1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa đối ngoại

7 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trước yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế sâu rộng, giao lưu, hợp tác văn hoá là yêu cầu tất yếu khách quan để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc, phục vụ cho đường lối đối ng[r]

(1)

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI

Lê Trọng Thưởng

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Email: ltrongthuong@gmail.com Ngày nhận bài: 06/9/2020 Ngày phản biện: 11/9/2020 Ngày tác giả sửa: 14/9/2020 Ngày duyệt đăng: 24/9/2020 Ngày phát hành: 30/9/2020 DOI:

https://doi.org/10.25073/0866-773X/457

Văn hóa đối ngoại giá trị tốt đẹp riêng biệt

chủ thể làm công tác đối ngoại, hình thành văn hóa dân tộc với phong tục tập quán, văn hóa truyền thống, lý tưởng, điều kiện địa lý, kinh tế, sách trị đặc thù Văn hóa đối ngoại Việt Nam giàu sắc, có đặc trưng riêng, đồng thời kết hoạt động giao lưu quốc tế Việt Nam trình đấu tranh xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Nó thể hiện cách ứng xử dân tộc Việt Nam với văn hóa dân tộc mình văn hóa nhân loại Trong thời kỳ lịch sử, Đảng ta luôn khẳng định văn hóa tảng tinh thần vơ quan trọng đối với phát triển bền vững đất nước Vì vậy, chiến lược phát triển đất nước, Đảng ta quan tâm đến hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời đặc biệt quan tâm đến văn hóa đối ngoại Đây hội, điều kiện quan trọng để Việt Nam giao lưu, hợp tác, hội nhập với quốc gia giới, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam vừa tiên tiến, vừa đậm đà sắc dân tộc.

Từ khóa: Văn hố; Đối ngoại; Văn hoá đối ngoại; Hội nhập

quốc tế

1 Đặt vấn đề

Văn hóa đối ngoại xác định tổng thể hoạt động ứng xử, giao lưu, hợp tác văn hóa dân tộc với dân tộc khác, khu vực cộng đồng với khu vực cộng đồng khác nhằm giới thiệu tinh hoa giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú lan tỏa giá trị văn hóa quốc gia cộng đồng quốc tế, hỗ trợ tích cực cho loại hình đối ngoại khác (chính trị, kinh tế ) để quốc gia tăng cường hợp tác, phát triển Văn hóa đối ngoại thực tầng lớp xã hội, Nhà nước đóng vai trị đạo, định hướng, hỗ trợ chế, sách xây dựng thơng điệp hình ảnh quốc gia nhằm thực mục tiêu xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, biến văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín trường quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu rõ: “Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với nước, thực đa dạng hình thức văn hóa đối ngoại, đưa quan hệ quốc tế văn hóa vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Chủ động đón nhận hội phát triển, vượt qua thách thức để giữ gìn, hồn thiện sắc văn hóa dân tộc; khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái tồn cầu hóa văn hóa” Để thực chủ trương trên, Nhà nước ban hành nhiều

chính sách văn hóa đối ngoại Nhờ đó, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực giao lưu, hợp tác quốc tế, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

2 Tổng quan nghiên cứu

Thời kỳ tồn cầu hóa, văn hóa đối ngoại khơng giao lưu, trao đổi, hợp tác mà cịn có mặt cạnh tranh liệt Hoạt động văn hóa đối ngoại thực chất nhằm hướng tới mục đích góp phần gia tăng khả cạnh tranh cho quốc gia Vì vậy, văn hóa đối ngoại có vai trị to lớn phát triển văn hóa quốc gia Ở nước ta, văn hóa đối ngoại nhiều tác giả quan tâm, tiêu biểu như: Cơng trình “Văn hóa đối ngoại Việt Nam

(2)

số vấn đề giao thoa văn hóa số sách ngoại giao văn hóa Đảng Nhà nước Việt Nam, tác giả không đề cập đến nội dung ngoại giao văn hóa, mà cịn làm rõ số nghệ thuật văn hóa đối ngoại Đảng ta

Tác giả Dương Thị Thúy Hằng nghiên cứu “Nâng cao hiệu văn hóa đối ngoại hội nhập quốc tế” Tạp chí Lý luận Chính trị tháng 6/2017 làm rõ thành tựu văn hóa, nhấn mạnh cơng tác văn hóa đối ngoại “sự kết tụ tâm hồn phương Đơng lý tính phương Tây”; Tạ Ngọc Tấn (2014) viết “Phát triển văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, số kinh nghiệm nước giới”, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội sở phân tích tính tất yếu văn hóa thời kỳ hội nhập, đưa số kinh nghiệm nước giới tham gia hội nhập văn hóa số học Việt Nam Tác giả Vũ Dương Hn (2018) cơng trình nghiên cứu “Chính sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam”, phân tích sách chung đối ngoại ngoại giao Việt Nam, tác giả cho trụ cột sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đây nguồn tài liệu phong phú cung cấp tư liệu, luận để đánh giá xác, đầy đủ bối cảnh quốc tế vấn đề đặt ngoại giao đại nói chung văn hóa đối ngoại nói riêng Nghiên cứu văn hóa đối ngoại cịn đề cập đến cơng trình nghiên cứu Lê Hồi Trung (chủ biên, 2017), “Đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Trong cơng trình này, tác giả phân tích chiến lược đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập, đề cập đến số nguyên tắc đối ngoại văn hóa, văn hóa đối ngoại phải thể sắc dân tộc Việt Nam

Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến văn hóa đối ngoại, vấn đề lý luận văn hóa đối ngoại, thành tựu đạt được, kinh nghiệm số vấn đề đặt Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu quan điểm, chủ trương Đảng văn hóa đối ngoại đề cập góc độ khái quát gián tiếp Đặc biệt, nội dung sách Nhà nước ta văn hóa đối ngoại chưa đề cập cách tồn diện Vì vậy, việc nghiên cứu cách cụ thể đầy đủ quan điểm Đảng văn hóa đối ngoại nước ta cần thiết Nghiên cứu phân tích cách tổng thể quan điểm Đảng, sách Nhà nước văn hóa đối ngoại, làm sở khoa học cho trình nghiên cứu văn hóa đối ngoại nước ta

3 Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa đối ngoại, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp kế thừa nguồn tài liệu thứ cấp Trên sở tư liệu thu thập từ

trang thông tin, báo cáo quan, đơn vị nghiên cứu cơng bố Tạp chí khoa học, tác giả phân tích sâu quan điểm Đảng văn hóa đối ngoại Đồng thời, giới thiệu số sách văn hóa đối ngoại sở thống kê sách Nhà nước Việt Nam ban hành thời gian qua Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp so sánh nhằm điểm Đảng văn hóa, giai đoạn phát triển đất nước

4 Kết nghiên cứu

Trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng ta quán quan điểm đạo văn hố đối ngoại Sự thống thể cụ thể sau:

Thứ nhất, văn hóa đối ngoại phận đặc biệt quan trọng văn hóa quốc gia, thể sức mạnh nội sinh dân tộc, có vai trị tích cực trong việc nâng cao vị đất nước, người và văn hóa Việt Nam trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho công hội nhập quốc tế đất nước.

(3)

Thứ hai, văn hóa đối ngoại Việt Nam văn hóa đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống nhất đa dạng.

Quan điểm xuyên suốt Việt Nam tất sách đối ngoại thể tư tưởng hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển Luôn chủ động hội nhập, tinh thần tiếp thu tiến bộ, tinh hoa để làm giàu thêm văn hóa dân tộc: “Thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996) Đồng thời, “Chủ động hội nhập quốc tế văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Chủ động mở rộng hợp tác văn hoá với nước, thực đa dạng hình thức văn hoá đối ngoại, đưa các quan hệ quốc tế văn hoá vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hoá giới, làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Chủ động đón nhận hội phát triển, vượt qua thách thức để giữ gìn, hồn thiện sắc văn hoá dân tộc; hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái toàn cầu hoá văn hoá (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, 2016)

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991, Đảng ta thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh rõ: “Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị cao quý loài người, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội” (Đảng cộng sản Việt Nam, 1991) “Hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc tồn hồ bình” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991) Quan điểm Đảng ta xác định rõ đường lối văn hoá đối ngoại Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vượt qua bao vây, cấm vận nước phương Tây, bước hội nhập quốc tế sâu rộng Trên tinh thần đó, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Đảng ta rõ: “Phát triển văn hoá dân tộc liền với mở rộng giao lưu văn hố với nước ngồi, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm giàu đẹp thêm văn hoá Việt Nam Ngăn

chặn đấu tranh chống xâm nhập loại văn hoá độc hại, bảo vệ văn hoá dân tộc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991) Đây quan điểm đạo quan trọng đặt móng để Đảng Nhà nước ta xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, hồ bình, hữu nghị, phát triển Đó tảng tư tưởng, trị cho văn hố đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi toàn diện đất nước

Thứ ba, phát triển văn hóa đối ngoại Việt Nam là nghiệp toàn dân, hệ thống trị dưới lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, Nhà nước đóng vai trị đạo, định hướng, hỗ trợ chế, sách xây dựng thơng điệp hình ảnh quốc gia.

Quan điểm xác định trách nhiệm người dân Việt Nam tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà; cơng nhân, nơng dân, trí thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nói chung văn hóa đối ngoại nói riêng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ gắn bó với nhân dân, giữ vai trò quan trọng, lực lượng nòng cốt nghiệp xây dựng phát triển văn hóa đối ngoại Trong lịch sử dân tộc ta, Đảng lấy dân làm gốc, nghiệp cách mạng dân, thực cách mạng nhân dân làm Trong đó, Đảng đóng vai trị đạo, định hướng nhân dân thực Ngày nay, nghiệp phát triển văn hóa, Đảng ta lần khẳng định “Phát triển văn hóa đối ngoại Việt Nam nghiệp tồn dân” Bởi vì, văn hóa dân tộc Việt Nam sản phẩm dân tộc Việt Nam, gắn liền với đời sống thực tiễn dân tộc Họ chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc Vì vậy, nghiệp bảo vệ phát triển văn hóa phải tồn thể nhân dân Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình mới, Đảng ta xác định: “xây dựng văn hoá, văn nghệ xã hội chủ nghĩa đậm đà sắc dân tộc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986) “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nghiệp dân tộc nghĩa vụ quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam,1986) Đây coi quan điểm chủ đạo, đặt tảng cho Đảng ta văn hố sách đối ngoại, qua tạo thành sức mạnh tổng hợp phục vụ cho yêu cầu đổi phát triển toàn diện đất nước; quan điểm tiếp tục Đảng ta khẳng định bổ sung, phát triển kỳ Đại hội (từ Đại hội VII đến XII)

Thứ tư, phát triển văn hóa đối ngoại phải đồng bộ, toàn diện, gắn liền với nhiệm vụ đối ngoại của đất nước, đồng thời phải dựa sở phát triển văn hóa nước, gắn bó chặt chẽ với q trình xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

(4)

toàn diện, gắn liền với nhiệm vụ đối ngoại đất nước, đồng thời phải dựa sở phát triển văn hóa nước, gắn bó chặt chẽ với q trình xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Thực quan điểm trên, phát triển văn hóa thực đồng phương diện trị, kinh tế an ninh đất nước Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) tiến thêm bước khẳng định vai trị văn hóa: “Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nước” Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, “phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam; đấu tranh chống xâm nhập loại văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996) Quan điểm đạo Đảng thể rõ tâm Đảng Nhà nước thực đường lối “xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa” Việt Nam “bước ra” khỏi bao vây, cấm vận Hoa Kỳ nước phương Tây Trước yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế sâu rộng, giao lưu, hợp tác văn hoá yêu cầu tất yếu khách quan để xây dựng phát triển văn hoá dân tộc, phục vụ cho đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Làm tốt việc giới thiệu văn hoá, đất nước người Việt Nam với giới; tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiếp nước Phổ biến kinh nghiệm tốt xây dựng phát triển văn hoá nước Ngăn ngừa xâm nhập sản phẩm văn hoá hản động, đồi truỵ Giúp đỡ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi hiểu biết tình hình nước nhà, thu nhận thơng tin sản phẩm văn hố từ nước ra, nêu cao lịng u nước, tự tơn dân tộc, giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc, phát huy trí tuệ, tài sáng tạo, đóng góp vào công xây dựng đất nước” (Đảng Cộng sảnViệt Nam, 1998)

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng năm 2001, Đảng ta xác định “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển; Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường” (Đảng Cộng sản

Việt Nam, 2001), “Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác thơng tin đối ngoại văn hố đối ngoại” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001) “Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết phong mỹ tục dân tộc; tơn tạo di tích lịch sử, văn hố Tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hoá nhân loại” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001) đến Đại hội X Đảng năm 2006, Đảng ta tiếp tục xác định “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006) , “Đẩy mạnh cơng tác văn hố - thơng tin đối ngoại, góp phần tăng cường hợp tác, tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001) Bước vào thiên niên kỷ XXI, thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, chủ động, tích cực hiệu quả, Đảng ta tiếp tục thể rõ quan điểm đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác, phát triển, tạo lực cho đất nước phát triển bền vững, hoạt động văn hóa đối ngoại phải tạo “sức mạnh mềm” cho Việt Nam quan hệ quốc tế

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2011, Đảng ta lại xác định “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011) Trong bối cảnh tồ cầu hố văn hố ngày mạnh mẽ, để thực đường lối, chủ trương này, hoạt động giao lưu, hợp tác văn hố Việt Nam với nước ngồi phải trọng đến việc giới thiệu văn hoá, đất nước, người Việt Nam - “Nghìn năm văn hiến” để nhân dân dân tộc khác giới hiểu biết văn hố, người Việt Nam Vì Đảng ta đạo cần phải: “Đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hoá, văn học, nghệ thuật, đất nước, người Việt Nam với giới Mở rộng, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hố, báo chí, xuất Xây dựng số trung tâm văn hố Việt Nam nước ngồi trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hoá Việt Nam nước ngoài” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011)

(5)

đa dạng hình thức văn hoá đối ngoại, đưa quan hệ quốc tế văn hoá vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hố giới, làm phong phú thêm văn hoá dân tộc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015), đó, xác định “Chủ động hội nhập quốc tế văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại” sáu nhiệm vụ văn hoá giai đoạn Đảng ta

Thế giới kỷ 21 tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp khó lường Tồn cầu hố tiếp tục phát triển sâu rộng tác động tới tất nước Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào q trình hội nhập quốc tế Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc trình phát triển Tuy nhiên, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi với tính chất hình thức ngày đa dạng phức tạp Trong kỷ mở hội lớn, chứa đựng nhiều thách thức, đặc biệt sau ba thập kỷ tiến hành công đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh lên nhiều, có lợi lớn tình hình trị - xã hội ổn định; mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn

Trước yêu cầu đó, Nhà nước Việt Nam nỗ lực, tích cực thực tốt sách đối ngoại, trọng đến phát triển văn hoá đối ngoại, coi văn hoá thực yếu tố quan trọng để xây dựng sức mạnh mềm quốc gia Chiến lược phát triển văn hố đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 xác định “Tăng cường, chủ động hợp tác giao lưu quốc tế văn hoá”; Nghị số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế xác định nhiệm vụ phải xây dựng Chiến lược văn hoá đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Ngày 08/02/2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 210/ QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, rõ văn hố đối ngoại phận quan trọng đặc biệt văn hóa quốc gia, thể sức mạnh nội sinh dân tộc, có vai trị tích cực việc nâng cao vị đất nước, người văn hóa Việt Nam trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho công hội nhập quốc tế đất nước Văn hoá đối ngoại Việt Nam văn hóa đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng Phát triển văn hố đối ngoại Việt Nam nghiệp tồn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng

và quản lý Nhà nước, Nhà nước đóng vai trị đạo, định hướng, hỗ trợ chế, sách xây dựng thơng điệp hình ảnh quốc gia Phát triển văn hố đối ngoại phải đồng bộ, toàn diện, gắn liền với nhiệm vụ đối ngoại đất nước, đồng thời phải dựa sở phát triển văn hóa nước, gắn bó chặt chẽ với q trình xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Mục tiêu chiến lược chủ động hội nhập quốc tế văn hóa để quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam giới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước, góp phần bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Quảng bá giá trị văn hóa dân tộc giới, làm cho giới hiểu biết đất nước, người, văn hóa Việt Nam, tạo dựng lòng tin yêu mến Việt Nam, góp phần thúc đẩy việc triển khai quan hệ hợp tác lĩnh vực khác Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống, góp phần xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Phát triển ngành công nghiệp văn hóa theo hướng chuyên nghiệp đồng bộ, khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa thị trường nước ngồi, góp phần đưa thương hiệu văn hóa Việt Nam giới, quảng bá văn hóa quốc gia

5 Thảo luận

Trong năm qua, hoạt động văn hóa đối ngoại Việt Nam bám sát thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, góp phần phát huy sức mạnh đối ngoại toàn diện Việt Nam khu vực giới Đặc biệt, thông qua hoạt động văn hóa đối ngoại, nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam bảo tồn phát huy Đặc biệt, sắc văn hóa Việt Nam nhiều nước giới biết đến Điều khơng góp phần quảng bá giá trị văn hóa tốt đẹp đất nước Việt Nam, mà khẳng định cốt cách, tâm hồn người Việt Nam trước bạn bè giới, góp phần to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh đó, q trình hội nhập quốc tế đặt cho văn hóa nước ta nhiều vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm, là:

Sẽ có nhiều nguy tạo xung đột văn minh giới chủ thể văn hóa không tuân thủ nguyên tắc ứng xử hợp tác văn hóa Sự giao thoa, tiếp xúc văn hóa khác biệt tiềm ẩn nhiều rủi ro, cách ứng xử khác chủ thể văn hóa

(6)

vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa quốc gia, dân tộc, buộc “phải lựa chọn cho thái độ ứng xử hài hịa, sách mềm dẻo chiến lược đối ngoại văn hóa” để đạt tới mục tiêu phát triển chung

Nếu thực khơng tốt quan điểm, sách văn hóa đối ngoại phải đứng trước thách thức, nguy biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số cao Quá trình thực đường lối đối ngoại văn hóa khơng tạo hội cho văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung khẳng định sắc mình, mà cịn có nguy làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tác động từ nhiều phía văn hóa bên ngồi

Vì vậy, để thực tốt quan điểm sách Đảng Nhà nước ta văn hóa đối ngoại, cần thực tốt số nội dung sau:

Thứ nhất, cần có ứng xử đắn, hợp lý với

những giá trị văn hóa văn hóa khác Trong đối ngoại văn hóa, việc tiếp thu mới, bên ngồi điều tất yếu, phải có thái độ, tư tưởng kiên định lập trường, tiếp thu giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa để làm phong phú cho văn hóa Quá trình hội nhập, tiếp thu giá trị nói chung giá trị văn hóa nói riêng từ bên ngồi cần phải lấy giá trị văn hóa dân tộc gốc Do vậy, việc tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại phải có chọn lọc, dựa tảng văn hóa dân tộc Đối với Việt Nam tảng giá trị văn hóa truyền thống hình thành phát triển suốt trình dựng nước giữ nước lưu truyền đến ngày

Thứ hai, cần kiên ngăn ngừa đấu tranh

đối với sản phẩm văn hóa khơng có giá trị Các sản phẩm văn hóa độc hại, văn hóa khơng phù hợp với sắc dân tộc Việt cần loại bỏ, nhằm bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trước giao thoa nhiều văn hóa lớn giới

Thứ ba, để nâng cao hiệu cơng tác văn hóa

đối ngoại, cần tổ chức nhiều hoạt động quảng bá

văn hóa, nhằm khẳng định tính ưu việt văn hóa Việt Nam, đồng thời góp phần làm phong phú giá trị văn hóa cho nhân loại Trong q trình hội nhập văn hóa, khơng tiếp nhận giá trị từ giới mà phải đóng góp giá trị văn hóa nước với cộng đồng quốc tế làm phong phú, đa dạng giá trị văn hóa nhân loại

Thứ tư, cần bồi dưỡng tinh thần yêu nước cho

cộng đồng dân tộc Việt Nam, đặc biệt quan tâm đến cộng đồng dân tộc thiểu số, chủ nhân sáng tạo văn hóa giàu sắc dân tộc Đồng thời, giáo dục thái độ ứng xử đắn cho chủ thể văn hóa, nhằm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Giá trị yêu nước biểu cao sắc văn hóa Việt Nam, kim nam để chủ thể văn hóa ln giữ gìn sắc trước giao thoa nhiều văn hóa khác giới

6 Kết luận

Nhìn chung, sau gần 35 năm thực đường lối đổi mới, với q trình hội nhập trị, kinh tế, xã hội, thành tựu lĩnh vực văn hóa đối ngoại khẳng định quan điểm Đảng ta văn hóa đối ngoại hồn tồn đắn Q trình hội nhập văn hóa, làm cho văn hóa nước ta có nhiều hội để quảng bá giới, làm cho giới hiểu đất nước người Việt Nam Trong hội nhập quốc tế, văn hố đối ngoại góp phần giúp văn hóa Việt Nam tiếp cận với nhiều văn minh lớn giới, nhờ học tập, tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại làm phong phú thêm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời, q trình thực văn hóa đối ngoại giúp Việt Nam nhìn nhận thời cơ, thách thức việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, từ có giải pháp phù hợp nhằm khai thác có hiệu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đặc biệt, có giải pháp cách thức ứng xử phù hợp, vừa tiếp thu mới, tiên tiến mà giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần bảo vệ văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

Tài liệu tham khảo

Bình, L T (2012) Giao thoa văn hóa

sách ngoại giao văn hóa Việt Nam (Chủ

biên) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội:

Nxb Sự thật

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh

xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Nxb Sự thật.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại

hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội:

Nxb Chính trị quốc gia

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998a) Văn kiện

Đảng toàn tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc

gia - Sự thật

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998b) Văn kiện Hội

nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội:

Nxb Chính trị quốc gia

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội:

(7)

THE VIETNAM COMMUNIST PARTY’S VIEWS ON FOREIGN CULTURE

Le Trong Thuong

Ho Chi Minh National Academy of Politics Email: ltrongthuong@gmail.com

Received: 06/9/2020 Reviewed: 11/9/2020 Revised: 14/9/2020 Accepted: 24/9/2020 Released: 30/9/2020 DOI:

https://doi.org/10.25073/0866-773X/457

Abstract

Foreign culture is the unique and good values of the subjects doing foreign affairs, formed on the national culture with customs, traditions, traditional cultures, ideals and geographical conditions economic, specific political policies Vietnam's foreign culture is rich in identity and has its own characteristics, at the same time it is the result of international exchanges of Vietnam and the process of the struggle to build, protect and develop the country It shows the behavior of the Vietnamese people towards their own culture and the culture of humanity In historical periods, our Party has always affirmed that culture is an extremely important spiritual foundation for the sustainable development of the country Therefore, in the national development strategy, our Party is always interested in the preservation and development of traditional culture of the ethnic minorities, at the same time special attention is paid to foreign culture This is an opportunity, an important condition for Vietnam to exchange, cooperate and integrate with other countries around the world, contributing to building a culture of Vietnam that is both advanced and imbued with the identity of the people

Keywords

Culture; Foreign Affair; Foreign culture; International integration

Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đảng

tồn tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại

hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội:

Nxb Chính trị quốc gia

Đảng Cộng sản Việt Nam (2015a) Báo cáo

tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016) Hà Nội: Nxb

Chính trị quốc gia

Đảng Cộng sản Việt Nam (2015b) Văn hoá

soi đường cho Quốc dân (Văn kiện Đảng văn hố) Hà Nội: Nxb Chính trị

quốc gia

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại

hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội:

Nxb Chính trị quốc gia

Đạo, N V (23/11/2016) Nhận diện phát huy

“sức mạnh mềm” văn hóa Việt Nam nay Truy cập từ http://www.nxbctqg.org.vn

Huân, V D (2018) Về sách đối ngoại

ngoại giao Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị

quốc gia

Lâm, V T (2018) Văn hóa đối ngoại Việt Nam

trong trình hội nhập quốc tế (Tái lần

2; V T Lâm, chủ biên) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia

Lâm, V T., & Bình, L T (2015) Văn hóa đối

ngoại Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

Thủ tướng Chính phủ (2011) Chiến lược

ngoại giao Văn hoá đến năm 2020 Ban

hành theo Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 14/02/2011

Thủ tướng Chính phủ (2015) Chiến lược văn

hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 Ban hành theo Quyết

định số 210/QĐ-TTg ngày 08/02/2015 Trung, L H (2017) Đối ngoại đa phương Việt

Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế (Chủ biên) Hà Nội: Nxb

Chính trị quốc gia

Yên, N T T (2016) Ngoại giao văn hóa Việt

Nam với ASEAN thời kỳ hội nhập

Ngày đăng: 11/03/2021, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w