1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP HKI TOAÙN 8 NAÊM HOÏC 2008-2009

8 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 333 KB

Nội dung

ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP HKI TOAÙN 8 NAÊM HOÏC 2008 2009 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 NĂM HỌC 2019 2020 PHẦNA ĐẠI SỐ I/ LÝ THUYẾT 1/ Quy tắc nhân , chia các đa thức 2/ Những hằng đẳng thức đáng nhớ 3/ Các phương[.]

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 NĂM HỌC 2019-2020 PHẦNA: ĐẠI SỐ

I/ LÝ THUYẾT:

1/ Quy tắc nhân , chia các đa thức

2/ Những hằng đẳng thức đáng nhớ

3/ Các phương pháp phân tích đa thức thành

nhân tử

4/ Điều kiện chia hết của đa thức

5/ Định nghĩa, tính chất của phân thức

6/ Quy tắc rút gọn phân thức, quy đồng mẫu

thức các phân thức

7/ Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức

8/ Định nghĩa phân thức đối, phân thức nghịch đảo

9/ Biểu thức hữu tỉ, cách biến đổi bt hữu tỉ 10/ Điều kiện xác định của phân thức, giá trị của phân thức

11/ Giải phương trình

Tổ KHTN -Trường TH&THCS Thanh Phú Gv Phạm Thị Hồng Vui

Trang 2

II/BÀI TẬP:

Bài 1:Thực hiện phép nhân, chia các đa thức :

Trang 3

a/ 4x2 ( 5x3 + 2x – 1) b/ (2x – 3 ).(4x2 + 6x + 9) c/ ( 3x+ 5).(3x – 5) d/( x+ 5).(x – 5) f/ ( 15 x2y3 – 10x3y3 + 6xy ) : 5xy g/ ( 10x3y2 + 5xy ) : 5xy h/ 4x3y2 : x2 i/(x5+ 4x3 – 6x2) : 4x2

Trang 4

Bài 2: Khai triển lũy thừa:

a/ (3x – 5 )2 b/ (2x +y )2 c/ (2x – 3y )2 d/ (2x – 3 )3

e/ (x – 1/2 )3 f)( 2x+1 )3 g) ( 2x+3y)(2x-3y) i) (2x-1)(4x2 +2x+1)

Bài 3 :Tính nhanh :

a/ 3003  2 3 2 ; b/ 97.103 ; c/ 562 + 442 + 2.44.56 ;

d/ 362 + 642 + 72 64; e/ 1362 + 362 – 72 136

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử :

a/ 5x3y – 10x2y2 + 5xy3 b/ 4x3 – 36x c/ x2 – 4

d/ x2 – 6 x + 9 e/ 27+27x +9x2 +x3 f/ x2 – 25 –2xy + y2

d/ 7y4 – 14y3 + 7y2 g/ 1 – 4x2 h/ 3x + 9 + 4x2 + 12x k/ (x+1)2 – 25 l/ x2 - y2 + 4x + 4 m/ 6x2 + 6xy - 7x – 7y

Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

Bài 6: Rút gọn biểu thức:

3y) b/ B = ( x – 2 )2 + (x+2)2 – 2.( x – 2 )(x+2) c/ C = (x– y)(x2 + xy + y2) +2y3 d/ D = ( x – 5).( x + 5 ) – ( x – 8 ) ( x + 4) e/ E = (3x +1)2 – 2.(9x2 – 1 ) + (3x – 1 )2 f/ F= (x – 3).(x + 3) – (x – 3)2

Bài 7: Thực hiện phép tính:

a/ ( 5x3 + 14x2 + 12x + 8 ) : ( x + 2 ) b/ (4x2 – 4x +1) : ( 2x – 1 )

c/ ( 2x3 + 5x2 + 6x + 15 ) : ( 2x + 5 )

2

/

2 5 4 25 2 5

d

3 3 9

 

1 4 3 6 /

3 2 3 2 4 9

x f

 

2 /

1 1

g

1 1 1

 

  

Bài 8: : Giải các phương trình sau

a/ x2 – 9 = 0 b/ 3x3 – 12x = 0

c/ (x+2)2 – (x+2)(x – 2 ) = 0 d/ 7x2 – 28 = 0

2x  8x= 0

h) xx2 xx 22 x21 4

Trang 5

k) - =

Bài 9:Cho biểu thức: M =

2

4 4 8 16

.

4 4 32

 

 

a/ Tìm điều kiện xác định của M

c/ Tìm giá trị của x để M bằng 1

Bài 10:

Cho biểu thức A =

2 x

x 2 x x : 2 x

2 x x 4

x 4 2 x

2

2 2





a) Rút gọn biểu thức A

c) Tìm các giá trị của x để A nhận giá trị nguyên

Bài 11:

Cho biểu thức

3

.

2 4 4 4 4

A

      

a Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

2

A 

Bài 12 : Cho biểu thức P =

2 2

x 1 x 1 x 4x 1 x 2011

.

a Rút gọn P

2

c Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên

2

1 2

2 ( : ) 4

3 2

1

x x

x x

x x

x A

1) Rút gọn A

2) Tính giá trị biểu thức A nếu

2

1

x

3) Tìm các giá trị của x để A nhận giá trị nguyên

Bài 14*:Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất:

Bài 15*: Chứng minh rằng:

Trang 6

c/ x2 – 10x + 26 > 0 với mọi x d/ 4x – 4x2 – 5 < 0 với mọi x

PHẦN B: HÌNH HỌC

I/ LÝ THUYẾT :

Chương 1:

1/ Định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

2/ Định nghĩa ,tính chất đường trung bình của tam giác , của hình thang

3/ Tính chất đường trung tuyến ứng vớicạnh huyền của tam giác vuông

Chương 2:

4/ Công thức tính tổng số đo các góc, số đường chéo của đa giác

5/ Định nghĩa đa giác đều, tính chất của diện tích đa giác

6/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác (có hình vẽ minh họa)

II/ BÀI TẬP :

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm ; AC= 6cm Gọi M, N lần lượt là trung

điểm AB, AC

a/ Tính độ dài NM.;

b/ Gọi K là trung điểm BC Tính độ dài AK

Bài 2:Cho hình thang ABCD( AB//CD) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC

Biết AB = 8 cm ; CD = 12cm

a)Tính độ dài EF

b/ Cho hình thang ABCD( AB//CD) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC

Biết AB = 10 cm ; EF = 16cm Tính độ dài CD

Bài 3:

a/ Tính độ dài đường chéo hình chữ nhật ABCD có AB = 16cm; AD = 12cm

b/ Tính cạnh và chu vi của hình thoi ABCD có độ dài đường chéo AC = 16cm; BD =12cm

c/ Tính cạnh và chu vi của hình vuông ABCD có độ dài đường chéo AC = 6cm

d/ Tính độ dài đường chéo của hình vuông ABCD có độ dài cạnh AB = 5cm

Bài 4:

a/ Kể tên các tứ giác có tâm đối xứng?

b/ Kể tên các tam giác, tứ giác có trục đối xứng( cụ thể có mấy trục )? Vẽ hình minh họa

Bài 5:

a/ Tính tổng số đo của ngũ giác; lục giác; hình 9 cạnh

c/ Tính số đường chéo của hình lục giác, hình 9 cạnh

Bài 6:

a/ Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết AB = 5cm ; AD = 3cm

b/ Tính diện tích tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 5cm ; BC = 13cm

c/ Tính diện tích tam giác ABC cân tại A , biết AB = 5cm ; BC = 6cm

d/ Tính diện tích tam giác đều ABC, biết cạnh AB = 4cm

Bài 7Cho Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm , BC = 5 cm ; đường trung tuyến AM

Trang 7

a/ Tính AM

b/Tính diện tích tam giác ABC

Bài 8: Cho hình thang cân ABCD(AB//CD và AB< CD) Kẻ các đường cao AE; BF

.Chứng minh : DE = CF

Bài 9:Cho tam giác ABC , Đường cao AH Gọi I là trung điểm của AC, Vẽ E đối xứng với H

qua I Chứng minh:AHCE là hình chữ nhật

Bài 10: Cho Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH biết AH = 8cm , BC= 12 cm

a/ Tính diện tích tam giác ABC

b/ Tính độ dài đường cao BK ( KAC)

Bài 11: Cho hình thoi ABCD Gọi O là giao điểm hai đường chéo Qua D kẻ đường thẳng d

song song AC Qua C kẻ đường thẳng d’ song song DB; d và d’ cắt nhau tại E

Chứng minh:a/ ODEC là hình chữ nhật b/ BC = OE

Bài 12: Cho hình bình hành ABCD Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A và C lên đường thẳng

BD Chứng minh: a/ AHCK là hbh

b/ AK = CH

Bài 13: Cho hbh ABCD Gọi E, F là trung điểm của AB và CD C/m: DEBF là hình bình hành Bài 14:Cho tam giác ABC vuông tại A Đường phân giác AD( DBC) Từ D kẻ DE vuông góc

AB, DF vuông góc AC

Chứng minh: AEDF là hình vuông

Bài 15:Cho tam giác ABC Trên cạnh BC lấy M Qua M kẻ đường thẳng d song song AC cắt

AB tại D.Qua M kẻ đường thẳng d’ song song AB cắt AC tại E.Gọi O là trung điểm của AM Chứng minh:

a/ ADME là hbh

b/ D đối xứng với E qua O

Bài 16:Cho tam giác ABC Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm AB, AC, BC Chứng minh:

a/ BDEF là hình bình hành

b/ Tam giác ABC có điều kiện gì để tứ giác BDEF là hình thoi , là hình vuông?

Bài 17:Cho Tam giác ABC vuông tại A Lấy D thuộc cạnh BC, E trung điểm của AC; F đối xứng

với D qua E Chứng minh AFCD là hình thang

Bài 18:Cho tam giác ABC Gọi M là trung điểm BC Vẽ D đối xứng với M qua AB

Chứng minh : a/ ADMC là hbh

b/ ADBM là hình thoi

Bài19: Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 7cm , góc C bằng 600 , BC = 4 cm Tính độ dài đường trung bình của hình thang

Bài 20: Cho tam giác ABC cân tại A Đường cao AH( HBC) Qua H kẻ HE song song AC, HF

song song AB Chứng minh: a/ AEHF là hình thoi

b/ EF //BC

Bài 21:Cho hbh ABCD có AD > AB Các đường phân giác trong của góc B và A cắt cạnh

BCvà AD tại M nà N C/m:ABMN là hình thoi

Bài 22: Cho tam giác ABC cân tại A Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC,

CA Chứng minh rằng:

Trang 8

a/ BDFC là hình thang cân

Bài 23: Cho tam giác ABC vuông tại B (AB < BC) Đường phân giác góc ABC cắt đường trung

trực của AC tại D Vẽ DE , DF lần lượt vuông góc với AB và BC

C/m: a/ BEDF là hình vuông

b/ AE =FC

Bài 24:Cho hình bên

Tính diện tích tam giác ABC

Bài 25 Cho tam giác MAB vuông tại M có O là trung điểm AB KẻÎ OE vuông góc với MA tại

E, kẻ OF vuông góc với MB tại F

1) Chứng minh tứ giác MEOF là hình chữ nhật

2) Vẽ đường thẳng a vuông góc với AB tạii A, vẽ đường thẳng b vuông góc với AB tại B Tia

OE cắt đường thẳng a tại C, tia OF cắt đường thẳng b tại D, tia BM cắt đường thẳng a tại

H

Chứng minh rằng: a ) CA = CH

b) C, M , D thăng hàng

c) Chứng minh OH vuông góc với AD

Ngày đăng: 11/11/2022, 16:35

w