Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÚY NGA ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG AFATINIB KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Nguời thực hiện: NGUYỄN THÚY NGA ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG AFATINIB KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn 1: PGS.TS PHẠM CẨM PHƯƠNG Người hướng dẫn 2: BSCKII VÕ THỊ HUYỀN TRANG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành Khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Thầy/Cô Bộ môn Ung thư & Y học hạt nhân, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cơ giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ Hội đồng Khoa học bảo vệ Khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em q trình nghiên cứu, hồn chỉnh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Y đa khoa Em xin tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Phạm Cẩm Phương, người Cơ giáo kính u tận tâm dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu BSCKII Võ Thị Huyền Trang, Cơ ln quan tâm, hết lịng giúp đỡ, bảo ân cần suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2022 Nguyễn Thúy Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALK : Anaplastic lymphoma kinase CEA : Carcinoembryonic antigen CLVT : Cắt lớp vi tính CYFRA 21-1 : Cytokeratin 19 EGFR : Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô (Epidermal Growth Factor Receptor) EGFR-TKIs : EGFR Tyrosin Kinase IARC : Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (International Agency for Research on Cancer) PET – CT : Positron Emission – Computed Tomography RECIST : Tiêu chuẩn đáp ứng khối u (Response Evaluation Criteria in Solid Tumors) TMN : U nguyên phát – Hạch vùng – Di xa UTP : Ung thư phổi UTPKTBN : Ung thư phổi không tế bào nhỏ UTPTBN : Ung thư phổi tế bào nhỏ XQ : X-Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi 1.1.1 Đặc điểm lâm sàng 1.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2 Đánh giá giai đoạn ung thư phổi không tế bào nhỏ 1.3 Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ 1.3.1 Phẫu thuật 1.3.2 Xạ trị 1.3.3 Hóa trị 1.3.4 Điều trị đích 1.4 Một số nghiên cứu giới nước 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 14 2.3.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 15 2.4 Các biến số nghiên cứu 15 2.5 Xử lý phân tích số liệu 17 2.6 Khống chế sai số 17 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị Afatinib 19 3.1.1 Đặc điểm chung 19 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 21 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb-IV điều trị Afatinib 24 3.2.1 Kết mô bệnh học trước điều trị 24 3.2.2 Kết phân tích đột biến EGFR 25 3.2.3 Đặc điểm hình ảnh học 25 3.2.4 Đặc điểm chất điểm khối u sau điều trị 29 3.2.5 Đặc điểm khối u sau điều trị 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB-IV điều trị Afatinib 31 4.1.1 Đặc điểm chung 31 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 32 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIBIV điều trị Afatinib 34 4.2.1 Kết mô bệnh học trước điều trị 34 4.2.2 Kết phân tích đột biến EGFR 35 4.2.3 Đặc điểm hình ảnh học 36 4.2.4 Đặc điểm chất điểm khối u CEA sau điều trị 37 4.2.5 Đặc điểm khối u sau điều trị 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Triệu chứng di hội chứng cận u ……………………… 23 Bảng 2: Tác dụng phụ Afatinib …………………………………… 23 Bảng 3: Kết phân tích đột biến gen EGFR ………………………… 25 Bảng 4: Kích thước u CLVT trước điều trị Afatinib ……………… 26 Bảng 5: Vị trí u CLVT trước điều trị Afatinib ………………….……26 Bảng 6: Đánh giá hạch CLVT trước điều trị Afatinib ………………27 Bảng 7: Đánh giá tổn thương di trước điều trị Afatinib …………… 28 Bảng 8: Số lượng tổn thương di ………………………….………… 28 Bảng 9: Sự thay đổi nống độ chất điểm khối u ………………29 Bảng 10: Kích thước khối u sau điều trị Afatinib ……………….……… 29 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhân theo giới …… ………………………….19 Biểu đồ 2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi … ……………………………20 Biểu đồ 3: Hút thuốc ung thư phổi.……………………………………29 Biểu đồ 4: Các triệu chứng toàn thân …………………………………….21 Biểu đồ 5: Các triệu chứng hô hấp trước sau điều trị tháng Afatinib …………………………………………………………………… .22 Biểu đồ 6: Kết mô bệnh học ……………………………………… 24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cấu trúc thụ thể yếu tố phát triển biểu mơ (EGFR) hoạt hóa EGFR ………………………………………………………………… Hình 2: Các đường truyền tín hiệu nội bào khởi nguồn từ EGFR ….10 Hình 3: Các dạng đột biến EGFR ……………………………………….11 Hình 4: Sự ức chế thành viên gia đình ErbB, gồm kiểu hoang dã đột biến EGFR Afatinib …………………………………………………….12 Bảng 1: Các biến số nghiên cứu ………………………………………….15 Bảng 2: Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng điều trị khối u …………………17 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ghi nhận tình hình ung thư tồn giới (GLOBOCAN) năm 2020, giới có khoảng 19,3 triệu trường hợp mắc ung thư gần 10 triệu trường hợp tử vong ung thư[32] Tại Việt Nam, theo Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC), 182 563 trường hợp ung thư mắc 122 690 trường hợp tử vong ung thư ghi nhận năm 2020 Trong đó, UTP đứng hàng thứ hai hai giới nam nữ tổng số trường hợp mắc nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau ung thư gan[11] Việc điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) phụ thuộc nhiều vào giai đoạn bệnh Đối với giai đoạn sớm, điều trị bệnh với mục tiêu triệt căn, phương pháp thường phẫu thuật, xạ trị Trái lại, bệnh giai đoạn muộn, phương pháp điều trị toàn thân áp dụng với mong muốn kéo dài thời gian sống, giảm nhẹ triệu chứng, việc trì nâng cao chất lượng sống cho người bệnh ưu tiên hàng đầu Trong thử nghiệm lâm sàng lớn, việc điều trị tác nhân ức chế tyrosine kinase (TKIs) tác động vào thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (EGFR) trường hợp có đột biến gen EGFR cho kết sống không tiến triển bệnh cao cách có ý nghĩa thống kê so với hóa trị liệu, với tác dụng không mong muốn giảm đáng kể[21, 28] Afatinib - thuốc thuộc nhóm ức chế EGFR Tyrosin Kinase hệ – chứng minh cải thiện đáng kể biểu lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN thử nghiệm LUX-Lung 3, 6[23] Mặc dù giới có nhiều chương trình nghiên cứu lợi ích lâm sàng Afatinib bệnh nhân UTPKTBN[23], nhiên Việt Nam nghiên cứu hiệu lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN điều trị Afatinib hạn chế liệu thơng tin Chính vậy, thực đề tài: “Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV điều trị Afatinib” Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu thực dựa mục tiêu chính: KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 39 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB-IV điều trị Afatinib từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2021 Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIb-IV điều trị Afatinib Độ tuổi mắc UTPKTBN thường gặp nhóm 60 tuổi (64,1%), trung bình 62 tuổi, khơng có khác biệt giới tính, với tỉ lệ nam: nữ gần xấp xỉ 1:1 59% bệnh nhân khơng hút thuốc Các triệu chứng tồn thân trước điều trị hay gặp gầy sút (46,2%), sau mệt mỏi (38,5%) sốt (10,3%) Các triệu chứng hô hấp trước điều trị thường gặp, dao động từ 15,4% đến 61,5%, số lượng nhỏ bệnh nhân khơng có triệu chứng hơ hấp (7,7%) 64,1% bệnh nhân khơng cịn triệu chứng hơ hấp sau tháng điều trị Các triệu chứng di thường gặp bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn tiến xa, xuất 55,6% nhóm bệnh nhân có di (không kể di phổi, màng phổi) Triệu chứng liên quan tới hội chứng cận u gặp bệnh nhân UTPKTBN Các tác dụng phụ thường gặp Afatinib ban da (20,5%) mệt mỏi, chán ăn (10,3%) Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIb-IV điều trị Afatinib 97,4% UTPKTBN ung thư biểu mô tuyến Các loại đột biến EGFR thường gặp xóa đoạn exon 19 (61,5%) L858R exon 21 (25,6%) Các loại đột biến chiếm tỉ lệ nhỏ, với 15,4% 39 Đặc điểm hình ảnh học cắt lớp vi tính: + 48,7% hạch N3, 25,6% hạch N0, 15,4% hạch N2 10,3% hạch N1 + Vị trí di thường gặp xương (33,3%) di não (25,6%) + Sau điều trị Afatinib, đa phần bệnh nhân đạt đáp ứng phần ổn định (84,6%), số bệnh nhân có tiến triển (7,7%) Chỉ số CEA CYFRA 21-1 có xu hướng giảm sau tháng điều trị Afatinib, nhiên ý nghĩa thống kê (p>0,05) 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu (2020), "Bệnh học Nội khoa", (Tập 1), Nhà xuất Y học Nguyễn Thanh Hoa, Đỗ Hùng Kiên (2019), "Đánh giá kết điều trị bước thuốc Erlotinib bệnh nhân ung thư phổi Bệnh viện K", Y học Thực hành, 1106(8), 10-12 Nguyễn Văn Hiếu (2015), "Ung thư học", Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Thái Hòa (2019), "Đánh giá kết bước đầu điều trị TKI hệ (Afatinib) ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR", Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 5, 203-207 Lê Hồn, Ngơ Q Châu, Trần Khánh Chi, Trần Huy Thịnh (2020), "Kháng thuốc ức chế Tyrosine Kinase hệ thứ bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 134(10), 56-64 Phạm Văn Luận, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Minh Hải, Bùi Thị Thanh (2020), "Gefitinib điều trị bước bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến gen EGFR dương tính", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 133(9), 48-58 Đặng Văn Khiêm, Phương Ngọc Anh (2019), "Đánh giá kết điều trị bước ung thư phổi giai đoạn IV Erlotinib Bệnh viện phổi Trung ương", Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 5, 237-244 Bùi Cơng Tồn (2008), "Bệnh ung thư phổi", Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 11 12 John F., Munden Bruzzi, Reginald F (2006), "PET/CT Imaging of Lung Cancer", Journal of Thoracic Imaging, Volume 21(Issue 6), 123-136 Internatonal Agency for Research on Cancer (2020), "Lung " https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/15-Lung-factsheet.pdf Accessed December 16, 2021 Internatonal Agency for Research on Cancer (2020), "Viet Nam", https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-factsheets.pdf Published March, 2021 Accessed December 16, 2021 C R Chong, P A Janne (2013), "The quest to overcome resistance to EGFR-targeted therapies in cancer", Nat Med, 19(11), 1389-400 13 F C Detterbeck, D J Boffa, A W Kim, et al (2017), "The Eighth Edition Lung Cancer Stage Classification", Chest, 151(1), 193-203 14 C K Goldman, J Kim, W L Wong, et al (1993), "Epidermal growth factor stimulates vascular endothelial growth factor production by human malignant glioma cells: a model of glioblastoma multiforme pathophysiology", Mol Biol Cell, 4(1), 121-33 15 G F Ho, C S Chai, A Alip, et al (2019), "Real-world experience of first-line afatinib in patients with EGFR-mutant advanced NSCLC: a 16 multicenter observational study", BMC Cancer, 19(1), 896 H C Kim, C Y Jung, D G Cho, et al (2019), "Clinical Characteristics and Prognostic Factors of Lung Cancer in Korea: A Pilot Study of Data 17 from the Korean Nationwide Lung Cancer Registry", Tuberc Respir Dis (Seoul), 82(2), 118-125 H R Kim, H S Shim, J H Chung, et al (2012), "Distinct clinical features and outcomes in never-smokers with nonsmall cell lung cancer who harbor EGFR or KRAS mutations or ALK rearrangement", Cancer, 18 118(3), 729-39 A Kumar, E T Petri, B Halmos, et al (2008), "Structure and clinical 19 relevance of the epidermal growth factor receptor in human cancer", J Clin Oncol, 26(10), 1742-51 G L Lauren, H Christopher, P Robert, et al (2007), "Lung Cancer: Diagnosis and Management", Am Fam Physician, 75(1):56-63 20 R B Lichtner, A Menrad, A Sommer, et al (2001), "Signaling-inactive epidermal growth factor receptor/ligand complexes in intact carcinoma cells by quinazoline tyrosine kinase inhibitors", Cancer Res, 61(15), 5790-5 21 T S Mok, Y L Wu, S Thongprasert, et al (2009), "Gefitinib or carboplatin-paclitaxel in pulmonary adenocarcinoma", N Engl J Med, 361(10), 947-57 Julian R Molina (2006), "Advances in Chemotherapy of Non-small Cell 22 Lung Cancer", Chest, Volume 130(Issue 4), 1211-1219 23 Stephen Namita Sharma, Graziano (2018), "Overview of the LUX-Lung clinical trial program of afatinib for non-small cell lung cancer" 24 G M O'Kane, P A Bradbury, R Feld, et al (2017), "Uncommon EGFR mutations in advanced non-small cell lung cancer", Lung Cancer, 109, 25 26 137-144 K Park, E H Tan, K O'Byrne, et al (2016), "Afatinib versus gefitinib as first-line treatment of patients with EGFR mutation-positive nonsmall-cell lung cancer (LUX-Lung 7): a phase 2B, open-label, randomised controlled trial", Lancet Oncol, 17(5), 577-89 A Passaro, F de Marinis, H Y Tu, et al (2021), "Afatinib in EGFR TKINaive Patients with Locally Advanced or Metastatic EGFR MutationPositive Non-Small Cell Lung Cancer: A Pooled Analysis of Three Phase IIIb Studies", Front Oncol, 11, 709877 27 28 N Reguart, J Remon (2015), "Common EGFR-mutated subgroups (Del19/L858R) in advanced non-small-cell lung cancer: chasing better outcomes with tyrosine kinase inhibitors", Future Oncol, 11(8), 124557 R Rosell, E Carcereny, R Gervais, et al (2012), "Erlotinib versus standard chemotherapy as first-line treatment for European patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer 29 (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised phase trial", Lancet Oncol, 13(3), 239-46 R Rosell, T Moran, C Queralt, et al (2009), "Screening for epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer", N Engl J Med, 30 31 32 33 361(10), 958-67 R L Siegel, K D Miller, H E Fuchs, et al (2021), "Cancer Statistics, 2021", CA Cancer J Clin, 71(1), 7-33 Sharma S.V (2007), "Epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer", Nat Rev Cancer, (7(3)), 169-81 H Sung, J Ferlay, R L Siegel, et al (2021), "Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries", CA Cancer J Clin, 71(3), 209-249 B R Voldborg, L Damstrup, M Spang-Thomsen, et al (1997), "Epidermal growth factor receptor (EGFR) and EGFR mutations, function and possible role in clinical trials", Ann Oncol, 8(12), 1197206 34 35 H A Vu, P T Xinh, H T Ha, et al (2016), "Spectrum of EGFR gene mutations in Vietnamese patients with non-small cell lung cancer", Asia Pac J Clin Oncol, 12(1), 86-90 M J Xu, D E Johnson, J R Grandis (2017), "EGFR-targeted therapies 36 in the post-genomic era", Cancer Metastasis Rev, 36(3), 463-473 T Zhang, P Joubert, N Ansari-Pour, et al (2021), "Genomic and evolutionary classification of lung cancer in never smokers", Nat Genet, 53(9), 1348-1359 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 – BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV ĐIỀU TRỊ BẰNG AFATINIB Mã bệnh án: Đặc điểm chung Họ tên: Tuổi: Giới: Số điện thoại: Ngày bắt đầu điều trị: Tiền sử hút thuốc (Không hút = 1; Từng hút = 2; Hiện hút = 3) Triệu chứng lâm sàng 2.1 Triệu chứng tồn thân Gầy sút (Khơng = 1; Có = 2) Mệt mỏi (Khơng = 1; Có = 2) Sốt (Khơng = 1; Có = 2) 2.2 Triệu chứng hô hấp Trước điều trị Đau ngực (Khơng = 1; Có = 2) Ho (Khơng = 1; Có = 2) Khó thở (Khơng = 1; Có = 2) Hội chứng giảm (Khơng = 1; Có = 2) Sau điều trị Đau ngực (Khơng = 1; Có = 2) Ho (Khơng = 1; Có = 2) Khó thở (Khơng = 1; Có = 2) Hội chứng giảm (Khơng = 1; Có = 2) 2.3 Triệu chứng di hội chứng cận u Đau đầu (Không = 1; Có = 2) Đau cột sống (Khơng = 1; Có = 2) Đau xương (Khơng = 1; Có = 2) Đau bụng (Khơng = 1; Có = 2) Khàn tiếng (Khơng = 1; Có = 2) Vú to (Khơng = 1; Có = 2) Hội chứng Pierre – Marie (Khơng = 1; Có = 2) Hội chứng Cushing (Khơng = 1; Có = 2) Hội chứng Schwart – Batter (Khơng = 1; Có = 2) 2.4 Tác dụng phụ Afatinib Nổi ban ngồi da (Khơng = 1; Có = 2) Buồn nơn, nơn (Khơng = 1; Có = 2) Mệt nỏi, chán ăn (Khơng = 1; Có = 2) Tăng men gan (Khơng = 1; Có = 2) Tiêu chảy (Khơng = 1; Có = 2) Viêm quanh móng (Khơng = 1; Có = 2) Đau (Khơng = 1; Có = 2) Rụng tóc (Khơng = 1; Có = 2) Đặc điểm cận lâm sàng 3.1 Giải phẫu bệnh: Ung thư biểu mô tuyến = Ung thư biểu mô vảy = Khác = 3.2 Loại đột biến EGFR Đột biến thường gặp (Del19 = 1; L858R = 2) Đột biến (G719X/exon 18 = 1; S768I/exon 20 = 2; L861Q/exon 21 = 3; đột biến khác = 4) 3.3 Kích thước khối u trước điều trị U ≤ 3cm □ < u ≤ 5cm □ < u ≤ 7cm □ U > 7cm □ 3.4 Vị trí khối u Thùy phổi phải □ Thùy phổi phải □ Thùy phổi phải □ Thùy phổi trái □ Thùy phổi trái □ 3.5 Di hạch N0 □ N1 □ N2 □ N3 □ 3.6 Vị trí di Phổi, màng phổi □ Tuyến thượng thận □ Não □ Hạch □ Xương □ Khác □ Gan □ Trước điều trị Sau điều trị 3.7 Chỉ số CEA, CYFRA 21-1 Nồng độ CEA (ng/mL) Nồng độ CYFRA (ng/mL) 3.8 Kích thước khối u sau điều trị Đáp ứng hồn toàn □ Đáp ứng phần □ Ổn định □ Tiến triển □ PHỤ LỤC 02 – PHÂN LOẠI TNM VÀ DƯỚI NHÓM Hệ thống phân loại giai đoạn TNM UTPKTBN 2017 Ký hiệu Định nghĩa Tên gọi T: U ngun phát T0 Khơng có u tiên phát Tis Ung thư biểu mô chỗ (Ung thư biểu mô vảy biểu mô tuyến) T1 Tis U ≤ 3cm T1a (mi) Ung thư biểu mô tuyến xâm nhập tối thiểu T1a (xâm nhập tối thiểu) T1a (ss) U lan rộng bề mặt phế quản trung tâm T2 T1a (lan rộng bề mặt) T1a U ≤ 1cm T1a≤ T1b U > 1cm ≤ 2cm T1b>1-2 T1c U > 2cm ≤ 3cm T1c>2-3 U > ≤ 5cm u có đặc điểm: Xâm lấn vào màng phổi tạng Xâm lấn phế quản gốc cách carina ≥ T3 T2 xâm lấn màng phổi T2 trung tâm T2a U > 3cm ≤ 4cm T2a>3-4 T2b U > 4cm ≤ 5cm T2b>4-5 U > ≤ 7cm T3>5-7 Hoặc u có đường kính xâm lấn vào thành ngực, thần kinh hoành, màng ngồi tim Hoặc có u vệ tinh khác thùy T3 xâm lấn T3 vệ tinh T4 T4>7 U > 7cm U có đường kính xâm lấn vào tim, mạch T4 xâm lấn máu lớn, khí quản, thần kinh quản quặt ngược, thực quản, thân đốt sống, carina Hoặc có u khác thùy phổi khác bên T4 nốt khác thùy N: Hạch Lympho vùng N0 Không di vào hạch vùng N0 N1 Di vào hạch lympho quanh phế quản N1 và/hoặc hạch quanh rốn phổi bên N2 Di vào hạch lympho trung thất và/hoặc carina N2 N3 Di vào hạch lympho trung thất đối bên, N3 hạch rốn phổi đối bên, hạch bậc thang đối bên, hạch lympho thượng đòn M: Di xa M0 Khơng có di xa M1a Có u khác phổi đối bên M1a nốt đối bên Hoặc tràn màng phổi /màng tim di ung M1a lan tràn màng thư; có nốt màng phổi/màng tim phổi/màng tim M1b Một ổ di xa lồng ngực M1b M1c Nhiều ổ di xa lồng ngực M1c PHỤ LỤC 03 – DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI MÃ HỒ SƠ Vũ Thị P 56 Nữ 202100082 Phan Văn T 76 Nam 192101972 Đoàn Thị M 62 Nữ 202101382 Phạm Thị N 75 Nữ 202100525 Dương Viết Đ 58 Nam 202101401 Phạm Ngọc T 51 Nam 202100109 Đặng Văn H 59 Nam 202103278 Nguyễn Văn X 61 Nam 202102603 Nguyễn Thị N 56 Nữ 202102913 10 Nguyễn Ngọc T 59 Nữ 202102340 11 Nguyễn Đình H 72 Nam 202102084 12 Phan Bá N 71 Nam 202100219 13 Phan Thị D 58 Nữ 202100635 14 Trần Thị S 66 Nữ 202103049 15 Trịnh Thị N 63 Nữ 202102334 16 Bùi Văn K 68 Nam 202101370 17 Phạm Thị G 52 Nữ 202103614 18 Nguyễn Thị H 46 Nữ 212100191 19 Nguyên Thị H 69 Nữ 212100282 20 Quách Văn H 57 Nam 212101431 21 Lê Thị Thanh M 62 Nữ 212101509 22 Phạm Đức S 82 Nam 212100742 23 Lã Thị Y 73 Nữ 212100447 24 Nguyễn Văn C 66 Nam 212100124 25 Nguyễn Văn D 75 Nam 212100812 26 Trần Xuân T 60 Nam 212100017 27 Tô Thị L 69 Nữ 212102214 28 Nguyễn Thị K 49 Nữ 212100094 29 Đặng Văn H 64 Nam 212100104 30 Hoàng Thị T 69 Nữ 212102251 31 Lê Thị D 63 Nữ 212100600 32 Lê Thị Tuyết M 61 Nữ 212100596 33 Nguyễn Trọng S 68 Nam 212100832 34 Nguyễn Thu H 64 Nữ 212101032 35 Đỗ Khắc B 70 Nam 212100917 36 Nguyễn Thị T 54 Nữ 212102256 37 Trần Văn N 64 Nam 212102236 38 Phạm Song P 55 Nam 212100493 39 Phạm Thái H 68 Nam 212100951 Ngày XÁC NHẬN CỦA BỘ PHẬN LƯU TRỮ HỒ SƠ Sinh viên Nguyễn Thúy Nga nghiên cứu 39 bệnh án có tên mã hồ sơ Người xác nhận XÁC NHẬN CỦA GVHD tháng năm 2022 PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP BỆNH VIỆN BẠCH MAI ... điều trị Afatinib Đánh giá đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB- IV điều trị Afatinib CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung. .. lâm sàng ung thư phổi 1.1.1 Đặc điểm lâm sàng 1.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2 Đánh giá giai đoạn ung thư phổi không tế bào nhỏ 1.3 Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ. .. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị Afatinib 19 3.1.1 Đặc điểm chung 19 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 21 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân