XÁC ĐỊNH TỈ LỆ ĐỘT BIẾN MẤT ĐOẠN AZF TRÊN NHIỄM SẮC THỂ Y Ở BỆNH NHÂN VÔ TINH, THIỂU TINH NẶNG BẰNG KĨ THUẬT REALTIME PCR

6 2 0
XÁC ĐỊNH TỈ LỆ ĐỘT BIẾN MẤT ĐOẠN AZF TRÊN NHIỄM SẮC THỂ Y Ở BỆNH NHÂN VÔ TINH, THIỂU TINH NẶNG BẰNG KĨ THUẬT REALTIME PCR

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ đột biến mất đoạn AZF trên nhiễm sắc thể (NST) Y ở bệnh nhân vô tinh, thiểu tinh nặng bằng kĩ thuật Realtime PCR. Đối tượng và phương pháp: Sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang 120 bệnh nhân (BN) nam giới vô tinh (VT) hoặc thiểu tinh nặng (TTN) tại bệnh viện Bưu điện từ tháng 42021 62022. Kết quả: 20,8% (25120) BN bị đột biến mất đoạn AZF trong đó 17,3% (1375) BN mất đoạn ở nhóm VT và 26,7% (1245) ở nhóm TTN. 72% (1825) BN mất đoạn AZFc mở rộng, 12% (325) BN mất đoạn AZFabc, 8% (225) BN mất đoạn AZFc cơ bản và mở rộng, 8% (225) BN mất đoạn AZFbc, không có BN mất đoạn AZFa và AZFb đơn thuần. Vị trí sY1291 thuộc vùng mở rộng AZFc được phát hiện nhiều nhất với 2480 (30%) tổng số vị trí được phát hiện đột biến. Tiếp theo là vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206 cũng thuộc vùng AZFc đều phát hiện được 680 (7,5%) số vị trí có đột biến. Ở nhóm VT, các vị trí mất đoạn xuất hiện ở tất cả các STS, còn ở nhóm TTN, các vị trí mất đoạn chỉ xuất hiện ở vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206, sY1291

XÁC ĐỊNH TỈ LỆ ĐỘT BIẾN MẤT ĐOẠN AZF TRÊN NHIỄM SẮC THỂ Y Ở BỆNH NHÂN VÔ TINH, THIỂU TINH NẶNG BẰNG KĨ THUẬT REAL-TIME PCR VŨ THỊ NGÂN1,2, TRẦN VÂN KHÁNH1 Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Thái Bình TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ đột biến đoạn AZF nhiễm sắc thể (NST) Y bệnh nhân vô tinh, thiểu tinh nặng kĩ thuật Real-time PCR Đối tượng phương pháp: Sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang 120 bệnh nhân (BN) nam giới vô tinh (VT) thiểu tinh nặng (TTN) bệnh viện Bưu điện từ tháng 4/2021 - 6/2022 Kết quả: 20,8% (25/120) BN bị đột biến đoạn AZF 17,3% (13/75) BN đoạn nhóm VT 26,7% (12/45) nhóm TTN 72% (18/25) BN đoạn AZFc mở rộng, 12% (3/25) BN đoạn AZFabc, 8% (2/25) BN đoạn AZFc mở rộng, 8% (2/25) BN đoạn AZFbc, khơng có BN đoạn AZFa AZFb đơn Vị trí sY1291 thuộc vùng mở rộng AZFc phát nhiều với 24/80 (30%) tổng số vị trí phát đột biến Tiếp theo vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206 thuộc vùng AZFc phát 6/80 (7,5%) số vị trí có đột biến Ở nhóm VT, vị trí đoạn xuất tất STS, nhóm TTN, vị trí đoạn xuất vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206, sY1291 Kết luận: Kỹ thuật Real- time PCR với tiện ích kỹ thuật phát đoạn AZF bệnh nhân vô tinh, thiểu tinh nặng với tỷ lệ cao, hỗ trợ cho việc tìm ngun nhân vơ sinh nam từ đưa lời khuyên tư vấn, điều trị phù hợp Từ khóa: Vơ tinh, thiểu tinh nặng, real-time PCR SUMMARY Objectives: Determine the rate of mutation of AZF deletion on Y chromosome in azoospermia and severe oligospermia by Real-time PCR technique Chịu trách nhiệm: Trần Vân Khánh Email: tranvankhanh@hmu.edu.vn Ngày nhận: 03/8/2022 Ngày phản biện: 12/9/2022 Ngày duyệt bài: 23/9/2022 12 Subjects and methods: using a cross-sectional descriptive design of 120 male patients with azoospermia or severe oligomenorrhea at Hospital of Post and Telecommunications from April 2021 - June 2022 Results: 20.8% (25/80) of patients with AZF deletion mutation, of which 72% (18/25) only lost extended region and 28% (7/25) patients had whole region deletion Basic and extended 17.3% (13/75) of patients with azoospermia group and 26.7% (12/45) of severe oligomenorrhea.72% (18/25) of patients with extensive AZFc deletion, 12% (3 /25) Patients with AZFabc deletion, 8% (2/25) patients with baseline and extensive AZFc deletion, 8% (2/25) patients with AZFbc deletion, no AZFa and AZFb deletion patients alone position sY1291 belonging to the AZFc extension region was the most detected with 24/80 (30%) of the total mutant detected positions Next, positions sY242, sY254, sY255, sY1206 also belong to the AZFc extension region, all detected 6/80 (7.5%) of positions with mutations In the azoospermia group, deletion sites appeared in all STS, while in severe oligomeric group, deletion sites only appeared at sY242, sY254, sY255, sY1206, sY1291 Conclusion: Real-time PCR technique along with its utility has detected the loss of AZF fragment in azoospermia and severe oligomenorrhea with a relatively high rate, supporting finding the cause of male infertility and giving recommendations appropriate advice and treatment Keywords: Azoospermia, severe oligospermia, real-time PCR ĐẶT VẤN ĐỀ Vơ sinh nói chung vơ sinh nam giới nói riêng vấn đề sức khỏe sinh sản gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống nhiều cặp vợ chồng tồn giới Vơ sinh nam giới nhiều nguyên nhân gây nên, chia thành nhóm: rối loạn vật chất di truyền không rối loạn di truyền Các nghiên cứu bất thường di truyền mức độ tế bào mức độ phân tử bất thường nhiễm sắc thể thường, đảo đoạn đoạn nhỏ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 59 - THÁNG 10/2022 NST Y, bất thường NST giới tính gây vơ sinh nam[1] Từ lâu, nhà khoa học chứng minh mối liên quan mật thiết vùng AZF (Azoospermia factor) NST Y sinh tinh trùng nam giới Nhờ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ di truyền y học kỹ thuật sinh học phân tử đặc biệt kỹ thuật PCR tạo bước tiến lớn chẩn đoán đoạn nhỏ NST Y, nguyên nhân coi bất thường di truyền thứ hai sau hội chứng Klinefilter gây vô sinh nam giới[2] Việc phát đoạn nhỏ NST Y cung cấp thêm chứng hiểu biết bất thường di truyền liên quan đến vô sinh nam giới Tại vùng AZF trình tự nghiên cứu thống kê nhiều sY84 sY86 thuộc vùng AZFa; sY127 sY134 thuộc vùng AZFb; sY254 sY255 thuộc vùng AZFc[3] Các trình tự đại diện cho vùng AZFabc, gọi vùng đoạn trình tự coi đoạn hoàn toàn vùng AZFabc ảnh hưởng đến chức sinh sản tinh trùng Tuy nhiên, ngồi trình tự thuộc vùng AZFabc, trình tự mở rộng chưa thống kê nhiều Việc xác định trình tự mở rộng báo cáo số nghiên cứu giúp tăng tỷ lệ phát đột biến đoạn AZF[4] Tại Việt Nam, nghiên cứu trình tự mở rộng vùng AZF việc ứng dụng kỹ thuật Real- time PCR để phát đột biến đoạn nhỏ NST Y cịn Với mong muốn góp phần nhỏ vào cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt việc tìm hiểu nguyên nhân gây vô sinh nam giới rối loạn di truyền, chọn đề tài: ‘‘Xác định tỉ lệ đột biến đoạn AZF NST Y bệnh nhân vô tinh, thiểu tinh nặng kĩ thuật Realtime PCR” ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn VT TTN (mật độ tinh trùng ≤ triệu tinh trùng/ml tinh dịch ) Xét nghiệm lần, cách tuần xa tháng, kiêng giao hợp trước làm xét nghiệm - ngày Những người khơng có bệnh lí cấp tính Hợp tác nghiên cứu 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Tinh trùng > triệu/ml tinh dịch - Vô tinh thuộc nhóm tắc nghẽn - Người có bệnh cấp tính, người tâm thần - Người bệnh khơng hợp tác TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 59 - THÁNG 10/2022 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện toàn BN chẩn đốn vơ tinh, thiểu tinh nặng, định làm xét nghiệm AZF Bệnh viện Bưu điện từ tháng 4/2021 - 6/2022 Cỡ mẫu thu n = 120 2.3 Biến số nghiên cứu: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Tuổi, nghề nghiệp Xét nghiệm tinh dịch đồ: Thể tích, Ph tinh dịch, mật độ tinh trùng, khả di động, hình thái bình thường, tỉ lệ tinh trùng sống Đặc điểm đoạn nhỏ NST Y: Tỷ lệ đoạn AZFa, AZFb, AZFc tỷ lệ đoạn phối hợp 2.4 Quy trình làm xét nghiệm tinh dịch đồ quy trình xác định vô tinh, thiểu tinh nặng Xét nghiệm tinh dịch đồ được thực phòng xét nghiệm Bệnh viện Bưu điện Hà Nội theo hướng dẫn xử lý tinh dịch xét nghiệm tinh trùng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2010 Quá trình xét nghiệm phát khơng có tinh trùng tinh dịch tiêu soi tươi, tiến hành ly tâm 1500 vòng/phút vòng 10 phút, lấy cặn lắng khảo sát để tìm tinh trùng, khơng phát tinh trùng lần xét nghiệm tinh dịch đồ cách tối thiểu tuần, bệnh nhân kết luận vô tinh, thiểu tinh nặng xác định tinh dịch đồ có mật độ < triệu tinh trùng/ml 2.5 Quy trình phân tích vi đoạn AZF Thu thập 2-5ml máu chống đông EDTA Tách chiết DNA từ máu ngoại vi theo quy trình kit TANBead Nucleic Acid Extraction máy tách chiết DNA TANBead Nucleic Acid Extractor Khảo sát đoạn AZF tiến hành nhờ khuyếch đại trình tự STS (sequence-tagged sites) chuyên biệt vùng AZFa (sY84, sY86 sY615); AZFb (sY127, sY134, sY142); vùng AZFc (sY242, sY254, sY255, sY1125, sY1197, sY1206, sY1291) Hai mẫu chuẩn gen quy định giới tính nam SRY mẫu chuẩn SIC nhà sản xuất thiết kế Phân loại đoạn dựa hướng dẫn EAA/EMQN (European Academy of Andrology/European Molecular Genetics Quality Network) AZF Microdeletions REALTIME PCR Genotyping Kit Kỹ thuật realtime PCR (polymerase Chain reaction) thực máy Real- time PCR CX96 - BioRad Đạo đức nghiên cứu Trước tiến hành nghiên cứu, đối tượng diện nghiên cứu nghe thông 13 báo mục đích nghiên cứu, quyền lợi trách nhiệm tham gia nghiên cứu Các đối tượng có quyền từ chối khơng tham gia nghiên cứu ngừng giai đoạn nghiên cứu Tất thông tin bệnh tật, địa bệnh nhân giữ kín mã hóa Nghiên cứu tuân thủ nghiêm ngặt đạo đức nghiên cứu y sinh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tỷ lệ đoạn AZF nhóm nghiên cứu Trong số 120 BN tham gia nghiên cứu có 95/120 (79,2%) BN khơng phát đột biến 25/120 (20,8%) bệnh nhân bị đột biến đoạn AZF Trong số 25 BN đoạn có 18/25 (72%) đoạn vùng mở rộng 7/25 (28%) BN có đoạn vùng mở rộng Bảng Tỷ lệ đoạn AZF nhóm vơ tinh, thiểu tinh AZFabc Nhóm TTN Nhóm VT Chung p n % n % n % 33 73,3 62 82,7 95 79,2 0,162 Không đoạn Mất đoạn 12 26,7 13 17,3 25 20,8 Tổng 45 100,0 75 100,0 120 100,0 Tỷ lệ đoạn AZF chung cho hai nhóm TTN, VT 20,8 %; khơng đoạn AZF 79,2% Trong nam giới có đoạn gen, đoạn xảy nhóm VT 13/25 (17,3%) nhóm TTN 12/25 (26,7%) Sự khác biệt nhóm TTN nhóm VT khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tỷ lệ đoạn theo vị trí vùng AZF nhóm nghiên cứu Trong 25 trường hợp phát đột biến AZF khơng có trường hợp đoạn AZFa AZFb đơn Có 3/25 (12%) trường hợp đoạn kết hợp AZFabc; 2/25 (8%) trường hợp đoạn kết hợp AZFbc 20/25 (80%) trường hợp đoạn AZFc đơn Trong 25 trường hợp đoạn AZF có 18/25 (72%) trường hợp đoạn AZFc mở rộng 2/25 (8%) trường hợp đoạn kết hợp AZFc mở rộng Bảng Tỷ lệ đoạn theo vị trí vùng AZF nhóm vơ tinh, thiểu tinh Vị trí đoạn AZFa AZFb AZFc AZFa+b AZFb+c AZFa+c AZFa+b+c Tổng n (%) 14 Nhóm TTN n % 0 0 12 48 0 0 0 0 12 48 Nhóm VT Tổng n % n % 0 0 0 0 32,0 20 80 0 0 8 0 0 12 12 13 52 25 100 Trong số 25 BN bị đoạn gen AZFabc NST Y, nhóm VT chiếm 13/25 (52%) nhóm TTN chiếm 12/25 (48%) Trong đoạn AZFc chiếm tỷ lệ cao 20/80 (80%) bao gồm nhóm VT 8/25 (32%), nhóm TTN 12/25 (48%) Tiếp theo đoạn AZFa+b+c: 3/25 (12%), AZFb+c: 2/25 (8%) Tỷ lệ đoạn vị trí STSs nhóm nghiên cứu Bảng Tỷ lệ đoạn vị trí STS nhóm nghiên cứu AZFa AZFb AZFc Vị trí sY84 sY86 sY615 sY127 sY134 sY142 sY242 sY254 sY255 sY1125 sY1197 sY1206 sY1291 Tổng Số lần đoạn 3 5 6 6 24 80 %/80 3,8 3,8 3,8 6,3 6,3 6,3 7,5 7,5 7,5 3,8 6,3 7,5 30,0 100 Trong vị trí khảo sát đoạn vùng AZFabc vị trí sY1291 thuộc vùng mở rộng AZFc phát nhiều với 24/80 (30%) tổng số vị trí phát đột biến Tiếp theo vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206 thuộc vùng AZFc phát 6/80 (7,5%) số vị trí có đột biến Vùng AZFb với trình tự sY127, sY134, sY142 vùng AZFc với trình tự sY 1197 phát 5/80 (6,3%) số vị trí có đột biến Cuối vị trí sY84, sY86 sY615 thuộc vùng AZFa chiếm tỷ lệ thấp 3/80 (3,8%) Biều đồ Tỷ lệ đoạn vị trí STS nhóm VT TTN TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 59 - THÁNG 10/2022 Ở nhóm VT, vị trí đoạn xuất tất STS Trong nhóm TTN, vị trí đoạn không xuất STS sY84, sY86, sY615 (AZFa), sY127, sY134, sY142 (AZFb), sY1125, sY1197 (AZFc) mà xuất vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206, sY1291(AZFc) Tỷ lệ đoạn vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206 nhóm TTN 1,3 thấp so với nhóm VT 6,3% Tỷ lệ đoạn vị trí sY1291 nhóm 15% BÀN LUẬN Tỷ lệ đoạn AZF nhóm nghiên cứu Mất đoạn nhỏ NST Y nguyên nhân di truyền thứ gây suy giảm sinh tinh trùng nam giới vô sinh Tỷ lệ đoạn nhỏ NST Y cho liên quan đến khác biệt quần thể nghiên cứu, cỡ mẫu, phương pháp thực hiện, ảnh hưởng chủng tộc nhóm dân cư [5] Trong số 120 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 25/120 (20,8%) bệnh nhân bị đột biến đoạn AZF, có 18/25 (72%) đoạn vùng mở rộng 7/25 (28%) BN có đoạn vùng mở rộng Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu Nguyễn Tư Cầm năm 2020 48,6% [6], nghiên cứu Lương Thị Lan Anh năm 2018 40% [7] Tuy nhiên, lại cao nghiên cứu Ting Liu năm 2019 12,8%[8], Kim.S.Y năm 2017 10,93% [9] Kết cho thấy tỷ lệ đoạn AZF NST Y khác vùng khác nhau, sử dụng số lượng mồi số bệnh nhân khác Ở nghiên cứu lần này, kết phát đột biến cao nghiên cứu trước nhiều số lượng bệnh nhân nghiên cứu số lượng trình tự mồi nghiên cứu 13 trải rộng vùng nhiều so với nghiên cứu trước Ngoài ra, đây, sử dụng phương pháp Realtime PCR có độ nhạy cao bị nhiễm so với phương pháp multiplex thường dùng trước Trong nam giới có đoạn AZF, đoạn xảy nhóm VT 13/25 (17,3%) nhóm TTN 12/25 (26,7%) Sự khác biệt nhóm TTN nhóm VT khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Nhự năm 2015, tỷ lệ đoạn gen NST Y nhóm VT 9%, nhóm TTN 14,8%, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm [10] Như vậy, khơng xét nghiệm DNA khơng thể tìm ngun nhân với số lượng nhiều trường hợp mà trước cho không rõ nguyên nhân TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 59 - THÁNG 10/2022 Tỷ lệ đoạn vùng AZF kết hợp Theo nghiên cứu trước vùng AZF tỷ lệ đoạn vùng AZFa thấp xảy đoạn AZFa đơn kết hợp Kết nghiên cứu 120 BN chưa phát trường hợp đoạn AZFa đơn Kết tương tự kết Nguyễn Đức Nhự [9] Lương Thị Lan Anh [7] Tuy nhiên, nghiên cứu Ting Liu năm 2019 tỷ lệ đoạn AZFa 2,44% [8] Điều tỷ lệ đoạn tiểu vùng phụ thuộc vào vùng dịch tễ Mất đoạn AZFc thấy kiểu hình đa dạng, từ mức độ tinh trùng bình thường VT TTN Ở nam giới VT đoạn AZF có hội để tìm thấy tinh trùng kỹ thuật tách tinh trùng từ tinh hồn sinh phương pháp ICSI Do vậy, đoạn AZFc cho mức độ ảnh hưởng đến tinh trùng nghiêm trọng đoạn AZFa AZFb Trong nghiên cứu này, tỷ lệ phát đột biến đoạn AZFc đơn 80% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Fahimeh Asadi 70,7% [11], Walid AI Achkar 63,05% [12] Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỷ lệ phát đột biến đoạn AZFc đơn kết hợp cao nhiều so với vùng khác nghiên cứu Trần Văn Khoa năm 2013 76,47% [2] , Nguyễn Đức Như năm 2015 26,33% với AZFc đơn 64,9% kết hợp với vùng khác [10] Trong số 25 BN bị đoạn gen AZFabc NST Y, nhóm VT chiếm 13/25(52%) nhóm TTN chiếm 12/25 (48%) Mất đoạn vùng AZF khác thường xuất với tỷ lệ khác Trong đoạn AZFc chiếm tỷ lệ cao 20/25 (80%) nhóm VT 8/25(32%), nhóm TTN 12/25 (48%) Tiếp theo đoạn AZFa+b+c: 3/25 (12%), AZFb+c: 2/25 (8%) Kết nghiên cứu Phan Thị Hoan sử dụng cặp mồi vùng AZFabc cho tỷ lệ đoạn AZFc cao 45%, AZFbc 36%, AZFb 9% AZFabc 9% [13] Như vậy, việc bổ sung cặp mồi làm tăng khả phát thêm đoạn vùng AZF làm thay đổi tỷ lệ đoạn vùng Vấn đề chỗ cần lựa chọn maker có khả tối ưu nhất, phát đoạn thường gặp bao trùm rộng nhánh dài NST Y 15 Tỷ lệ đoạn vị trí STSs nhóm nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phát đột biến đoạn vùng AZFabc với việc sử dụng 13 trình tự mồi mẫu nội kiểm [14] Ngồi trình tự theo khuyến cáo EAA/EMQN nghiên cứu chúng tơi tiến hành phân tích thêm nhiều trình tự khác đại diện cho vùng kết so với vùng tỷ lệ phát đột biến vùng mở rộng hớn nhiều Trong vị trí khảo sát đoạn vùng AZFabc vị trí sY1291 thuộc vùng mở rộng AZFc phát nhiều với 24/80 (30%) tổng số vị trí phát đột biến Tiếp theo vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206 thuộc vùng AZFc phát 6/80 (7,5%) số vị trí có đột biến Vùng AZFb với trình tự sY127, sY134, sY142 vùng AZFc với trình tự sY 1197 phát 5/80 (6,3%) số vị trí có đột biến Cuối vị trí sY84, sY86 sY615 thuộc vùng AZFa chiếm tỷ lệ thấp 3/80 (3,8%.) Với kết nêu đối chiếu với nghiên cứu nhiều tác giả, thấy marker sY84, sY86, sY615, sY127, sY134, sY142, sY242, sY142, sY242, sY254, sY255, sY1125, sY1197, sY1206, sY1291 để phát đoạn nhỏ NST Y vùng AZFabc thích hợp để triển khai áp dụng bệnh nhân vô tinh, thiểu tinh nặng Việt Nam giúp chẩn đốn ngun nhân dẫn đến vơ sinh nam, từ có tư vấn di truyền tìm hướng điều trị cho phù hợp Kết biểu đồ cho thấy, nhóm VT, vị trí đoạn xuất tất STS Trong nhóm TTN, vị trí đoạn khơng xuất STS sY84, sY86, sY615, sY127, sY134, sY142, sY1125, sY1197 mà xuất vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206, sY1291 Kết phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Đức Nhự năm 2015, nhóm VT, vị trí đoạn xuất tất STS, nhóm TTN, vị trí đoạn khơng xuất STS sY84, sY86, sY127, sY134 mà xuất đoạn vị trí sY254, sY255, sY152 BPY2 [10] KẾT LUẬN 20,8% (25/80) BN bị đột biến đoạn AZF, 17,3% (13/75) BN đoạn nhóm VT 26,7% (12/45) nhóm TTN 72% (18/25) BN đoạn AZFc mở rộng, 12% (3/25) BN đoạn AZFabc, 8% (2/25) BN đoạn AZFc mở rộng, 8% 16 (2/25) BN đoạn AZFbc, khơng có BN đoạn AZFa AZFb đơn Vị trí sY1291 thuộc vùng mở rộng AZFc phát nhiều với 24/80 (30%) tổng số vị trí phát đột biến Tiếp theo vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206 thuộc vùng AZFc phát 6/80 (7,5%) số vị trí có đột biến Ở nhóm VT, vị trí đoạn xuất tất STS Trong nhóm TTN, vị trí đoạn xuất vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206, sY1291 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hofherr S E, Wiktor A E, Wiktor B R et al (2011) "Clinical diagnostic testing for the cytogenetic and molecular causes of male infertility: the Mayo Clinic experience", J Assist Reprod Genet, 28, 1091 - 1098 Trần Văn Khoa, Ngơ Trường Giang, Quản Hồng Lâm cộng (2013) "Mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Y bệnh nhân vô sinh nam vô tinh thiểu tinh", Tạp chí Y Dược học Quân sự, 4(38), - 12 Krausz C, Hoefsloot L, Simoni M et al (2014) "EAA/EMQN best practice guidelines for molecular diagnosis of Y-chromosomal microdeletions: state-of-the-art 2013", Andrology, 2(1), 5-19 Sen S, Pasi A R, Dada R et al (2013) "Y chromosome microdeletions in infertile men: prevalence, phenotypes and screening markers for the Indian population", J Assist Reprod Genet, 30(3), 413 - 22 Colaco s, Modi D (2018) Genetics of the human Y chromosome and its association with male infertility Reprod Biol Endocrinol; 16:14 Nguyễn Tư Cầm (2020) Xác định đột biến đoạn AZF nam giới vô tinh thiếu tinh, Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lương Thị Lan Anh, Hoàng Thu Lan (2018) "Ứng dụng kỹ thuật Realtime PCT phát đoạn AZF bệnh nhân vô sinh nam khơng có tinh trùng", Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 61(2), - 12 Liu T, Song Y X, Jiang Y M (2019) "Early detection of Y chromosome microdeletions in infertile men is helpful to guide clinical reproductive treatments in southwest of China", Medicine (Baltimore), 98(5), e14350 Kim S Y, Kim H J, Lee B Y et al (2017) "Y Chromosome Microdeletions in Infertile Men with Non-obstructive Azoospermia and Severe Oligozoospermia", J Reprod Infertil, 18(3), 307 315 10 Nguyễn Đức Nhự (2015) Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể điện đoạn TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 59 - THÁNG 10/2022 AZFabcd nam giới vô tinh thiểu tinh nặng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Asadi F, Sadighi Gilani M A, Ghaheri A et al (2017) "The Prevalence of Y Chromosome Microdeletions in Iranian Infertile Men with Azoospermia and Severe Oligospermia", Cell J, 19(1), 27-33 12 Al-Achkar W, Wafa A, Moassass F et al (2013) "Cytogenetic abnormalities and Y- chromosome microdeletions in infertile Syrian males", Biomed Rep, 1(2), 275 - 279 13 Phan Thị Hoan, Trần Đức Phấn, Lương Thị Lan Anh cộng (2013) "Phát đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Y bệnh nhân vô sinh nam khơng có tinh trùng tinh trùng", Tạp chí Y học Việt Nam, (số đặc biệt), 623-629 14 Al-Janabi A M, Rahim A I R, Faris S A et al (2020) "Prevalence of Y chromosome microdeletion in azoospermic infertile males of Iraqi population", J Genet, 99(0) TÌNH TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LƯƠNG THỊ HẰNG NGA1, NGUYỄN THỊ HƯƠNG2, LÊ THỊ THU HÀ1,2, ĐỖ GIA TUYỂN1,2 Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai TÓM TẮT Rối loạn lo âu trầm cảm vấn đề sức khoẻ tâm thần phổ biến bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính Mục tiêu: Khảo sát tình trạng lo âu, trầm cảm bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn chưa điều trị thay số yếu tố liên quan Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 150 bệnh nhân mắc bệnh thận mạn giai đoạn chưa điều trị thay Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2021 đến tháng 6/2022 Kết quả: Tỷ lệ lo âu, trầm cảm bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn chưa điều trị thay 40,7% 27,3% Tình trạng lo âu nhóm bệnh nhân có mối tương quan với tình trạng việc làm, biến cố gia đình người bệnh, mức độ thiếu máu số lần nhập viện năm qua bệnh nhân Cịn tình trạng trầm cảm có mối liên quan đến nhóm tuổi, tình trạng nhân, tình trạng việc làm, số lượng thuốc bệnh nhân uống hàng ngày Chịu trách nhiệm: Lương Thị Hằng Nga Email: tmkc9x@gmail.com Ngày nhận: 09/8/2022 Ngày phản biện: 21/9/2022 Ngày duyệt bài: 10/10/2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 59 - THÁNG 10/2022 số lần nhập viện năm qua bệnh nhân Kết luận: Tỷ lệ lo âu, trầm cảm bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn chưa điều trị thay cao Cần phát sớm điều trị kịp thời triệu chứng lo âu, trầm cảm để nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Từ khóa: Rối loạn lo âu trầm cảm SUMMARY Objective: To describe the related factor of the anxiety and the depression of pre-dialysis chronic kidney disease Methods: A cross-sectional study on 150 adult outpatients and inpatients in Bach Mai hospital diagnosed with pre-dialysis chronic kidney disease Results: Of 150 pre-dialysis CKD patients, 40.7% had anxiety and 27.3% had depression symptoms The prevalence of anxiety and depression was not related to gender.This rate increased in the group of patients who lost their ability to work because of the disease and the group of patients who were hospitalized many times in the past year Anxiety correlated significantly with hemoglobin level Age and the marriage were signigicantly asociated with depression Conclusion: Patients with predialysis CKD have a high prevalence of depression and 17 ... trí đoạn khơng xuất STS sY84, sY86, sY615 (AZFa), sY127, sY134, sY142 (AZFb), sY1125, sY1197 (AZFc) mà xuất vị trí sY242, sY254, sY255, sY1206, sY1291(AZFc) Tỷ lệ đoạn vị trí sY242, sY254, sY255,... nhân g? ?y vơ sinh nam giới rối loạn di truyền, chọn đề tài: ‘? ?Xác định tỉ lệ đột biến đoạn AZF NST Y bệnh nhân vô tinh, thiểu tinh nặng kĩ thuật Realtime PCR? ?? ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối... (12%), AZFb+c: 2/25 (8%) Tỷ lệ đoạn vị trí STSs nhóm nghiên cứu Bảng Tỷ lệ đoạn vị trí STS nhóm nghiên cứu AZFa AZFb AZFc Vị trí sY84 sY86 sY615 sY127 sY134 sY142 sY242 sY254 sY255 sY1125 sY1197 sY1206

Ngày đăng: 09/11/2022, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan