tế có nhà đầu tư Quy mơ danh mục tài sản tăng lên cải tăng lên nhà đầu tư có thêm tiền để mua tài sản Tuy nhiên tăng lên loại tài sản không giống Khi kinh tế giai đoạn tăng trưởng, cải tăng lên nhu cầu tài sản tăng Ngược lại kinh tế suy thối thu nhập cải sụt giảm nhu cầu tài sản sụt giảm Trong kinh tế học để đo lường xem lượng cầu tài sản thay đổi % ứng với phần trăm thay đổi cải, người ta sử dụng khái niệm “độ co giãn lượng cầu theo cải” Nói cách khác, mức độ đáp ứng khác tài sản thay đổi cải đo theo khái niệm “độ co giãn lượng cầu theo cải” E(W) = Δ D/ Δ D Trong đó: E(W): độ co giãn lượng cầu theo cải Δ D: Tỷ lệ thay đổi lượng cầu tài sản (%) Δ D: Tỷ lệ thay đổi cải (%) Như độ co giãn lượng cầu theo cải phản ánh 1% thay đổi cải lượng cầu tài sản thay đổi phần trăm Các tài sản chia làm loại tuỳ theo giá trị độ co giãn: tài sản cần thiết tài sản cao cấp Các tài sản cao cấp tài sản mà cải tăng lên kéo theo tăng thêm lượng cầu tài sản Như vậy, tiền mặt tiền gửi tài sản cần thiết, cịn chứng khốn tài sản cao cấp Điều khẳng định nghiên cứu Baumol Tobin, nhà kinh tế học Mỹ nhu cầu tiền giao dịch Nếu lãi suất tăng lên, số tiền mặt gửi để thực giao dịch giảm xuống 4.2 Lợi suất (hay mức lợi tức) kỳ vọng tài sản so với lợi tức mong đợi tài sản khác Lợi suất kỳ vọng tài sản đầu tư hiệu suất sinh lời mà người đầu tư mong muốn thu định bỏ vốn đầu tư Khi định hy sinh tiêu dùng để đầu tư vào tài sản, điều quan tâm trước hết nhà đầu tư mức lợi tức kỳ vọng thu tương lai tài sản Lợi suất kỳ vọng cao hấp dẫn nhà đầu tư Vì mơi trường đầu tư, người đầu tư chọn loại tài sản có lợi suất kỳ vọng cao Khi tài sản tương tự nhau, tăng lên lợi suất thực tài sản so với tài sản thay dẫn đến tăng lượng cầu tài sản Lợi suất kỳ vọng xác định theo công thức: n E( R )=∑ Pi∗ Ri i=1 Trong E(R): lợi suất kỳ vọng Pi: xác suất trường hợp thực Ri: lợi suất thực 4.3 Mức độ rủi ro tài sản đầu tư Rủi ro yếu tố cần cân nhắc định đầu tư vào loại tài sản khác Ngoài mức lợi suất kỳ vọng, mức độ rủi ro không chắn lợi tức tài sản ảnh hưởng đến định đầu tư ảnh hưởng đến lượng cầu tài sản Khi thứ khác khơng thay đổi, mức độ rủi ro tài sản tăng lên so với mức rủi ro tài sản khác thay lượng cầu giảm Tất nhiên rủi ro thơng thường có liên quan tỷ lệ thuận với lợi suất kỳ vọng Vì nhà đầu tư phải lựa chọn tài sản đầu tư có mức rủi ro chấp nhận đơn ưu tiên chọn loại tài sản có lợi suất kỳ vọng cao Nếu với mức lợi suất kỳ vọng, rõ ràng nhà đầu tư ưu tiên chọn nắm giữ loại tài sản rủi ro 4.4 Tính lỏng tài sản so với tài sản khác Tính lỏng tài sản khả chuyển sang tiền mặt nhanh hay chậm mà không chịu phí tổn Tính lỏng lớn giúp cho nhà đầu tư ổn định chi tiêu rút vốn trường hợp cần thiết Các loại chứng khoán trái phiếu cổ phiếu có tính lỏng cao dễ dàng bán với chi phí giao dịch thấp Các loại bất động sản tài sản khác cổ vật tài sản có tính lỏng thấp Nếu nhân tố khác không thay đổi, tính lỏng tài sản tăng lên so với tài sản thay dẫn đến lượng cầu tài sản tăng 4.5 Chi phí việc thu thập thơng tin Mọi nhà đầu tư phải tìm cách giảm chi phí cho viêc đánh giá tài sản đầu tư Chi phí thơng tin tăng lên làm cho lợi suất đầu tư giảm xuống Nếu nhân tố khác khơng đổi chi phí thơng tin cao tài sản so với tài sản thay khác làm giảm lượng cầu tài sản Các loại tài sản trái phiếu phủ, trái phiếu tổ chức tài lớn, tiền gửi ngân hàng, khoản cho vay chủ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có chi phí thơng tin thấp Ngược lại, cổ phiếu, trái phiếu công ty, khoản cho vay cá nhân tổ chức thường đòi hỏi chi phí thơng tin lớn Tóm lại, tiêu chuẩn lựa chọn tài sản đầu tư mơ tả bảng sau: 4.6 Tính khoản cổ phiếu Tính khoản cổ phiếu đại diện cho khối lượng giao dich (khối lượng khớp lệnh) Cổ phiếu giao dịch cao tính khoản cao

Ngày đăng: 19/01/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w