Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 260 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
260
Dung lượng
18,09 MB
Nội dung
PGS, TS LÊ THANH BÌNH (Chủ biên) ThS ĐỒN VĂN DŨNG GIÁO TRlNH QỤAN HỆ CỒNG CHÚNG CIÌÌNH PHỦ TRONG VĂN H Ú ĐỐI NGOAI NHÀ XUẤT BẦN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Biên mục xuă't phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Lê Thanh Bình Giáo trình quan hệ cơng chúng phủ : Trong ván hóa đối ngoại / Lê Thanh Bình (ch.b.), Đồn Vản Dũng - H : Chính trị Qc gia, 2011 - 260tr ; 21cm Đôi ngoại Quan hệ công chúng Việt Nam Giáo trình 327.209597 -dcl4 CTB0048p-CIP Mã sô": 327 (075) CTQG-2011 PGS, TS LÊ THANH BÌNH (Chủ biên) ThS ĐỒN VĂN DŨNG GIÁO TRÌNH QỤAN HỆ GỒNG CHÚNG CHÍNH PHỦ TRONG VĂN HĨA BỐI NGOAI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ó c GIA - THẬT HÀ NỘI-2011 TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS, TS LÊ THANH BÌNH (Chủ biên); Chương Chương Chương Chương ThS ĐOÀN VẢN DŨNG: II, III, rv, VI Chương I, Chương V LỜI NHÀ XUẤT BẢN Quan hệ công chúng (tiếng Anh: public relations, viết tắt PR) hiểu việc quan, tổ chức hay doanh nghiệp chủ động quản lý quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng giữ gìn hình ảnh tích cực Các hoạt động quan hệ công chúng bao gồm việc quảng bá thành công, giảm nhẹ ảnh hưởng thất bại, công bô" thay đổi nhiều hoạt động khác Quan hệ cơng chúng (PR) dù nhìn góc độ phục vụ tổ chức doanh nghiệp, tổ chức cơng quyền hay tổ chức phi phủ có vai trị cần thiết, khơng thể thiếu xã hội đại PR tầm phủ, đơi vỏi lĩnh vực cụ thể có ý nghía to lớn, liên quan đến cơng chúng nước, ngồi nước, đến nội cấp, ngành, đến thương hiệu quôc gia, đến hỢp tác cạnh tranh thịi tồn cầu hố Việt Nam, triển khai hình thức PR với chủ đích chuyên sâu cho lĩnh vực ngoại giao thúc đẩy ngoại giao vàn hoá nước ta theo hướng chủ động, tích cực hội nhập, từ góp phần quan trọng vào việc tạo dựng quảng bá hình ảnh nưốc Việt Nam tươi đẹp, phát triển nàng động, ngưòi mến khách vàn hoá độc đáo, hấp dẫn; qc gia có nhiều sáng kiến, có trách nhiệm việc tham gia vào công việc chung cộng đồng qc tế Ngoại giao văn hố bước đầu tạo bước đệm cho sản phẩm, thương hiệu mang màu sắc ván hố Việt Nam giói nhị đội ngủ cán bộ, chuyên gia hiểu biết PR bộ, ngành làm cơng tác đơi ngoại Chính phủ Việt Nam Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ban Đơi ngoại Trung ương Cùng với q trình hội nhập quôc tế diễn mạnh mẽ nay, lý luận thực tiễn, nhu cầu xã hội, việc đào tạo chuyên nghiệp đặt yêu cầu phải có nghiên cứu nghiệp vụ PR lĩnh vực ván hoá đối ngoại, ngoại giao văn hoá Nhằm cung cấp tài liệu phục vụ nhu cầu đào tạo nghiệp vụ PR hoạt động văn hố đơì ngoại, ngoại giao ván hố, Nhà xuất Chính trị qc gia - Sự thật xuất cn sách Giáo trình Quan cơng chúng Chính p h ủ văn hoả đôi ngoai hai tác giả PGS, TS Lê Thanh Bình (Chủ biên) ThS Đồn Văn Dũng, giảng viên Khoa Truyền thơng, Học viện Ngoại giao Mặc dù tác giả có nhiều cơ> gắng q trình biên soạn, song sách khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý nhà khoa học, giảng viên, sinh viên bạn đọc quan tâm tối lĩnh vực để cn sách đưỢc hồn thiện lần xuất sau Xin giới thiệu cuôn sách bạn đọc Tháng năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA s ự THẬT Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PR) HIỆN ĐẠI I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM Gơ BẢN K hái n iêm “văn hóa” Trong đời sống xã hội đương đại, từ “văn hóa” sử dụng rấ t nhiều ngữ cảnh khác nhau, tự nhiên trở thàn h đa nghĩa Vì thế, thảo luận vấn đề có liên quan đến văH hóa, trưốc hết ngưịi ta phải làm rõ nghĩa th u ậ t ngữ Trên thê giói, khái niệm vể văn hóa rấ t rộng có 400 định nghĩa khác lĩnh vực Tuy nhiên, khái niệm cho chung vê văn hoá định nghĩa Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hỢp quôc (UNESCO) đưa vào năm 1982 điều chỉnh vào đầu th ế kỷ XXL Theo đó, văn hóa tổng hỢp đặc điếm tinh thần, thê chất, tri thức tinh cảm đặc trưng cho m ột xă hội m ột nhóm xã hội N hững đặc trưng giúp ta phân biệt xã hội với xã hội khác Đã có vất nhiều cách giải thích từ “văn hóa” Tuy diễn đạt khác nhau, có sơ" điểm chung mà ngưịi thừa nhận: Văn hóa phương thức tồn đặc hữu loài người, khác vối tổ chức đời sông quần thể sinh vật trái đất Nó người học mà có, khơng phải bẩm sinh di truyền sinh học Bàn ván hóa, Viện sĩ người Pháp Teilhard de C hardin có đưa nhận định rằng: Trái đất hình th n h p h t triển đến lúc xuất sống - sinh (Biosphère) Tiếp đòi tri (Noosphère) gắn vối xuất ngưịi khơn ngoan đại (Homosapiens) Tri quyển ý thức, tinh th ần người tạo trìn h hoạt động thực tiễn Đó văn hóa, biểu “th ế giối tinh th ầ n ” người\ Để giải thích từ ‘Ván hóa”, nhà văn hóa học phương Tây ngày thường chia hai trường hỢp: a) Từ “Văn hóa” viết hoa, sơ" (Culture) đưỢc định thuộc tính có lồi người Nó dùng để phân biệt lồi người lồi vật Đó khả tư duy, học hỏi, thích ứng sáng tạo quan niệm, Xem Teilhard de Chardin: Culture and Development, Prentice Hall, 2001, p.l2 biểu tượng giá trị làm sở cho hộ thơng ứng xử, để lồi ngưịi tồn phát triển b) Từ “vàn hóa” khơng viết hoa, sơ" nhiêu (cultures) (kiểu) văn hóa khác nhau, tức lơi sông thể cộng đồng người, biểu quan niệm giá trị, hệ thông hành vi ứng xử mà cộng đồng người học hỏi đưỢc sáng tạo hoạt động sơng họ Đó cịn truyền thơng cộng đồng, hình thành nên điều kiện xã hội - lịch sử nhâ^t định Quan niệm ván hóa tương đốì phù hỢp với định nghĩa văn hóa ngun Tổng Giám đơc UNESCO Pederico Mayor đưa phát động “Thập kỷ giới phát triển văn hóa” (1988 - 1997) n g viết: ‘‘Văn hóa tơng thể sơng động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo ây hình th àn h nên hệ thơng giá trị, truyền thông thị hiếu - yếu tơ" xác định đặc tính riêng dân tộ c '\ Tương tự VỚI quan niệm trên, nhà xã hội học chia ván hóa th àn h hai dạng: văn hóa cá nhân vàn hóa cộng đồng Vàn hc)a cá nhân tồn vơn tri thức, kinh nghiệm tích luỹ vào cá nhân, biểu hệ thôVig quan niệm hành xứ cá nhân địi sơng thực tiễn Dẫn theo Thành Lê; Văn hóa lơì sơng, Nxb Thanh niên, Htà Nội, 2001, tr.5 Văn hóa cộng đồng văn hóa nhóm xã hội, khơng phải số cộng giản đơn văn hóa cá nhân - thành viên cộng đồng xã hội mà toàn quan niệm, giá trị hệ thông ứng xử thành viên cộng đồng chia sẻ châ'p nhận, trỏ thành truyền thông cộng đồng xã hội Định nghĩa văn hóa F Mayor nêu nói nội dung đặc điểm văn hóa cộng đồng Trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa học, bên cạnh khái niệm “văn hóa”, ngưịi ta cịn sử dụng khái niệm “văn minh” Hiện có ba cách hiểu khác cặp khái niệm này: - Cách hiểu thứ xem văn hóa, văn minh từ đồng nghĩa Đầy quan niệm E.B Tylor - nhà nhân học ngưòi Anh - Cách hiểu thứ hai dựa quan điểm tiến hóa luận th ế kỷ XIX, xem văn minh nấc th an g tiến hóa văn hóa Điều có nghĩa là, ngưịi hình th àn h m ặt giơng lồi có văn hóa, phát triển đến giai đoạn xuất văn minh (biết sử dụng kim loại làm cơng cụ sản xuất, có văn tự, hình th àn h nhà nước) Đây quan niệm nhà dân tộc học ngưòi Mỹ L Morgan, sau Ph Ãngghen tiếp thu ■ - Phần đông nhà khoa học ngày xem văn hóa văn minh hai từ có nội dung, ý nghĩa vừa có điểm chung nhau, vừa có điểm khác Văn hóa văn minh th n h tựu loài người đạt trìn h hoạt động thực tiễn Văn minh tổng thể 10 đại diện với đầy đủ chi tiết phòng khánh tiết, bàn thò Tổ quốc khơng gian thiêng, quy định lễ tân, hình thức nội dung chiêu đãi (nếu có thay đổi để phù hỢp với điểu kiện nơi sở tại, với yêu cầu Nhà nước, nhu cầu Việt kiều ); - Táng cưịng cơng tác nghiên cứu vể vấn đề ván hóa đốì ngoại áp dụng chuyên ngành cần thiết PR, truyền thông quô"c tế, công chúng quốc tế liên quan để phục vụ cơng tác xây dựng sách đào tạo, bồi dưõng cán chuyên sâu - Học viện Ngoại giao nghiên cứu xây dựng giáo trình quan hệ cơng chúng ván hóa đối ngoại ngành cần thiết khác đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên Học viện, đồng thịi có sách mịi cán có kinh nghiệm lĩnh vực Bộ Ngoại giao đến nói chuyện chuyên đề, thỉnh giảng để gắn kết chặt chẽ lý luận thực tiễn Đối với kiến thức bổ trỢ, ngắn hạn, Vụ Tổ chức Cán Học viện Ngoại giao kết hỢp thực chương trình bồi dưỡng vể nhiều chuyên đề quan trọng chuyên đề vê PR văn hóa đối ngoại, ngoại giao ván hóa, sử dụng báo chí ngoại giao chương trình hữu ích cho cán Bộ Ngoại giao, đặc biệt cán chuẩn bị luân chuyển; - Đẩy mạnh khai thác diễn đàn UNESCO cơng tác ván hóa đối ngoại Trưóc mắt, hoàn chỉnh kê hoạch lồng ghép PR với phần cụ thể lộ trình từ đến mơc năm 2220 Đê án trìn h UNESCO cơng nhận 246 di sản văn hóa v ật th ể phi vật thể, khu dự trữ sinh giới, công viên địa chất giối Việt Nam; kiệt tác, tư liệu quý để đưa vào chương trình Ký ức th ế giối chương trình uy tín khác, có khả quảng bá m ạnh mẽ, sâu rộng hình ảnh đắt nước, ngưịi, văn hóa Việt Nam Những giải pháp nêu giáo trìn h m ang tính gỢi mở để sinh viên, học viên, giảng viên tham chiếu Khi học tập, thảo luận, thành viên lớp học bổ sung, kiến nghị thêm nhiều giải pháp khác để phân tích cho tồn diện m ang tính thịi Trên sở biện pháp đề xuât cần xúc tiến xây dựng hoàn thiện “Đề án tăng cường cơng tác văn hóa đơi ngoại thúc đẩy hội nhập phát triể n ” Bộ Ngoại giao cơng cụ mang tính sách để thúc đẩy công tác phạm vi quôc gia CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ THựC HÀNH CHƯƠNG VI Phân tích giải pháp táng cường hoạt động PR lĩnh vực ván hóa đơì ngoại Bộ Ngoại giao từ góc nhìn quản lý nhà nước, góc nhìn vĩ mơ Chính phủ? Hãy thiết kế điểm chương trình PR phục vụ cho đề án, chiến lược quảng bá hình ảnh đâ"t nưốc, văn hóa, ngưịi Việt Nam quan đại diện Việt Nam nước ngoài? 247 Thiết kế chuyên đề hay xây dựng chương trình tổ chức kiện để trình bày trưốc lớp học ? (Coi lớp học đóng vai cơng chúng nước ngồi, chia làm 3'4 nhóm trình bày, nhận xét góp ý cho nhau, ci giảng viên tổng kết) Học viên chia nhóm, cử người liên hệ với đơn vị có chức PR văn hóa đốì ngoại Bộ Ngoại giao Vụ Thơng tin - Báo chí, Vụ Ván hóa đối ngoại UNESCO, Báo “Thế giới Việt Nam”, vụ khu vực (có thể liên hệ thêm với ban, ngành khác Ban ĐỐì ngoại Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thơng ) tổ chức hình thức PR đa dạng ván hóa đốì ngoại: thi biểu diễn văn nghệ, ca nhạc; triển lăm ảnh, tranh vẽ; giao u 248 với sinh viên trong, nước, V.V KẾT LUẬN Cùng VỚI q trình hội nhập qc tế sâu rộng nâng lên vể lực đất nước, việc đẩy mạnh hoạt dộng ván hóa đơi ngoại rộng lớn ngoại giao văn hóa chuyên sâu trở thành nhu cầu tất yếu Việt Nam Thơng qua hoạt động văn hóa, tư tưởng, hình ảnh, thương hiệu quốc gia bộc lộ rõ, dễ vào lịng người, thê sách văn hóa ngoại giao giữ vai trị rấ t quan mạnh truyền triển khai đại, ngoại trọng hoạt động ngoại giao Với th ế thông lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, hoạt động PR chuyên nghiệp, giao văn hóa (thành tố quan trọng lĩnh vực ván hóa đơl ngoại) góp phần bảo vệ an ninh, phục vụ phát triển nâng cao vị th ế Việt Nam trường qc tế Trên thực tế, ngoại giao văn hóa có từ lâu st chiều dài lịch sử ngoại giao Việt Nam Đó tư tưởng ngoại giao “thắng tàn đại nghĩa”, “thắng địch khiêm tôn xưng thần, giữ nguyên tắc độc lập, tự chủ”, “vừa đánh vừa đàm”, “hỢp tác đấu tranh lúc”, “kết hỢp cứng, m ể m uyển chuyển”, “lấy tiêu chí quyền lợi quốíc gia, dân tộc để làm rõ đồng minh thực sự’’, “thêm bạn 249 bớt ihù" “ngoại giao tâm công” kế thừa sáng tạo, bố sung thòi đại mối - thòi đại Hồ Chí Minh Ngày thời kỳ hịa bình phát triển, ngoại giao văn hóa góp phần vào việc tạo dựng quảng bá hình ảnh nước Việt Nam tươi đẹp, phát triển động, người mến khách văn hóa độc đáo, hâ'p dẫn Ngoại giao văn hóa củng bưóc đầu tạo bưốc đệm cho sản phẩm, thương hiệu mang màu sắc văn hóa Việt giối Việc vận động UNESCO công nhận khu di sản, khu dự trữ sinh quyển, khu công viên địa châ't làm tăng khả quảng bá hình ảnh địa phương đất nưốc, góp phần vào việc kêu gọi đầu tư, phát triển du lịch, tạo thêm điều kiện cho cơng tác xóa đói, giảm nghèo Qua ngoại giao văn hóa, Việt Nam vơ"n thê giới biết đến từ chiến tranh, đưỢc thay Việt Nam giàu sắc văn hoá, nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội tham gia có trách nhiệm vào vấn đê cộng đồng th ế giới Nhằm triển khai mạnh mẽ, liệt, bình diện rộng vối nội dung sâu sắc, đa dạng phong phú công tác ngoại giao văn hóa thời gian tới, lãnh đạo Bộ Ngoại giao phát động toàn ngành lấy năm 2009 làm “Năm ngoại giao ván hóa”, tạo bước chuyển biến lớn hđn nhận thức hành động, tạo động lực cho hoạt động ngoại giao nói chung Trong xã hội đại, nhu cầu đọc, nghe, xem bình luận, suy nghĩ, sáng tạo, thay đổi nhận thức, hành vi ln xảy đốì với cơng chúng (kể cơng chúng nưốc ngồi) 250 Đọc, nghe, xem, giao lưu ván hóa nhu cầu giúp người có thẽm thơng tin, tri thức, mở mang trí tuệ để chung sông trái đất Các hoạt động cịn tạo cho người cảm giác tự do, nảy sinh ý tưởng sáng tạo tìm cách khẳng định thân Các phương tiện nghe nhìn, đọc, truyền thông đa phương tiện liên quan đến PR, đồng hành PR PR đại có thêm sức mạnh nhị internet, thơng tin truyền thơng đa phương tiện (ví dụ truyền hình internet - IPTV, Mobile TV, quảng cáo truyền hình di động, truyền thơng di động ) nên phát huy đưỢc lợi th ế cho nhiều hoạt động mà văn hóa đốì ngoại lại cần đến PR Hoạt động PR văn hóa đơi ngoại việc ý đến khoa học - nghệ thuật chuyên ngành PR, đặc thù văn hóa đối ngoại, cần ý đối tưỢng cưòng quổc (vì nước có ảnh hưởng đến địi sơng trị, kinh tế, vần hóa - xã hội tồn cầu), yếu nhân (chính trị gia, doanh nhân quốc tế, nhà khoa học lớn, học giả, nhà văn hóa, nhà báo, nhà ván danh tiếng ), ngơi “người cơng chúng” ca sì, diễn viên điện ảnh, cầu thủ quốc tế, thể thao Trong việc triển khai sách ngoại giao văn hóa, coi Bộ Ngoại giao giữ vai trị tư lệnh mặt trận quan đại diện có vai trò tiên phong, Các quan đại diện Việt Nam có mặt 170 quổc gia khác th ế giới, cần nắm vững đặc điểm, nhu cầu thị hiếu ván hóa sở khu vựỡ nhằm thực tốt vai trò tham mưu vê hoạt động sản phẩm văn hóa, lựa chọn hình thức PR, phương tiện truyền thơng đại chúng, thòi điểm 251 tiến hành PR; phối hỢp quan nưốc tổ chức hoạt động văn hóa đổi ngoại nước ngồi vối hiệu cao tiết kiệm Những hoạt động làm cho bạn bè giới hiểu rõ vê Việt Nam mà cịn góp phần khơi dậy tinh thần yêu nước, hướng cội nguồn cộng đồng người Việt nước ngồi Qua đó, thu hút đơng đảo kiều bào tích cực tham gia quảng bá cho văn hóa Việt Nam nơi họ sinh sơVig, góp phần làm lan tỏa văn hóa Việl Nam Văn hóa, thơng tin, truyền thơng, PR liên quan, gắn bó với nhau, quan niệm vê ngoại giao văn hóa rộng đa dạng Ngoại giao văn hóa hay rộng văn hóa đơl ngoại cần đến PR nhị PR, vận dụng văn hóa để phát huy hiệu công tác đôi ngoại ngoại giao, ngược lại ngoại giao hoạt động đốì ngoại tơn vinh văn hóa biến văn hóa thành “sức mạnh mềm” để tăng cường xu thê th ế hịa bình, hỢp tác phát triển bền vững đốì với quốc gia, dân tộc giai đoạn mà cịn cho tương lai lâu dài PR văn hóa đốì ngoại có nhiều mục đích mà mục đích quan trọng xây dựng hình ảnh q"c gia qua thơng điệp Nhiều nưóc có thơng điệp Yấi đáng học tập, ví dụ Hàn Quổc “Dynamic Korea Hàn Quốc động” thông điệp rấl hay, hưứiig Lỏi hỢp tác, phát triển “Việt Nam- vẻ đẹp tiềm ẩn” sử dụng có hiệu du lịch chưa xứng tầm thông điệp quốc gia 252 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiế n g V iệt AI Ries & Laura Ries: Quảng cáo thối vị PR lên ngơi (Bản dịch tiếng Việt), Viện Nghiên cứu Kinh tê phát triển 2006 Alvin Toffler: Làn sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Lê Thanh Bình: N hững vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ công chúng PR truyền thông đại chúng, Tập giảng, Hà Nội, 2007 Lê Thanh Bình: Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, Nxb Chính trị quô"c gia, Hà Nội, 2008 õ David Allen Hulse: B í ân Đơng phương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2007 Đinh Thúy Hằng: PR lý luận ứng dụng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 Học viện Báo chí Tuyên truyền: Quan hệ cơng chúng lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quô"c gia, Hà Nội, 2006 Lưu Văn Nghiêm; PR quản trị quan hệ công chúng, Nxb Đại học Kinh tê quốc dân, Hà Nội, 2009 253 Quan hệ cơng chúng, Nxb Trẻ, 2006 10 Bùi Hồi Sơn: Dư luận xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006 11 Đinh Công Tiến: Tiếp thị quan hệ công chúng (PR), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2008 12 Nguyễn Thắng Vu: N ghềP R - Quan hệ cơng chúng, Nxb Kim đồng, 2006 13 William Sìre: Những diễn văn tiếng giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2004 14 Các tạp chí nưốc: - Tạp chí Thơng tin đốì ngoại năm 2009 2010; - Tạp chí Đốì ngoại năm 2009, 2010; - Tạp chí Lý luận truyền thơng năm 2009, 2010 Tài liệu tiến g nước 15 Adelman K L (1981); “Speaking of America: Public diplomacy in our time”, Poreign Affairs, 59 16 Adorno T w., et alii (1950); The authoritarian personalíty 17 Agee p (1987); “Central Intelligence Agency; Massenmedien als ransportmittel for U.S.-Interesssen” In E Jỹrgens & E Spoo (Ed.), Unheimlich zu Diensten Medienmissbrauch durch Geheimdienste Gurtingln, Germany: Steicll 18 Albritton R B (1985): “Public relations efforts for the Third World: Images in the news”, dournaỉ of Communication 254 19 Albritton R B., & Manheim J B (1983) “News of Rhodesia: The impaot of a public relations campaign”, Journalísm Quarterly 60 20 Alexandre L (1987); “In the Service of the State: Public diplomacy, government media and Ronald Reagan”, Media, Culture and Society, 21 Allport F H & Simpson M M (1946), “Broadcasting to an enemy country: What appeals are effective, and why”: Journal ofSociaỉ Psycholog, 23 22 Allport G w (1958): The Nature of prejudice Garden City, NY: Doubleday (Original work published 1054) 23 Anne Gregory; Public Relations in Practice: PR in Practice Series 2"‘*ed The Institute of Public Relations 24 Barker c.: Cultural Studies: Theory and Practice, Sage Publications, London 25 Dennis Kavanagh: British Politics: Continuities and Change Oxford; New York: Oxford University Press 26 Dennis L.Wilcox, Phillip H Ault And Warren K Agee (1992) Public Reỉations: Strategies and Tactics, Harper Collins, New York 27 Geoffrey Cowan Nicholas J Cull (2008): “Public Diplomacy in a Changing World”, the ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, Vol 616 2008 28 Henry Karrell and Daniel W.Drezner (2Ơ08): The PoLuerand Polỉtícs oỊBlogs Public Choice 134;page 15-30 29 Jam es Grunig and Todd Hunt (1984); M anaging Public Relations, Holt, Rinehart & Winston 255 30 Johanna Fawkes (2004); “What is Public Relations” The Public Relations Handbook: Media Practice, Alison Theaker, London Taylor & Prancis 31 Michael Kunczik (1997): Images of Nations and International Public RelationSy Lavvrenceer Lbaum Associates Publisher Mahwah, New Jersey 32 Vincent Price Publications, London 256 (1992): Public Opinion, Sage MỤC LỤC T ran g Lời N h xu ất Chương I M Ộ T SỐ V Ấ N Đ Ể LÝ L U Ậ N VỂ VẢN HÓA ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ CÔNG C H Ú N G (PR) HIỆN ĐẠI I- Một sô"^khái niệm II- Vai trị văn hóa đơì ngoại III- Các q u a n đ iểm , c h ín h s c h lớn củ a Đ ả n g v N h nước vàn hố 28 38 Vai trị quan hệ cơng chúng văn hóa âốì ngoại ngày V- ầốì ngoại, liên quan lĩnh vực quan hệ cồng chúng IV- 46 Sự cần thiết tăng cưịng quan hệ cơng chúng tro n g h o t đ ộ n g v ă n h ó a áố\ n g o i củ a Bộ N g o i giao Việt N am 56 Chương II PR CHÍNH PH Ủ VÀ HOẠT ĐỘNG PR TRONG LĨNH Vực VẢN HÓA Đ ố l NGOẠI CỦA VIỆT NAM 60 PR phủ, tổng quan PR hệ thơng quan công V iệt N am 60 257 Các m ục tiêu h o t động PR phục vụ vàn hóa àốì ngoại năm gần đáy 80 Chương III BỘ NGOẠI GIAO V IỆ T NAM VÀ HOẠT Đ Ộ N G PR T R O N G VẢN HÓA Đ ố l NGOẠI 124 Khái quát chức nảng, n hiệm vụ liên quan đến q u a n hệ công c h ú n g v n hóa đơì ngoại Bộ Ngoại giao Việt N a m 124 T h àn h tựu q uản g bá hình ảnh đất nưỏc, ván hóa, ngưịi Việt N a m 131 Hoạt động phản bác luận điệu sai trái có yếu tơ" nước ngồi vể Việt N a m 1Õ2 Chương IV CÁC HẠN C H Ế VỂ CƠNG TÁC VẢN HĨA Đ ố l NGOẠI VÀ PR P H Ư Ơ N G CHÂM, Đ ỊN H H Ư Ớ N G PH Á T T R IỂ N PR C H U Y Ê N N G H I Ệ P 165 Các h n c h ế công tác ván hóa đơi ngoại PR qu ản lý n h nước 165 Q uan điểm đạo phương châm hoạt động v n hố đơì ngoại sử d ụ n g q u a n hệ công c hú n g 181 Chương V THAM KHẢO K IN H N G H I Ệ M MỘT SỐ NƯÓC CÓ GIẢI P H Á P PR H I Ệ U QUẢ TRONG VẢN HỎA Đốl NGOẠI 188 Bài học k in h n g h iệ m Mỹ 188 Kinh n ghiệm T run g Quôic 194 Kinh n ghiệm Liên b a n g N g a 199 258 Chương VI CÁC GIẢI P H Á P TẢNG CƯ Ờ N G HOẠT Đ Ộ N G QUAN H Ệ CÔ N G C H Ú N G T RO N G L ĨN H V ực VẢN HÓA Đ ố l NG O Ạ I CỦA BỘ NGOẠI GIAO V IỆ T NAM T H Ò I KỲ HỘI N H Ậ P 205 Các giải p h p kiện toàn, p h t tr i ể n PR tro n g chiến lược tổng t h ể p h ủ n g n h h o t động v n hóa âốì ngoại 205 Các giải p h áp áp dụng cho Bộ Ngoại giao Việt N a m 231 Kết luân Tài liêu th am khảo 249 253 259 NHÁ XUẤT BAN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA • THẬT ■ 24 Quang Trung - Hã Nội DT:04.39422008, Fax: 84-4-39421881, E-mail: nxbctqgỉgihn.vnn.vn, Website: www.nxbctqg.org.vn TÌM ĐỌC PGS, TS LÊ THANH BÌNH Truyền thơng đại chủng phát triển xã hội ThS ĐẶNG VŨ CẢNH LINH Tồn cầu hóa - Cơ hội thách thức phát triển truyền thông Việt Nam PHẠM BÌNH MINH (Chủ biên) Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020 I* 'Ã 8935211111462 ... trùm lên nhiều hoạt động văn hóa đơi ngoại, ngoại giao văn hóa, PR văn hóa đơi ngoại Quan niệm quan hệ cơng chúng, quan hệ cơng chúng phủ (trong lĩnh vực ván hóa đối ngoại) a) Các đ ịn h nghĩa,... Bình Giáo trình quan hệ cơng chúng phủ : Trong ván hóa đối ngoại / Lê Thanh Bình (ch.b.), Đồn Vản Dũng - H : Chính trị Qc gia, 2011 - 260tr ; 21cm Đôi ngoại Quan hệ công chúng Việt Nam Giáo trình. .. dõi tiến hành sách liên quan tới cơng chúng lợi ích tổ chức)^ b) Quan hệ cơng chúng phủ quan hệ cơng ching phủ lĩnh vực văn hóa đối ngoại Trưốc hết, quan hệ cơng chúng phủ gồm tất hoạt động truyền