Một sô giải pháp phát triển công nghiệp ở việt nam hiện nay

4 1 0
Một sô giải pháp phát triển công nghiệp ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh (»•’ Dự háo Một sơ giải pháp phát triển cơng nghiệp Việt Nam • TRỊNH VIỆT TIẾN * ' Nhận thức đưực vai trò quan trọng đốì với phát triển kinh tế bối cảnh nay, với nỗ lực không ngừng, Việt Nam hình thành đưực số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế, như: khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; luyện kim, sắt thép; dệt may, da giày tạo tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Tuy nhiên, phát triển cơng nghiệp đặt số khó khăn, thách thức cần nhiều giải pháp đồng để hưởng tới kinh tế công nghiệp phát triển bền vững thời gian tới THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN Các sách phát triển công nghiệp Để thúc đẩy phát triển công nghiệp - ngành kinh tế trụ cột kinh tế (cùng với nông nghiệp dịch vụ), nhiều chủ trương, sách quan trọng Đảng Nhà nước ban hành Điển hình như: Quyết định sô 879/QĐ-TTg, ngày 09/6/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Được xây dựng quan điểm phát triển ngành, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên, trọng tâm trước mắt cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Chiến lược lựa chọn ưu tiên phát triển nhóm ngành khí luyện kim; hóa chất; chế biến nông, lâm, thủy sản; dệt may, da giầy; điện tử viễn thông; lượng lượng tái tạo Chiến lược đặt mục tiêu, đến năm 2025, công nghiệp Việt Nam phát triển với cấu hợp lý theo ngành lãnh thổ, có khả cạnh tranh để phát triển hội nhập, có công nghệ đại tham gia chuỗi giá trị tồn cầu số chun ngành, lĩnh vực, có khả đáp ứng yêu cầu kinh tế xuất Đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam phát triển với đa số chun ngành có cơng nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng hội nhập quốc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có kỷ luật có suất cao, chủ động khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo Ngày 22/3/2018, Bộ Chính trị ban hành chủ trương quan trọng, là: Nghị số 23-NQ/TW định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị số 23-NQ/TW có mục tiêu tổng quát “đến năm 2030, Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển đại” Nhằm triển khai có hiệu chủ trương nói Đảng, ngày 03/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị sô' 124/NQ-CP ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 23-NQ/TW, ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Kết đạt Nhìn lại q trình phát triển cơng nghiệp Việt Nam tiến trình đổi hội nhập đâ't nước thời gian qua cho thây, đạt kết quan trọng tương đơ'i tồn diện, góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung *TS., Khoa Quản trị nguồn nhân lực - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Economy and Forecast Review 37 NGHIÊN cứa - TRAO Đổi nước, tạo dựng vị Việt Nam mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Đến nay, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp thuộc vào nhóm qc gia có lực cạnh tranh tồn cầu mức trung bình cao Năng lực cạnh tranh tồn cầu ngành cơng nghiệp Việt Nam tăng 16 bậc vòng 10 năm, từ vị trí thứ 58 vào năm 2009 lên vị trí thứ 42 vào năm 2019 (theo xếp hạng UNIDO), trở thành quốc gia có mức tăng hạng nhanh nhẩt nước thuộc khu vực ASEAN, tiệm cận vị trí thứ khu vực (chỉ thua Philippines 0,0015 điểm) tiến gần với nhóm nước có lực cạnh tranh mạnh khôi ASEAN (Tran Tuấn Anh, 2021) Theo Bộ Công Thương, giai đoạn 2011-2020, cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xẩp xỉ 30% vào GDP Tỷ trọng cơng nghiệp GDP tăng liên tục từ 27,1% năm 2016 lên 28,5% vào năm 2019 Năm 2020 tỷ trọng thấp năm 2019 (đạt 27,54%) ảnh hưởng dịch Covid-19 Nếu tính xây dựng, tỷ trọng cơng nghiệp GDP tăng từ 32,7% năm 2016 lên 34,5% năm 2019 ước đạt 33,7% năm 2020 Đồng thời, công nghiệp trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam từ vị trí thứ 50 (năm 2010) lên vị trí thứ 22 (năm 2019) quốc gia xuất lớn giói (Trần Tuấn Anh, 2021) Năm 2019, xuất nước đạt 264 tỷ USD, xuất điện thoại, máy vi tính, sản phẩm điện tử 89,2 tỷ USD; dệt may 32,85 tỷ USD; giày dép 18,32 tỷ USD; máy móc, thiết bị khác 18,3 tỷ USD; nông sản 16,91 tỷ USD; gỗ sản phẩm gỗ 10,6 tỷ USD Năm 2020, bất chấp đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Trong đó, mặt hàng đóng góp lớn vào tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2020 điện thoại linh kiện với giá trị xuất đạt 50,9 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; tiếp điện tử, máy tính linh kiện đạt 44,7 tỷ USD, tăng 24,4% Những năm gần lên vai trò chi phối nhóm hàng điện tử, máy tính, điện thoại linh kiện Trị giá xuất nhóm hàng tiến dần tới mốc 100 tỷ USD (năm 2019 đạt 87 tỷ USD, năm 2020 ước tính đạt gần 96 tỷ USD) với tỷ trọng ngày tăng, chiếm tới 33,9% tổng kim ngạch xuất năm 2020 (Tổng cục Thơng kê, 2019, 2020) Việt Nam hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế, như: khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin; luyện kim, sắt thép; xi măng vật liệu xây dựng; dệt may, da giày; khí chế biến chế tạo, tơ, xe máy tạo tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, thúc đẩy trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Đồng thời, phát triển cơng nghiệp góp phần 38 tích cực giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Lực lượng lao động ngành công nghiệp ngày tăng Bình quân năm, tạo thêm khoảng 300.000 việc làm (Bộ Cơng Thương, 2021) Bên cạnh đó, q trình tái cấu ngành cơng nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động ngày hướng vào lõi công nghiệp hóa Bước đầu hình thành hệ sinh thái cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) gia tăng tỷ lệ nội địa hóa Cùng với đó, cấu nội ngành cơng nghiệp chuyển dịch tích cực Tỷ trọng nhóm ngành ngành khai khoáng GDP liên tục giảm (từ 9,1% năm 2010 xuống khoảng 8,1% năm 2016 5,55% vào năm 2020) Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trở thành động lực tăng trưởng tồn ngành công nghiệp (Bộ Công Thương, 2011-2021) Theo Tổng cục Thơng kê, giai đoạn 2011-2020, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo không ngừng mở rộng chiếm tỷ trọng cao ngành công nghiệp với đóng góp GDP tăng liên tục qua năm (tăng từ 13% năm 2010 lên 14,27% năm 2016; 16,48% vào năm 2019 đạt 16,7% vào năm 2020) CNHT quan tâm thúc đẩy, tăng cường liên kết, đặc biệt ngành sản xuất chủ lực Việt Nam, như: dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chế biến nơng sản Bước đầu hình thành hệ sinh thái CNHT gia tăng tỷ lệ nội địa hóa Cơ cấu sản phẩm có dịch chuyển tích cực, tỷ trọng sản phẩm cơng nghệ cao vừa Việt Nam tăng lên đáng kể, tạo sở hình thành số tập đồn cơng nghiệp tư nhân có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Cùng với hoạt động thu hút đầu tư với tham gia nhiều tập đồn kinh tế lớn cơng ty đa quốc gia hàng đầu Việt Nam, doanh nghiệp (DN) nước có bước phát triển, vươn lên mạnh mẽ; đó, hình thành phát triển tập đoàn kinh tế lớn hoạt động lĩnh vực công nghiệp bản, vật liệu, khí chế tạo, như: Viettel, Vingroup, Trường Hải, Thành Cơng, Hịa Phát tạo tảng cho phát triển CNHT, giúp Việt Nam bước tham gia sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Kinh tế Dự báo Kinh té Dự háo Một sơ' khó khăn, thách thức Thứ nhất, tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp chưa thực nịng cơi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong nhiều năm qua, tỷ trọng công nghiệp GDP thay đổi không lớn Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp có xu hướng tăng, song mức thấp so với u cầu cơng nghiệp hóa Thứ hai, khả tham gia vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam hạn chế, chủ yếu tham gia vào khâu gia công, lắp ráp sản xuất công nghiệp Việt Nam nhìn chung tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất công đoạn cuối cùng, đem lại giá trị gia tăng thấp (gia công, lắp ráp), chưa chiếm lĩnh phân khúc có giá trị gia tăng cao Trong nhiều nước tham gia gần toàn chuỗi giá trị từ khâu thiết kế, sản xuất chi tiết đến lắp ráp phân phối Thứ ba, động lực sản xuất xuất sản phẩm công nghiệp Việt Nam chủ yếu thúc đẩy khu vực FDI, chiếm xấp xỉ 70% tổng kim ngạch xuất nước (Tổng cục Thông kê, 20102020) Thực chất biểu tăng trưởng suất thấp khả cạnh tranh yếu khu vực kinh tế nước Các DN nước đa phần quy mô nhỏ siêu nhỏ (chiếm khoảng 98% tổng số DN hoạt động kinh tế), có trình độ cơng nghệ khơng cao, lực tài hạn chế, khả tích tụ đầu tư đổi công nghệ thấp, hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao Do vậy, dẫn đến việc sản phẩm công nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh thấp, khả tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu hạn chế Trong đó, DN quy mơ vừa lớn Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 2%), chưa thực đóng vai trị dẫn dắt cho DN nhỏ siêu nhỏ việc liên kết chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Thứ tư, tái cấu ngành công nghiệp thực chậm, chưa tạo thay đổi đáng kể cấu ngành, chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc tổ chức, phân bố khơng gian phát triển Economy and Forecast Review ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi cạnh tranh vùng Thứ năm, trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn thâ'p, chậm đổi mới, đơi với DN công nghiệp nước Hiện nay, phần lớn DN công nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ 2-3 hệ (Nguyễn Chí Hải, Huỳnh Ngọc Chương, 2020), đặc biệt trình độ khí chế tạo (là trụ cột sản xuất công nghiệp) Thứ sáu, hệ thơng DN CNHT cịn phát triển Hiện nay, ngành CNHT Việt Nam nhiều điểm hạn chế, như: sơ' lượng DN CNHT cịn q ít, lực DN sản xuất thâ'p, DN thiếu nguồn lực công nghệ để đổi nâng cao lực sản xuất Số liệu Bộ Cơng Thương cho thây, nước có khoảng 1.800 DN sản xuất phụ tùng, linh kiện, có khoảng 300 DN nước tham gia vào mạng lưới sản xuất tập đoàn đa quốc gia (Việt Anh, 2020) Các sản phẩm CNHT nước chủ yếu linh kiện chi tiết đơn giản, với hàm lượng cơng nghệ trung bình thấp, có giá trị nhỏ cấu giá trị sản phẩm Một sô' sản phẩm CNHT Việt Nam chưa đủ lực cạnh tranh, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao chủ yếu DN có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cung cấp Việc phụ thuộc phần lớn linh kiện phụ tùng nhập làm cho giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến chế tạo thâ'p so với quốc gia khu vực Từ đó, khiến cho khả tham gia vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam hạn chế Thứ bảy, việc tổ chức, phân bổ không gian phát triển ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi cạnh tranh vùng Việt Nam chưa hình thành nhiều cụm ngành cơng nghiệp chun mơn hóa để liên kết phát triển theo chuỗi, nâng cao khả tham gia DN Việt Nam vào chuỗi cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu Thứ tám, phát triển khu, cụm công nghiệp kèm với tác động tiêu cực tới môi trường sông xung quanh Trong năm qua, việc quy hoạch phát triển vận hành khu công nghiệp, vân đề bảo vệ môi trường chưa quan tâm, gây nên hậu nghiêm trọng Trong đó, hầu hết cơng nghệ, phương pháp xử lý châ't thải áp dụng chưa thật an toàn, hoạt động giám sát cưỡng chế áp dụng tiêu chuẩn môi trường đô'i với sở công nghiệp, sở vận chuyển xử lý châ't thải cịn yếu Ơ nhiễm môi trường khu, cụm công nghiệp chủ yếu nhiễm mơi trường nước, khơng khí, châ't thải rắn MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để phát triển ngành cơng nghiệp thời gian tới với bốì cảnh đầy khó khăn, thách thức phù hợp với thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, 39 NGHIÊN cứa - TRAO Đối theo tác giả, cần thực có hiệu sô' giải pháp sau: Một là, để hướng tới công nghiệp xanh, bền vững, giảm thiểu tác hại đến môi trường, Việt Nam cần thiết lập mục tiêu phát triển cụ thể chiến lược sách cơng nghiệp xanh theo giai đoạn ngắn, trung dài hạn kinh tế Ớ giai đoạn, Chính phủ cần xác định rõ mục tiêu, thách thức số đề với báo cáo đánh giá hiệu phương hướng kết hoạt động Quá trình đánh giá phải dựa sở khách quan tính hiệu phạm vi thực để rút kinh nghiệm xây dựng hướng tốt tương lai Hai là, tập trung nâng cao lực, tận dụng thời cơ, chuyển hướng tổ chức lại hoạt động kinh tế tận dụng tốt hội thị trường xu hướng chuyển dịch đầu tư, sản xuất khu vực, tồn cầu, đón DN đầu tư cơng nghiệp nước ngồi có xu hướng dịch chuyển vào Việt Nam Ba là, ưu tiên phát triển sô' ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghệ cao, như: công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp điện tử - viễn thông, công nghiệp sản xuất robot, ô tô, thiết bị tích hợp vận hành tự động, điều khiển từ xa, công nghiệp sản xuất phần mềm, sản phẩm số, cơng nghiệp an tồn thơng tin, cơng nghiệp dược phẩm, sản xuất chê' phẩm sinh học, công nghiệp môi trường, công nghiệp lượng sạch, lượng tái tạo, lượng thông minh, công nghiệp chê' biến, chê' tạo phục vụ nông nghiệp vật liệu đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm lượng, nguyên liệu Bôri là, ứng dụng công nghệ cao tổ chức sản xuất nhằm tạo thay đổi thực chất sô' ngành công nghiệp, tạo tác động lan toả dẫn dắt việc cấu lại tồn ngành cơng nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh tham gia sâu vào chuỗi giá trị cơng nghiệp tồn cầu Năm là, tập trung phát triển CNHT hình thành cụm ngành cơng nghiệp sô' ngành công nghiệp ưu tiên Tăng cường liên kết khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, tập đoàn đa quốc gia với DN nước phát triển chuỗi cung ứtig ngành công nghiệp Sáu là, phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp, khu công nghệ thông tin tập trung đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm liên kết ngành, nhóm sản phẩm chun mơn hố tạo thành tổ hợp cơng nghiệp quy mô lớn, hiệu cao theo lợi thê' địa phương sô' vùng, địa bàn trọng điểm Bảy là, triển khai có hiệu hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực, cam kết Tổ chức Thương mại Thê' giới Cộng đồng Kinh tê' ASEAN, đặc biệt lực thực thi thực hóa FTA ký kết để mở rộng thị trường xuất khẩu, kiểm sốt có hiệu nhập Thực có hiệu chủ trương, định hướng Đảng thu hút đầu tư trực tiếp nước theo hướng dựa vào lợi thê' cạnh tranh động (tay nghề người lao động, lực sáng tạo, môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi ), thay lợi cạnh tranh tĩnh, bền vững lợi thê' dài hạn (như tài nguyên, lao động phổ thông, chê' ưu đãi ) để khu vực FDI gắn kết chặt chẽ hơn, đóng góp nhiều vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao suất giá trị tạo nước Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2018) Nghị số23-NQ/TW, ngày 22/3/2018 định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 880/QĐ-TTg, ngày 09/6/2014 phê duyệt Chiến lược phát triển cồng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Tổng cục Thông kê (2010-2020) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm, từ 2010 đến 2020 Bộ Công Thương (2011-2021) Báo cáo hội nghị tổng kết năm, từ 2010 đến 2020 Trần Tuấn Anh (2021) Nâng cao vai trò, vị Việt Nam mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, tham luận Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, sáng ngày 28/01/2021 Tổng cục Thông kê (2021) Xuất, nhập năm 2020: Nỗ lực thành công, truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhap-khau-nam-2020-no-lucva-thanh-cong/ Việt Anh (2020) Làm để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ?, truy cập từ https://baodauthau.vn/ lam-gi-de-phat-trien-cong-nghiep-ho-tro-postl00069.html Nguyễn Chí Hải, Huỳnh Ngọc Chương (2020) Năng suất lao động - điểm “sống còn” với doanh nghiệp Việt, truy cập từ https://nangluccanhtranh.chinhphu.vn/Chinh-sach-va-cuoc-song/ Nang-suat-lao-dong-diem-song-con-voi-doanh-nghiep-Viet/384916.vgp 40 Kinh tế Dự báo ... cơng nghiệp nước ngồi có xu hướng dịch chuyển vào Việt Nam Ba là, ưu tiên phát triển sô' ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghệ cao, như: công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp. .. sở công nghiệp, sở vận chuyển xử lý châ't thải yếu Ô nhiễm môi trường khu, cụm công nghiệp chủ yếu nhiễm mơi trường nước, khơng khí, châ't thải rắn MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để phát triển ngành cơng nghiệp. .. quốc gia với DN nước phát triển chuỗi cung ứtig ngành công nghiệp Sáu là, phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp, khu công nghệ thông tin tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan