1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ PEMETREXED CARBOPLATIN UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB, IV SAU KHÁNG THUỐC ức CHẾ TYROSINE KYNASE (TKIs)

51 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 716 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THANH HUYỀN KÕT QU¶ ĐIềU TRị PEMETREXED - CARBOPLATIN UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB, IV SAU KHáNG THUốC ứC CHÕ TYROSINE KYNASE (TKIs) Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62722301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu 2.TS Nguyễn Thị Thái Hòa HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu BN CEA BN Carcinoembryonic antigen Diễn giải CK CT Cyfra 21-1 EGFR (Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi) Chu kỳ Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) Cytokeratin 19 fragment (Phân đoạn Cytokeratin 19) Epidermal Growth Factor Receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì) International Agency for Research on Cancer IARC (Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế) National Comprenhisive Cancer Network NCCN PĐ (Mạng lưới ung thư quốc gia Hoa Kỳ) Phác đồ Positron Emission Tomography/ Computed Tomography PET/CT (Kỹ thuật ghi hình xạ positron kết hợp chụp cắt lớp vi tính) Response Evaluation Criteria in Solid Tumors RECIST TDKMM TKI UTBM UTBMT UTP UTPKTBN UTPTBN Pem-Carb CTCAE (Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc) Tác dụng không mong muốn Tyrosin kinase inhibitor/ ức chế enzym tyrosin Ung thư biểu mô Ung thư biểu mô tuyến Ung thư phổi Ung thư phổi không tế bào nhỏ Ung thư phổi tế bào nhỏ Pemetrexed-Carboplatin Common Terminology Criteria for Adverse Events (Tiêu chí cho kiện bất lợi phổ biến) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh UTP 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Một số yếu tố nguy .3 1.1.3 Mô bệnh học .5 1.1.4 Chẩn đoán UTP 1.1.5 Điều trị UTPKTBN 11 1.2 Tổng quan pemetrexed 18 18 1.2.1 Đặc tính dược lực học .18 1.2.2 Đặc tính dược động học 19 1.2.3 Chỉ định 19 1.2.4 Chống định 20 1.2.5 Các tác dụng không mong muốn .21 1.2.6 Tương tác thuốc .22 1.2.7 Một số nghiên cứu bật sử dụng pemetrexed điều trị UTP 23 1.3 Tổng quan Carboplatin 26 26 1.3.1 Cơ chế tác dụng .26 1.3.2 Chỉ định 26 1.3.3 Cách dùng .28 1.3.4 Chống định 28 1.3.5 Bảo quản 28 1.3.6 Quá liều 28 Chương 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu cắt ngang, có theo dõi dọc 30 2.2.2 Mẫu nghiên cứu .30 2.3 Các bước tiến hành 30 2.3.1 Đánh giá trước điều trị 30 2.3.2 Tiến hành điều trị 30 2.3.3 Đánh giá kết 31 2.4 Xử lý số liệu 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 33 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm nhóm BN nghiên cứu 33 3.2 Kết điều trị 33 3.2.1 Tỷ lệ đáp ứng 34 3.3.2 Sống cịn khơng tiến triển bệnh .34 3.3.3 Đánh giá TDKMM 34 Chương 35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm bệnh nhân .35 4.2 Đánh giá kết 35 4.2.1 Tỷ lệ đáp ứng 35 4.2.2 Đánh giá thời gian sống cịn khơng tiến triển bệnh 35 4.3 Tác dụng không mong muốn .35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 38 Article I DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giai đoạn bệnh UTP theo TNM [13] .11 Bảng 3.1 Đánh giá tỷ lệ đáp ứng 34 Bảng 3.2 Các tác dụng không mong muốn 34 Article II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố BN theo giới 33 Biểu đồ 3.2 Giai đoạn bệnh 33 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ sống không tiến triển lâm sàng 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) ung thư có tỷ lệ mắc tử vong cao giới Theo Globocan 2018, Việt Nam – tính chung cho hai giới, ung thư phổi có tỷ lệ mắc tử vong đứng hàng thứ sau ung thư gan [1] Điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) phụ thuộc vào nhiều yếu tố giai đoạn bệnh, mô bệnh học, đặc điểm phân tử, thể trạng chung bệnh phối hợp Đối với giai đoạn sớm, điều trị bệnh với mục tiêu tiệt căn, phương pháp thường phẫu thuật, xạ trị Trái lại, bệnh giai đoạn muộn, mục tiêu điều trị khỏi, phương pháp điều trị toàn thân áp dụng với mong muốn kéo dài thời gian sống, giảm nhẹ triệu chứng, việc trì nâng cao chất lượng sống cho người bệnh ưu tiên hàng đầu Với nâng cao hiểu biết đường dẫn truyền tín hiệu tế bào, đích phân tử nhắm tới điều trị, làm thay đổi đáng kể tiên lượng nhiều loại ung thư, có UTPKTBN Trong thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, việc điều trị tác nhân ức chế Tyrosine kinase (TKIs) tác động vào thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (EGFR) trường hợp có đột biến gen EGFR cho kết sống khơng tiến triển bệnh cao cách có ý nghĩa thống kê so với hóa trị liệu [2,3,4] Từ 10 năm trở lại đây, ngày nhiều bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn tiến xa có đột biến gen EGFR tiếp cận TKIs điều trị bước cho kết khả quan [5] Mặc dù tỷ lệ đáp ứng cao, thời gian sống không tiến triển trung vị thường không năm nghiên cứu Trường hợp bệnh tiến triển, nguyên nhân thường gặp có đột biến T790M, chiếm tỷ lệ khoảng 5060% trường hợp [6] Trong tình này, điều trị TKIs hệ III Osimetinib cho hiệu vượt trội so với hóa trị đơi [7] Trong trường hợp kháng thứ phát với TKIs không có/hoặc khơng biết tình trạng đột biến T790M, hố trị đơi có platinum lựa chọn đầu tay thể trạng bệnh nhân cho phép Tuy Cisplatin lựa chọn đầu tay cho phác đồ đôi điều trị UTP giai đoạn muộn, cho tỷ lệ đáp ứng cao Carboplatin lại có nhiều tác dụng phụ thận, hệ tạo huyết, nôn, buồn nôn nhiều hơn, Carboplatin nhóm tác dụng phụ hơn, phù hợp với bệnh nhân thể trạng yếu đặc biệt nhóm đối tượng điều trị bước sau kháng thứ phát TKIs Nhằm đánh giá kết phác đồ Pemetrexed – Carboplatin phân nhóm bệnh nhân này, tiến hành đề tài “Kết điều trị Pemetrexed- Carboplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV sau kháng thuốc ức chế Tyrosin Kynase” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ đáp ứng, thời gian sống không tiến triển bệnh UTPKTBN sau kháng thứ phát với TKIs, điều trị phác đồ Pemetrexed – Carboplatin Đánh giá tác dụng không mong muốn điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh UTP 1.1.1 Dịch tễ học Ung thư phổi ung thư phổ biến toàn cầu Tỉ lệ mắc UTP khác biệt nước Ở Mỹ, UTP nguyên nhân tử vong hàng đầu giới, năm 2014 ước tính có khoảng 224.210 ca mắc có khoảng 159.260 ca tử vong bệnh Theo thống kê quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) năm 2012, giới có khoảng 1,82 triệu trường hợp UTP mắc 1,56 triệu người chết UTP, chiếm 19,4% tổng số trường hợp chết ung thư Nam giới có tỷ lệ mắc UTP cao vùng Bắc Mỹ Châu Âu đặc biệt vùng Trung Đông, nữ giới có tỷ lệ mắc cao vùng Bắc Mỹ, Đông Á, Bắc Âu số nước Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore Tỷ lệ tử vong UTP giới 19,7/100000 dân, nam giới 30.3/100000 dân (đứng thứ nhất), nữ giới 11,1/100000 dân (đứng thứ hai sau ung thư vú) [8] Tại Việt Nam, nghiên cứu tình hình UTP nói riêng ung thư nói chung có từ năm 50 kỷ trước, kết nghiên cứu tác giả có chung nhận định loại ung thư hay gặp nam giới UTP, dày, gan [8] Theo số liệu IARC 2012, UTP đứng hàng đầu tỷ lệ mắc nam (41,1/100000 dân) thứ nữ sau ung thư vú (12,2/100000 dân) Tỷ lệ tử vong nam 37,2/100000 dân sau ung thư gan cao nữ 10.9/100000 dân [8] 1.1.2 Một số yếu tố nguy 1.1.2.1 Hút thuốc Cho đến thuốc yếu tố ngoại sinh hàng đầu gây UTP, thuốc có mặt 85% trường hợp tử vong bệnh Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy có khoảng 86,0% UTP nam 46,0% nữ có liên quan tới thuốc [9] Trong thuốc chứa 4000 loại hóa chất, có khoảng 40 chất gây ung thư Các chất làm tổn thương niêm mạc, biến đổi tế bào dẫn tới ác tính hóa [9], [10] Người hút thuốc có nguy mắc UTP cao so với người không hút thuốc từ đến 30 lần tùy theo tuổi bắt đầu hút số lượng thuốc hút (tính theo đơn vị “bao năm” = số bao hút ngày nhân số năm hút) Hút thuốc thụ động làm tăng nguy UTP lên gấp 1,5 lần so với người khơng tiếp xúc với khói thuốc Hút thuốc làm tăng nguy ung thư loại tế bào theo tỷ lệ khác nhau, ung thư tế bào vảy tế bào nhỏ tăng gấp 5-20 lần, dạng tuyến tế bào lớn tăng gấp 25 lần [10], [11], [12] 1.1.2.2 Yếu tố nguy nghề nghiệp Yếu tố nguy nghề nghiệp phổ biến UTP phơi nhiễm amiang Năm 1973, IARC đưa kết luận amiang gây UTP, thời gian tiềm tàng sau phơi nhiễm từ 20-40 năm Ngoài ra, IARC xác định cách xác vai trị gây UTP chloromethyl methyl ete (CMME) bis chloromethyl ether (BCME) với giai đoạn tiềm tàng sau phơi nhiễm 2125 năm Vai trò chromium với giai đoạn tiềm tàng sau phơi nhiễm 13-30 năm phụ thuộc vào thời gian phơi nhiễm nồng độ phơi nhiễm Bên cạnh đó, nhiễm phóng xạ radon có liên quan đến 10% trường hợp UTP, nguyên nhân thứ gây UTP Mỹ (khoảng 3000-36000 ca UTP hàng năm) [10] 1.1.2.3 Yếu tố di truyền Những biến đổi nhiễm sắc thể không phục hồi xem điểm phân tử quan trọng xuất UTP bất hoạt gen ức chế u hoạt hóa gen sinh ung thư Trong UTP, bất thường mặt di truyền thường gặp bao gồm: khuyếch đại gen MYC, đột biến gây bất hoạt gen 31 - Xử trí tác dụng phụ: theo hướng dẫn 2.3.3 Đánh giá kết 2.3.3.1.Đánh giá đáp ứng - Các bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng thuyên giảm ổn định làm xét nghiệm đánh giá sau mõi chu kỳ, bao gồm chụp cắt lớp lồng ngực, siêu âm chụp cắt lớp ổ bụng, chụp MRI cắt lớp sọ não trường hợp có di não, xét nghiệm điểm khối u CEA - Những trường hợp bệnh tiến triển lâm sàng làm xét nghiệm đánh giá vào thời điểm - Đánh giá đáp ứng dựa tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng u đặc phiên 1.0 (RECIST 1.0) 2.3.3.2 Đánh giá sống thêm Thời gian sống không tiến triển (Progression Free Survival: PFS): Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu điều trị bệnh tiến triển theo tiêu chuẩn RECIST có thơng tin cuối thời điểm kết thúc nghiên cứu 2.3.3.3 Đánh giá độc tính Theo tiêu chuẩn Common Terminology Criteria for Adverse Events 4.0 (CTCAE) + Trên huyết học: giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung tính, giảm hemoglobin, giảm tiểu cầu + Trên tiêu hóa: tiêu chảy, buồn nơn, nơn, chán ăn, táo bón, viêm miệng/viêm hầu họng + Trên da tổ chức dước da: ban/ tróc vẩy da, rụng lơng tóc + Trên gan mật: tăng GOT, tăng GPT + Trên thận tiết niệu: tăng Creatinin + Các TDKMM khác: xuất huyết, chảy máu, huyết khối… + Các tương tác thuốc gặp phải 32 + Xử trí TDKMM 2.4 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 Phân tích sống thêm theo phương pháp Kaplan-Meier 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ đầy đủ nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y BN UTPKTBN, không TB vảy học Thông tin BNgiai bảoIIIB, mật.IV kháng thứ phát đoạn TKIs: Đặc điểm LS CLS Điều trị phác đồ Pemetrexed - Carboplatin Sau đợt điều trị Đánh giá đáp ứng Không ĐƯ bệnh tiến triển Đánh giá tác dụng phụ Có đáp ứng SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Tiến triển Đánh giá sống thêm Điều trị tiếp đến 4-6 CK ĐƯ bệnh ổn định Điều trị trì 33 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm BN nghiên cứu - Tuổi: Tuổi trung bình: - Giới: Biểu đồ 3.1: Phân bố BN theo giới - Giai đoạn bệnh: IIIB/ IV Biểu đồ 3.2 Giai đoạn bệnh 3.2 Kết điều trị 34 3.2.1 Tỷ lệ đáp ứng Bảng 3.1 Đánh giá tỷ lệ đáp ứng Đánh giá đáp ứng Hoàn toàn Một phần Bệnh ổn định Tiến triển Tổng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 100 3.3.2 Sống cịn khơng tiến triển bệnh Biểu đồ 3.3 Biểu đồ sống không tiến triển lâm sàng 3.3.3 Đánh giá TDKMM Bảng 3.2 Các tác dụng không mong muốn TDKMM Độ 1-4 n Độ 3-4 % n % 35 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 4.2 Đánh giá kết 4.2.1 Tỷ lệ đáp ứng 4.2.2 Đánh giá thời gian sống cịn khơng tiến triển bệnh 4.3 Tác dụng không mong muốn 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN KẾ HOẠCH Thực đến hết tháng 6/2019 − Giai đoạn I: + Hoàn thiện đề cương nghiên cứu + Tiếp tục thu thập tài liệu tham khảo − Giai đoạn II: + Tiến hành lựa chọn BN nghiên cứu, thu thập số liệu + Tiếp tục hoàn thiện nội dung nghiên cứu + Viết báo cáo chuyên đề − Giai đoạn III: + Tổng kết xử lý số liệu + Viết, in ấn bảo vệ đề tài KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH − Giấy, mực in (Bệnh án nghiên cứu, đề cương, đề tài…) − Thu thập tài liệu tham khảo − Khác… ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU − Bệnh viện Hữu Nghị Bệnh viện K TÀI LIỆU THAM KHẢO GLOBOCAN 2012 (IARC) Section of Cancer Information Mok T S, Wu Y L, Thongprasert S, et al Gefitinib or carboplatinpaclitaxel in pulmonary adenocarcinoma N Engl J Med 2009;361(10):947 Zhou C, Wu YL, Chen G, et al Erlotinib versus chemotherapy as firstline treatment for patients with advanced EGFR mutation-positive nonsmall-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG-0802): a multicentre, openlabel, randomised, phase study Lancet Oncol 2011;12(8):735 Rosell R, Carcereny E, Gervais R, et al Erlotinib versus standard chemotherapy as first-line treatment for European patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised phase trial Lancet Oncol 2012;13(3):239 Han J Y, Park K, Kim S W, et al First - SIGNAL: First - line Single – Agent Iressa Versus Gemcitabine and Cisplatin Trial in Nerver – Smokers With Adenocarcinoma of the Lung Journal of Clinical Oncology February 27, 2012 Maemondo M, Kobayashi K, Oizumi S, et al Gefitinib or Chemotherapy for Non - Small - Cell Lung Cancer with Mutated EGFR, N Engl J Med 2010;362(10):2380-8 Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Hồng Erlotinib so với hóa trị điều trị bước 53 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa Tạp chí ung thư học Việt Nam Số 1, 2014; 124-131 Mai Trọng Khoa, Nguyễn Thị Lan Anh, Đặng Văn Dương, et al Nghiên cứu dịch tế học phân tử đột biến gen tăng trưởng biểu bì (EGFR) bệnh nhân ung thư phổi biểu mơ tuyến giai đoạn tiến triển Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 1, 2012; 233-238 JoséRodrigues-PereiraMD, et al (2011) A Randomized Phase Trial Comparing Pemetrexed/Carboplatin and Docetaxel/Carboplatin as FirstLine Treatment for Advanced, Nonsquamous Non-small Cell Lung Cancer Journal of Thoracic Oncology, Volume 6, Issue 11, 1907-1914 10 Scagliotti G., Park K., Patil S., Rolski J., Goksel T., Martins R., et al (2009) Survival without toxicity for cisplatin plus Pemetrexed versus cisplatin plus gemcitabine in chemonaive patients with advanced nonsmall cell lung cancer: a risk-benefit analysis of a large phase III study Eur J Cancer, 45, 2298–2303 11 Schuette W., Gröschel A., Sebastian M., Andreas S., Müller T., Schneller F., et al (2013), “A randomized phase II study of Pemetrexed in combination with Cisplatin or Carboplatin as first-line therapy for patients with locally advanced or metastatic non-small-cell lung cancer”, Clin Lung Cancer, 14: 215–223 12 Zinner R., Fossella F., Gladish G., Glisson B., Blumenschein G., Papadimitrakopoulou V., et al (2005) Phase II study of Pemetrexed in combination with Carboplatin in the first-line treatment of advanced nonsmall cell lung cancer”, Cancer, 104, 2449–2456 13 Paz-Ares L, de Marinis F, Dediu M, Thomas M, Pujol JL, Bidoli P, et al (2012), Maintenance therapy with Pemetrexed plus best supportive Carbe versus placebo plus best supportive Carbe after induction therapy with Pemetrexed plus cisplatin for advanced non-squamous non-smallcell lung cancer (PARAMOUNT): a double-blind, phase 3, randomised controlled trial Lancet Oncol, 13: 247–55 14 Hanna N., Shepherd F., Fossella F., Pereira J., De Marinis F., von Pawel J., et al (2004) Randomized phase III trial of Pemetrexed versus docetaxel in patients with non-small-cell lung cancer previously treated with chemotherapy, J Clin Oncol, 22: 1589–1597 15 Pujol J Paul S., Chouaki N., Peterson P., Moore P., Berry D., et al (2007) Survival without common toxicity criteria grade 3/4 toxicity for Pemetrexed compared with docetaxel in previously treated patients with advanced non-small cell lung cancer (NSCLC): a risk-benefit analysis”, J Thorac Oncol, 2, 397–401 16 José Rodrigues Pereira, et al (2013) Elderly Subset Analysis of Randomized Phase III Study Comparing Pemetrexed Plus Carboplatin with Docetaxel Plus Carboplatin as First-Line Treatment for Patients with Locally Advanced or Metastatic Non-Small Cell Lung Cancer Drugs in R&D, Volume 13, Issue 4, 289–296 17 ShunLu, et al (2016) Meta-Analysis of First-Line Pemetrexed Plus Platinum Treatment in Compared to Other Platinum-Based Doublet Regimens in Elderly East Asian Patients With Advanced Nonsquamous Non–Small-Cell Lung Cancer Clinical Lung Cancer, Volume 17, Issue 5, 103-e112 18 Ciuleanu T, Brodowicz T, Zielinski C, Kim JH, Krzakowski M, Laack E, et al (2009) Maintenance Pemetrexed plus best supportive Carbe versus placebo plus best supportive Carbe for non-small-cell lung cancer: a randomised, double-blind, phase study Lancet Oncol, 374: 1432–40 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phần hành Số hồ sơ: Họ tên: ………………… Tuổi…… Giới: Nam: Nữ: 2 Nghề nghiệp:………………………… Địa chỉ:…………………………… Địa liên lạc: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Ngày viện: Thông tin trước điều trị Lâm sàng * Thông tin chung 6.Tiền sử hút thuốc: + Có + Không Số bao:…/ ngày Số năm hút thuốc…… 7.Lý vào viện: + Ho kéo dài: + Ho máu: + Khó thở: + Đau ngực + Khàn tiếng + Sờ thấy hạch + Sút cân nhanh + Đau khớp 8, + Đau đầu 9, + Khác 10 8.Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện: < tháng: 3-6 tháng: 2> tháng: * Lâm sàng: Triệu chứng toàn thân: 11 S da: 12 Chỉ số PS: 13 Các triệu chứng khác: - Sốt - Sút cân - Chán ăn Triệu chứng hô hấp: 14 Ho Ho khan:1 Ho đờm:2 Ho máu:3 15 Khó thở + Khó thở: có khơng có khơng 16 Đau ngực + Đau ngực: Các triệu chứng chèn ép xâm lấn trung thất 17 Đau ngực: có khơng 18 Nuốt nghẹn có khơng 19 Khàn tiếng có khơng 20 Phù áo khốc có khơng 21 HC Horner có khơng 22 Pierre Marie có khơng 23 Pancost Tobias có khơng Các hội chứng cận u: 24 Triệu chứng di : Gan 1, não 2, xương 3, thận 4, phổi đối bên 5, màng phổi- màng tim Cận lâm sàng 25 Vị trí khối u : Trung tâm Ngoại biên Phổi phải Phổi trái 26 Kích thước u:……… cm 27 Hạch: + Không + Hạch rốn phổi bên + Hạch rốn phổi đối bên + Hạch trung thất bên + Hạch trung thất đối bên 28 Mức độ xâm lấn: Xâm lấn trung thất 1, Xâm lấn thành ngực 2, Xâm lấn hồnh 29 Tràn dịch màng phổi ác tính : có khơng 30 Mơ bệnh học: + UT biểu mô tuyến 31 Nội soi phế quản + UT biểu mô vảy + UT biểu mô tế bào lớn + Khơng có tổn thương + U sùi + Thâm nhiễm + Chít hẹp 3 32 CEA: … ng/ml 33 Cifra21.1: ….ng/ml 34 Hgb:…………………G/L 35 Đột biến EGFFR exon:  Loại đột biến: 36 TKIs điều trị 37 Bệnh phối hợp: (không 0, COPD 1, lao phổi 2, tiếu đường 3, tim mạch 4, khác 5) 38 Chẩn đoán giai đoạn theo TNM - Giai đoạn IIIB - Giai đoạn IV Điều trị 39 Liều điều trị >85%

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w