1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của FDG-PET/CT trong xạ trị lập thể định vị thân ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 492,28 KB

Nội dung

Bài viết Vai trò của FDG-PET/CT trong xạ trị lập thể định vị thân ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm trình bày đánh giá vai trò của FDG-PET/CT trong điều trị xạ trị lập thể định vị thân (SBRT) ở bệnh nhân (BN) ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 VAI TRÒ CỦA FDG-PET/CT TRONG XẠ TRỊ LẬP THỂ ĐỊNH VỊ THÂN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN SỚM Phạm Văn Luận1, Nguyễn Đình Tiến1, Lê Ngọc Hà2 TÓM TẮT 66 Đặt vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu đánh giá vai trò FDG-PET/CT điều trị xạ trị lập thể định vị thân (SBRT) bệnh nhân (BN) ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn sớm Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc 32 BN UTPKTBN giai đoạn T1-T2aN0M0, u phổi ngoại vi, SBRT, theo dõi đánh giá từ tháng 01/2015 đến 11/2021 BN chụp FDGPET/CT trước điều trị sau tháng điều trị Đánh giá mối liên quan giá trị SUVmax trước điều trị tỉ lệ kiểm soát bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST với tỉ lệ kiểm soát chỗ thời gian sống thêm Kết quả: Giá trị SUVmax trung bình 7,95 Tiêu chuẩn PERCIST giúp cải thiện tỉ lệ đáp ứng so với tiêu chuẩn RECIST, p = 0,021 BN có SUVmax < đạt kiểm soát chỗ năm (80%) cao so với BN có SUVmax ≥ (29,6%), p = 0,033 Có 70% BN đạt kiểm sốt bệnh thời điểm tháng theo PERCIST 1.0 đạt kiểm soát chỗ thời điểm năm, p = Khoa Nội Hô hấp – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Khoa Y học hạt nhân – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Luận Email: Drluan108@gmail.com Ngày nhận bài: 25/9/2022 Ngày phản biện: 30/9/2022 Ngày chấp nhận đăng: 25/10/2022 0,044 Trung vị PFS BN có SUVmax < dài so với BN có SUVmax ≥ 5, p = 0,032, nhiên, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê OS, p = 0,31 Trung vị PFS OS nhóm đạt kiểm sốt bệnh tháng 34 ± 7,12 tháng 59 ± 10,38 tháng, dài trung vị PFS OS nhóm khơng đạt kiểm sốt bệnh, p < 0,01 Phân tích Cox-Regression thấy BN đạt kiểm sốt bệnh theo PERCIST giảm nguy tử vong với HR = 0,053, p = 0,039 Kết luận: FDG-PET/CT phương tiện tốt để đánh giá đáp ứng điều trị sau SBRT Có mối liên quan giá trị SUVmax trước điều trị tỉ lệ kiểm soát bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST với tỉ lệ kiểm soát chỗ thời gian sống thêm bệnh nhân Từ khóa: xạ trị lập thể định vị thân, ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm, FDG PET/CT SUMMARY THE ROLE OF FDG PET/CT IN STEREOTACTIC BODY RADIATION THERAPY FOR EARLY-STAGE NONSMALL CELL LUNG CANCER PATIENT Objective: The purpose of this study was to evaluate the role of FDG-PET/CT in stereotactic body radiation therapy (SBRT) in patients with early-stage non-small cell lung cancer (NSCLC) Methods: Prospective study, follow-up of 32 patients with NSCLC stage T1-T2aN0M0 peripheral lung tumors who were SBRT, monitored and evaluated from January 2015 to 541 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 November 2021 Patients had FDG-PET/CT scan before and after months of treatment Evaluate the relationship between the pre-treatment SUVmax value and the disease control rate according to PERCIST criteria with the local control rate and survival time Result: The average SUVmax value was 7.95 The PERCIST criterion improved the response rate compared to the RECIST criterion, p = 0.021 Patients with SUVmax < achieved years of local control (80%) higher than patients with SUVmax ≥ (29.6%), p = 0.033 70% of patients who achieved disease control at months according to PERCIST 1.0 still achieved local control at year, p = 0.044 Median PFS in patients with SUVmax < was longer than in patients with SUVmax ≥ 5, p = 0.032, however, there was no statistically significant difference in OS, p = 0.31 Median PFS and OS of the group that achieved 3-month disease control were 34 ± 7.12 months and 59 ± 10.38 months, respectively, longer than the median PFS and OS of the group that did not achieve disease control, p < 0.01 Cox-Regression analysis showed that patients with disease control by PERCIST had a reduced risk of death with HR = 0.053, p = 0.039 Conclusion: FDG-PET/CT was a good means to evaluate the response treatment after SBRT There was a relationship between the pretreatment SUVmax value and the disease control rate according to PERCIST with the local control rate and the patient's survival time Keywords: Stereotactic body radiation therapy, early-stage non-small cell lung cancer, FDG PET/CT 2aN0M0) Tuy nhiên, có khoảng 25% số bệnh nhân khơng có định phẫu thuật bệnh lý nặng kết hợp COPD, nhồi máu tim, suy tim… tuổi cao BN từ chối phẫu thuật[1],[2] Xạ trị lập thể định vị thân (Stereotactic Body Radiation Therapy: SBRT) biện pháp hữu hiệu để thay trường hợp SBRT coi phẫu thuật không xâm lấn, kỹ thuật khắc phục nhược điểm kỹ thuật xạ trị thông thường, cho phép nâng liều điều trị khối u giảm liều chiếu tổ chức lành xung quanh, đó, tăng khả kiểm soát khối u đồng thời làm giảm tai biến, biến chứng tổ chức lành[2] Để định SBRT cách phù hợp, BN cần đánh giá xác giai đoạn sớm bệnh, lập kế hoạch điều trị xạ trị xác có biện pháp đánh giá đáp ứng sau điều trị phù hợp để đưa hướng điều trị FDGPET/CT phương pháp khơng có giá trị chẩn đốn bệnh mà cịn đánh giá thay đổi chuyển hóa tế bào, giúp phát sớm tổn thương di hạch di xa với kích thước nhỏ, cho phép đánh giá giai đoạn bệnh[3] Bên cạnh FDG-PET/CT cịn giúp xác định xác thể tích điều trị lập kế hoạch xạ trị theo dõi đáp ứng điều trị[4] Mục tiêu báo đánh giá vai trò FDGPET/CT điều trị SBRT bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm I ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật biện pháp điều trị hiệu bệnh nhân (BN) ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn sớm (T1- II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 32 BN chẩn đoán xác định UTPKTBN giai đoạn I (T1-2aN0M0), có u 542 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 phổi ngoại vi Khoa Nội Hô hấp điều trị xạ trị lập thể định vị thân Khoa Xạ trị, xạ phẫu – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2015 đến tháng 11/2021 Tiêu chuẩn lựa chọn: UTPKTBN giai đoạn I (T1-2aN0M0) theo phiên Ủy ban ung thư Hoa Kỳ (AJCC – American Joint Committee on Cancer) kích thước u ≤ cm, u phổi ngoại vi (khoảng cách từ u phổi đến phế quản > 2cm cắt lớp vi tính ngực (CT) không thấy tổn thương nội soi phế quản), khơng có định phẫu thuật bệnh lý kèm theo nặng COPD, nhồi máu tim chưa ổn định, suy tim, rung nhĩ…tuổi cao 75 tuổi BN từ chối phẫu thuật FEV1 ≥ lít/phút đo chức hơ hấp BN có số toàn trạng ECOG 0-2 đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có FEV1 < lít/phút, số tồn trạng (ECOG 4), BN có suy hơ hấp, suy tim nặng không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, theo dõi dọc, chọn mẫu thuận tiện Các bước nghiên cứu: Khám lâm sàng làm xét nghiệm cận lâm sàng, sinh thiết khối u để có chẩn đốn xác định tuýp mô bệnh học Chụp cộng hưởng từ (MRI) sọ não để phát tổn thương di não, chụp FDG-PET/CT để đánh giá giai đoạn tham khảo lập kế hoạch xạ trị Sau chẩn đoán bệnh giai đoạn bệnh, BN hội chẩn khoa Nội Hô hấp, Phẫu thuật lồng ngực, Xạ trị - xạ phẫu định phương pháp điều trị Lập kế hoạch điều trị tiến hành điều trị SBRT hệ thống CyberKnife Truebeam STx Theo dõi đánh giá: BN theo dõi đánh giá vào thời điểm tháng sau điều trị năm sau định kỳ tháng khám lâm sàng, marker ung thư, chụp CT ngực – bụng, MRI sọ não, xạ hình xương, chụp FDG-PET/CT (sau tháng) đo thơng khí phổi Đánh giá đáp ứng sau điều trị theo tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc với điều trị - RECIST 1.1 (Response Evaluation Criteria in Solid Tumors) [5] Tại thời điểm tháng đánh giá thêm tiêu chuẩn PET đánh giá đáp ứng chuyển hóa khối u với điều trị PERCIST 1.0 (PET Response Criteria in Solid Tumors)[5] Đánh giá mối liên quan giá trị SUVmax trước điều trị tỉ lệ kiểm soát bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0 với thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (Progression Free Survival - PFS) thời gian sống thêm toàn (Overall Survival OS); tỉ lệ kiểm soát chỗ thời điểm năm, năm, năm tỉ lệ sống cịn tồn thời điểm năm, năm năm Thời điểm phân tích số liệu: Tháng 05 năm 2022 Đạo đức nghiên cứu: BN lựa chọn SBRT theo hướng dẫn mạng lưới ung thư Hoa Kỳ Đề tài nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức Viện Nghiên cứu Khoa học Dược Y Lâm sàng 108 số 142/QĐ-VNC BN đồng ý tham gia điều trị có đơn tự nguyện Xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm SPSS 22.0 Thời gian sống thêm tính tốn phương pháp Kaplan-Meier Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 543 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHỊNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Các đặc điểm Số lượng (n = 32) Tỷ lệ (%) Tuổi trung vị 67 (45 – 91) Phân bố theo độ tuổi < 60 25 60 – 74 16 50 ≥75 25 Nam 21 65,6 Giới tính Nữ 11 34,4 Có 19 59,4 Tiền sử hút thuốc Khơng 13 40,6 Tiền sử gia đình Có người bị ung thư phổi 3,1 Có người ung thư khác 00 Khơng có tiền sử ung thư 31 96,9 Trung vị độ tuổi BN nghiên cứu 67 tuổi, cao 91 tuổi, thấp 45 tuổi 50% số BN có độ tuổi từ 60 – 74 tuổi, 1/4 số BN từ 75 tuổi trở lên, lại BN 60 tuổi Đa số BN nam giới, chiếm 65,6% có tiền sử hút thuốc chiếm 59,4%, với trung bình 28,16 bao – năm Chỉ có BN có tiền sử gia đình có người mắc UTP trước đó, BN cịn lại khơng có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư Bảng Đặc điểm khối u trước điều trị Số lượng Tỷ lệ (%) (n = 32) Phổi phải 18 56,3 Đặc điểm khối u Phổi trái 14 43,7 CT ngực Trung vị đường kính khối u (cm) 2,65 ±1,27 (1,3 - 5) PET/CT Mức độ tăng FDG (SUVmax) 7,95 ± 3,56 (3,5 - 18) Ung thư biểu mô tuyến 25 78,1 Ung thư biểu mô vảy 12,5 Phân týp mô bệnh học Ung thư biểu mô tuyến - vảy 3,1 UTPKTBN không phân loại 6,3 T1a 25 Giai đoạn khối u T1b 10 31,3 T2a 14 43,7 Đa số BN có khối u nằm bên phổi phải chiếm 56,3% có 78,1% BN chẩn đốn ung thư biểu mô (UTBM) tuyến, UTBM vảy 12,5% Trung vị kích thước khối u 2,65cm, lớn 5cm, bé 1,3cm Trung vị giá trị SUVmax 7,95, thấp 3,5, cao 18 Chủ yếu BN có giai đoạn T2a chiếm 43,7% Các đặc điểm 544 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng Đáp ứng điều trị sau tháng theo RECIST 1.1 PERCIST 1.0 (n = 29) RECIST 1.1 PERCIST 1.0 Đáp ứng sau điều trị p n % n % Đáp ứng hoàn toàn 0 3,4 Đáp ứng phần 12 41,4 19 65,5 0,021 Bệnh ổn định 11 37,9 24,1 0,021 Bệnh tiến triển 20,7 6,9 0,021 Tỉ lệ đáp ứng khách quan 41,4 68,9 Tỉ lệ kiểm soát bệnh 79,3 93 Theo tiêu chiêu chuẩn RECIST 1.1, khơng có BN đạt đáp ứng hồn tồn, có 41,4% BN đạt đáp ứng phần, 37,9% BN bệnh ổn định, có BN chiếm 20,7% bệnh tiến triển, tỉ lệ đáp ứng khách quan 41,4%, tỉ lệ kiểm soát bệnh 79,3% Theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0, có BN đạt đáp ứng hoàn toàn, tỉ lệ khác 65,5%, 24,1%, 6,9%, 68,9% 93%, khác biệt tiêu chuẩn có ý nghĩa thống kê với p = 0,021 Biểu đồ Giá trị SUVmax trước sau tháng điều trị So với mức độ kiểm soát bệnh theo PERCIST 1.0 Giá trị SUVmax trước điều trị BN đạt kiểm soát bệnh 7,93, nhóm tiến triển 12,95 Sau SBRT tháng, giá trị tương ứng SUVmax 4,37 8,2 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng Mối liên quan giá trị SUVmax trước điều trị với tỉ lệ kiểm soát chỗ 1, năm (n = 32) năm năm năm có khơng có khơng có không Số lượng 1 0,05 Biểu đồ 2, Mối liên quan thời gian sống thêm với SUVmax trước điều trị Trung vị PFS nhóm BN có SUVmax < dài so với nhóm có SUVmax ≥ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,032 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung vị OS BN có SUVmax < nhóm BN có SUVmax ≥ 5, với p = 0,31 546 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Biểu đồ 4, Mối liên quan thời gian sống thêm với tình trạng kiểm sốt bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0 thời điểm tháng Trung vị PFS OS nhóm đạt kiểm sốt bệnh thời điểm tháng 34 ± 7,12 tháng (CI 95%: 20,04 – 47,95 tháng) 59 ± 10,38 tháng (CI 95%: 38,65 – 79,35 tháng) Trung vị PFS OS nhóm khơng đạt kiểm sốt bệnh tháng tháng (CI 95%: NR - NR) Sự khác biệt PFS OS có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Phân tích Cox-Regression: BN đạt kiểm soát bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0 giảm nguy tử vong với HR = 0,053 (CI 95%: 0,003 – 0,86), p = 0,039 IV BÀN LUẬN Các nghiên cứu Thế giới SBRT cho BN UTPKTBN giai đoạn sớm có xu hướng lựa chọn BN cao tuổi với nhiều bệnh lý kết hợp không dung nạp phẫu thuật cắt u phổi[1],[6],[7] Trong nghiên cứu RTOG 0236, trung vị độ tuổi BN 72 tuổi với giới hạn tuổi từ 48 – 89 tuổi[6] Trung vị độ tuổi thấp chút 67 tuổi Sự khác biệt giải thích tỉ lệ BN từ 75 tuổi trở lên chiếm 25% Đa số BN nam giới tiền sử hút thuốc, đó, số nghiên cứu khác lại chủ yếu BN nữ giới[6],[7] Các BN thường có khối u phổi phải có týp mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến Kết tương tự với nghiên cứu khác ung thư biểu mô tuyến týp mô bệnh học phổ biến nhất[6],[7] BN UTPKTBN thường có khối u phổi phải[7] Về giai đoạn T khối u điều trị, Hướng dẫn Hiệp hội ung thư lớn Thế giới ACCP, ASTRO hay ESMO thống đưa định điều trị SBRT BN UTPKTBN với khối u không 5cm[1],[2] Tuy nhiên, nghiên cứu Thế giới cho thấy, BN điều trị thường có kích thước khối u giai đoạn T1a T1b[6],[7] Trong đó, đa số BN giai đoạn T2a Điều cho thấy vai trò quan trọng việc tầm soát, sàng lọc ung thư phổi để tăng tỉ lệ BN chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm Bên cạnh đó, yếu tố ảnh hưởng đến 547 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 hiệu SBRT Nghiên cứu pha II Baumann P cộng cho thấy, BN giai đoạn T1a, tỉ lệ thất bại chỗ sau năm SBRT 0%, đó, giai đoạn T1b T2a, tỉ lệ ước tính 25,4% 40,8%[7] Đánh giá đáp ứng điều trị SBRT thời điểm tháng, sử dụng tiêu chuẩn RECIST 1.1 PERCIST 1.0, kết thu cho thấy, sử dụng tiêu chuẩn PERCIST 1.0 làm thay đổi tỉ lệ mức độ đáp ứng, cụ thể tiêu chuẩn PERCIST 1.0 làm tăng tỉ lệ BN đạt đáp ứng hoàn toàn đáp ứng phần, ngược lại làm giảm tỉ lệ BN đạt bệnh ổn định chẩn đoán bệnh tiến triển so với tiêu chuẩn RECIST, khác biệt tiêu chuẩn có ý nghĩa thống kê với p = 0,021 Điều vô quan trọng, theo tiêu chuẩn RECIST 1.1 có tới 13,8% BN khơng hưởng lợi ích điều trị mà SBRT mang lại Trong nghiên cứu mình, Sheikhbahaei S cộng đưa kết luận rằng, sử dụng PET/CT để đánh giá sau SBRT không yếu tố tiên lượng đáp ứng mà giúp đưa kế hoạch điều trị xác hơn[8] Nghiên cứu Nicholas J P cộng cho thấy, sử dụng PET/CT đánh giá sau SBRT cho độ đặc hiệu giá trị dự báo âm cao, 94% 89%, nhiên độ nhạy thấp, 50%, giá trị dự báo dương 67%[9] Đồng thời thấy rằng, giá trị trung bình SUVmax sau tháng nhóm BN bệnh tiến triển cao gấp gần lần so với nhóm bệnh đạt kiểm sốt bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0 Tuy 548 nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê với p > 0,05 Khi phân chia giá trị SUVmax trước điều trị thành nhóm, SUVmax < SUVmax ≥ 5, đánh giá mối liên quan với tỉ lệ kiểm soát chỗ năm, năm năm thấy rằng, có mối liên quan giá trị SUVmax với tỉ lệ kiểm soát bệnh năm, có tới 80% số BN có SUVmax < có tỉ lệ kiểm sốt chỗ năm, có 29,6% số BN có SUVmax ≥ đạt tỉ lệ kiểm soát năm với p = 0,033 Chúng không thấy mối kiên quan SUVmax với tỉ lệ kiểm soát năm năm Có thể tỉ lệ BN đạt tỉ lệ kiểm soát năm nghiên cứu thấp Nghiên cứu Horne Z D cộng nghiên cứu Pierson C cộng không thấy mối liên quan SUVmax với tỉ lệ kiểm soát chỗ nghiên cứu tác giả[10],[11] Đánh giá vài trò tiên lượng tỉ lệ đáp ứng theo PERCIST thời điểm tháng tỉ lệ kiểm soát chỗ, Pierson C cộng thấy rằng, sử dụng tiêu chuẩn PERCIST đánh giá đáp ứng sau điều trị có liên quan đến tỉ lệ kiểm soát chỗ BN với p = 0,015[11] Trong nghiên cứu chúng tơi thấy có mối liên quan tỉ lệ kiểm soát bệnh theo PERCIST 1.0 với tỉ lệ kiểm soát chỗ thời điểm năm với p = 0,044 Trong đó, chúng tơi khơng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ kiểm soát bệnh theo PERCIST 1.0 với tỉ lệ kiểm soát chỗ năm năm với p > 0,05 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Đánh giá mối liên quan giá trị SUVmax với thời gian sống thêm chúng tơi thấy trung vị PFS nhóm SUVmax < dài so với nhóm cịn lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,032 Tuy nhiên OS, khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,31 Xu hướng tương tự quan sát thấy nghiên cứu Takeda K cộng sự, tác giả thấy mối liên quan giá trị SUVmax với PFS (p = 0,03) mà không thấy liên quan với OS (p = 0,08)[12] Cũng với ngưỡng SUVmax 5, Horne Z D cộng thấy giá trị SUVmax tiên lượng với PFS OS với p = 0,024, nhiên, yếu tố tiên lượng với tỉ lệ kiểm soát chỗ[10] Về mối liên quan tỉ lệ kiểm soát bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0 với thời gian sống thêm BN, Pierson C cộng thấy rằng, tiêu chuẩn PERCIST đánh giá đáp ứng điều trị sau SBRT có liên quan đến việc cải thiện tỉ lệ kiểm sốt chỗ nói chung PFS, khơng giúp cải thiện OS người bệnh[11] Trong nghiên cứu ghi nhận trung vị PFS BN đạt kiểm soát bệnh thời điểm tháng theo PERCIST 1.0 dài trung vị PFS nhóm khơng đạt kiểm sốt bệnh, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Đối với OS, chúng tơi thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,004 trung vị OS nhóm đạt kiểm soát bệnh 59 tháng, cao lần so với trung vị OS nhóm tiến triển bệnh Khi phân tích hàm Cox-Regression chúng tơi cịn thấy BN đạt kiểm sốt bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0 cịn giảm rõ nguy tử vong với HR= 0,053, p = 0,039 Như thấy, sử dung tiêu chuẩn PERCIST 1.0 để đánh giá đáp ứng sau SBRT không cải thiện tỉ lệ đáp ứng so với tiêu chuẩn RECIST 1.1 mà cịn lại yếu tố tiên lượng PFS OS người bệnh V KẾT LUẬN FDG-PET/CT giúp đánh giá tốt đáp ứng điều trị sau SBRT Có mối liên quan giá trị SUVmax trước điều trị tỉ lệ kiểm soát bệnh theo tiêu chuẩn PERCIST với tỉ lệ kiểm soát chỗ thời gian sống thêm bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Donington J., Ferguson M., Mazzone P., et al (2012), American College of Chest Physicians and Society of Thoracic Surgeons Consensus Statement for evaluation and management for high-risk patients with stage I Non-small cell lung cancer, Chest;142(6): 1620 – 1635 Schneider B J., Daly M E., Kennedy E B., et al (2017), Stereotactic Body Radiation Therapy for Early-stage non-small cell lung cancer: American Society for Clinical Oncology Endorsement of the American Society for Radiation Oncology EvidenceBased Guideline, J Clin Oncol; 36:710 – 719 Volpi S., Ali J.M., Tasker A., et al (2018), The role of positron emission tomography in the diagnosis, staging and response assessment of non-small cell lung cancer, Ann Transl Med, Volume 6, pp 95 549 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHỊNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 Somer E.J (2012), Recommendations for the use of PET and PET-CT for radiotherapy planning in research projects, The British Journal of Radiology, 85: e544-e548 Wahl R.L (2009), From RESIST to PERCIST: Evolving considerations for PET Response Criteria in solid tumors, J Nucl Med; 50: 122S-150S Timmerman R., Paulus R., Galvin J., et al, Stereotactic Body Radiation Therapy for Inoperable Early-Stage Lung Cancer, JAMA, 2010; 303(11): 1070-6 Baumann P., Nyman J., Hoyer M., et al (2009), Outcome in a Prospective Phage II Trial of Medically Inoperable stage I nonsmall cell lung cancer patients treated with Stereotactic Body Radiation Therapy, J Clin Oncol; 27:3290 – 3296 Sheikhbahaei S., Mena E., Yanamadala A., et al (2017), The Value of FDG PET/CT in Treatment Response Assessment, FollowUp, and Surveillance of Lung Cancer, AJR; 208, 420 – 433 550 Nicholas J P Jr., Greer T J., Tanner N T., et al (2014), Assessing the Usefulness of 18F-fluorodeoxyglucose PET-CT scan After Stereotactic Body Radiotherapy for EarlyStage Non-small Cell Lung Cancer, CHEST; 146(2), 406 – 411 10 Horne Z D., Clump D A., Vargo J A., et al (2014), Pretreatment SUVmax predicts progression-free survival in early-stage nonsmall cell lung cancer treated with stereotactic body radiation therapy, Radiation Oncology, 9:41 11 Pierson C., Grinchak T., Sokolovic C., et al (2018), Response criteria in solid tumors (PERCIST/RECIST) and SUVmax in earlystage non-small cell lung cancer patients treated with stereotactic body radiotherapy, Radiation Oncology, 13:34 12 Takeda K., Takanami K., Shirata Y., et al (2017), Clinical utility of texture analysis of 18F-FDG PET/CT in patients with Stage I lung cancer treated with stereotactic body radiotherapy, Journal of Radiation Research, Vol 58, No 6, 862 – 869 ... điều trị[ 4] Mục tiêu báo đánh giá vai trò FDGPET/CT điều trị SBRT bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm I ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật biện pháp điều trị hiệu bệnh nhân (BN) ung thư phổi. .. chuyển hóa tế bào, giúp phát sớm tổn thư? ?ng di hạch di xa với kích thư? ??c nhỏ, cho phép đánh giá giai đoạn bệnh[ 3] Bên cạnh FDG-PET/CT cịn giúp xác định xác thể tích điều trị lập kế hoạch xạ trị theo... NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 phổi ngoại vi Khoa Nội Hô hấp điều trị xạ trị lập thể định vị thân Khoa Xạ trị, xạ phẫu – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Thời gian nghiên cứu: từ

Ngày đăng: 02/01/2023, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w