ỤỤMỞ ĐẦUCHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT LÍ LUẬN VỀ HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN THẤT NGHIỆP.HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘN1.1 Thế nào là sức lao động ?1.2 Điều kiện để sức lao
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Kinh tế Chính trị
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG NÊU GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng ướng dẫn : TS Trần Mạnh Dũng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Phương Lớp :
Hà nội, ngày 27 tháng 5 năm 2021
Trang 2HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần Kinh tế Chính trị
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG NÊU GIẢI GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NA
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Mạnh Dũng Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Phương Lớp
Trang 3Ụ Ụ
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT LÍ LUẬN VỀ HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN THẤT NGHIỆP.
HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘN
1.1 Thế nào là sức lao động ?
1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá
1.3.Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
1.4.Tiền công trong Chủ nghĩa tư bản
ỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THẤT NGHIỆ
1.1 Thế nào là thất nghiệp?
1.2 Tỷ lệ thất nghiệp
1.3 Phân loại thất nghiệp
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
ỐI CẢNH CHUNG
HỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP
GUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THẤT NGHIỆP HIỆN
ÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ
IÊN HỆ BẢN THÂN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
rong bối cảnh toàn cầu hóa, liên kết, hội nhập sâu rộng, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như hiệ nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc đáng phấn khởi Kinh tế phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng khá cao, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đời sống lao động từng bước được cải thiện nh đổi mới cùng với sự phát triển của đất nước, vấn
đề thất nghiệp và các chính sách giải quyết việc làm đang là vấn đề bức bách được toàn xã hội quan tâm ,đòi hỏi phải có sự lý giải, hướng dẫn của lý luận để tháo gỡ khó khăn đó trong thực tiễn Lý luận về loại hàng hoá đặc biệ hàng hoá sức lao động, Chủ nghĩa MácLênin đã có những luận điểm khoa học, toàn diện, biện chứng tạo cơ sở tạo tiền đề vững chắc cho việc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội những giải pháp nhằm ổn định thị trường lao động và các vấn đề liên quan.Với mục đích đưa ra nhận thức đúng đắn và sự vận dụng có hiệu quả những vấn đề nêu trên,
chọn đề tài : “ Phân tích hàng hoá sức lao động Nêu giải pháp giải quyết bài toán thất ghiệp ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài kết thúc học phần Kinh tế Chính trị
2 Đối tượng nghiên cứu : Hàng hoá sức lao động, vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam
hiện nay
3 Mục tiêu nghiên cứu :
Phân tích được hàng hoá sức lao động là gì ? Từ đó vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động nêu ra các giải pháp giải quyết tình trạng thất nghiệp hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu :
Để đạt được mục tiêu của đề tài, em sử dụng một số phương pháp như: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu, …
5 Kết cấu tiểu luận :
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì tiểu luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Khái quát lí luận liên quan đến hàng hoá sức lao động, thất nghiệp hiện Chương 2 : Thực trạng thất nghiệp hiện nay
Chương 3 : Giải pháp giải quyết bài toán thất nghiệp
Trang 5CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT LÍ LUẬN VỀ HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN THẤT
NGHIỆP Hàng hoá sức lao động
Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong thân thể
động của con người và được người đó vận dụng khi tiến hành sản xuất ra của cải Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất nhưng không phải trong
xã hội nào nó cũng là hàng hoá Sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có những điều kiện lịch sử nhất định
1.2 Điề ệ n đ ể ức lao độ ở
Trong bất kì xã hội nào , sức lao động cũng đều là yếu tố hàng đầu của quá trình lao động sản xuất Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá Thực tiễn lịch sử cho thấy, sức lao động của người nô lệ không phải hàng hoá, vì bản thân người nô l thuộc sở hữu của chủ nô, anh ta không có quyền bán sức lao động của ệ mình Người thợ thủ công tự do tuy được tuỳ ý sử dụng sức lao động của mình, nhưng sức lao động của anh ta cũng không phải hàng hoá , vì anh ta có tư liệu sản xuất để làm ra sản phẩm nuôi sống mình, chứ chưa bắt buộc phải bán sức lao động để sống
Có hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá :
Người lao động tự do về thân thể, tức là có quyền chi phối sức lao động , có quyền bán sức lao động như là một hàng hoá
Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hoá để bán , cho nên họ phải bán sức lao động để kiếm sống
Con đường tạo ra hai điều kiện trên trong lịch sử
Sự phân hoá những người sản xuất hàng hoá nhỏ dưới tác động của các quy luật kinh tế khách quan , trước hết là quy luật giá trị
Sự tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản : giai cấp thống trị sử dụng bạo lực tước đoạt tư liệu sản xuất ( chủ yếu là của nông dân ) biến họ thành những người đi làm thuê ( bán sức lao động )
Trang 6Như vậy , sức lao động trở thành hàng hoá một cách phổ biến khi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời với hai điều kiện cần và đủ như trên
Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
Hàng hoá sức lao động có 2 thuộc tính
Giá trị :
Giá trị của hàng hoá sức lao động : là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất ra sức lao động Một người sản xuất và tái sản sản xuất ra sức lao động bằng cách tiêu dùng những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân con cái anh
Vì vậy giá trị sức lao động dược tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó
Về mặt cơ cấu, giá trị hàng hoá sức lao động gồm :
Một là ,giá trịtư liệu sinh hoạt cần thiết ( cả vật chất và tinh thần ) để tái sản xuất ra lao động
iá trị những tư liệu sinh hoạt (cả vật chất và tinh thần ) cần thiết con cái người lao động
Ba là, phí tổn đào tạo người lao động
Là hàng hoá đặc biệt nên giá trị hàng hoá sức lao động còn bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử
Yếu tố tinh thần : trong các tư liệu sinh hoạt cần thiết của người lao động có
bộ phận nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân người lao độ
ta (giải trí, học hành
Yếu tố lịch sử : những nhu cầy về vật chất và tinh thần trên phụ thuộc vào điều kiện địa lý, xã hội cũng như trình độ văn minh mỗi nước, mỗi thời kì lịch sử
Để nêu ra sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kì nhất định, cần nghiên cứu sự tác động lẫn nhau của hai xu hướng đối lập nhau Một mặt là sự tăng nhu cầu trung bình xã hội về hàng hoá và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề do đó làm tăng giá trị sức lao động Mặt khác là sự tăng năng suất lao động xã hội , do đ giảm giá trị sức lao động Trong điều kiện tư bản hiện đại, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và những điều kiện khác biệt, sự khác b ệt của công nhân về trình độ lành nghề, về sự phức tạp của lao động và mức độ sử dụng năng lực
thần của họ tăng lên Tất cả những điều kiện đó không thể không ảnh hưởng đến các giá trị sức lao động Không thể không dẫn đến sự khác biệt theo ngành
Trang 7và theo lĩnh vực của nền kinh tế bị che lấp đằng sau đại lượng trung bình của giá trị sức lao động
Giá trị sử dụng
+ Được thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình người công nhân lao động
+ Hàng hoá sức lao động có giá trị sử dụng độc đáo:khi người công nhân lao động, anh ta có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân sức lao động Một phần giá trị mới đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản bỏ túi Như vậy tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá
Con người là chủ thể hàng hoá sức lao động vì vậy việc cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của
họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới
Bản chất của tiền công
Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động, là giá cả của hàng hoá sức lao động Tiền công được trả theo thời gian lao động, hoặc theo số lượng hàng hoá đã sản xuất ra được Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động mà là sức lao động
Hình thức tiền công cơ bản :
Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công tính theo thời gian lao động dài hay ngắn
Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm đã làm ra, hoặc số lượng công việc đã hoàn thành trong một thời gian nhất định
Một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp
Thất nghiệp (unemployment) là tình trạng người lao động muốn có việc làm, nhưng không có việc làm
Ngoài những người đang có việc làm và thất nghiệp, những người còn lại trong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động bao gồm: người đi học, nội trợ gia đình, những người không có khả năng lao động đau ốm, bệnh tật và một bộ phận không muốn tìm việc làm với nhiều lý do khác nhau
Trang 8ỷ ệ ấ ệ
Tỉ lệ thất nghiệp là tỉ lệ phần trăm số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động
Tỉ lệ thất nghiệp là một chỉ tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của một quốc gia
Phân loại theo nguyên nhân gây ra thất nghiệp, có ba loại thất nghiệp là:
• Thất nghiệp cơ học (frictional unemployment): thất nghiệp do người lao động bỏ việc cũ tìm việc mới, hoặc những người lao động mới gia nhập hay tái gia nhập lực lượng lao động cần có thời gian để tìm việc làm
• Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment): xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu lao động
• Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): thất nghiệp do tình trạng suy thoái kinh tế, sản lượng xuống thấp hơn mức sản lượng tiềm năng (theo lý thuyết Keynes) Phân loại theo cung và cầu lao động, có hai loại thất nghiệp:
• Thất nghiệp tự nguyện (voluntary unemployment): Một người được gọi là thất nghiệp tự nguyện nếu như tại mức lương hiện có, người ấy mong muốn nằm trong lực lượng lao động nhưng không muốn chấp nhận công việc được đưa ra
• Thất nghiệp không tự nguyện (involuntary unemployment): Một công nhân thất nghiệp không tự nguyện có thể chấp nhận công việc được đưa ra tại mức lương
Trang 9CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP HIỆN NAY Ở VIỆT
Bối cảnh chung
Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn , tháp dân số tương đối trẻ và bắt đầu bước vào thời kỳ “ cơ cấu dân số vàng ” với nguồn nhân lực dồi dào nhất từ trước tới nay Gia tăng dân số trong những năm qua kéo theo gia tăng về lực lượng lao động, đây là một lợi thế cạnh tranh quan trọng của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư nước ngoài góp phần phát triển kinh tế xã hội rong bối cảnh hiện nay, toàn cầu hóa nền kinh
tế thế giới và cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra một cách mạnh mẽ đã và đang tác động rất lớn đến nước ta Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm gần đây luôn giữ ở mức khá cao và ổn định
Tuy nhiên, bên cạnh sự phục hồi và phát triển kinh tế thì thất nghiệp đang là một vấn
đề đáng lo ngại và được toàn xã hội quan tâm Hệ thống bảo hiểm thất nghiệp, hệ thống an sinh xã hội nói chung tại Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện do đó đa số người dân làm mọi công việc để tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân và gia đìn Đặc biệt, đại dịch xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hàng triệu người lao động mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,…Các chỉ tiêu về tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm,tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức tăng cao
2 Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam những năm gần đây
a, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2019 là 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm trước; lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 49,1 triệu người, tăng 527,7 nghìn người
Tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước năm 2019 là 1,98% (quý I là 2,00%; quý II là 1,98%; quý III là 1,99%; quý IV là 1,98%), trong đó tỷ lệ thất nghiệp chung khu vực thành thị là 2,93%; khu vực nông thôn là 1,51%
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,16%, trong đó khu vực thành thị
là 3,11%; khu vực nông thôn là 1,66% Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 24tuổi) ước tính là 6,43%, trong đó khu vực thành thị là 10,63%; khu vực nông thôn
Trang 10Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2019 ước tính là 1,26% (quý I/2019 là 1,21%; quý II và quý III cùng là 1,38%; quý IV ước tính là 1,07%), trong
đó khu vực thành thị là 0,67%; khu vực nông thôn là 1,57%
Tính chung, năm 2019 tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức ngoài hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản ước tính là 54,6%, trong đó khu vực thành thị là 46,4%; khu vực
b, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2020
Tình hình lao động, việc làm năm 2020 chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid
tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thấp kỷ lục, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi tăng cao nhất trong 5 năm trở lại đây
do nhu cầu thị trường lao động sụt giảm
Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm trước ự ụ ả à ủ ế à ừ ực lượ
độ ở ự ớ năm 2019, lự lượng lao độ ự
ảm hơn 1,1 triệ ngườ Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ước tính là 48,3 triệu người, giả 849,5 nghìn người so với năm trước
Trong năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26%,
trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,61%; khu vực nông thôn là 1,59%
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2020 là 2,48%,
cao hơn 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019;tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,88%; khu vực nông thôn là 1,75%
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 24 tuổi) năm 2020 ước tính là 7,1%, trong đó khu vực thành thị là 10,63%; khu vực nông thôn là 5,45%
Tỷ lệ thiếu việc làm của lao độ trong độ tuổi ước tính là 2,51%; ( quý I là 2,21%;
trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 1,68%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 2,93%
Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức năm 2020 là 56,2%, cao hơn 0,2 điểm phần trăm so với năm 2019 Tình trạng tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức tăng cao trong năm 2020 trái ngược với xu thế giảm tỷ lệ này trong những năm gần đây
do đại dịch Covid 19 đã khiến nền kinh tế gặp phải nhiều khó khăn, các doanh nghiệp buộc phải tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ luân phiên,…), tuyển dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời để duy trì hoạt động
Trang 11c, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam quý I năm 2021
Trong quý I năm 2021, sự bùng phát lần thứ 3 của đại dịch Covid đã làm suy giảm đà phục hồi của thị trường lao động đã đạt được trong 2 quý cuối năm 2020 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2021 là 51,0 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước và giảm 180,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I/2021 ước tính đạt 68,7%, giảm 1,6 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 1,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước
Tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước quý I/2021 ước tính là 2,19%, trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 2,96%; khu vực nông thôn là 1,76% Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 24 tuổi) quý I/2021 ước tính là 7,44%, trong đó khu vực thành thị là 10,34%; khu vực nôn
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I/2021 là 2,42%; trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,19%; khu vực nông thôn là 1,98%
Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý I/2021 là 2,2% tăng 0,38 điểm phần trăm so với quý trước.Trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 1,52%; khu vực nông thôn là 2,60% o với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 0,8 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 0,86 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 0,31 điểm phần trăm.Sự bùng phát dịch
19 đã làm tình trạng thiếu việc làm lan sang cả khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ
Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức quý I/2021 là 57,1% tăng 1,1 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,8 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ này tăng cao ở khu vực nông thôn và ở nữ giới
3 Đánh giá về vấn đề thất nghiệp
3.1 Về mặt tích cực
Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và phù hợp với nguyện vọng và năng lực làm tăng hiệu quả xã hội
Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn và góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn
Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe
Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêm kỹ năng
Thất nghiệp tạo sự cạnh tranh và tăng hiệu quả
3.2 Về mặt tiêu cực