1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 BAO CAO CHUYEN DE (toán bích hạnh) (1)

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 112 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH&THCS ĐƠNG CNG TỔ CHUN MƠN 1+2 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ TÊN CHUYÊN ĐỀ: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP I MỞ ĐẦU Giáo dục Tiểu học bậc học tảng, mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học tốt bậc học Trung học sở Trong năm vừa qua thành công việc đổi áp dụng , đổi phương pháp dạy học Ở tất trường nước Việc đổi toàn diện làm cho chất lượng giáo dục nâng cao cách rõ rệt, góp phần nâng cao giáo dục nước nhà Cùng với mơn học khác, mơn học Tốn chiếm vị trí quan trọng Hình thành kỹ tính tốn cho học sinh Trong sống ngày, tính tốn người khơng thể tiếp thu văn minh loài người Những kỹ khơng phải tự nhiên mà có, nhà trường phải bước hình thành Lớp nhận nhiệm vụ đặt viên gạch Mỗi học tranh nhỏ sống người thời đại giúp em thêm yêu sống tương lai II MỤC TIÊU Mục tiêu chung a) Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính b) Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt phát triển khả tính tốn, tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành nhân cách phát triển người Mục tiêu cấp tiểu học a) Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: u thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội môi trường xung quanh b) Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực tính tốn, vận dụng linh hoạt sống III GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 1 Quan điểm xây dựng sách giáo khoa toán + Bám sát Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 + Bám sát tiêu chuẩn sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/ TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa + Vấn đề tích hợp thể chủ đề: - Tích hợp nội mơn: mạch Số phép tính với Hình học đo lường; Hoạt động trải nghiệm tốn học - Tích hợp liên mơn: Giữa mơn Tốn với mơn Tiếng Việt, Khoa học, Giáo dục mơi trường, Giáo dục an tồn giao thơng, Giáo dục STEM, công nghệ 4.0,… + Nội dung học đảm bảo tính khả thi giáo viên tổ chức dạy học vùng miền nước (đảm bảo tính vừa sức vùng khó khăn nhất) + Tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều lựa chọn tổ chức dạy học, có khơng gian mở, sáng tạo lựa chọn hình thức tổ chức dạy học + Đại diện dân tộc, vùng miền tìm thấy hình ảnh sách + Hình ảnh minh hoạ bắt mắt, phù hợp với tâm sinh lí học sinh lứa tuổi tiểu học Điểm sách giáo khoa Tốn + Các số đến 10 hình thành theo nhóm ba số: (1, 2, 3), (4, 5, 6), (7, 8, 9), 10 + Hình thành số có hai chữ số, hình thành bảng cộng phép cộng không nhớ phạm vi 100 sử dụng quán: - Học sinh hoạt động trải nghiệm thao tác vật thật (là que tính) để khám phá kiến thức - Các số có hai chữ số trình bày gọn tiết: Các số tròn chục; Đọc, viết, cấu tạo số có hàng đơn vị khác 1, 4, 5; Đọc, viết, cấu tạo số có hàng đơn vị 1, + Các hoạt động trải nghiệm toán học thiết kế thành chủ đề thực tiết học: đáp ứng yêu cầu thể điểm CTGDPT 2018 + Bằng hình ảnh, sách giáo khoa giới thiệu số hình thức tổ chức dạy học (trị chơi “Truyền điện”, “Ném bóng”, “Tiếp sức”,…) nhằm tăng cường tính tích cực học sinh học tập để giáo viên tham khảo (mà không áp đặt) Hệ thống tốn mở (bài tốn có nhiều cách giải, nhiều đáp án) tạo hội cho học sinh phát huy tính sáng tạo, phát triển tư toán học Đáp ứng yêu cầu dạy học phân hoá theo đối tượng học sinh Hệ thống lắp ghép hình xuất phát từ hình mẫu đồ dùng dạy học mơn Tốn Vì vậy, học sinh hoạt động trải nghiệm thao tác vật thật để giải tập dạng Cuối tiết học, sử dụng LOGO “Em học xong này” nhằm giúp: - Giáo viên xác định mục tiêu học - Học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết học tập sau học - Phụ huynh học sinh biết yêu cầu cần đạt học để hỗ trợ em học tập IV CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA VÀ CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC MƠN TỐN 1 Cấu trúc sách giáo khoa Toán - Bộ sách giáo khoa Toán (sách Cánh Diều) gồm , phân chia thành chủ đề: + Chủ đề Các số đến 10 + Chủ đề Phép cộng, phép trừ phạm vi 10 + Chủ đề Các số phạm vi 100 + Chủ đề Phép cộng, phép trừ phạm vi 100 Mạch Hình học Đo lường tích hợp chủ đề nói Ngồi cuối chủ đề học sinh dành thời gian tham gia hoạt động thực hành trải nghiệm thông qua “Em vui học Toán” Cấu trúc chủ đề, học Mỗi chủ đề phân chia thành học: Chủ đề 1: Gồm 13 trình bày nội dung: - Nhận biết vị trí, định hướng khơng gian (trên - dưới; bên phải - bên trái; trước - sau, giữa) - Biểu tượng hình (hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật, 10 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn , Tiếng Việt, Đạo đức - Nhận dạng, đọc viết số từ đến 10 - Đếm đến 10 - So sánh số phạm vi 10 - Tách số (từ đến 10) Chủ đề 2: Gồm 25 bài, trình bày nội dung: - Hình thành phép cộng, phép trừ phạm vi 10 (ý nghĩa phép cộng, phép trừ, đọc, viết phép tính cộng) Các bảng cộng (từ đến phạm vi 10) - Các bảng trừ (trong phạm vi từ đến 10) Khối hộp chữ nhật khối lập phương) Chủ đề 3: Gồm 17 bài, trình bày nội dung: - Các số từ 11 đến 100 (nhận dạng, đọc, viết cấu tạo số); - Độ dài - đo độ dài - đơn vị đo độ dài; - So sánh số phạm vi 100 Chủ đề Gồm 22 bài, trình bày nội dung: - Phép cộng, phép trừ phạm vi 100; - Đọc đồng hồ ngày tuần lễ; - Bài tốn giải phép tính cộng - Bài tốn giải phép tính trừ; Cuối chủ đề học sinh dành thời gian tham gia hoạt động thực hành trải nghiệm thông qua “Em vui học Tốn” V NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỐN * Số phép tính: Các số đến 100 cộng, trừ số phạm vi 100 * Hình học đo lường * Hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật; khối hộp chữ nhật, khối hộp lập phương * Xăng-ti-mét; tuần lễ; xem * Thực hành ƯD KT toán vào thực tiễn: + Đếm, nhận biết số, thực phép tính: số bàn học, số cửa sổ lớp học, + Xác định vị trí, định hướng khơng gian (trên - dưới, cao - thấp hơn, ) + Đo, ước lượng độ dài đồ vật đơn vị cm; đọc đồng hồ, xem lịch tờ + Tổ chức HĐ trị chơi học tốn ơn tập, củng cố kiến thức VI CÁC NĂNG LỰC TOÁN HỌC - Năng lực tư lập luận toán học; - Năng lực mơ hình hố tốn học; - Năng lực giải vấn đề toán học; - Năng lực giao tiếp tốn học; - Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Các thành tố lực mơn Toán Thuật ngữ sử dụng - Thực thao tác tư duy… Năng lực tư lập - Biết đặt trả lời câu hỏi; Biết chứng luận toán học lập luận Năng lực mơ hình hóa tốn học - Sử dụng phép tốn cơng thức số học… Năng lực giải vấn đề toán học - Giải toán liên quan… - Nhận biết vấn đề… - Nêu cách thức giải vấn đề - Thực trình bày cách thức giải VII PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phương pháp dạy học Chương trình mơn Tốn đáp ứng u cầu sau a) Phù hợp với tiến trình nhận thức học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); khơng coi trọng tính logic khoa học toán học mà cần ý cách tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm học sinh; b) Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, ý nhu cầu, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân học sinh; tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề; c) Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Cấu trúc học bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hoà kiến thức cốt lõi, kiến thức vận dụng thành phần khác d) Sử dụng đủ hiệu phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định mơn Tốn; sử dụng đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin phương tiện, thiết bị dạy học đại cách phù hợp hiệu quả; VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC - Mục tiêu đánh giá kết giáo dục mơn Tốn cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị phát triển lực tiến học sinh sở yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học; điều chỉnh hoạt động dạy học, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung - Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá trình, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án/sản phẩm học tập, thực nhiệm vụ thực tiễn, ) vào thời điểm thích hợp - Đánh giá q trình (hay đánh giá thường xuyên) giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp với đánh giá giáo viên môn học khác, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp đánh giá cha mẹ học sinh, bảo đảm mục tiêu đánh giá tiến học tập học sinh - Đánh giá định kì (hay đánh giá tổng kết) có mục đích đánh giá việc thực mục tiêu học tập.Kết đánh giá định kì đánh giá tổng kết sử dụng để chứng nhận cấp độ học tập, cơng nhận thành tích học sinh IX BÀI SOẠN MINH HỌA TOÁN Tiết 87: Phép trừ dạng 39 – 15 (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Biết cách đặt tính thực phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15) - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực chung - Phát triến NL toán học: NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học, NL giao tiếp toán học Phẩm chất - HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ, tự giác Thực YC GV nêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ đồ dùng toán học máy chiếu - HS: SHS, đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động * Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Giải cứu - HS chơi trò chơi đại dương ” củng cố kĩ trừ nhẩm phạm vi 100 * Y/c HS hoạt động theo nhóm thực hoạt động sau: - Quan sát tranh (trên máy chiếu) - HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm bàn: - HS thảo luận theo nhóm bàn + Bức tranh vẽ gì? + Nói với bạn thông tin quan sát từ tranh Bạn nhỏ tranh thực phép tính 39 - 15 = ? cách thao tác khối lập phương - Đại diện nhóm chia sẻ thông tin - GV nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi tên HĐ khám phá a) HS tính 39 - 15 = ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cách tìm kết - HS thảo luận nhóm phép tính 39 - 15 = ? - HS dùng que tính, dùng khối lập phương, tính nhẩm, - GV cho HS nêu cách làm - Đại diện nhóm nêu cách làm - GV nhận xét cách tính HS b) GV hướng dẫn cách đặt tính thực phép cộng dạng 39 - 15 = ? - Gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu cách đặt tính tính phép cộng dạng 39 - 15 = ? + Đặt tính thẳng cột, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục + Thực tính từ phải sang trái: Trừ đơn vị cho đơn vị Trừ chục cho chục _ 39 * trừ 4, viết 4; 15 * trừ bằng, viết 24 Vậy: 39 - 15 = 24 - GV chốt lại cách thực hiện, y/c HS vào phép tính nhắc lại cách tính c) GV viết phép tính khác lên bảng, chắng hạn 63 - 32 = ? - Yêu cầu HS lấy bảng làm với GV thao tác: đặt tính, trừ từ phải sang trái, đọc kết - Y/c HS đổi bảng nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính tính - GV nhận xét, sửa sai, nhấn mạnh cách đặt tính, cách tính, cách viết kết phép tính d) HD HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực phép tính dạng 27 – * HS giải lao với hoạt động vận động chỗ theo hát tập” thể dục buổi sáng” HĐ thực hành Bài (Tr.140): Tính - GV hướng dẫn mẫu phép tính - GV cho HS làm phép tính cịn lại vào bảng - GV cho HS bàn đổi kiểm tra nói cho nghe cách làm - Cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét số - GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết thẳng cột Y/c HS nhắc lại cách đặt tính, tính trừ, viết kết HĐ củng cố- dặn dị + YC HS thực phép tính: 35 -23 =? - Tổ 1: Thực tính cách đặt tính - Tổ 2: Thực tính que tính - HS đọc yêu cầu: 39 - 15 = ? - HS quan sát - HS vào phép tính nhắc lại cách tính - HS thực phép tính bảng - HS trao đổi cách làm - HS thực bảng - HS thực GV - HS làm vào bảng theo tổ - HS tính viết kết phép tính - HS lên bảng làm, nói cách cộng * Kết quả: _ 27 _ 54 _ 39 _ 65 14 13 12 61 13 41 27 - HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính - HS nghe thực - Tổ 3: Thực cách tính nhẩm + Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Khi đặt tính tính em nhắn bạn cần lưu ý gì? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - HS trả lời ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………… X Dự kiến khó khăn, sai lầm HS, GV cách khắc phục a) Dự kiến khó khăn, sai lầm giáo viên Hiện chương trình mơn Tốn giáo dục phổ thông 2018 đưa vào giảng dạy Nhưng thực tiễn dạy học cho thấy việc dạy học Giáo viên lúng túng lên lớp, chưa nắm vững phương pháp dạy học, tình thức tổ chức dạy học, chưa bảo đảm cho học sinh để đạt mục tiêu, kĩ môn học, lớp học, cấp học vừa phát triển phẩm chất, lực cá nhân học sinh Điều dẫn đến kết khơng phá huy tính tích cực chủ động nhận thức học sinh Vậy cần dạy để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Toán vấn đề cấp thiết đặt cho giáo viên Khó khăn lớn giáo viên dạy học mơn Tốn việc vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đặc biệt mặt phương pháp, nhiều giáo viên lúng túng việc sử dụng phương pháp dạy học, chưa tìm thấy phương pháp dạy học hữu hiệu cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu học đặc trưng môn học Các phương pháp dạy học bước giáo viên đưa vào sử dụng thực tiễn dạy học Số giáo viên tâm huyết tích cực tìm kiếm đưa phương pháp dạy học vào dạy học nhìn chung bước cịn lộn xộn khơng theo quy trình chặt chẽ nên hiệu chưa cao Từ việc sử dụng phương pháp dạy học hiệu ảnh hưởng đến chất lượng học sinh bình diện tri thức lẫn kỹ thái độ Các em chưa hứng thú học tập Những điều làm hạn chế việc phát huy lực vốn có học sinh b) Dự kiến khó khăn, sai lầm học sinh Đa số học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học Trong thưc tế số em nhận thức nhiều hạn chế, vốn tiếng việt nghèo Các em rụt rè, làm việc tập thể, hợp tác, trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân Tuy nhiên, học thiếu sinh động, khơng khí học tập cịn nặng nề, em khơng tự chủ việc học tập, nên không gây hứng thú học tập, thờ với học chưa thật tâm Các em tị mị, đặt câu hỏi thắc mắc, tìm hiểu, lập luận cịn kém, lúng túng c) Dự kiến cách khắc phục Đối với giáo viên: Bồi dưỡng sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, linh hoạt Xây dựng bước dạy học theo quy trình chặt chẽ, trọng việc hướng dẫn học theo hướng phân hóa đối tượng Đối với học sinh: Hướng dẫn em vận dụng kiến thức học để phát huy lực học tập Sử dụng linh hoạt hình thức, kĩ thuật dạy học, khai thác tốt nguồn học liệu, gây hứng thú học tập cho học sinh d) Liên hệ thực tế, khai thác thơng điệp giáo dục từ học Giáo viên hướng dẫn học sinh tích cực tham gia hoạt động học, thơng qua nhiều hình thức dạy học e) Chuẩn bị thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo vấn đề khác Giáo viên: Kế hoạch giáo dục nhà trường môn học, nguồn học liệu, sử dụng tối đa đồ dùng dạy học Học sinh: sách vở, đồ dùng dạy học X KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI Hoạt động Thời gian Nội dung Người thực Kết (1) (2) (3) (4) (5) Tuần 30/9/2022 Nhóm / Cá nhân nghiên cứu, phân tích sư phạm + Thảo luận thống vấn đề phân tích sư phạm + Kế hoạch triển khai chuyên đề Họp thông qua Báo cáo khoa học Soạn bài, dạy thể nghiệm, dự - thảo luận Toàn GV khối 1+ trường Phân tích sư phạm Báo cáo khoa học Thảo luận chung, kết luận sư Tuần 21 11/2/2022 Tuần 21 11/2/2022 Tuần 30 15/4/2022 Toàn GV khối Báo cáo 1+ trường theo mẫu Toàn Gv khối tiểu học trường Đ/c Mai Thị Bích ,… Đ/c Phạm Thị Huyền Trang Dự rút kinh nghiệm Toàn GV khối 1+ trường Hoàn thiện kết luận sư Đ/c Mai Thị Bích, phạm Đinh Thị Mỹ - Giáo án dạy - Phiếu dự Biên thảo luận Hạnh,… Kết luận sư phạm (Dự Tổ trưởng chuyên thảo) môn phạm hoàn chỉnh chuyên đề Tuần 30 15/4/2022 Biên - Báo cáo tổng kết Tổ trưởng chuyên tổng kết chuyên đề môn chuyên - Thảo luận đề Kiểm tra, sửa chữa Hoàn thiện Báo cáo Tổ trưởng chuyên đầy đủ khoa học chun đề mơn đóng góp XI KẾT LUẬN/ KINH NGHIỆM Khái quát kinh nghiệm sư phạm + Để q trình dạy học mơn tốn đạt hiệu thân giáo viên phải không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, sáng tạo, cải tiến cách dạy tìm phương pháp dạy đạt hiệu cao nhất, phù hợp điều kiện học sinh lớp giúp em vững vàng tự tin đời sống để giọng đọc sinh động, hấp dẫn, chân thực đảm bảo nội dung nghệ thuật Giáo viên cần mạnh dạn thay đổi hình thức tổ chức dạy cho linh hoạt, mềm dẻo, sinh động, hấp dẫn học sinh Tích cực xây dựng tổ chức lớp học theo hướng từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, chung lớp Phân tích kinh nghiệm * Đối với giáo viên: người giáo viên lúc hết phải nắm kiến thức khoa học ngôn ngữ cách vững linh hoạt sáng tạo trình giảng dạy Đặc biệt trọng khâu chuẩn bị bài, chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ cho giảng dạy học tập học sinh * Đối với phụ huynh học sinh: cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục học sinh giúp em chuẩn bị nhà, chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ cho việc học tập * Đối với tổ chuyên môn: Đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh, tạo điều kiện tốt nhất, có lợi cho học sinh học tập * Đối với chuyên môn nhà trường: Để thực tốt chuyên đề mong quan tâm Chỉ đạo BGH nhà trường, đặc biệt chuyên môn khối tiểu học Xây dựng thực chuyên đề liên quan đến nội dung học theo tinh thần đổi Tạo điều kiện cho giáo viên có điều kiện học tập với trường cụm chuyên đề thực Công tác kiểm tra đánh giá việc áp dụng chuyên đề cần triển khai thường xuyên, có kế hoạch cụ thể theo năm học Xây dựng sách động viên sáng tạo việc đề xuất, xây dựng chuyên đề sinh hoạt chuyên môn giáo viên nhà trường Đông Cuông, ngày 15 tháng năm 2022 NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Phạm Thị Huyền Trang ... thảo luận Toàn GV khối 1+ trường Phân tích sư phạm Báo cáo khoa học Thảo luận chung, kết luận sư Tuần 21 11/ 2/2022 Tuần 21 11/ 2/2022 Tuần 30 15 /4/2022 Toàn GV khối Báo cáo 1+ trường theo mẫu Toàn... tính viết kết phép tính - HS lên bảng làm, nói cách cộng * Kết quả: _ 27 _ 54 _ 39 _ 65 14 13 12 61 13 41 27 - HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính - HS nghe thực - Tổ 3: Thực cách tính nhẩm +... nhật, 10 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn , Tiếng Việt, Đạo đức - Nhận dạng, đọc viết số từ đến 10 - Đếm đến 10 - So sánh số phạm vi 10 - Tách số (từ đến 10 ) Chủ

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:59

w