Ngôi chùa trong văn hóa người việt ở nam bộ

163 13 0
Ngôi chùa trong văn hóa người việt ở nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC PHẠM HỒI PHONG NGƠI CHÙA TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Tôn giáo 12 1.1.2 Văn hóa tơn giáo 14 1.1.3 Ngôi chùa sở tôn giáo 15 1.1.4 Vùng văn hóa văn hóa vùng 17 1.1.4.1 Vùng văn hóa 17 1.1.4.2 Văn hóa vùng 18 1.2 Định vị văn hóa người Việt Nam Bộ 19 1.2.1 Khơng gian văn hóa 19 1.2.2 Chủ thể văn hóa 22 1.2.3 Thời gian văn hóa 23 Chương NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN VĂN HÓA 27 2.1 Ngôi chùa người Việt Nam Bộ nhìn từ thời gian văn hóa 27 2.1.1 Sự hình thành ngơi chùa người Việt Nam Bộ 27 2.1.2 Ngôi chùa người Việt diễn trình Phật giáo Nam Bộ 31 2.2 Ngôi chùa người Việt Nam Bộ nhìn từ khơng gian văn hóa 40 2.2.1 Không gian xung quanh chùa 40 2.2.2 Không gian khuôn viên chùa 43 2.2.3 Không gian nội thất chùa 59 2.3.3.1 Kiến trúc kết cấu kỹ thuật kiến trúc 59 2.3.3.2 Một số hoa văn họa tiết trang trí tiêu biểu 65 2.3.3.3 Một số cách trí nội thất tiêu biểu 73 Chương 3: NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ NHÌN TỪ CHỦ THỂ VĂN HĨA 89 3.1 Vai trị ngơi chùa đời sống cư dân người Việt Nam Bộ 89 3.1.1 Trong đời sống tâm linh 89 3.1.2 Trong đời sống văn hóa xã hội 96 3.1.2.1 Trong đời sống văn hóa 96 3.1.2.2 Trong đời sống xã hội 102 3.2 Ngôi chùa tâm thức cư dân người Việt Nam Bộ 110 3.2.1 Ngôi chùa văn chương Nam Bộ 110 3.2.1.1 Ngôi chùa văn học dân gian 110 3.2.1.2 Ngôi chùa văn học viết 113 3.2.2 Ngôi chùa nghệ thuật 122 3.2.2.1 Ngôi chùa hội họa, điêu khắc 122 3.2.2.2 Ngôi chùa nghệ thuật sân khấu 125 3.2.2.3 Ngôi chùa nghệ thuật điện ảnh 129 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC HÌNH 147 DANH MỤC BẢNG 152 DANH MỤC SƠ ĐỒ 153 PHỤ LỤC ẢNH 154 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ở nước ta, đình, chùa sở tín ngưỡng gắn liền với đời sống cộng đồng qua nhiều kỷ Nếu đình có nguồn gốc địa, mang tính truyền thống chùa lại sở tín ngưỡng có nguồn gốc ngoại sinh Tuy nhiên, gần 2000 năm kể từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng lan tỏa bám rễ vào văn hóa dân tộc đến độ nhiều phương diện, người ta khó lịng tách biệt rạch rịi đâu văn hóa truyền thống dân tộc, đâu văn hóa Phật giáo Ở Nam Bộ, vùng đất nên có mặt Phật giáo vùng đất khoảng 300 năm trở lại Mặc dù vậy, từ buổi đầu, ủng hộ chúa Nguyễn, Phật giáo nhanh chóng phát triển định hình vùng đất khẩn hoang Cùng với trình đó, ngơi chùa xuất dấu ấn quan trọng Phật giáo Nam Bộ trở thành hình ảnh quen thuộc đời sống cư dân nơi Ngôi chùa diện đời sống tôn giáo, tín ngưỡng – điều tất yếu, ngơi chùa diện ngôn ngữ đời thường, chùa diện âm nhạc, sân khấu, chùa diện hội họa, thơ ca Có thể nói, Nam Bộ, chùa diện khắp nơi, nhiều phương diện đời sống người, trở thành biểu tượng văn hóa, biểu tượng đạo đức cộng đồng Từ cho thấy, việc nghiên cứu ngơi chùa Nam Bộ tìm hiểu giá trị văn hóa dân tộc nói chung văn hóa Phật giáo nói riêng Và lý thứ để người viết chọn chùa người Việt Nam Bộ làm đối tượng nghiên cứu luận văn Mặt khác, người viết tu sĩ Phật giáo, sống tu học chùa chiền Nam Bộ Chính vậy, vùng đất Nam Bộ nơi chơn cắt rốn, cịn ngơi chùa mơi trường gần gũi góp phần giáo dục, hun đúc đời sống tâm linh Vì vậy, việc tìm hiểu ngơi chùa đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ hội để người viết tìm hiểu quê hương, tìm hiểu nơi hun đúc người Đó lý thứ hai để người viết định chọn đề tài Ngơi chùa văn hóa người Việt Nam Bộ làm đề tài Luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Ghi chép nghiên cứu ngơi chùa nói chung ngơi chùa người Việt Nam Bộ nói riêng khơng phải vấn đề hồn tồn Theo tài liệu mà tiếp cận trước chúng tơi, có số cơng trình, viết, ghi chép có liên quan tới ngơi chùa Có thể khái qt cơng trình theo số hướng sau: Hướng thứ nghiên cứu chùa sở tu hành nhà sư Phật giáo Các tác giả công trình nghiên cứu theo hướng đa phần nhà sư Phật giáo Có thể kể tới số cơng trình Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể, Lịch sử Phật giáo Việt Nam Thích Minh Tuệ, Đạo Phật Việt Nam Thích Đức Nghiệp, Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Trong cơng trình này, ngơi chùa chủ yếu tiếp cận từ phương diện lịch sử, gắn với trình hình thành, phát triển Phật giáo Việt Nam suốt chiều dài lịch sử đất nước Một hướng nghiên cứu khác tiếp cận chùa từ phương diện kiến trúc Theo hướng nghiên cứu kể đến cơng trình sau: Kiến trúc Phật giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Bá Lăng, Mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Phi Hoanh Trong đó, đáng ý cơng trình Kiến trúc Phật giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Bá Lăng Nhưng tiếc cơng trình dừng lại tập khái quát số đặc điểm kiến trúc chùa Việt Nam từ thời Trần trở trước Tuy vậy, tác phẩm có phát lý thú nguồn gốc số mơ hình kiến trúc chùa Việt Nam [1972: 33] Và đóng góp quan trọng tác giả việc nghiên cứu kiến trúc dân tộc nói chung kiến trúc Phật giáo Việt Nam nói riêng Hướng thứ ba nghiên cứu đề cập tới chùa từ phương diện Việt Nam phong tục (1915) Phan Kế Bính, Phật lục Trần Trọng Kim (1940), Phật giáo mạch sống dân tộc Thích Thanh Từ Những cơng trình ngồi việc mơ tả lý giải ý nghĩa biểu trưng tượng thờ chùa Việt Nam (Trần Trọng Kim), cấu trúc tượng thờ (Phan Kế Bính), cịn hướng tới việc xác định vai trị ngơi chùa lịng dân tộc (Thích Thanh Từ) Ngồi ra, ngơi chùa cịn đề cập lướt qua nhiều cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh, Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng chủ biên, Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm Nhìn chung, cơng trình đề cập trên, đề cập tới chùa sở tơn giáo tín ngưỡng, đề cập tới phận, khía cạnh ngơi chùa Việt Nam nói chung, chí lướt qua chùa sở tôn giáo, tín ngưỡng đời sống văn hóa cộng đồng người Việt Về chùa người Việt Nam Bộ có nhiều cơng trình đề cập trước đây, với số hướng tiếp cận tiêu biểu Ở đây, nêu lên số hướng cụ thể sau: Hướng thứ nhất, nghiên cứu phận hay phương diện ngơi chùa Theo hướng này, trước hết kể tới cơng trình tiêu biểu như: “Về tượng vị chùa cổ Nam Bộ” (1992) tác giả Trần Hồng Liên, Tượng mục đồng Nam Bộ hai tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (1996)… Những cơng trình chủ yếu nghiên cứu phận, thành tố hay phương diện ngơi chùa nhằm phát đặc trưng bối cảnh văn hóa Nam Bộ Hướng thứ hai, sâu nghiên cứu ngơi chùa nói chung tổng thể bao gồm mỹ thuật, kiến trúc, cách trí tượng thờ ý nghĩa chúng Theo hướng này, kể đến số cơng trình sau: Trước hết cơng trình Những ngơi chùa thành phố Hồ Chí Minh (1993), tác giả chủ yếu tập trung giới thiệu khái quát kiến trúc mỹ thuật Phật giáo chùa phạm vi thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt mỹ thuật, điêu khắc thể qua số vật dụng chùa bàn thờ, bao lam, câu đối, hoành phi, phù điêu tượng Phật… Phần lại, tác phẩm chủ yếu giới thiệu chùa cụ thể thành phố Hồ Chí Minh, từ ngơi chùa cổ xưa Giác Lâm, Phước Tường, Huê Nghiêm, Phụng Sơn chùa xây dựng Ấn Quang, Vĩnh Nghiêm, Nam Thiên Nhất Trụ… Cơng trình thứ hai: Những chùa Nam Bộ (1994) Tác phẩm khái qt ngơi chùa Nam Bộ, đề cập chùa người Khmer người Hoa Tuy nhiên, tên gọi nó, cơng trình dừng lại việc khái qt số nét đặc trưng chùa Nam Bộ chưa nêu vai trò đời sống cư dân người người Nam Bộ nói chung cư dân người Việt Nam Bộ nói riêng Đến năm 1995, cơng trình Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam tác giả Trần Hồng Liên xuất chùa Nam Bộ thực tiếp cận cách toàn diện Trong tác phẩm này, tác giả dành 30 trang sách viết ngơi chùa Nam Bộ với nét văn hóa đặc trưng liên hệ so sánh với vùng khác nước Đặc biệt, vào điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội Nam Bộ, tác giả tìm hiểu lý giải đặc trưng kiến trúc, cách trí tượng thờ, mỹ thuật, điêu khắc…trong chùa Nam Bộ Tuy nhiên, tác giả chủ yếu tập trung nói chùa Bắc tông thế, bỏ qua chùa Nam tông người Việt tịnh xá Khất sĩ Nam Bộ Năm 2006, cơng trình Những ngơi chùa tiếng Thành phố Hồ Chí Minh Trương Ngọc Tường Võ Văn Tường xuất Cơng trình viết hai ngôn ngữ Việt Anh với nội dung dừng lại việc giới thiệu lịch sử, văn hóa, điêu khắc 26 chùa mà tác giả cho tiếng Thành phố Hồ Chí Minh Theo hướng thứ hai cịn kể tới số cơng trình Chùa Việt Nam tập thể tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Ngọc Long (2008), Di tích danh thắng Việt Nam (2010) tác giả Nguyễn Đình Quang Nếu cơng trình Di tích danh thắng Việt Nam, tác giả chủ yếu đề cập lịch sử, văn hóa, kiến trúc ngơi chùa cụ thể, riêng biệt cơng trình Chùa Việt Nam, ngồi việc giới thiệu lịch sử chùa ba miền Bắc – Trung – Nam, tác phẩm cịn có nghiên cứu chùa Việt Nam Hà Văn Tấn giới nghiên cứu nước đánh giá cao Tuy nhiên, người đọc dễ dàng nhận nghiên cứu ông chủ yếu đề cập tới đặc trưng văn hóa chùa Bắc Bộ, đặc trưng riêng chùa Nam Trung Bộ có đề cập lại mờ nhạt Hướng thứ ba, cơng trình, viết nghiên cứu trường hợp chùa cụ thể Theo hướng này, kế tới ba cơng trình tiêu biểu: Đặc điểm lịch sử văn hóa hệ thống kiến trúc chùa Giác Lâm (1991) Phạm Anh Dũng Chùa Giác Lâm – di tích lịch sử văn hóa (1999) tác giả Trần Hồng Liên, Chùa Giác Lâm bối cảnh chùa Nam Bộ (2003) tác giả Hồ Ngọc Liên Đây nghiên cứu mang tính trường hợp tiếp cận cách hệ thống, cung cấp gợi mở nhiều vấn đề bổ ích để người viết hồn thành luận văn Ngồi kể đến hai cơng trình tiếng Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1820) Đại Nam thống chí (1847 – 1883 ) Quốc sử quán triều Nguyễn Mặc dù tác phẩm thiên lịch sử ghi chép mang ý nghĩa lớn việc cung cấp cho nhìn lịch đại ngơi chùa Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chùa người Việt Nam Bộ xét mối liên hệ với đời sống văn hóa cư dân người Việt nơi Về phạm vi nghiên cứu, đề tài xác định theo ba tiêu chí: (1) Về thời gian: Từ kỷ XVII đến nay, (2) Về không gian: Vùng đất Nam Bộ, (3) Về chủ thể: người Việt Mục đích nghiên cứu Mục đích trước việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu giá trị đặc trưng văn hóa ngơi chùa đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ Mục đích thứ hai nghiên cứu ngơi chùa nhằm nhận diện đặc điểm văn hóa Phật giáo Nam Bộ, từ góp phần nhận diện đặc điểm văn hóa Phật giáo Việt Nam rộng văn hóa dân tộc Mục đích thứ ba từ kết này, người viết muốn góp tiếng nói cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa ngơi chùa phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc Ý nghĩa khoa học thực tiễn Căn nguồn tài liệu tương đối đa dạng phong phú với việc khảo sát đối tượng hệ phái Phật giáo khác tồn Nam Bộ, luận văn mang đến cho người đọc nhìn tương đối hệ thống tồn diện ngơi chùa người Việt vùng đất – điều mà công trình trước chưa có điều kiện giới thiệu sâu nghiên cứu Luận văn làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm hay tiếp tục nghiên cứu đầy đủ toàn diện đối tượng Cuối cùng, luận văn góp phần đánh động ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa liên quan tới ngơi chùa khơng cộng đồng Phật giáo mà toàn xã hội Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Để triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Phương pháp đặt đối tượng nghiên cứu tương thuộc với thành tố văn hóa khác cộng đồng người Việt Nam Bộ Nhờ đó, rút ảnh hưởng cộng đồng hình thành đặc trưng văn hóa chùa; đồng thời thấy tác động ngơi chùa lên tồn đời sống cộng đồng nơi Phương pháp so sánh: Ở đây, phương pháp so sánh người viết sử dụng chủ yếu so sánh nội văn hóa Tuy vậy, nhiều chỗ luận văn, người viết sử dụng phương pháp so sánh liên văn hóa nhằm làm sáng tỏ số vấn đề mà đề tài quan tâm Đây phương pháp chủ yếu trọng tâm luận văn, thơng qua người viết mơ tả lý giải, rút nét đặc trưng chùa người Việt Nam Bộ so với chùa người Việt Bắc Bộ số chùa vùng dân tộc khác cần thiết Phương pháp điền dã: Phương pháp giúp khảo sát trực tiếp đối tượng không thông qua mô tả người trước Điều này, chắn giúp cho mô tả lý giải chúng tơi mang tính xác thực mở nhiều vấn đề thú vị Ngồi ra, đề tài có liên quan đến nhiều khía cạnh thuộc chuyên ngành khác như: Sử học, Văn học, Ngôn ngữ học, Xã hội học, Tôn giáo học, Ký hiệu học văn hóa,… nên chúng tơi cịn sử dụng hướng tiếp cận liên ngành phương pháp nghiên cứu luận văn, nhằm lý giải vấn đề cách sâu sắc toàn diện 10 y/news/PrintNews.asp x?fid=27&idnn=858 19 2.19 Tượng Phật Thích Ca 77 http://www.giacngo.v chánh điện thiền viện n/PrintView.aspx?La Liễu Đức – Đồng Nai nguage=vi&ID=5B42 53 20 2.20 Tượng Tiêu Diện, Hộ Pháp 78 đối diện chánh điện http://nld.com.vn/200 90825111638645P0C chùa Phước Long – Tiền Giang 1020/le-hoi-vu-lan2009-tai-suoitien.htm 21 221 Tượng La hán chùa Tây Phương – 80 Hà Nội http://tuoitre.vn/Aotrang/477838/Vaochua-hoc-ngoaingu.html 22 2.22 Tượng La hán chùa Long Bàn 80 Phạm Hoài Phong 82 Phạm Hoài Phong 82 Phạm Hoài Phong 83 Phạm Hoài Phong 84 Phạm Hoài Phong 86 Phạm Hoài Phong – Bà Rịa -Vùng Tàu 23 2.23 Tượng Di Đà Tam Tôn hương án chùa Bửu Thiền – Đồng Nai 24 2.24 Tượng Dược Sư hương án chùa Kim Cang – Long An 25 2.25 Tượng Tam tổ Trúc Lâm thiền viện Thường Chiếu 26 2.26 Tượng Giám Trai nơi trai đường chùa Long Bàn – Bà Rịa -Vũng Tàu 27 2.27 Tượng thờ chánh điện 149 chùa Bửu Long 28 2.28 Chánh điện tịnh xá Ngọc Huệ 87 Phạm Hoài Phong 87 Phạm Hoài Phong 91 http://chuahoangphap - Tiền Giang 29 2.29 Nhà thờ Cửu huyền thất tổ - tịnh xá Ngọc Huệ - Tiền Giang 30 3.1 Khóa tu học chùa Hoằng Pháp com.vn/gallery.php?s ub_id=145 31 3.2 Buổi tu học thiền viện Phước 91 Sơn – Đồng Nai http://btgcp.gov.vn/Pl us.aspx/vi/News/38/0/ 255/0/2137/Phat_giao _Nam_tong_buoc_va o_mua_an_cu 32 3.3 Buổi lễ cúng giải hạn 95 chùa Hòa Long – Đồng Tháp http://vannghedongth ap.vn/HKCMS/displa y/news/PrintNews.asp x?fid=27&idnn=858 33 3.4 Lễ Vu lan 101 chùa Thiên Thới – Sóc Trăng http://phatgiaosoctran g.vn/ViewNewsLe_Vu_lan_tai_chua_ Thien_Thoi-23.aspx 34 3.5 Tiệc chay nhân ngày lễ Vu lan 101 Long Hoa Thiên Bảo http://nld.com.vn/200 90825111638645P0C – Suối Tiên 1020/le-hoi-vu-lan2009-tai-suoitien.htm 35 3.6 Khóa tu mùa hè dành cho tuổi trẻ 150 106 http://www.phatquan g.com/index.php?opti chùa Phật Quang on=com_content&vie w=article&id=277:hn -1000-bn-tr-tham-dkhoa-tu-mua-he-tichua-phtquang&catid=72:kho a-tu-mua-he2012&Itemid=161 – Bà Rịa - Vũng Tàu 36 3.7 Phịng thuốc Nam 109 Phạm Hồi Phong 109 Phạm Hoài Phong 123 Phạm Hoài Phong 124 http://www.vannghed chùa Phụng Sơn- Tp.HCM 37 3.8 Phòng Y học cổ truyền thiền viện Linh Chiếu - Đồng Nai 38 3.9 Tác phẩm Vui đạo thiền sinh thiền viện Thường Chiếu 39 3.10 Tác phẩm khắc gỗ Ngưỡng thiệc ác Võ Thị Hoàng Anh ongthap.vn/?id=d&u= news&su=detail&fid =4&idnn=730 40 3.11 Hình ảnh ngơi chùa 128 http://cailuongvietna phân cảnh cải lương m.com/news/Hoat- Đêm lạnh chùa hoang dong/Dhem-vinhdanh-soan-gia-YenLang-hoi-ngo-nghesi-2444/ 151 DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Nội dung bảng Trang Nguồn/tác giả 2.1 Thời điểm xuất chùa 30 Phạm Hoài Phong 38 Phan Thu Hiền Phật giáo người Việt Nam Bộ 2.2 Bảng thống kê số lượng Phật tử Nam Bộ Bắc Bộ năm 1999 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Số bảng Nội dung sơ đồ Trang Nguồn/tác giả 2.1 Mơ hình bố cục mặt chùa 44 Phạm Hoài Phong 45 Phạm Hoài Phong 45 Phạm Hoài Phong 46 Phạm Hoài Phong hình chữ “nhất” 2.2 Mơ hình bố cục mặt chùa hình chữ “đinh” 2.3 Mơ hình bố cục mặt chùa hình chữ “cơng” 2.4 Mơ hình bố cục mặt chùa hình chữ “quốc” PHỤ LỤC ẢNH Mặt tiền chùa Giác Lâm – Tp HCM Ảnh: Phạm Hoài Phong Sân thiên tỉnh chùa Giác Lâm Tháp chùa Giác Lâm – Tân Bình – Tân Bình –Tp HCM Ảnh: Phạm Hoài Phong Ảnh: Phạm Hoài Phong Mặt tiền tịnh xá Ngọc Trường Ảnh: Phạm Hoài Phong Mặt tiền chùa Bửu Long (chùa Nam tông người Việt) Ảnh: Phạm Hoài Phong 155 Tịnh xá Ngọc Viên – Tổ đình hệ phái Khất sĩ (Vĩnh Long) Ảnh: Phạm Hoài Phong Chánh điện tịnh xá Ngọc Viên – Vĩnh Long Ảnh: Phạm Hoài Phong 156 Mặt tiền chùa Kim Cang – Long An Ảnh: Phạm Hoài Phong Mặt tiền chùa Long Quang – Vĩnh Long Ảnh: Phạm Hoài Phong 157 Mặt tiền chùa Vĩnh Tràng – Mỹ Tho Ảnh: Phạm Hoài Phong Tượng Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hiền lộ thiên chùa Phước Long – Tiền Giang Ảnh: Phạm Hoài Phong 158 Tượng La hán chùa Giác Lâm – Tp.HCM Ảnh: Phạm Hoài Phong Hoa văn bao lam bàn thờ La hán chùa phụng Sơn – Tp HCM Ảnh: Phạm Hoài Phong 159 Chùa Cồ Đàm (chùa Nam tơng người Việt) – Đồng Nai Ảnh: Phạm Hồi Phong 160 Tượng Gotami – chùa Cổ Linh (chùa Nam tơng) – Tiền Giang Ảnh: Phạm Hồi Phong 161 Tam quan thiền viện Trí Đức (Đồng Nai) Ảnh: Phạm Hồi Phong Mặt tiền thiền viện Trí Đức – Đồng Nai Ảnh: Phạm Hoài Phong 162 Mặt tiền chánh diện chùa Bửu Đức – Đồng Nai Nguồn: http://dongnai.vncgarden.com/phong-cach-song/chuanamtongodhongnai 163 ... gian văn hóa 27 2.1.1 Sự hình thành ngơi chùa người Việt Nam Bộ 27 2.1.2 Ngơi chùa người Việt diễn trình Phật giáo Nam Bộ 31 2.2 Ngôi chùa người Việt Nam Bộ nhìn từ khơng gian văn hóa. .. tự chùa người Việt Nam Bộ Cuối Chương 3: Ngôi chùa người Việt Nam Bộ nhìn từ chủ thể văn hóa Ở chương này, ngồi việc tìm hiểu vai trị tác động ảnh hưởng ngơi chùa đời sống văn hóa, xã hội Nam Bộ, ... hóa cộng đồng cư dân Nam Bộ đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần 1.2 Định vị văn hóa người Việt Nam Bộ 1.2.1 Khơng gian văn hóa Nam Bộ vùng đất phía Nam Việt Nam, phía Tây tiếp

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan