Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ****** KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THÚY NGA QUAN HỆ MẸ GHẺ CON – CON CHỒNG TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ****** KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THÚY NGA QUAN HỆ MẸ GHẺ- CON CHỒNG TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan An Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực hướng dẫn PGS TS Phan An Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải sách báo, tạp chí trang web theo danh lục tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 01 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Phan An, người động viên tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cơ Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức quý báu suốt thời gian theo học Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC Dẫn nhập Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu tư liệu khảo sát Cấu trúc đề tài 10 Chương 11 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Một số vấn đề lý luận 11 1.1.1 Gia đình 11 1.1.2 Quan hệ văn hóa - văn học hướng nghiên cứu văn hóa văn học 19 1.1.3 Khái quát tiểu thuyết 22 1.2 Gia đình vấn đề nội hàm 24 1.2.1 Mâu thuẫn gia đình 24 1.2.2 Nguồn gốc quan hệ mẹ ghẻ-con chồng 27 1.2.3 Khái lược quan hệ mẹ ghẻ-con chồng số bình diện văn hóa 34 Tiểu kết 42 Chương 43 TÍNH ĐA QUAN HỆ TRONG MỐI QUAN HỆ MẸ GHẺ-CON CHỒNG 43 2.1 Quan hệ mẹ ghẻ-con chồng tương quan với quan hệ người vợ cả- người chồng-người vợ lẽ 43 2.2 Quan hệ mẹ ghẻ-con chồng tương quan với quan hệ mẹ ghẻ-cha–con 64 2.3 Quan hệ mẹ ghẻ-con chồng tương quan với quan hệ riêng–con chung 79 Tiểu kết 88 Chương 89 MẸ GHẺ VÀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM 89 3.1 Khái quát bối cảnh xã hội, văn hóa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 89 3.2 Vai trò người phụ nữ gia đình đương thời 94 3.3 Mẹ ghẻ - thân số phận người phụ nữ Việt Nam 102 3.3.1 Mẹ ghẻ - nạn nhân phong tục đa thê 102 3.3.2 Mẹ ghẻ - người phục tùng quan niệm trọng nam khinh nữ tục thừa tự 111 3.3.3 Mẹ ghẻ-hệ lụy xã hội bị đồng tiền thống trị 120 Tiểu kết 129 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 143 Dẫn nhập Lý chọn đề tài Mỗi cá nhân sống xã hội chịu ràng buộc nhiều mối quan hệ khác nhau, từ quan hệ bên xã hội mối quan hệ gia đình Trong tác động mạnh mẽ đến cá nhân mối quan hệ phạm vi gia đình Tình cảm gia đình ln điều tốt đẹp cá nhân đóng vai trị quan trọng sống thành viên Theo lẽ thơng thường, tình cảm gia đình ln mang lại điều tốt đẹp cho cá nhân ngược lại mối quan hệ gia đình khơng tốt đẹp có tác động lớn đến thành viên Có mối quan hệ nhắc đến tâm trí người hình ảnh cao đẹp, ký ức đáng nhớ tình cảm cha mẹ-con cái, anh chị-em, dì–cháu,… có mối quan hệ gọi tên người có ấn tượng khơng tốt Một mối quan hệ để lại dấu ấn không tốt đẹp mối quan hệ “mẹ ghẻ - chồng” Từ xưa dân gian có câu: “Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời mẹ ghẻ lại thương chồng” Mẹ ghẻ-con chồng mối quan hệ mang tính phổ qt, xuất xã hội người Việt từ lâu tồn ngày Từ xuất xã hội truyền thống xã hội đại mang đặc điểm phức tạp vốn có Những người khơng có quan hệ họ hàng, người khơng quen biết u thương nguyên nhân khiến người vợ người chồng lại khơng thể hịa hợp Hy vọng qua đề tài “Quan hệ mẹ ghẻ-con chồng văn hóa người Việt” góp phần lý giải hình thành, nguyên nhân tồn sâu rộng phức tạp mối quan hệ mẹ ghẻ-con chồng xã hội người Việt từ góc nhìn văn hóa học Mục đích nghiên cứu Những mục đích đặt mong muốn giải đề tài này: Tái mối quan hệ mẹ ghẻ-con chồng xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Đây giai đoạn đánh dấu tác động mạnh mẽ văn hóa phương Tây vào Việt Nam Đặc biệt giai đoạn diễn đấu tranh mạnh mẽ cũ mới, phương Đông phương Tây Lý giải nhân tố tác động dẫn đến phổ biến tính chất mối quan hệ mẹ ghẻ-con chồng giai đoạn Minh chứng hình ảnh người mẹ ghẻ khơng hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực, đáng ghét Mẹ ghẻ người phụ nữ đáng thương đại diện cho thân phận người phụ nữ Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các mảng đề tài gia đình nói chung văn hóa gia đình nói riêng quan tâm nghiên cứu rộng rãi năm gần Nhóm nghiên cứu lý luận–thực tiễn gia đình: Cơng trình Gia đình học (2007) tác giả Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý trình bày đầy đủ vấn đề lý luận gia đình Nghiên cứu Gia đình biến đối gia đình Việt Nam (2011) tác giả Lê Ngọc Văn trình bày biến đổi gia đình Việt Nam giai đoạn Các nghiên cứu sau thường tập trung vào những biến đổi cấu trúc chức gia đình, gia đình Việt tác động cơng nghiệp hóa đại hóa,… Đặc biệt vào ngày 29/11/2012, trường đại học Văn hóa Hà Nội tổ hội thảo quốc tế “Thực tương lai gia đình giới hội nhập” với 70 tham luận chuyên gia, nhà nghiên cứu nước Nội dung tham luận tập trung nghiên cứu vào vấn đề là: (1) Các vấn đề lý luận gia đình; (2) Thực trạng gia đình nay, tập trung vào vấn đề vai trị thành viên gia đình, việc thực chức giáo dục gia đình, tượng ly hôn tác động tiêu cực tới gia đình, vấn đề nhân xã hội nay, mâu thuẫn hệ gia đình, bạo lực gia đình ; (3) Sự biến đổi phát triển gia đình tương lai tập trung nghiên cứu biến đổi đời sống văn hố gia đình, biến đổi hệ giá trị gia đình truyền thống Bên cạnh nhiều tham luận phân tích nguy thách thức mà gia đình phải đối mặt bối cảnh tồn cầu hố nay, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm định hướng xây dựng phát triển gia đình tương lai Nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa gia đình: Văn hóa gia đình (1998) tác giả Vũ Ngọc Khánh, nói cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống văn hóa gia đình Giá trị lớn mà cơng trình mang lại khái quát hệ thống hóa giá trị văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống Đặc biệt ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Ngồi cịn có cơng trình Văn hóa gia đình phát triển xã hội (1994) tác giả Lê Minh Đây cơng trình tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả khác nên giúp người đọc có nhìn đa chiều gia đình văn hóa gia đình Những nghiên cứu liên quan trực tiếp đến mối quan hệ mẹ ghẻ-con chồng không nhiều có vài nghiên cứu đáng lưu ý Trước hết, PGS.TS Phạm Văn Tình với viết “Dì ghẻ hay kế mẫu” đăng Bản tin số 257 trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Tháng 07/2012 Tuy khơng mang tính chun mơn cao viết giúp độc giả hiểu nguồn gốc tên gọi “dì ghẻ/mẹ kế” tiếng Việt Một nghiên cứu khác đề tài khoa học tác giả Đỗ Thị Quỳnh với đề tài “Nguồn gốc nhân vật dì ghẻ kiểu truyện Tấm Cám” hướng dẫn PGS Chu Xuân Diên thực vào năm 2009 Mặc dù nghiên cứu mang tính khái lược kết mang lại phần làm sáng tỏ nguồn gốc nhân vật dì ghẻ lịch sử nhân loại dựa vào liệu dân tộc học Một cơng trình đáng ý luận án tiến sĩ tác giả Oh Eun Chul với đề tài “Đề tài gia đình “Gia đình”, “Thoát ly”, “Thừa tự” Khái Hưng” bảo vệ trường Đại học sư phạm Hà Nội hướng dẫn GS Nguyễn Đình Chú vào năm 2008 Luận án sâu nghiên cứu gia đình Việt Nam giai đoạn 1930-1945 thông qua phản ánh tiểu thuyết nhà văn Khái Hưng Trong công trình tác giả luận án có phần khơng nhỏ đề cập đến mối quan hệ mẹ ghẻcon chồng mục “2.1.2 Sự xuất ý thức hành động chống lại hành vi độc ác dì ghẻ gia đình phong kiến” Từ tư liệu văn học với liên hệ thực tế xã hội đương thời tác giả luận án có phân tích sâu sắc mối quan hệ mẹ ghẻ-con chồng gia đình phong kiến Bên cạnh tác giả làm rõ xuất kiểu gia đình mới, biến động phức tạp gia đình đặc biệt gia đình phong kiến giai đoạn tiếp xúc với văn hóa phương Tây Mối quan hệ mẹ ghẻ-con chồng đề tài không ngành như: xã hội học, dân tộc học, tâm lý học, văn học-nghệ thuật… Nhưng chưa có cơng trình riêng biệt nghiên cứu mối quan hệ Có lẽ nghiên cứu mang tính chất tiền đề việc tìm hiều mối quan hệ mẹ ghẻ-con chồng cách riêng biệt hệ thống, đồng thời nghiên cứu mở đầu cho vấn đề từ góc nhìn khoa học văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ứng xử mối quan hệ người vợ kế riêng chồng 98 Trần Thị Minh, “Nền giáo dục Nhật Bản-Những học kinh nghiệm, thông tin khoa học xã hội”, số 11-1994, Tr 19-20 142 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chú thích cách trích dẫn tư liệu khảo sát Những tiểu thuyết tiến hành khảo sát đời cách lâu nên việc tìm nguyên tác hay in lần đầu khó khăn, đơi khơng thể Đặc biệt, với sáng tác tác giả nhóm Tự lực văn đồn trải qua nhiều biến cố lịch sử nên in họ dường khơng cịn tồn suốt thời gian dài Trong khoảng thập niên gần đây, tác phẩm họ nhà nghiên cứu sưu tầm, tổng hợp, tái người đọc đón nhận rộng rãi Nên q trình khảo sát, dựa lần tái Với mong muốn giúp người đọc dễ theo dõi, phần văn chúng tơi thích cho trích dẫn theo hình thức [tên tác phẩm: số trang] Nhưng “số trang” số trang tác phẩm với “tên tác phẩm” tương ứng kèm Số trang nằm cơng trình tuyển tập lớn bao gồm nhiều sáng tác khác Vì vậy, sau chúng tơi xin đưa bảng thích cụ thể tư liệu khảo sát sau: 143 S T T Tác phẩm (Tên tiểu thuyết) Ngược dịng Thốt ly Thừa tự Chồng Mẹ ghẻ ghẻ Làm lẽ Đứa Nhạt tình Dung lượng tác phẩm (từ trang… đến trang…) Từ Ngọc 1938, Ngược dịng, in Phổ thơng Tồn tập bán nguyệt san) Nxb Tân Dân Phan Trọng Thưởng Nguyễn Cừ, Văn chương 667-794 Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục Phan Trọng Thưởng Nguyễn Cừ, Văn chương 951-1056 Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục Phan Trọng Thưởng Nguyễn Cừ, Văn chương 744-870 Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục Hồ Biểu Chánh 2005, Mẹ ghẻ ghẻ, Nxb Phụ Toàn tập nữ, Tp.Hồ Chí Minh Mai Quốc Liên (cb) 2003, Văn học Việt Nam 313-377 kỷ XX (tiểu thuyết trước 1945 Quyển một, tập XII), Nxb Văn học, Hà Nội Mai Quốc Liên (cb) 2003, Văn học Việt Nam 387-529 kỷ XX (tiểu thuyết trước 1945 Quyển một, tập XIII), Nxb Văn học, Hà Nội Mai Quốc Liên (cb) 2003, Văn học Việt Nam 554-672 kỷ XX (tiểu thuyết trước 1945 Quyển một, tập XII), Nxb Văn học, Hà Nội Trích từ tuyển tập (Tên sách) 144 Phụ lục 2: TÓM TẮT CÁC TIỂU THUYẾT Tiểu thuyết “Đứa con” tác giả Đỗ Đức Thu Nga-vợ ông Mậu người gái có nhan sắc làm nghề bán hàng tạp hóa cửa hàng gia đình Cũng bao gái lớn khác, Nga có tình u với người đàn ơng viên thư ký tịa sứ làm việc quan gần nhà bà Sự sáng, hồn nhiên tình cảm khiến bà khơng nhận người tình xem bà “thú tiêu sầu vợ nhà quê” mà thơi Cho đến bà có thai hai tháng lúc người tình chuyển cơng tác nơi khác bà biết chất thật người Mọi chuyện vỡ lỡ mẹ bà biết chuyện “đành bưng bít để cứu vớt lấy danh Bà đưa q lâu Nga khơng nghĩ đến đứa con, dặn tình nhân lo chuyện vỡ thai ra” Cuộc tình để lại “xác thịt một vết thương ác nghiệt” Sau lấy ông Mậu, bà hai lần có thai bị tiểu sản sinh Rồi bà Mậu cố gắng nỗ lực chạy chữa khắp nơi vô vọng Sau thời gian dài chung sống với tuổi lớn mà gia đình khơng có tiếng cười trẻ Điều khiến cho sống gia đình trở nên buồn tẻ khiến ông Mậu thường xuyên vắng nhà để tìm nguồn vui bên ngồi Cộng với sức ép từ gia đình chồng trách nhiệm người vợ bà không nghĩ đến việc kiếm người sinh nối dõi cho chồng Sau nhiều lần suy xét bà Mậu định lấy lẽ cho chồng người bà chọn người em ruột – Quỳ Vì suy tính bà, lấy em làm lẽ cho chồng vị bà không bị mà chị em nương tựa, san sẻ trách nhiệm cho Quan trọng có đứa nối dõi cho nhà chồng mà hết đứa đứa cháu gọi dì Nhưng phía Quỳ, gái lớn xung quanh Quỳ 145 có khơng người theo đuổi nên Quỳ có phản kháng cuối Quỳ đồng ý làm lẽ người anh rể sau thời gian bị thuyết phục mẹ chị Ban đầu việc diễn theo dự tính bà Mậu nên bà lấy làm hài lịng tình cảnh “chồng chung” không đơn giản Ban đầu bà Mậu khơng có ghen tng, phân bì tình cảm từ người chồng người vợ lẽ Sau có Quỳ, dù khơng có ý q bận rộn với sống ông quên hẳn bà khơng thư từ, thăm hỏi bà quên với mẹ vợ chồng son có khơng gian riêng tư Nhưng sau thời gian từ quên lên, chứng kiến cảnh tình cảm mặn nồng “cặp vợ chồng son” với yêu chiều vợ trẻ người chồng dẫn đến chi tiêu đáng chồng khiến bà Mậu bắt đầu “xét nét” hành vi, cử chồng lẫn người vợ lẽ Mâu thuẫn gia đình bắt đầu căng thẳng bùng phát sau Quỳ sinh đứa trai Giữa hai người phụ nữ bắt đầu tranh giành quyền làm mẹ đứa bé Bà Mậu khơng quan tâm đến tình cảm ông Mậu vợ lẽ mà cần đứa đủ Nhưng Quỳ mẹ ruột đứa bé cô muốn gần gũi, chăm sóc, u thương Cuộc chiến tranh giành khiến cho gia đình trở nên mâu thuẫn dẫn đến việc Quỳ trở quê với đứa Việc khơng cịn đứa bên cạnh khiến cho bà Mậu cảm thấy cô đơn khao khát làm mẹ lại trỗi dậy bà bà tâm thuốc thang để mong điều kỳ diệu đến với Nhưng lần bà phải đánh đổi mạng sống mà bà khơng có điều mong muốn Tiểu thuyết “Ngược dịng” tác giả Từ Ngọc Châu đứa gái ơng Tú, bà Tú Vì Châu đứa mà lại gái nên vợ chồng ông Tú xảy nhiều mâu thuẫn xung quanh việc sinh trai để nối dõi Càng ngày ơng Tú hờ hững với gia đình, vơ tình với đứa gái Ngay Châu học hành đỗ đạt với ông “con gái học đến đâu vơ ích” Tình buộc bà Tú phải lấy vợ lẽ 146 cho chồng để mong gia đình êm thấm ông Tú thỏa khát “thừa tự” Lường trước sóng gió ập tới bà Tú thu xếp cho Châu lên thành phố học mong tránh tủi nhục, đau khổ có người vợ lẽ sinh sống Sau lấy vợ lẽ cho chồng, học xa, bà Tú chịu đựng cảnh chung chồng bị ghẻ lạnh người chồng lên mặt, hành hạ, quắt người vợ lẽ Bà Tú đổ bệnh qua đời vô cảm người chồng Niềm an ủi cuối đời bà vòng tay gái Cũng Châu phải chịu cảnh mẹ ghẻ-con chồng người cha ruột đẻ khơng ưa có mặt Châu gia đình Người dì ghẻ ln tìm cách hành hạ, lăng mạ, sỉ nhục Châu khơng dứt Người cha nghe theo lời người dì ghẻ hành hạ, đánh đập Châu tệ Bi kịch mẹ ghẻ - chồng khiến Châu phải rời xa gia đình để tìm cho sống yên bình Tiểu thuyết “Mẹ ghẻ ghẻ” tác giả Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ câu chuyện xoay quanh mối quan hệ mẹ ghẻ-con chồng bà Ba Mùi với chị em Mỹ Quý Ông Bồi cưới thị Tánh sống cịn nghèo khó nhờ “chịu khó, biết tu tâm làm ăn, tánh siêng cần kiệm, biết lo biết tính” Thị Tánh mà gia nghiệp nhà ơng tăng lên cách nhanh chóng Vì hai Mỹ Quý sống đầy đủ vật chất lẫn tình cảm yêu thương cha mẹ Nhưng thị Tánh qua đời bệnh tật để lại hai thơ dại cho người cha xưa lo nghĩ việc gia đình quen có vợ chăm lo chỉnh chu việc Sau vợ đi, ơng dành tồn thời gian chăm con, lo cho chúng việc Nhưng nhỏ chặng đường ni cịn dài phía trước khiến ơng phải thuê người để chăm sóc tốt Khi cơng việc có người làm ơng trở nên rảnh rỗi từ sinh tật tổ tơm, đá gà Rồi ông lấy người vợ lẽ thị Mùi từ lần đánh tổ tôm Nhưng thị Mùi người biết đánh tứ sắc 147 đến cơng việc khác Gia nghiệp mà người mẹ ruột để lại không tồn lâu hai vợ chồng Thị Mùi biết đến tứ sắc, tổ tôm, đá gà Thị Mùi đến chăm lo gia đình, việc bà bắt Mỹ phải làm có việc khơng theo ý bà bà lại tìm cách la mắng, đánh đập tệ Cịn Q đường học hành rộng mở phải đợ cho người ta cha khơng đủ tiền cho học Nhưng cơng việc mở cho Quí tương lai tươi sáng Khi người mà Quí giúp việc lại vị quan Pháp có lịng tốt cho Q học sau nước ơng cịn để lại nhiều tài sản nhờ Q làm việc thiện để tích đức Nhìn cảnh hai phải khổ sở người cha tỉnh ngộ việc khơng cịn kịp Ông biết giữ lại tài sản lại đứa trai, cịn ơng bán phần tài sản để lo cho việc gái lấy chồng Nhưng biết gia đình ơng lâm vào cảnh nợ nần, khánh kiệt gái ơng bị người ta từ Ơng đổ bệnh qua đời khơng lâu sau Những năm sau cha qua đời Q trở Mỹ phải sống cảnh cực với cay nghiệt người dì ghẻ Sau thời gian dài làm ăn xa Q trở với khối tài sản lớn với di chúc người cha để lại tài sản cho mình, Q có quyền quy người đàn ơng gia trưởng Ngược lại, mẹ người dì ghẻ lại rơi vào “ăn nhờ đậu” chồng nên người dì ghẻ có phần thủ phận sau Q trở Q lịng chân thành dành cho em trai người dì ghẻ cải hóa tình hình gia đình, làm cho mẹ người dì ghẻ biết đến giá trị lao động sống hòa thuận với hai chồng Từ họ sống với thành gia đình êm ấm Tiểu thuyết “Thừa tự” tác giả Khái Hưng Ơng án Thân có ba đời vợ có người vợ thứ ba khiến người gia trưởng ơng phải “nhu mì, rụt rè, nhút nhát” người vợ sống sau ơng qua đời Thời ơng cịn sống quan hệ bà Ba với hai người vợ trước không tốt đẹp Nhưng nể uy người cha nên riêng 148 chồng cố gắng tỏ coi trọng bà Nhưng thật hai người vợ trước phải đoàn kết lại với đối phó lại với “cạm bẫy chặt chẽ” người dì ghẻ Từ ơng án Thân qua đời người dì ghẻ chồng khơng cịn qua lại với Bà Ba người dì ghẻ đầy mưu mơ, thủ đoạn, sống giả tạo để qua mắt thiên hạ Như tên tiểu thuyết, câu chuyện xoay quanh vấn đề chọn người thừa tự bà Ba cớ để bà thực âm mưu chia rẽ đám chồng mà thơi Trong toan tính bà phải lôi kéo tham gia đám chồng, gồm có Bỉnh, Trình, Khoa Bà khóc lóc giả vờ đau đớn, khổ sở để mong chồng chăm lo việc thờ tự cho bà Mặc dù chồng không đồng ý với quan niệm “Bao mèo ghét mỡ, lợn ghét cám người ghét tiền” bà ln ni dưỡng thực cho âm mưu Mặc dù người chồng phần biết âm mưu người dì ghẻ họ không tránh khỏi hiểu lầm lẫn gây đoàn kết Nhưng với khuyên can người anh cả- Bỉnh khiến cho anh em họ trở nên hiểu âm mưu người dì ghẻ thất bại trước sức mạnh đồn kết Bà Ba người khơn lanh, hám tiền “sính quan” Một mặt bà thực âm mưu chia rẽ đám chồng mặt bà muốn điều tốt đẹp cho Cúc – đứa gái bà với ông án Thân Mặc dù bà người giàu sang, có lịng tham tính tốn bà muốn nhiều Vì đến tuổi Cúc lấy chồng, bà ln cố tình khoe giàu sang thân nhằm kiếm nơi giàu để gả gái mà giữ tài sản khơng rơi vào tay rể gái Và bà chọn Phan - tri huyện trí thức Tây học Nhưng việc khơng mẹ bà Ba mưu tính Khi gả cho Phan bà tưởng gái sung sướng nơi lầu son gác vàng đâu ngờ mẹ Phan nuôi ý định “đào mỏ” gia tài nhà vợ Phan hùa với mẹ khơng lần ép Cúc xin hồi môn với chất keo kiệt mẹ 149 vợ ý đồ mẹ Phan bị thất bại Biết khơng thể kiếm lợi từ gia đình vợ nghĩ ban đầu Phan quay sang hành hạ người vợ trẻ Cuối người hại kẻ khác lại nạn nhân “kể đáng thương đáng thương tuốt, từ bà Ba, Phan, bà Huyện cho chí anh em mình- Trình Khoa (NTN)” Trong câu chuyện cịn có xuất sư thầy chùa làng Là người xuất gia tu hành toan tính, nịnh hót người giàu có để nhằm tư lợi Nhưng với bà Ba ơng khơng có lợi lộc bà hứa khơng bà làm Tiểu thuyết “Thốt ly” tác giả Khái Hưng Nhân vật tiểu thuyết Thốt ly Hồng, gái có học, xuất thân gia đình giả Mẹ sớm, cha lấy vợ lẽ, hai chị em Hảo Hồng sống với người dì ghẻ hiểm ác nên sống họ phải trải qua nhiều khổ sở Nhưng bốn năm đầu chung sống với người dì ghẻ chị Hảo chưa lấy chồng sống Hồng có phần dễ dàng “nàng ln chị Hảo bênh vực che chở cho” Nhưng từ chị Hảo có gia đình riêng sống Hồng trở nên khốn đốn phải sống với người dì ghẻ mưu mơ với người cha vô tâm đến tàn nhẫn Đặc biệt Hồng phát người dì trực tiếp gây nên chết mẹ Hồng xem người “một người sát nhân tàn ác” Một khoảng thời gian may mắn Hồng cô đậu tốt nghiệp “bảo lãnh” chị Hảo nên Hồng lên Hà Nội chị để theo học trường sư phạm Nhưng khoảng thời gian tự kéo dài hai năm Hồng bị buộc phải học Đây âm mưu người dì ghẻ mà thơi Từ đó, bi kịch thực xảy đến với Quỳ Ngồi lời mắng nhiếc, chì chiết Hồng cịn phải chịu ganh ghét người dì ghẻ Khi Hồng bà án chỗ bạn bè chơi người dì ghẻ nhắm tới muốn dặm hỏi cho trai – cậu Thân học bên Tây Thấy người dì ghẻ ganh ghét Hồng nghĩ đến 150 việc Hồng thoát khỏi kiểm soát bà lấy chồng người dì ghẻ cay nghiệt Bà ta tận dụng hội để hành hạ chồng Nhưng điều mà người dì ghẻ ganh tỵ khơng cịn thật Thân qua đời bệnh tật Mặc dù không yêu Thân tin Thân khiến Hồng đau đớn cánh cửa “thốt ly” đóng sập lại với Từ bi kịch tiếp tục xảy đến với Hồng Nhưng từ ngày bị buộc học từ Hà Nội trở về, Hồng bắt đầu có tư tưởng chọc tức phản kháng lại người dì ghẻ Chính thái độ làm cho người dì ghẻ tức tối ác nghiệt với Hồng Trong thời gian Hồng Hà Nội, Hồng quen Lương người đồng nghiệp anh rể Hai người đem lịng u thương Người dì ghẻ biết điều lấy làm mừng thầm bày âm mưu để biến Hồng thành người gái hư hỏng nhằm phá hủy tương lai đời Hồng Khi biết Hồng thực lịng u người đàn ơng người dì ghẻ tìm cách để Hồng có nhiều thời gian gần Lương Nhưng việc ẩn chứa âm mưu bà muốn Hồng gần Lương để “phá thân”, mang nỗi nhục nhã để bà có cớ sai bảo người chồng hành hạ Hồng, không muốn cho Hồng Lương lấy Nên Lương thăm nhà Hồng người dì ghẻ chê bai Lương trước mặt bạn bè Điều khiến lịng tự trọng Lương bị tổn thương nặng nề từ Lương cắt đứt hoàn toàn liên lạc với Hồng Niềm vui niềm hy vọng đời Hồng khơng cịn cộng với hành hạ người dì ghẻ khiến Hồng bế tắc Sự hành hạ người dì ghẻ lần khiến Hồng đau đớn đến cực nàng định “thoát ly” cách bỏ nhà lên Hà Nội để chơi với chị Hảo vài ngày Hồng tự kết thúc đời Nhưng lúc Hồng muốn từ biệt đời người em cha khác mẹ đến mang Hồng khỏi tư tưởng quẫn Sau lần Hồng trở nhà sống bất cần tàn nhẫn người dì ghẻ Cuộc sống đau khổ kẻ bị hành hạ cộng với đơn độc chống chọi bệnh tật khiến cho bệnh Hồng ngày nặng Sự bỏ mặc gia đình, khơng quan tâm chăm sóc hay thuốc than khiến cho Hồng thêm yếu sức Hồng đơn độc 151 Tiểu thuyết “Làm lẽ” tác giả Mạnh Phú Tư Câu chuyện kể Trác – người có thân phận làm lẽ cho gia đình ơng bà Phán Mẹ bà Phán tính chuyện lấy lẽ cho ơng Phán muốn có người đỡ đần cơng việc nhà cho bà Phán đỡ cực nhọc nên Trác làm vợ danh nghĩa mà thực Trác “người ở” Vì mang thân phận vợ lẽ chẳng khác sen nên Trác phải gánh hai vai trị Với bà Phán Trác nên bà sức hành hạ, bắt ép Trác phải làm lụng quần quật, phải ngoan ngoãn phục tùng, hầu hạ bà Phán Trác bị tước đoạt quyền tự việc thăm mẹ, thăm gia đình khơng thể thực Cịn ơng Phán, Trác người vợ nên phải cặp vợ chồng khác, họ có đụng chạm thể xác Nhưng tất quan hệ vợ chồng phải lút, che giấu người vợ Đặc biệt sau Trác có với ơng Phán ngồi việc chịu đựng hành hạ chủ kẻ ở, vợ lớn vợ lẽ Trác cịn phải chịu cảnh mẹ ghẻ riêng chồng Bà Phán phân biệt đối xử, hành hạ Trác không chút kiêng nể Bà muốn thứ, phương diện Trác phải thua bà nên từ ăn, mặc, học hành đau bệnh người vợ xem chuyện khơng đáng quan tâm Đến đứa thứ hai Trác mắc bệnh, việc thuốc thang khơng kịp thời theo lệnh bà Phán mà Trác đứa mãi Sau ơng Pháp qua đời, Trác chẳng cịn lại ngồi thân xác tàn tạ nỗi tủi hổ khơng xóa nhịa Tiểu thuyết “Nhạt tình” tác giả Mạnh Phú Tư Gia đình bà Sinh gia đình êm ấm, hạnh phúc với người chồng chuyên tâm chăm lo nghiệp, người vợ tồn tâm tốn ý chăm sóc chồng kết tình yêu vợ chồng bà hai đứa ngoan ngoãn chăm lo học hành Tưởng chừng gia đình hạnh phúc mong đợi Nhưng ơng Sinh mở rộng giao tiếp xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu công việc nên ngày ơng tiếp xúc với 152 bên ngồi nhiều Rồi việc ông quen người phụ nữ bên ngồi kết chuỗi ngày ơng thường xun lui tới nơi để đàn ơng giải sầu Kể từ ngày ơng có người phụ nữ khác, thời gian tình cảm ơng dành cho gia đình ngày Bà Sinh nhận điều Bà cố gắng tìm cách để níu chân chồng, cách dùng hai đứa để mong ông lại với gia đình khơng cịn hiệu Ơng xem vợ gánh nặng, ngăn cản hạnh phúc ông với Nga – người ông lấy làm lẽ Để cung phụng cho sống xa hoa Nga ơng dùng hết số tiền lương có được, chưa kể ơng nhà mang mịn đồ giá trị cho người tình Ngăn cản chồng khơng được, bà Sinh đành ngỏ ý với chồng mang người phụ nữ chung sống để dù gần gũi vợ cảnh ông bỏ biền biệt Nhưng từ ngày Nga chung sống bi kịch gia đình liên tiếp diễn Mâu thuẫn vợ chồng, vợ - vợ lẽ, mẹ ghẻ - chồng, riêng – chung khiến cho gia đình khơng lúc thơi dậy sóng Việc lặp lặp lại cảnh chồng hành hạ vợ, vợ lẽ ức hiếp vợ cả, dì ghẻ phân biệt đối xử bất công với chồng, cha đánh đập con,… khiến cho gia đình hạnh phúc phải trở nên cảnh “tan đàn xẻ nghé” Bà Sinh đành bỏ lại tất để đưa hai quê sinh sống để mong mang lại cho điều hạnh phúc mà gia đình phải có Lúc bà lúc bà biết có thêm đứa Ba mẹ bà tủi nhục bà quê gầy dựng lại thứ mong muốn sống ngày hạnh phúc yên bình Nhưng việc không dễ dàng thân bà nuôi ba đứa tuổi ăn học Bất hạnh cho đứa gái lớn bị bệnh tật mà bà không đủ tiền để chạy chữa Khi biết tin đứa gái chết bệnh tật người cha tàn nhẫn “buồn buồn chốc lát, lịng ơng lại bình tĩnh cũ” Đứa trai có nguy khơng thể theo tiếp đường học hành Trước khó khăn đó, bà mạo muội đến tìm ơng Sinh với uy lực người dì ghẻ ơng đành làm ngơ Nhưng may mắn cho mẹ bà Tài người tốt bụng giúp đỡ để đến đích cuối việc 153 học Đó niềm an ủi, động viên chỗ dựa bà sau chuỗi ngày vất vả Tiểu thuyết “Chồng con” tác giả Trần Tiêu Cuốn tiểu thuyết xoay quanh phong tục hôn nhân, gia đình xã hội thời Vợ chồng bà xã Bổng lấy tám năm mà bà chưa thể sinh Vì bà dâu giỏi tính tồn làm lụng, lo chu tồn việc gia đình nên muộn bà người mẹ chồng nể trọng Cịn chồng bà ngày xao lãng việc gia đình mà ham mê thú vui bên ngồi thả diều, bạc Việc sinh khiến bà khổ sở, đau đớn phải nghe đàm tiếu người xung quanh lúc buồn bực mẹ chồng Nhưng bà cố gắng bỏ qua để chạy chữa hết nơi đến nơi khác với mong muốn có đứa Công bà chạy chữa bù đắp bà sinh hai đứa gái niềm mong ước gia đình mãn nguyện đứa thứ ba bà sinh trai Bà thân làm lụng để nuôi nuôi chồng, mẹ chồng Nên bà người phụ tiểu biểu cho người phụ nữ Việt Nam tảo tần lo cho gia đình Suốt thời gian dài dành dụm chắt chiu bà mua cho chồng chức lý thôn Cũng từ chồng bà lấy cớ tuần mà vắng nhà nhiều mê bạc, đầu Đến lúc hai đứa gái đến tuổi lấy chồng bà ln mong cho hạnh phúc Hĩm-đứa gái đầu bà đành theo định chồng mà gả làm lẽ cho ông nghị Nhưng cảnh làm lẽ ác nghiệt, bị coi khinh khiến Hĩm chịu đựng bỏ theo người đàn ông khác Đứa gái thứ hai bà “rút kinh nghiệm” từ đứa đầu nên bà gả vào nhà bần nơng Chính bà phải cưu mang vợ chồng Rồi đứa trai phải lính khơng phụ giúp cho bà nhiều Cả đời bà phải vất vả chồng con, đến tuổi cao sức yếu 154 bà phải lo cho chồng Gia đình khơng thể thiếu bà “bây bà mà ốm nặng… nhắm mắt đời danh giá chồng bà, tương lai tốt đẹp bà đổ ụp” Phụ lục 3: Bài thơ nói với chồng Nói với chồng Sao khơng nói câu Như lời nũng mẹ từ lâu chẳng cịn Sao chẳng thể xưng "con" Cho dì cảm thấy ấm nhà? Cứ lầm lũi bước vào, Cho dù tủi phận mẹ gà ngan Đời buổi chợ tan Nhà sảy nghé tan đàn khổ đau Dì khơng hoa trắng cài đầu Về nhà cơi trầu nồng say Con gái thơ ngây Đàn ông, cha chẳng bù đầy đâu Dạy kết tóc, gội đầu Nấu ăn, giặt giũ, vá khâu áo quần Bàn tay hiền dịu tảo tần Bưng cơm rót nước ân cần trước sau 155 Dì khơng mang nặng đẻ đau Đứt dây mà xót thương bầu, bí ơi! Kệ cho bánh đúc đời Người ăn người lại nói lời nghiệt cay Sang ngang chuyến đị đầy Sơng sâu run vịng tay đơi bờ Đêm cánh cửa khép hờ Dì không ngủ nằm chờ bước Nguyễn Thị Mai Bài thơ giải nhì (khơng có giải nhất) thi Thơ viết đề tài gia đình báo Phụ nữ Việt Nam tổ chức năm 1994 156 ... QUAN HỆ MẸ GHẺ -CON CHỒNG 43 2.1 Quan hệ mẹ ghẻ- con chồng tương quan với quan hệ người vợ cả- người chồng- người vợ lẽ 43 2.2 Quan hệ mẹ ghẻ- con chồng tương quan với quan hệ mẹ ghẻ- cha? ?con. .. quan hệ tính chất mối quan hệ phức tạp so với gia đình kết lần đầu Ngồi mối quan hệ nhân người vợ người chồng cịn có quan hệ người vợ với riêng chồng (quan hệ mẹ ghẻ - chồng) , quan hệ người chồng. .. (quan hệ cha dượng - vợ), mối quan hệ anh em cha khác mẹ, mẹ khác cha mối quan hệ cha mẹ, quan hệ bà dòng tộc cha mẹ cha mẹ ruột, … 1.1.2 Quan hệ văn hóa - văn học hướng nghiên cứu văn hóa văn