1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1. Báo cáo chuyên đề chủ nhiệm

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Báo cáo chuyên đề MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH -I Đặt vấn đề: Hiện nay, bối cảnh đổi giáo dục, để đáp ứng biến đổi không ngừng diễn tất lĩnh vực vai trị, chức người giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng quan trọng Trong bối cảnh giáo dục đại, việc xây dựng lớp học tự quản cách làm mới, mang lại hiệu tích cực Hơn nữa, ngành giáo dục hướng mạnh mẽ vào việc đổi phương pháp, chương trình dạy học Do vậy, việc xây dựng lớp chủ nhiệm thành đơn vị tập thể vững mạnh, phát huy vai trò tự giác, tự quản em điều cần thiết Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2004: “Tự quản tự trơng coi, quản lí với cơng việc mình, khơng cần có điều khiển” Là giáo viên chủ nhiệm ngồi quản lí, giáo dục học sinh lớp cịn phải đảm nhận nhiều công việc khác soạn giảng theo đặc thù tính đổi mơn, tư vấn học đường nên việc lúc theo dõi, ln sát cánh học sinh lớp chủ nhiệm tất hoạt động nơi, lúc điều khó Vậy làm để tiêu tốn thời gian không nhiều mà lớp chủ nhiệm đạt chất lượng tồn diện, bền vững, đích thực Để giải mâu thuẫn này, người giáo viên chủ nhiệm có đường ngắn xây dựng biện pháp nhằm phát huy tính tự quản học sinh hướng đến xây dựng đội ngũ ban cán lớp trở thành cánh tay đắc lực giáo viên chủ nhiệm Trong năm học 2021- 2022 phân công chủ nhiệm lớp 9a2 Trường THCS An Hòa Là lớp học cuối cấp, sĩ số tương đông ( 41 em ), em độ tuổi lớn, thích hoạt động, ham hiểu biết,muốn thể Các em khơng ước ao khám phá bí mật giới xung quanh, mà cịn muốn khám phá thân Hàng ngày, khơng em không nảy sinh ý thức muốn tự khẳng định mình, chứng tỏ mình, muốn tập thể cơng nhận Qua nhiều năm làm cơng tác giảng dạy chủ nhiệm trường THCS nhận thấy: việc xây dựng, tổ chức lớp có khả tự quản cần thiết quan trọng nhằm xây dựng mơi trường giáo dục có trật tự, kỷ cương, đại đa số lớp có kết học tập tốt lớp có tổ chức nếp tốt, có đồng thuận cao máy hoạt động lớp Bên cạnh đó, tập thể lớp có tinh thần tự quản cao góp phần xây dựng nề nếp tự quản tốt nhà trường Đây vấn đề có ý nghĩa thiết thực việc quản lý giáo dục nhân cách học sinh mối quan tâm hầu hết thầy cô giáo người làm giáo dục Vì thân tơi ln mong muốn chia sẻ, trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp qua đề tài “Một số giải pháp nhằm phát huy tính tự quản học sinh công tác chủ nhiệm lớp” II Một số định hướng nhằm phát huy vai trò tự quản học sinh: Xác định trách nhiệm người GVCN 1.1 GVCN cố vấn cho tập thể không làm thay để tránh HS có thói quen ỷ lại, trông chờ, thụ động, đồng thời phải thường xuyên bồi dưỡng lực tự quản cho đội ngũ cán lớp 1.2 GVCN xây dựng đội ngũ tự quản cần phải xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ năm học tính chất phát triển tập thể học sinh Đồng thời GVCN cần linh động việc lựa chọn đội ngũ tự quản dựa số tiêu chuẩn định học tập, đạo đức… Bên cạnh đó, GVCN cần ý tính cách, hồn cảnh sống, lực quản lí học sinh Để làm điều này, GVCN cần có lực dự báo, khả phán đốn xác học sinh, cần ý tâm lí học sinh với khác giai đoạn phát triển để có định hướng tự quản phù hợp 1.3 Xây dựng đội ngũ tự quản gồm khoảng 50%-60% số học sinh lớp 1.4 GVCN cần biết khơi gợi tiềm sáng tạo em việc đề xuất nội dung, xây dựng kế hoạch hoạt động tồn diện GVCN khơng làm thay tranh giao khốn tồn học sinh chưa nắm bắt cụ thể cơng việc Vì thế, GVCN cần kịp thời chia sẻ khó khăn vướng mắc; hướng dẫn rõ ràng, cụ thể cách thức làm việc khoa học, hiệu với ban tự quản (ví dụ: hướng dẫn cách theo dõi, ghi chép, báo cáo hồ sơ văn bản, cách xử lí thơng tin…) 2 Định hướng tiến trình tổ chức tập thể học sinh tự quản (5 bước) 2.1 Bước 1: Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm (dựa Sơ yếu lí lịch cá nhân, ghi rõ tuổi cha, mẹ; gia đình có người theo học trường…); nắm bắt tâm lí lứa tuổi chung Sau đó, GV tìm hiểu, nắm vững tính cách, hành vi đạo đức học sinh Trên sở đó, GVCN lập kế hoạch chủ nhiệm năm học 2.2 Bước 2: Lựa chọn đội ngũ cán lớp có uy tín, có lực điều khiển, quản lí tập thể GVCN khéo léo phân tích, định hướng cho tập thể lựa chọn Tránh áp đặt, đảm bảo tính dân chủ, cơng khai Việc lựa chọn đội ngũ theo hướng sau: - GV tự lựa chọn sở tự tìm hiểu lớp đầu năm - Tập thể bầu chọn hình thức bỏ phiếu (qua kì đại hội) 2.3 Bước 3: Tổ chức tập huấn cho đội ngũ tự quản - Thứ nhất: Định hướng công việc cần tự quản thường gặp: + Tự quản sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tiết chào cờ, tiết sinh hoạt lớp + Tự quản học giáo viên vắng (giữ trật tự lớp học, tự học…) + Tự quản hoạt động ngoại khóa - Thứ hai: Phân công trách nhiệm, quyền hạn cụ thể cho thành viên ban tự quản Cụ thể, sau tham khảo ý kiến với ban tự quản GVCN thống đưa văn Phân công trách nhiệm cho thành viên Ban cán lớp VD: Stt Phân công nhiệm vụ Chủ tịch HĐTQ Nội dung cơng việc - Chịu trách nhiệm quản lí chung, tham gia lập nội quy lớp - Phối hợp với Tổng phụ trách Đội lập kế hoạch phương hướng năm học - Báo cáo công việc đột xuất định kì hàng tuần, tháng - Tổng kết cơng tác thi đua tháng học kì, năm học - Tham gia đánh giá, xết loại hạnh kiểm hàng tháng - Nắm rõ sĩ số hàng ngày lớp báo cáo GVCN, nhà trường cần - Tham gia lập kế hoạch chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ, hoạt động ngoại khóa… - Chủ trì buồi sinh hoạt, chủ nhiệm hàng tuần theo định hướng (mẫu 1) - Lập kế hoạch, triển khai hoạt động học tập, lao động…của lớp - Đôn đốc thành viên lớp thực tốt nhiệm vụ học tập, lao động Phó chủ tịch - Tham gia hướng dẫn chương trình hoạt động ngồi giờ, HĐTQ hoạt động ngoại khóa (2 thành viên) - Theo dõi, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm thành viên lớp theo định kỳ - Kết hợp với Chủ tịch HĐTQ theo dõi, đánh giá xếp loại thành viên xác, cơng - Xử lí cơng việc Chủ tịch HĐTQ trường hợp Chủ tịch HĐTQ vắng - Theo dõi, nắm bắt tình hình học tập lớp (tiết học, ngày, tuần) - Chịu trách nhiệm bảo quản tống kết thơng tin từ GV tình hình lớp hàng ngày, hàng tuần… thời gian quy định - Kết hợp với chủ tịch HĐTQ để viết Phương hướng Trưởng ban năm học học tập - Hướng dẫn chữa bài, ôn vào buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ/ngoài theo yêu cầu tiết học - Lập kế hoạch học tập hàng tuần, hàng tháng - Tham gia lập nội quy lớp… - Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm hàng tháng Trưởng ban - Chịu trách nhiệm quản lí chung hoạt động văn văn nghệ, nghệ, thể dục thể thao TDTT - Đánh giá, nhận xét sinh hoạt văn nghệ 15 phút đầu - Sưu tầm, tuyển chọn tiến hành tập cho lớp số hát, múa tập thể (yêu cầu hát có ý nghĩa theo chủ đề) - Tham gia tổ chức, hướng dẫn chương trình hoạt động ngồi giờ, hoạt động ngoại khóa - Tham gia lập nội quy lớp… - Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm hàng tháng - Chịu trách nhiệm giới thiệu cô giáo chủ nhiệm, cấu tổ chức lớp, đặc điểm lớp, có khách đến thăm Trưởng ban - Cùng trưởng ban văn nghệ tham gia tổ chức, hướng dẫn đối ngoại chương trình hoạt động ngồi giờ, hoạt động ngoại khóa - Theo dõi kết thi đua lớp - Kiểm tra, kí nhận bàn giao sở vật chất lớp học - Lập kế hoạch chịu trách nhiệm chung công việc lao động hàng ngày, tuần (hay theo đợt lao động chung) Trưởng ban - Kiểm tra, đánh giá chất lượng lao động tổ theo sức khỏe tuần vệ sinh - Tham gia lập nội quy lớp… - Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm hàng tháng - Tuyên truyền, nhắc nhở thành viên lớp ý thức bảo vệ công, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường - Chịu trách nhiệm mảng nề nếp hoạt động lớp, đôn đốc thành viên lớp thực tốt nề nếp, Trưởng ban nội quy lớp phụ trách nề nếp - Tham gia lập nội quy lớp… - Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm hàng tháng - Chịu trách nhiệm công tác thư viện lớp: Mượn, trả Trưởng ban sách, bảo quản tủ sách dùng chung Giám sát, đôn đốc thư viện bạn việc sưu tầm, tìm hiểu tư liệu, Mẫu NỘI DUNG SINH HOẠT TUẦN… Thời gian: Từ ngày…………… … đến ngày…… .………….…… Địa điểm:………………………………………………………………………… TIẾN TRÌNH I Đánh giá tình hình tuần học…với mặt bản: Về ý thức đạo đức: a Ưu điểm:……………………………………………………………… b Hạn chế:………………………………………………………………… Về tư tưởng, tác phong, chuyên cần: a Ưu điểm:……………………………………………………………… b Hạn chế:………………………………………………………………… Về học tập: a Ưu điểm:…………… ………………………………………………… b Hạn chế………………………………………………………………… Về lao động văn nghệ, TDTT hoạt động khác (HĐGDNGLL, HĐNK): a Ưu điểm:……………………………………………………………… b Hạn chế:………………………………………………………………… II Kế hoạch tuần… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HĐTQ (Kí ghi rõ họ tên) - Thứ ba: Hướng dẫn cách ghi chép, cách lập kế hoạch, đánh giá nhận xét sổ theo dõi Tùy theo chức trách đảm nhận thành viên ban tự quản mà GVCN có hướng dẫn cách ghi chép, lập kế hoạch,… khác - Thứ tư: Hướng dẫn Ban tự quản vài kĩ để chủ động, linh hoạt xử lí tình xảy q trình tham gia học tập, lao động hay hoạt động khác Ví dụ: + Khi xảy trường hợp gây gổ đánh nhau, mặt can ngăn mặt kịp thời báo GVCN/Tổng phụ trách Đội kịp thời xử lí, tránh đổ thêm dầu vào lửa + Khi vệ sinh lớp không đảm bảo, Trưởng ban sức khỏe vệ sinh có trách nhiệm phê bình nhắc nhở thành viên trực nhật kịp thời + Khi có cố điện hay tài sản, kịp thời báo cáo bảo vệ, nhà trường xử lí (nên có văn báo cáo tài sản) - Thứ năm: Thảo luận lấy ý kiến việc lập nội quy lớp, kế hoạch hoạt động 2.4 Bước 4: Theo dõi, giám sát đội ngũ tự quản tự tổ chức hoạt động tập thể - Kiểm tra sổ ghi chép (kế hoạch theo dõi) Ban tự quản theo định kì lần/tháng để kịp thời điều chỉnh, bổ sung định hướng công việc - Tránh mâu thuẫn đội ngũ tự quản với thành viên lớp 2.5 Bước 5: Đánh giá hoạt động đội ngũ tự quản sau hoạt động theo định kì tuần tháng… để định hướng rút kinh nghiệm mặt đạt hay chưa đạt Định hướng vận dụng phát huy vai trò tự quản số hoạt động học tập, giáo dục 3.1 Tiết chào cờ - Trước hết, GVCN giáo dục học sinh nhận thấy mục đích, ý nghĩa thiêng liêng việc chào cờ đầu tuần hay vào ngày lễ lớn để học sinh tỏ rõ thái độ kính cẩn trước cờ Tổ quốc, thể nghiêm trang thực nghi lễ chào cờ - Phân công cụ thể công việc dự kiến tình xảy Ví dụ: + Chủ tịch HĐTQ: Tập trung học sinh, kiểm tra báo cáo sĩ số Nếu Chủ tịch HĐTQ vắng, yêu cầu Phó chủ tịch HĐTQ báo cáo… + Trưởng ban sức khỏe vệ sinh đạo tổ trực nhật nhận xếp ghế ngồi vị trí chào cờ kiểm tra, thu hồi ghế sau chào cờ + Chủ tịch HĐTQ chủ động lập kế hoạch, phân cơng, hướng dẫn chương trình lớp chịu trách nhiệm trực tuần Chú ý dự kiến thời gian thực chương trình 3.2 Tiết sinh hoạt 3.2.1 Sinh hoạt 15 phút đầu (truy bài) - Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu mục tiêu, ý nghĩa việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ, đồng thời hướng dẫn Ban tự quản tập trung số nội dung như: kiểm tra, cập nhật sĩ số, đôn đốc việc trực nhật lớp, sửa tập khó, sinh hoạt văn nghệ trao đổi tâm tư trang nhật kí lớp… - Phân cơng cụ thể cơng việc dự kiến tình xảy 3.2.2 Sinh hoạt 40 phút cuối tuần - GVCN giúp học sinh nắm mục tiêu ý nghĩa tiết sinh hoạt cuối tuần Đây hoạt động giáo dục, hội để em chia sẻ, trao đổi tâm tư nguyện vọng…góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân - Hướng dẫn ban tự quản tập trung vào số nội dung công việc tiết sinh hoạt như: đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai phương hướng tuần tới số nội dung công việc khác Yêu cầu thực ngắn gọn, tránh mang tính hình thức, đánh giá chung chung - Hướng dẫn Ban tự quản tổ chức số hoạt động nhằm tạo hứng thú cho tập thể tiết sinh hoạt như: sinh hoạt theo chủ đề (dựa sở hoạt động GDNGLL hay hoạt động ngoại khóa, ), giao lưu văn nghệ, tập hát hát đoàn quê hương, thi kể chuyện hài hước, - Phân công cụ thể cơng việc dự kiến tình xảy - GVCN đánh giá chung tiết sinh hoạt 3.3 Hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngồi lên lớp - Giáo viên định hướng cho học sinh nắm mục tiêu, ý nghĩa tiết học - Phân công trách nhiệm thực cho đội ngũ tự quản hướng dẫn chương trình, lên kế hoạch giao lưu văn nghệ, sinh hoạt theo chủ đề hàng tháng, phát thưởng (nếu có tổ chức thi)… - Định hướng học sinh viết báo cáo ngắn số nội dung quan trọng tiết học để thấy ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động - Đánh giá buổi hoạt động (đại diện Ban tự quản GVCN) 3.4 Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao - Giáo viên định hướng cho học sinh nắm mục tiêu, ý nghĩa dịp tổ chức hoạt động văn nghệ tham gia thể dục thể thao… - Phân công trách nhiệm cụ thể cho Ban tự quản: Đối với hoạt động phong trào, Trưởng ban văn nghệ thể dục thể thao người chịu trách nhiệm chung Xin ý kiến GVCN lên kế hoạch tuyển chọn nhân sự, luyện tập văn nghệ, cử học sinh có khiếu để làm đội trưởng tham gia huấn luyện cho thành viên tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao - GVCN trưởng ban Ban tự quản theo dõi, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời Kết luận - Mỗi phương pháp, hình thức giáo dục mạnh Điều cốt lõi người làm cơng tác chủ nhiệm phải biết vận dụng linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, môi trường giảng dạy cụ thể Việc phát huy vai trò tự quản học sinh số hoạt động học tập, giáo dục cần thiết Tất nhiên, việc làm dễ dàng thành công khơng có lịng kiên trì, tình u thương học trị tâm huyết, sáng tạo nghề nghiệp người giáo viên ... thể công việc dự kiến tình xảy Ví dụ: + Chủ tịch HĐTQ: Tập trung học sinh, kiểm tra báo cáo sĩ số Nếu Chủ tịch HĐTQ vắng, yêu cầu Phó chủ tịch HĐTQ báo cáo? ?? + Trưởng ban sức khỏe vệ sinh đạo tổ... rõ sĩ số hàng ngày lớp báo cáo GVCN, nhà trường cần - Tham gia lập kế hoạch chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ, hoạt động ngoại khóa… - Chủ trì buồi sinh hoạt, chủ nhiệm hàng tuần theo định... sức khỏe vệ sinh có trách nhiệm phê bình nhắc nhở thành viên trực nhật kịp thời + Khi có cố điện hay tài sản, kịp thời báo cáo bảo vệ, nhà trường xử lí (nên có văn báo cáo tài sản) - Thứ năm:

Ngày đăng: 14/01/2022, 20:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tập thể bầu chọn bằng hình thức bỏ phiếu (qua kì đại hội). 2.3. Bước 3: Tổ chức tập huấn cho đội ngũ tự quản. - 1. Báo cáo chuyên đề chủ nhiệm
p thể bầu chọn bằng hình thức bỏ phiếu (qua kì đại hội). 2.3. Bước 3: Tổ chức tập huấn cho đội ngũ tự quản (Trang 3)
- Theo dõi, nắm bắt tình hình học tập của lớp (tiết học, ngày, tuần). - 1. Báo cáo chuyên đề chủ nhiệm
heo dõi, nắm bắt tình hình học tập của lớp (tiết học, ngày, tuần) (Trang 4)
I. Đánh giá tình hình tuần học…với những mặt cơ bản: 1. Về ý thức đạo đức: - 1. Báo cáo chuyên đề chủ nhiệm
nh giá tình hình tuần học…với những mặt cơ bản: 1. Về ý thức đạo đức: (Trang 6)
w