Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR T790M thứ phát bằng phương pháp real time-PCR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

8 2 0
Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR T790M thứ phát bằng phương pháp real time-PCR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR T790M thứ phát bằng phương pháp real time-PCR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ trình bày xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR T790M và EGFR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ sau khi kháng với điều trị TKI thế hệ 1, 2 và mối liên quan giữa đột biến gen EGFR T790M với một số đặc điểm lâm sàng.

HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐỘT BIẾN GEN EGFR T790M THỨ PHÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP REAL-TIME PCR TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ Trần Thị Tươi1 TÓM TẮT43 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR T790M EGFR bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ sau kháng với điều trị TKI hệ 1, mối liên quan đột biến gen EGFR T790M với số đặc điểm lâm sàng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 186 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ xét nghiệm EGFR T790M sau kháng với điều trị TKI hệ 1, phương pháp real - time PCR mẫu mô mẫu máu Bệnh viện K từ tháng 01/2021 đến tháng 10/2022 Kết quả: Tỷ lệ đột biến EGFR T790M, EGFR 29,6%, 64,5% Tỷ lệ đột biến EGFR khơng có mối liên quan đến tuổi, giới hay loại mẫu xét nghiệm Kết luận: Nghiên cứu cho thấy sau điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ với TKI hệ 1,2 xuất tỷ lệ đột biến EGFR T790M, sở điều trị cho thuốc Osermitinib Từ khóa: Ung thư phổi khơng tế bào nhỏ, kháng TKI, đột biến EGFR T790M Trung tâm Giải phẫu bệnh - Sinh học phân tử, Bệnh viện K Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Tươi Email: tuoitranthi84@gmail.com Ngày nhận bài: 03.10.2022 Ngày phản biện: 09.11.2022 Ngày duyệt bài: 11.11.2022 302 SUMMARY DETERMINATION OF THE RATE OF SECOND EGFR T790M GENE MUTATIONS BY REAL-TIME PCR IN PATIENTS WITH NON-SMALL CELL LUNG CANCER Purpose: Determining the rate of EGFR T790M and EGFR mutations in non-small cell lung cancer patient after resistance to 1st and 2nd generation TKI treatment and the relationship between EGFR T790M gene mutations and some clinical features Patients and methods: A cross-sectional descriptive study of 186 non-small cell lung cancer patients tested for EGFR T790M after resistance to 1st and 2nd generation TKIs by realtime PCR on tissue samples or blood samples at K hospital from January 2021 to October 2022 Results: EGFR T790M, EGFR mutation rates were 29,6%, 64,5% respectively EGFR mutation rates were not related to age, sex, or sample type Conclusion: The study showed that after treatment of non-small cell lung cancer with 1st, 2nd generation TKI, there was a high rate of EGFR T790M mutation, the basis of treatmment for the new drug osermitinib Keywords: Non-small cell lung cancer, TKIresistant, EGFR T790M mutation I ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) ung thư hay gặp có tỷ lệ tử vong lớn giới Bệnh thường phát giai đoạn muộn TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 hiệu khiêm tốn phương pháp điều trị hệ thống Trước phức tạp mô bệnh học (MBH), tiên lượng UTP nhìn chung xấu, nghiên cứu sinh học phân tử phát triển rầm rộ, u có đột biến tiên lượng tốt điều trị đích Chính nhiều tác giả tập trung nghiên cứu đột biến Các loại đột biến ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) EGFR, ALK, ROS1, RET, MET, BRAF, KRAS, NTRK1 Đột biến EGFR xuất với tỷ lệ cao định xét nghiệm (XN) dấu ấn sinh học đích cần tìm kiếm Hiện nay, hai chất ức chế phân tử nhỏ tác động đến EGFR gefitinib erlotinib nhanh chóng quan kiểm định thực phẩm thuốc Hoa Kỳ (FDA) thông qua chứng tỏ lâm sàng phương pháp điều trị hiệu trường hợp bệnh nhân (BN) UTBMKTBN phổi không đáp ứng điều trị, giai đoạn muộn chí cịn khuyến cáo dùng có kết đột biến EGFR [6] Tuy nhiên, sau thời gian đáp ứng trung bình 10 tháng xuất kháng với thuốc điều trị Một số chế xác định kháng mắc phải EGFR TKI, bao gồm khuếch đại MET, tế bào nhỏ biến đổi mô học, khuếch đại HER2 [20] có trường hợp tượng metyl hóa mức gen EGFR Metyl hóa mức gen EGFR làm giảm tính biểu gen, giảm mRNA, làm giảm đối tượng đích thuốc điều trị đích Trong đó, chế báo cáo thường xuyên đột biến T790M, cho nguyên nhân 50% BN có đề kháng thứ cấp [7] Tháng 2/2005 người ta tìm việc thay methionine cho threonine vị trí 790 exon 20 cho nguyên nhân kháng cách tăng lực với ATP Mẫu cấu trúc phân tử đột biến T790M nằm túi gắn với ATP vùng xúc tác, nơi gắn với gefitinib erlotinib Sự thay threonin vị trí acid amin to hơn, methionin chiếm không gian để gắn với hai thuốc Rất nhiều nghiên cứu bệnh nhân có đột biến T790M sau liệu pháp EGFR TKI 1,2 điều trị Osimertinib Thuốc TKI hệ FDA chấp thuận điều trị năm 2015 thuốc có khả xuyên qua hàng rào máu não, có thời gian sống bệnh không tiến triển thời gian sống cịn tồn lâu nhiều so với BN khơng có đột biến T790M Chính xác định tỷ lệ đột biến T790M sau kháng thuốc trúng đích hệ 1,2 mối quan tâm hàng đầu cho bác sĩ BN sau điều trị với TKI Tại bệnh viện K, XN đột biến EGFR tiến hành từ năm 2012, sở cho điều trị đích bệnh nhân UTBMKTBN phổi Trong năm vừa qua, số lượng BN hưởng lợi từ điều trị đích ngày tăng Các nghiên cứu đột biến EGFR có nhiều, nhiên số lượng đề tài nghiên cứu EGFR T790M cho bệnh nhân kháng với điều trị TKI khiêm tốn Chính lý này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR EGFR T790M BN UTPKTBN sau kháng với điều trị TKI hệ bệnh viện K Mối liên quan đột biến gen EGFR T790M BN sau điều trị kháng TKI với số đặc điểm lâm sàng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu 303 HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10 Nghiên cứu 186 BN UTPKTBN làm XN đột biến gen EGFR exon 18,19,20,21; có đột biến điều trị Các BN XN EGFR T790M sau kháng với điều trị TKI hệ 1, phương pháp real - time PCR mẫu mô mẫu máu Trung tâm Giải phẫu bệnh – Sinh học phân tử, Bệnh viện K từ tháng 01/2021 đến tháng 10/2022 - Phương pháp nghiên cứu + Thu thập thông tin liên quan đến BN tuổi, giới, loại mẫu XN + Đối với mẫu mô sau cắt tiêu Hematoxylin-Eosin đánh giá MBH, số lượng tế bào u tối thiểu 200 tế bào đạt tỷ lệ tối thiểu 1%; khoanh vùng tế bào u, xử lý mẫu mô, tách chiết DNA, đo nồng độ DNA, kiểm tra chất lượng DNA Với BN XN mẫu máu: thu thập 5ml máu BN cho vào ống máu chứa chất chống đông EDTA Xét nghiệm đột biến EGFR (tách chiết AND, đo nồng độ DNA) XN đột biến gen EGFR phương phương pháp realtime PCR máy RT PCR Rotor-Gene®Q 5plex HRM® Qiagen hệ thống Cobas 480 Roche Kết quả: 22 đột biến gen EGFR thống kê để đánh giá tình trạng đột biến Các đột biến nằm exon 18-21 NST 7p12 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ đột biến EGFR , EGFR T790M Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi giới Nam Nữ Tổng số Giới Tuổi N % N % N % 31 – 40 60,0 40,0 10 100,0 41 – 50 13 38,2 21 61,8 34 100,0 51 – 60 28 53,8 24 46,2 52 100,0 61 - 70 34 51,5 32 48,5 66 100,0 ≥ 71 15 62,5 37,5 24 100,0 Tổng 96 51,6 90 48,4 186 100,0 59,15±11,06 57,76±10,06 58,47±10,58 X ± SD 28, max 78 28, max 80 28, max 80 Nhận xét: Nam giới có 96 BN chiếm trung bình mắc 57,76 ± 10,06; BN tuổi 64 có 51,6%; tuổi mắc bệnh cao 78, thấp tần xuất xuất cao Trung vị tuổi 28, tuổi trung bình mắc 59,15±11,06; 59 BN tuổi 58 có tần xuất xuất cao Tuổi trung bình nghiên cứu 58,47 ± Trung vị tuổi 61 10,58, trung vị tuổi 60 Nữ giới có 90 BN chiếm 48,4%; tuổi mắc Tỷ lệ nam/nữ 1,07/1,00 bệnh cao 80, thấp 28, tuổi 304 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 3.2 Tỷ lệ % BN XN mẫu mô, máu Nhận xét: Mẫu mô 16 BN chiếm 8,6%; mẫu máu 170 BN chiếm 91,4% Bảng 3.3 Tỷ lệ đột biến T790M Số BN Số BN Tỷ lệ Đột biến (n) (%) Có đột biến T790M 55 29,6 Khơng có đột biến T790M 131 70,4 Tổng 186 100,0 Nhận xét: Đột biến T790M có 55 BN chiếm 29,6%; khơng có đột biến T790M 131 BN chiếm 70,4% Bảng 3.4 Tỷ lệ đột biến T790M đơn hay phối hợp số BN có đột biến T790M Số BN Số BN Tỷ lệ Loại đột biến (n) (%) Đột biến T790M (exon 20) 1,8 Đột biến T790M (exon 20) Del (exon 19) 40 72,8 Đột biến T790M (exon 20) L858R (exon 21) 12 21,8 Đột biến T790M (exon 20) loại khác (Del+L858R, Del +INS) 3,6 Tổng 55 100,0 Nhận xét: 55 BN có đột biến đột biến T790M, phối hợp đột biến T790M với đột biến Del exon 19 đột biến L858R exon 21 chiếm tỷ lệ cao 72,8%; 21,8% Đột biến T790M đơn chiếm tỷ lệ thấp 1,8% với BN Bảng 3.5 Tỷ lệ đột biến EGFR Số BN Số BN Tỷ lệ Đột biến (n) (%) Có đột biến EGFR 120 64,5 Khơng có đột biến EGFR 66 35,5 Tổng 186 100,0 Nhận xét: Đột biến EGFR có 120 BN chiếm 64,5%; khơng có đột biến EGFR 66 BN chiếm 35,5% 305 HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10 Bảng 3.6 Tỷ lệ đột biến EGFR Số BN Số BN (n) 40 12 1 40 22 Tỷ lệ Đột biến (%) T790M 0,5 T790M+Del 21,5 T790M+L858R 6,5 T790M+L858R+Del 0,5 Có đột biến T790M+INS+Del 0,5 Del 21,5 L858R 11,9 Khác (L861Q, S768I, G719X) 1,6 Không có đột biến 66 35,5 Tổng 186 100,0 Nhận xét: Đột biến Del phối hợp T790M với Del hay gặp 40 BN chiếm 21,5% Đứng sau đột biến đơn L858R phối hợp T790M với L858R gặp 22, 12 BN chiếm 11,9%; 6,5% Các trường hợp lại gặp 3.2 Liên quan đột biến T790M với tuổi, giới loại mẫu XN Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ đột biến T790M theo giới Nhận xét: Nam giới có 27/96 BN có đột biến T790M chiếm tỷ lệ 28,1% nhóm nam Nữ giới có 28/90 BN có đột biến T790M chiếm 31,1% Tỷ lệ đột biến T790M nhóm nam nữ khơng có khác biệt với p = 0,65>0,05 306 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ đột biến T790M theo nhóm tuổi Khơng đột biến Có đột biến Đột biến Tổng số T790M T790M Tuổi N % N % N % 31 – 40 60,0 40,0 10 100,0 41 – 50 22 64,7 12 35,3 34 100,0 p=0,38 51 – 60 34 65,4 18 34,6 52 100,0 61 - 70 52 78,8 14 21,2 66 100,0 ≥ 71 17 70,8 29,2 24 100,0 Tổng 131 70,4 55 29,6 186 100,0 Nhận xét: Nhóm tuổi 70 có tỷ lệ đột biến thấp Tỷ lệ đột biến EGFR nhóm tuổi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ đột biến T790M theo nhóm mẫu XN Đột biến Khơng có đột biến Có đột biến T790M Tổng số T790M Mẫu N % N % N % p=0,32 Mẫu mô 10 62,5 37,5 16 100,0 Mẫu máu 121 71,2 49 28,8 170 100,0 Tổng 131 70,4 55 29,6 186 100,0 Nhận xét: 6/16 BN mẫu mơ có đột biến chiếm 37,5% 49/170 BN mẫu máu có đột biến chiếm 28,8% Tỷ lệ đột biến T790M nhóm mẫu mơ mẫu máu khơng có khác biệt với p>0,05 IV BÀN LUẬN Các đặc điểm tuổi, giới, loại mẫu XN Các nghiên cứu nước UTP cho thấy nam giới có tỷ lệ cao nữ giới, chí gấp đơi Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nam/nữ 1,07/1,00 Như tỷ lệ nam nữ kháng TKI hệ ngang Tuổi trung bình nghiên cứu 58,47, tuổi trung bình nam giới 59,15 chênh cao tuổi trung bình nữ 57,76 không đáng kể Loại mẫu XN nghiên cứu chủ yếu loại mẫu máu (91,4%) Điều giải thích BN giai đoạn tiến triển, sau kháng TKI hệ 1,2 thể trạng BN khơng cho phép vị trí di căn, tái phát khó lấy So với phương pháp sinh thiết mẫu mô thủ thuật xâm lấn nên mẫu máu có ưu hơn, dễ lấy, đơn giản thuận tiện Về tỷ lệ đột biến T790M EGFR EGFR (Epidermal Growth Factor Receptor) hay cịn gọi ERBB1 HER1 đóng vai trị điều hịa q trình truyền tín hiệu tế bào thông qua yếu tố phát triển ngoại bào EGFR hay thành viên khác gia đình RTKs bộc lộ mức có liên quan chặt chẽ với tăng sinh u, quan tâm nhiều Các đột biến EGFR gặp nhiều loại UT EGFR xuất khoảng 50% bệnh nhân (BN) 307 HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10 UTPKTBN yếu tố tiên lượng xấu Gen EGFR nằm NST 7p12, 28 exons Tuy nhiên, gene exon 18, 19, 20, 21 (đặc biệt gen 19 21) thường có đột biến gen hoạt hóa đối tượng điều trị đích Nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ đột biến EGFR chiếm 64,5% Như sau kháng TKI hệ 1,2, có 35,5% BN đột biến ban đầu khơng xuất thêm đột biến Tỷ lệ đột biến T790M nghiên cứu 29,6% Tại Việt Nam có số nghiên cứu đánh giá tình trạng đột biến EGFR bệnh nhân UTPKTBN, nhiên có nghiên cứu đột biến T790M thứ phát Bài báo đăng tạp chí Nature – Scientific Reports năm 2021 tác giả Hoai-Nghia Nguyen, Hoa Giang, Le SonTran cs nghiên cứu 122 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ bệnh viện (Bệnh viện k, bệnh viện ung bướu Hà Nội, bệnh viện Thủ Đức) sau kháng với điều trị TKI hệ 2; tác giả xét nghiệm DNA tự huyết tương (cfDNA) có 39 ca có đột biến EGFR T790M thứ phát chiếm 32% [4] Trên giới nghiên cứu T790M thứ phát có tỷ lệ dao động từ 20-68%, đối tượng đủ tộc người da màu châu Mỹ, châu Á, châu Âu châu Phi Nghiên cứu tác giả Yu HA cs tăng tạp chí Clin Cancer Res năm 2013, với mẫu nghiên cứu 155 bệnh nhân (73% người da trắng 19% người châu Á, 7% người da đen 1% người khác; nghiên cứu có 66% nữ giới , 69% bệnh nhân không hút thuốc; phương pháp giải trình tự cho kết 63% bệnh nhân có đột biến T790M thứ phát [8] Nghiên cứu tác giả Oxnard GR cs năm 2011 đăng tạp chí Clin cancer với 93 bệnh nhân 18% 308 người Châu Á 82% người châu Á, 65% nữ giới, 66% không hút thuốc; phương pháp xét nghiệm chuẩn cho kết 62% [5] Sun JM cs năm 2013 công bố với 70 bệnh nhân có 74% nữ giới, 80% không hút thuốc phương pháp xét nghiệm chuẩn, giải trình từ trực tiếp cho kết 51% bệnh nhân có đột biến T790M sau điều trị kháng TKI [7] Nghiên cứu Mỹ với 99 bệnh nhân 66% nữ giới, 67% khơng hút thuốc, tác giả Arcila ME cộng đưa kết luận 52% bệnh nhân có đột biến T790M thứ phát [1] Tác giả C Mayo-Casas cs năm 2017 công bố với 105 bệnh nhân nghiên cứu Tây Ban Nha nữ 44,2%; 34,9% khơng hút thuốc phương pháp xét nghiệm PNA-Q-PCR cho kết luận 35,2% bệnh nhân có đột biến T790M thứ phát sau điều trị kháng TKI [3] Một tỷ lệ đột biến gọi cao tác giả Li W cs nghiên cứu Trung Quốc 54% bệnh nhân có đột biến EGFR T790M thứ phát Nghiên thực 54 bệnh nhân, 46% nữ giới, 87% không hút thuốc phương pháp xét nghiệm Scorpion ARMS [2] Như nói kết nghiên cứu nằm khoảng nghiên cứu nghiên cứu giới Tuy nhiên nằm khoảng giới hạn Điều lý giải nghiên cứu sử dụng phương pháp phát khác nhau, đối tượng khác khác chủng tộc, loại mẫu nghiên cứu khác Với phương pháp RT PCR, q trình phân tích gồm hai giai đoạn, bước 1, XN kiểm soát tiến hành nhằm đánh giá toàn DNA mẫu; đột biến DNA có hay khơng có đánh giá bước thứ hai XN kiểm soát đánh dấu FAM™ để đánh giá tổng DNA mẫu Phản ứng khuyếch đại TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 exon EGFR Các mồi đầu dò thiết kế sẵn nhằm tránh hình thái biết EGFR EGFR có tính đa hình Với XN xác định đột biến, XN dán nhãn FAM chứa đầu dò Scorpion kèm mồi để tách biệt DNA không đột biến DNA đột biến XN làm theo phương pháp RT PCR Phương pháp phát đột biến tỉ lệ tế bào mang đột biến có 1% mẫu Liên quan đột biến T790M với tuổi, giới loại mẫu XN Nghiên cứu khơng có mối liên quan đột biến EGFR với nhóm tuổi giới tính Về loại mẫu XN, mẫu mô tỷ lệ đột biến T790M 37,5% có cao so với tỷ lệ đột biến mẫu máu (28,8%) Tuy nhiên so sánh tỷ lệ thuật tốn khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, số lượng mẫu mơ nghiên cứu cịn thấp, số lượng mẫu máu cao Khuyến cáo tổ chức giới, ưu tiên XN mẫu mô sinh thiết sau kháng TKI, phương pháp XN đột biến từ dịng tế bào u sau kháng thuốc tỷ lệ xuất đột biến cao so với mẫu máu V KẾT LUẬN Tỷ lệ đột biến T790M BN UTPKTBN sau điều trị kháng TKI hệ 1,2 29,6% Tỷ lệ đột biến EGFR chiếm 64,5% Không thấy mối liên quan đột biến EGFR T790M với tuổi, giới hay loại mẫu XN TÀI LIỆU THAM KHẢO Arcila ME, Oxnard GR, Nafa K, et al Rebiopsy of lung cancer patients with acquired resistance to EGFR inhibitors and enhanced detection of the T790M mutation using a locked nucleic acid-based assay Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res 2011;17(5):1169-1180 doi:10.1158/10780432.CCR-10-2277 Li W, Ren S, Li J, et al T790M mutation is associated with better efficacy of treatment beyond progression with EGFR-TKI in advanced NSCLC patients Lung Cancer Amst Neth 2014;84(3):295-300 doi:10.1016/j.lungcan.2014.03.011 Mayo-de-Las-Casas C, Jordana-Ariza N, Garzón-Ibez M, et al Large scale, prospective screening of EGFR mutations in the blood of advanced NSCLC patients to guide treatment decisions Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol 2017;28(9):2248-2255 doi:10.1093/annonc/mdx288 Nguyen HN, Cao NPT, Van Nguyen TC, et al Liquid biopsy uncovers distinct patterns of DNA methylation and copy number changes in NSCLC patients with different EGFR-TKI resistant mutations Sci Rep 2021;11(1):16436 doi:10.1038/s41598-02195985-6 Oxnard GR, Arcila ME, Sima CS, et al Acquired resistance to EGFR tyrosine kinase inhibitors in EGFR-mutant lung cancer: distinct natural history of patients with tumors harboring the T790M mutation Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res 2011;17(6):1616-1622 doi:10.1158/10780432.CCR-10-2692 Sanchez ML, Couraud SB., Arpin D, Riou R, et al “RoutineEGFRMolecular Analysis in Non-Small-Cell Lung Cancer Patients is Feasible: Exons 18–21 Sequencing Results of 753 Patients and Subsequent Clinical Outcomes” Lung; 2013;191, 491–499 Sun JM, Ahn MJ, Choi YL, Ahn JS, Park K Clinical implications of T790M mutation in patients with acquired resistance to EGFR tyrosine kinase inhibitors Lung Cancer Amst Neth 2013;82(2):294-298 doi:10.1016/j.lungcan.2013.08.023 Yu HA, Arcila ME, Rekhtman N, et al Analysis of Tumor Specimens at the Time of Acquired Resistance to EGFR TKI therapy in 155 patients with EGFR mutant Lung Cancers Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res 2013;19(8):2240-2247 doi:10.1158/1078-0432.CCR-12-2246 309 ... có đột biến đột biến T790M, phối hợp đột biến T790M với đột biến Del exon 19 đột biến L858R exon 21 chiếm tỷ lệ cao 72,8%; 21,8% Đột biến T790M đơn chiếm tỷ lệ thấp 1,8% với BN Bảng 3.5 Tỷ lệ đột. .. PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ 10 Bảng 3.6 Tỷ lệ đột biến EGFR Số BN Số BN (n) 40 12 1 40 22 Tỷ lệ Đột biến (%) T790M 0,5 T790M+ Del 21,5 T790M+ L858R 6,5 T790M+ L858R+Del 0,5 Có đột biến. .. phương pháp XN đột biến từ dòng tế bào u sau kháng thuốc tỷ lệ xuất đột biến cao so với mẫu máu V KẾT LUẬN Tỷ lệ đột biến T790M BN UTPKTBN sau điều trị kháng TKI hệ 1,2 29,6% Tỷ lệ đột biến EGFR

Ngày đăng: 09/01/2023, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan