1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con trâu trong văn hóa người việt

164 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 13,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC KIỀU THỊ LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CON TRÂU TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT MÃ NGÀNH: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC KIỀU THỊ LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CON TRÂU TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Mã ngành: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2014 LỜI CẢM ƠN Người viết xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phan An tận tình hướng dẫn, góp ý cho người viết trình làm luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình người viết theo học chương trình thạc sĩ khoa Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Xin cảm ơn người bạn giúp đỡ người viết trình thu thập nguồn tài liệu thực tế Học viên Kiều Thị Liên MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Văn hóa 13 1.1.2 Biểu tượng 14 1.1.3 Con trâu 16 1.2 Người Việt 17 1.2.1 Dân số, dân cư 17 1.2.2 Lịch sử tộc người 19 1.2.3 Hoạt động kinh tế 21 1.2.4 Tổ chức xã hội truyền thống 24 1.2.5 Giá trị văn hóa truyền thống 25 1.3 Con trâu người Việt 29 1.3.1 Phân loại 29 1.3.2 Q trình hóa 33 Tiểu kết chương 36 Chương 2: CON TRÂU TRONG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT 37 2.1 Con trâu sản xuất nông nghiệp 37 2.1.1 Chăn nuôi trâu 37 2.1.2 Sử dụng sức kéo 41 2.1.3 Sử dụng nguồn phân 53 2.2 Con trâu thủ công nghiệp 58 2.3 Con trâu thương nghiệp 64 Tiểu kết chương 69 Chương 3: CON TRÂU TRONG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA 71 NGƯỜI VIỆT 71 3.1 Con trâu tình cảm người Việt 71 3.2 Con trâu văn hóa dân gian 79 3.3 Con trâu biểu tượng văn hóa người Việt 108 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 133 PHỤ LỤC 134 Con trâu ca dao người Việt 134 PHỤ LỤC 146 Câu đố trâu 146 PHỤ LỤC 149 Tục ngữ người Việt liên quan đến trâu 149 PHỤ LỤC 157 Một số hình ảnh liên quan đến trâu người Việt 157 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nước ta quốc gia đa dân tộc, tộc người Việt chiếm đa số có đóng góp to lớn cho văn hóa nước nhà Nằm vành đai khí hậu gió mùa, mạng lưới sơng ngịi dày đặc điều kiện thuận lợi để hình thành văn minh nông nghiệp lúa nước sớm Người Việt chủ nhân nghề trồng lúa nước nước ta Nghề trồng lúa nước đời lúc trâu phục, dưỡng Con trâu nhanh chóng gắn bó với đời sống người nơng dân Việt Nam Dần dần, trâu chiếm vị trí quan trọng sản xuất, đại diện cho nông nghiệp lúa nước Việt Nam, cho đất nước nông nghiệp chiếm vị trí chủ đạo Bởi vậy, ngẫu nhiên mà trâu chọn làm biểu tượng cho Seagame 22 tổ chức nước ta Hình ảnh trâu trở nên thân quen, vào tâm thức người Việt lớn lên bên lũy tre làng Ngày nay, trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp đại trâu dần vị trí Đi đến vùng q khắp nước, trâu khơng cịn nhiều nữa, sức kéo trâu thay sức kéo máy móc, thấy người ta cày trâu mà thay máy cày, máy bừa Những thị mọc lên khắp nơi, xa dần cánh đồng làng quê thơm hương lúa, trâu lững thững buổi chiều tà Xã hội đại, phát triển, sống người nhanh gấp, làm nét xưa dần bị quên lãng Thế có ngăn sức sống tiềm tàng trâu tâm thức người hàng ngày nhắc đến dù vơ tình hay hữu ý Có vẻ nghịch lý Chính vậy, khn khổ luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hóa học, người viết chọn đề tài Con trâu văn hóa người Việt để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, người viết trước hết muốn tìm hiểu vai trị trâu văn hóa người Việt, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, mà vào tâm thức người Việt “Con trâu đầu nghiệp”; thứ hai làm sáng rõ ý nghĩa biểu tượng trâu đời sống văn hóa tinh thần, góp phần để hiểu văn hóa người Việt – nét tính cách chất người Việt nói riêng người Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài Con trâu văn hóa người Việt dường đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong q trình tiếp cận nguồn tài liệu, tư liệu người viết tham khảo số cơng trình, viết có giá trị tri thức quan trọng liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu sau: Con trâu gắn với văn hóa Việt Nam nói chung qua viết Trần Quốc Vượng, Con trâu văn hóa Việt Nam in Văn hóa Việt Nam- Tìm tịi suy ngẫm (2000) Bài viết trình bày huyền thoại gắn với trâu từ xa xưa nước ta, tác giả đưa nhiều di khảo cổ học liên quan đến trâu phát Việt Nam Tác giả mô tả tổng quan từ phục trâu gắn liền với lúa nước đến trâu “nhân tố cấu trúc hữu văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Việt Nam” Bài viết cung cấp liệu cần thiết cho bước đầu tìm hiểu nguồn gốc giá trị trâu Một công trình khác ý là: Con trâu Việt Nam Nguyễn Đức Thạc (chủ biên) xuất năm 2006 xem nghiên cứu hoàn thiện trâu thực, cụ thể nguồn gốc, lịch sử hóa, đặc điểm sinh học cách thức chăm sóc Tác giả đứng mục đích kinh tế để tìm hiểu làm rõ vai trị trâu kinh tế nông nghiệp nước ta Công trình cung cấp thơng tin thực cần thiết cho trình làm luận văn người viết Tác giả trình bày có hệ thống chi tiết trâu thực đời sống người Việt Nam, phần giúp người viết hiểu đối tượng nghiên cứu Bài viết: Con trâu vào tục ngữ ca dao xưa Trần Quang Nhật đăng Tạp chí Văn hóa dân gian(1996), Con trâu ngôn ngữ ca dao, tục ngữ TS Lê Đức Luận báo Văn nghệ Đà Nẵng Hai viết nói đến hình ảnh trâu vào giới ca dao tục ngữ, hay vào giới tâm thức người Việt Tuy nhiên chúng lại có khác nhau, viết Trần Quang Nhật trọng đến hình ảnh trâu vào ca dao tục ngữ theo nghĩa thực, gắn với hoạt động sản xuất nơng nghiệp Cịn viết Lê Đức Luận đầy đủ nói nghĩa hàm ngôn hiển ngôn trâu ca dao, tục ngữ Cả hai viết cung cấp thơng tin bổ ích cho việc nghiên cứu liệu khách quan, lấy từ tri thức dân gian Bên cạnh đó, cịn có tác phẩm Tiếng nói đồng ruộng hay nghề nơng Việt Nam qua ca dao tục ngữ Nguyễn Trọng Lực (1949) có đóng góp định Tác giả viết nghề nông Việt Nam in dấu qua câu ca dao, tục ngữ, từ việc làm đất, chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, đến vật nuôi Ở tác giả dành phần để nói trâu, vật ni quan trọng, gắn bó với đời sống người nơng dân, gắn bó với ruộng đồng Nguyễn Trọng Lực dừng lại vai trị, vị trí trâu, kinh nghiệm chăn nuôi, lựa chọn trâu tốt ông cha ta qua ca dao tục ngữ chưa sâu Tuy nhiên, mang đến giá trị tích cực đóng góp cho việc phát triển đề tài người viết Ngồi cịn có tác phẩm, sách có đề cập đến trâu số nông cụ gắn với trâu như: Nuôi trâu Nguyễn Trọng Trữ (xuất năm 1957), tác phẩm văn học Con trâu Trần Tiêu (1945), Con trâu – tiểu thuyết Nguyễn Văn Bổng (1951), truyện ngắn Mùa len trâu tập truyện Hương rừng cà Mau Sơn Nam (1962), Tìm hiểu nơng cụ cổ truyền Việt Nam: Lịch sử loại hình Ngơ Đức Thịnh (xuất năm 1996), Văn minh vật chất người Việt Phan Cẩm Thượng (xuất năm 2011), Sổ tay chăn ni trâu bị, tập I II Tơn Du – Vũ Ngọc Tý – Nguyễn Văn Thiện – Pham Văn Lam – Nguyễn Danh Kỹ (1978); Đỗ Kim Tuyên- Hồng Kim Giao- Hồng Thị Thiên Hương (2009): Nghề ni trâu sổ tay Tổng hợp trâu bò Nguyễn Văn Tịng, Quang Ngọ (1962) Trong đó, Ni trâu Nguyễn Trọng Trữ sách nằm tủ sách nhà nông, hướng dẫn kĩ thuật chăn ni trâu dựa đặc tính trâu điều kiện mơi trường nước ta Cuốn Tìm hiểu nơng cụ cổ truyền Việt Nam: Lịch sử loại hình, tác giả có giới thiệu chi tiết cày, bừa việc sử dụng trâu làm sức kéo bên cạnh nhiều nông cụ khác Tác phẩm Văn minh vật chất người Việt, Phan Cẩm Thượng nói trâu, cày, bừa phần thiếu người Việt xã hội cổ truyền Tác giả so sánh trâu bò để làm bật lên vai trò trâu lớn canh tác nông nghiệp Hai tập Sổ tay chăn ni trâu bị giống nhiều cơng trình đề cập trước đó, cung cấp thơng tin bổ ích nguồn gốc, đặc điểm giống loài cách chăm sóc loại điều kiện khác Hai Nghề nuôi trâu Tổng hợp trâu bị có nét chung trình bày đặc tính trâu, cách thức chăm sóc, làm chuồng trại… Các tác giả đứng mục đích kinh tế để tìm hiểu đặc điểm sinh học trâu thực để đưa biện pháp chăn ni hợp lí Một viết GS Phạm Xuân Khuyến Dân Việt với văn hóa lúa nước đăng tải internet, tác giả dành phần riêng “Vai trò trâu văn hóa lúa nước” để nói vị trí trâu văn minh lúa nước dân Việt Thêm nữa, đề tài luận văn thạc sĩ Văn hóa học (2005) “Bước đầu tìm hiểu văn hóa truyền thống qua ca dao – tục ngữ người Việt góc nhìn địa văn hóa”, Nguyễn Văn Chung dành mục nhỏ để viết trâu văn hóa người Việt Ở tác giả nêu khái qt vị trí vai trị trâu văn hóa Việt, nguồn tham khảo bổ ích cho người viết Những cơng trình, viết đề cập đến trâu nhiều lĩnh vực hạn chế việc sâu vào vấn đề cách tồn diện Tuy nhiên, cung cấp cho người viết thông tin hữu ích cho việc triển khai nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn trâu đặt văn hóa người Việt Con trâu khơng lồi vật ni tầm thường lấy sức kéo, lấy thịt hay mang lại giá trị kinh tế khác mà cịn nằm mối liên hệ với giá trị văn hóa, gắn bó với đời sống người Việt, người nông dân Việt Giới hạn không gian luận văn nghiên cứu cộng đồng người Việt Việt Nam Bởi mà liên quan đến trâu dân tộc khác hay vùng khác đề cập đến, mang tính chất bổ trợ Con trâu có vị văn hóa phải trải qua thời gian dài từ dưỡng tới Con trâu đặc biệt trọng dụng xã hội truyền thống Dù ngày cơng nghiệp hóa, đại hóa có phát triển đến đâu hình ảnh trâu cịn tồn Vậy nên, người viết khảo sát trâu từ xã hội truyền thống đến ngày tập trung chủ yếu xã hội truyền thống Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học: đề tài góp phần làm rõ giá trị trâu văn hóa người Việt, góp phần hiểu thêm giá trị văn hóa người Việt, tính cách người Việt Nam Đề tài cách tiếp cận tìm hiểu trâu văn hóa người Việt từ góc độ văn hóa học Về thực tiễn: luận văn tư liệu cho việc tìm hiểu văn hóa Việt Nam, cho quan tâm đến giá trị văn hóa truyền thống, người muốn tìm hiểu văn minh lúa nước người Việt Nam việc quan tâm đến trâu có ý nghĩa thiết thực Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Về mặt quan điểm tiếp cận, người viết tiếp cận nghiên cứu trâu văn hóa người Việt góc nhìn văn hóa học Con trâu nằm gốc văn hóa người Việt, có tác động qua lại với đời sống người Việt nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Bởi bên cạnh việc lấy chủ nghĩa vật biện chứng vật 10 23 Khoang tốt, khốy tốt 24 Ruộng sâu trâu nái khơng gái đầu lịng 25 Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi 26 Mua trâu lựa nái, mua gái lựa dịng 27 Làm ruộng có trâu, làm dâu có chồng 28 Làm ruộng phải có trâu, làm giàu phải có vợ 29 Làm trai lấy vợ bé, làm giàu tậu nghé hoa 30 Mua trâu xem sừng, mua chó xem chân 31 Trâu buộc ghét trâu ăn, quan võ ghét quan văn dài quần 32 Trâu lành không mừng cả, trâu ngã kẻ cầm dao 33 Trâu Ta- xá, cá Đồng – Meo, heo Yên – dưỡng 34 Cày cạn khỏe trâu, cày sâu tốt lúa 35 Cày chạm vó, bừa mó kheo (Kĩ thuật cày bừa) 36 Làm ruộng không trâu, dâu khơng chồng 37 Yếu trâu khỏe bị 38 Yếu trâu thể mạnh bò 39 Chăn trâu nhân thể dắt nghé 40 Khoáy đầu, khoáy sỏ, khoáy tai, tam tinh, chàng ách làm giai chúa nhà 41 Lang đuôi bán, lang trán cày 42 Lắm trâu thời có, chó thời say 43 Sừng cánh ná, bình vơi, lưng chó ngồi, đít mâm thau 44 Sừng cánh ná, bình vơi, mắt ốc nhồi, ăn lơi, cày thép 45 Tai mít, sừng khít tai, cày hơm cày mai, cày hồi khơng mệt 46 Tam tinh đầu tóc bất tài, vênh sừng, khốy sỏ tai chúa nhà 47 Tam tinh khốy sọ chừa, đốm nát chủ đưa vào nồi 48 Tam tinh lật ách, hạ địa, mang sà 49 Trâu bẩy năm nhớ chuồng 50 Trâu bò ngày phá đỗ 51 Trâu bò với lâu 150 52 Trâu cày, ngựa cưỡi 53 Trâu cày ruộng, nghé đứng bờ 54 Trâu có đàn, bị có lũ 55 Trâu cổ cò, bò cổ lải 56 Trâu đẻ tháng mười, người đẻ tháng sáu 57 Trâu đồng ăn cỏ đồng 58 Trâu hay không ngại cày trưa 59 Trâu ngãng ăn ngãng cày 60 Trâu q tuổi khó vực 61 Trâu rét gió, bị rét mưa 62 Trốn khoáy hậu làm giàu cho chủ 63 Buôn trâu bán bè, không ăn dè lỗ miệng 64 Đi buôn không vốn, làm ruộng không trâu 65 Đi buôn không tiền, canh điền không trâu 66 Lắm ruộng thu, trâu bán 67 Lộn toán, bán trâu (sai li dặm) 68 Mua trâu xem vó, lấy vợ xem kheo 69 Thật thể lái trâu 70 Trâu loạn thời mua, trâu đồ thời bán 71 Trâu trao chạc, bạc trao tay 72 Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dốt 73 Trâu nghiến hàm, bò bạch thiệt 74 Trâu trắng đâu, mùa đến 75 Ăn nước ngịi Giành, trâu sốt vó, chó tuốt lơng, gái không chồng qua chửa 76 Bạn với Đơng Lâu, khơng chết trâu chết bị 77 Bánh đúc chợ Go, trâu bị chợ Bản 78 Bình Định tốt nhà, Phú Yên tốt ruộng, Khánh Hòa tốt trâu 79 Bình Lãng rút kén ươm tơ, chợ trâu Quỹ Nhất, bánh đa làng Vò 151 80 Chợ Hệ trâu bị, chợ Đụn vó lưới 81 Chơi với Trâu Bạc vạc đến xương, chơi với làng Mai chẳng tai hại 82 Cỗ chín lợn mười trâu khơng tép dầu đầm Vạc 83 Cối làng Tông, chuông đồng làng Đống, cống làng Tò, trâu bò làng Hệ 84 Cổng làng Tò, trâu bò làng Hệ 85 Gà làng Trò, trâu bò làng Hệ 86 Gái Thị Cầu, trâu Bố Hạ 87 Làng hình sống trâu, đãi dâu không đãi rể 88 Lúa đồng Ngâu, trâu Yên Mỹ 89 Mua trâu bị chợ Sóc, đong gạo đong thóc chợ Nang 90 Rượu hũ làng Ngâu, bánh đúc, trâu làng Tó 91 Tậu trâu bị chợ Cầu Lê, muốn tậu nái sề chợ Mẽ 92 Trâu chợ Bù Nọ, cọ chợ Chúc Phê 93 Trâu Ngo, bò Chêu, dưa Chều, lợn Khám, cám Chẹm, lẹm Ngò 94 Trâu Ngo, bò Trương, ễnh ương làng Hồ 95 Trâu Ngô Xá, cá đầm Phiêng 96 Trâu trắng chết trơi, làng Mịi ăn thịt 97 Trâu vàng, rễ tía, gái Nghi Tàm 98 Ba vợ bảy nàng hầu, đêm nằm chuồng trâu, gối đầu chổi 99 Chồng em sầu, mẹ chồng mà giết trâu ăn mừng 100 Con vợ khôn lấy thằng chồng dại, hoa nhài cắm bãi cứt trâu 101 Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi 102 Thứ vợ dại nhà, thứ nhì trâu chậm, thứ ba rựa cùn 103 Vợ bé, nghé 104 Ruộng sâu trâu nái không gái đầu lòng 105 Làm rể nấu thịt trâu, làm dâu đồ xôi lại 106 Chị em dâu nói trâu thành bị 107 Con cậu cậu ni thầy cho, cháu cậu cậu bắt chăn bò chăn trâu 108 Cứt đái đổ chuồng trâu, cải vào nhà giàu 152 109 Ba mươi, mồng nước rặt hôm mai, mồng mười, mười trâu cột nước lên 110 Bí phân trâu, bầu phân lợn 111 Cày sâu làm đầu lúa tốt 112 Cày trâu loạn, bán trâu đồ 113 Cấy chay, cày gãi, bừa chùi 114 Cấy sáng, cấy tối gặp phải chân bừa dối toi ăn 115 Con trâu trước cày theo sau 116 Cố cơng sống nghìn năm, thử xem ruộng trăm người cày 117 Đi bừa có áo tơi, chơi có nón đội 118 Yếu trâu thể khỏe bị 119 Cao đầu, thấp hậu tậu liền tay, chân to, bàn rộng, kéo cày 120 Cao trước thấp sau làm giàu cho chủ 121 Cao vây, dậy tiền, sâu vai, khai hậu 122 Cao vây nhỏ sống rỗng đường cày 123 Đi cộc ăn trốc ngồi trên, trùng ăn sên bị miệng chậu 124 Trâu tuổi khó vực 125 Ăn thịt trâu không tỏi ăn gỏi không rau mơ 126 Ăn thuốc bán trâu, ăn trầu bán ruộng 127 Đầu nheo phèo trâu 128 Ruột heo phèo trâu 129 Thà giữ trâu đực ngồi trực bữa cơm 130 Trâu teo bò nở 131 Trâu tỏi bị gừng 132 Lạc đường nắm chó, lạc ngõ nắm đuôi trâu 133 Lạc đường theo cho, lạc ngõ theo trâu 134 Trâu bò húc ruồi muỗi chết 135 Trâu chết bò lột da 136 Trâu mộng húc nát cỏ đồng cằn 153 137 Trâu tìm cọc, cọc chẳng tìm trâu 138 Trâu vàng cuống vàng 139 Trâu dê lúc chết tế ruồi, lúc sống bùi 140 Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu 141 Việc trâu trâu lo, việc bò bò liệu 142 Trâu chết mặc trâu, bò chết mặc bò, củ tỏi giắt lưng 143 Bụng trâu, đầu trắm 144 Chậm cày khỏe họ 145 Trăm trâu công chăn 146 Sáng tai họ, điếc tai cày 147 Bảo ngựa ngựa, bảo trâu trâu 148 Đại hàn, trâu nằm giàn, người ngồi bếp 149 Khơng có trâu bắt bị dẫm 150 Đầu gà đuôi trâu 151 Đầu ruồi đuôi trâu 152 Mài sừng cho trâu 153 Giàu tậu trâu nghèo câu cáy 154 Lắm rận giàu, trâu nghèo 155 Bị trùng đắp đít bị, bị chẳng đắp đít trâu 156 Cơm đâu no bụng chó, cỏ đâu no bụng trâu 157 Giận bò bò, giận trâu trâu 158 Trâu chuồng đừng bạng nhau, bò chuồng đừng nhìn gằm 159 Trâu to húc bị béo 160 Chê thao bận lụa, loại tằm, che dép mang giầy loại da 161 Đi đến đâu chết trâu đến 162 Thà chết vũng chân trâu chết khu đĩa đèn 163 Trâu hay ác trâu vạc sừng 164 Mối trâu mối bị ăn tổ ong sách, mối vợ mối chồng ăn đách ăn đoi trâu 154 165 Trâu chậm uống nước dơ, trâu ngơ ăn cỏ héo 166 Trâu chậm uống nước đục 167 Nói câu chết trâu chết bị 168 Đi cày trâu húc, xúc phải cọc 169 Làm kiếp trâu ăn cỏ, làm kiếp chó ăn dơ 170 Làm kiếp trâu kéo cày trả nợ 171 Trên cứng sâu, cày hút trâu, cấy hút người 172 Máu đâu, trâu 173 Trâu bổ mơ, nát nè 174 Trâu thịt gầy, trâu cày béo 175 Bé đầu gà, lớn đuôi trâu 176 Để lâu cứt trâu hóa bùn 177 Vắng chúa đàn, tan nghé 178 Có trâu trâu đằm, khơng trâu bị lội 179 Được voi to, trâu bò chẳng kể 180 Tham bong bóng bỏ bọng trâu 181 Máu trâu máu bò 182 Trâu nấm vẩy càn 183 Cái cày trước trâu 184 Tiền rợ tiền trâu, tiền yên tiền ngựa 185 Trâu chẳng tìm cọc, cọc lại tìm trâu 186 Trâu làm bạn với trâu, chó làm bạn với chó 187 Trâu no bị đói 188 Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã 189 Trâu thuê, bò mướn, mạ nhổ xin 190 Nhịn thuốc mua trâu, nhịn trầu mua ruộng 191 Trâu béo kéo trâu gầy 192 Trâu đẻ tháng năm, vợ đẻ tháng sáu 193 Trâu đẻ tháng sáu, vợ đẻ tháng mười 155 194 Trâu mõm đen, bò lưỡi trắng 195 Trâu toi bò ngã 196 Một tằm phải hái dâu, trâu phải đứng đồng 197 Trâu già chẳng nệ dao phay 198 Trâu ra, mạ vào 199 Trâu chốc cật, thấy ác bay qua liền né 200 Trâu cày ghét bò buộc 201 Trâu buộc ghét trâu ăn 202 Trâu mạnh trâu được, cỏ mạnh cỏ 156 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan đến trâu người Việt Hình PL4.1 Chuồng trâu song cửa tre (Ảnh: Kiều Thị Liên, 08/02/2013, Thái Nguyên) Hình PL4.2 Chuồng trâu cửa sắt kiên cố ( Ảnh: Kiều Thị Liên,03/2013, Bắc Giang) 157 Hình PL4.3: Rơm phơi khơ chất thành « » cho trâu ăn dần (Ảnh: Kiều Thị Liên, 01/2013, Thái Nguyên) Hình PL4.4: Thức ăn chăn trâu dự trữ ngày Tết (Ảnh: Kiều Thị Liên, 02/2013, Thái Nguyên) 158 Hình PL4.5: Trâu kéo cày ruộng khô (Ảnh: Kiều Thị Liên, 02/2013, Lương Sơn – Thái Nguyên) Hình PL4.6:Trâu chở lúa (Nguồn: www.baotuyenquang.com.vn/?act=details&cid=161&id=42455, truy cập: 13/11/2013) 159 Hình PL4.7: Xe trâu bánh (Ảnh: Kiều Thị Liên, 02/2013, Phổ Yên- Thái Nguyên) Hinh PL4.8: Xe trâu bánh sắt (Ảnh: Kiều Thị Liên, 02/2013, Na Hồng – Thái Ngun) 160 Hình PL4.9: Trâu cột đồng (Ảnh: Kiều Thị Liên, 02/2013, Thái Nguyên) Hình PL 4.10: Người chăn thả (Ảnh: Kiều Thị Liên, 03/2013, Hà Nam) 161 Hình PL4.11: Trâu người dắt (Ảnh: Kiều Thị Liên, 02/2013, Sóc Sơn – Hà Nội) Hình PL4.12: Trâu đằm nước ( Nguồn: http://honque.com/HQ052/TanManVeChuyenTrau_VH09.htm, Truy cập: 15/04/2013) 162 Hình PL4.13: Hội chọi trâu Đồ Sơn (Nguồn: http://vov.vn/The-thao/Tung-bung-le-hoi-choi-trau-truyen-thong-DoSon-2012/226070.vov) Hình PL4.14: Chuồng trâu đơn giản (Nguồn:http://backantv.vn/trong-tinh/nguoi-dan-bach-thong-tich-cucphong-chong-ret-cho-gia-suc/12113.html, truy cập: 10/11/2013) 163 Hình PL4.15: Tờ tiền bạc trâu xanh (Nguồn: http://kyluc.vn/de-xuat-ky-luc/341.de-xuat- Hình PL4.16: Tranh Đơng Hồ trâu húc (Nguồn: ky-luc-nha-may-in-tien-dau-tien-o-viet-nam.html, truy http://namanh2x.blogspot.com/2011/05/i7-ycập: 14/05/2013) nghia-cua-su-oi-xung.html, truy cập: 12/10/2013) Hình PL4.17: Tranh Đông Hồ: Nghỉ ngơi sau buổi cày (trái) Tranh hiếu học (phải) (Nguồn:http://yume.vn/anhmaiyeuem8308/photo/album/tranh-dong-ho-ve-trau.35A6496B.html http://bacninh.vnaz.vn/tranh-hieu-hoc-tranh-dan-gian-dong-ho-duoc-lam-tren-giay-do/, truy cập ngày 12/11/2013) 164 ... 3: CON TRÂU TRONG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA 71 NGƯỜI VIỆT 71 3.1 Con trâu tình cảm người Việt 71 3.2 Con trâu văn hóa dân gian 79 3.3 Con trâu biểu tượng văn hóa người Việt. .. giá trị văn hóa người Việt, tính cách người Việt Nam Đề tài cách tiếp cận tìm hiểu trâu văn hóa người Việt từ góc độ văn hóa học Về thực tiễn: luận văn tư liệu cho việc tìm hiểu văn hóa Việt Nam,... văn hóa truyền thống qua ca dao – tục ngữ người Việt góc nhìn địa văn hóa? ??, Nguyễn Văn Chung dành mục nhỏ để viết trâu văn hóa người Việt Ở tác giả nêu khái quát vị trí vai trị trâu văn hóa Việt,

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Agabâyli 1977: Nuôi trâu – Tô Du, Vũ Ngọc Tý dịch, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi trâu –
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
3. Bộ Canh nông – Nha Quốc gia khuyến nông 1956: Cách dùng phân bón trong nghề nông, NXB Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách dùng phân bón trong ngh"ề" nông
Nhà XB: NXB Sài Gòn
4. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền 1996: Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghi"ệ"p Vi"ệ"t Nam t"ừ" c"ộ"i ngu"ồ"n "đế"n "đổ"i m"ớ"i
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
5. Bùi Văn Vượng 2002: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam,NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng ngh"ề" th"ủ" công truy"ề"n th"ố"ng Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
6. Bùi Văn Vượng 2010: Nghề chạm khắc đá, chạm khắc gỗ, làm trống Việt Nam – NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh"ề" ch"ạ"m kh"ắ"c "đ"á, ch"ạ"m kh"ắ"c g"ỗ", làm tr"ố"ng Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: NXB Thanh Niên
7. Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo 1995: Tục cưới hỏi, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ụ"c c"ướ"i h"ỏ"i
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
8. Chevalier Jean, Alain Gheerbrant 1997 (Người dịch: Phạm Vĩnh Cư (chủ biên) và những người khác): Từ điển Biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng – Trường Viết Văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ đ"i"ể"n Bi"ể"u t"ượ"ng v"ă"n hóa th"ế" gi"ớ"i
Nhà XB: NXB Đà Nẵng – Trường Viết Văn Nguyễn Du
9. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri 1993: Tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ụ"c ng"ữ" Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội- Hà Nội
10. Đặng Vũ Cảnh Linh (chủ biên) 2010: Con người Việt Nam truyền thống những giá trị đối với sự phát triển, Viện nghiên cứu Truyền thống và Phát triển, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ng"ườ"i Vi"ệ"t Nam truy"ề"n th"ố"ng nh"ữ"ng giá tr"ị đố"i v"ớ"i s"ự" phát tri"ể"n
Nhà XB: NXB Lao Động
13. Đinh Gia Khánh 1993: Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa dân gian Vi"ệ"t Nam trong b"ố"i c"ả"nh v"ă"n hóa "Đ"ông Nam Á
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
14. Đinh Khắc Thuần, Lê Việt Nga 2006: Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam: Sưu tập và tuyển dịch, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ụ"c l"ệ" c"ổ" truy"ề"n làng xã Vi"ệ"t Nam: "S"ư"u t"ậ"p và tuy"ể"n d"ị"ch
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
15. Đinh Trung Kiên 2009: Tìm hiểu văn minh Đông Nam Á, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hi"ể"u v"ă"n minh "Đ"ông Nam Á
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Hoàng Thị Thiên Hương 2009: Nghề nuôi trâu, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh"ề" nuôi trâu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
17. Đỗ Văn Minh (chủ biên) 2008: Almanach lịch sử- Văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Almanach l"ị"ch s"ử"- V"ă"n hóa truy"ề"n th"ố"ng Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: NXB Thanh Niên
19. Hà Văn Tấn 1994: Văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa "Đ"ông S"ơ"n "ở" Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
20. Hoàng Lương 2011: Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam các tỉnh phía bắc, NXB Thông tin và Truyền thống Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ễ" h"ộ"i truy"ề"n th"ố"ng các dân t"ộ"c Vi"ệ"t Nam các t"ỉ"nh phía b"ắ"c
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thống
21. Hoàng Quốc Hải 2001: Văn hóa phong tục, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa phong t"ụ"c, NXB V"ă
Nhà XB: NXB V"ă"n hóa Thông tin
22. Lê Ngọc Trà (tập hợp) 2003: Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa Vi"ệ"t Nam và cách ti"ế"p c"ậ"n
Nhà XB: NXB Giáo dục
23. Lê Văn Kỳ 1996: Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễ về các anh hùng, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ố"i quan h"ệ" gi"ữ"a truy"ề"n thuy"ế"t ng"ườ"i Vi"ệ"t và h"ộ"i l"ễ" v"ề" các anh hùng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
24. Lưu Đức Thiệp 1971: Xã hội Việt Nam, NXB Hoa Tiên, tr.91-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã h"ộ"i Vi"ệ"t Nam, NXB Hoa Tiên, "tr
Nhà XB: NXB Hoa Tiên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w