Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
6,4 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ “TỔ CHỨC TIẾT DẠY TẬP ĐỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” Người tập huấn: Nguyễn Thị Vân Anh Trường: Tiểu học Thanh Tùng Huyện: Thanh Miện Ngày báo cáo: 16/ 8/ 2022 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình GDPT 2018 xây dựng theo hướng mở có tính linh hoạt Một nội dung cốt lõi xun suốt chương trình mơn Tiếng Việt dạy học thơng qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá, tự chiếm lĩnh điều chưa biết Điểm bật chương trình 2018 giáo viên trao quyền tự chủ việc điều chỉnh, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp Giáo viên người tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động học tập, khai thác tài liệu học tập để phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Mục tiêu mơn Tiếng Việt lớp góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực chung theo quy định chương trình, là: - Năng lực tự chủ tự học: Bước đầu biết cách đọc, cách phát biểu ý kiến nhóm, lớp; Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập; Tự thực nhiệm vụ học tập; Tự đọc sách sưu tầm tài liệu học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm; Giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn nhóm, lớp, lứa tuổi học tập, lao động, vui chơi; Biết chia sẻ điều học với người thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng điều học để giao tiếp ngày trường học, gia đình cộng đồng Ngồi lực chung mơn Tiếng Việt lớp cịn hình thành phát triển cho học sinh lực đặc thù là: lực ngôn ngữ (rèn kĩ đọc, viết, nói, nghe) lực cảm thụ văn học Cụ thể: - Năng lực ngôn ngữ: Bước đầu đọc với tốc độ phù hợp, đảm bảo nguyên tắc 3K (không sai, không thừa, không thiếu), phát âm chuẩn, ngắt nghỉ hợp lý - Năng lực cảm thụ văn học: Phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần), nhận biết văn nói ai, gì; nhận biết hình dáng, hoạt động nhân vật qua từ ngữ câu chuyện, qua vần thơ dựa vào gợi ý GV Nêu nhân vật yêu thích bước đầu biết giải thích sao? Liên hệ tranh minh họa với chi tiết văn Môn Tiếng Việt lớp góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, cụ thể là: - Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương - Nhân ái: Yêu thích đẹp, thiện; Kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ người trên; Yêu q bạn bè; u thích có ý thức bảo vệ vật có ích - Chăm chỉ: Có hứng thú học tập, yêu thích lao động - Trung thực: Thật thà, thẳng học tập đời sống - Trách nhiệm: Có ý thức thực trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng mơi trường xung quanh; Biết giữ vệ sinh thân thể; Giữ vệ sinh nơi học tập sinh hoạt; Bảo vệ mơi trường xung quanh; Giữ gìn đồ dùng học tập sinh hoạt Như biết, Tiếng Việt mơn học chương trình cấp Tiểu học Đây mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho kĩ nghe- nói, đọc, viết, hình thành lực hoạt động ngơn ngữ - kĩ quan trọng hàng đầu cấp Tiểu học Trong bốn kỹ kỹ đọc kỹ quan trọng học sinh, đặc biệt học sinh lớp Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên trẻ phải học để đọc sau em phải đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Đọc tạo hứng thú động học tập, đồng thời đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học Nó khả thiếu người thời đại văn minh Dạy tập đọc với môn học khác phát triển cho học sinh lực học tập (năng lực tri giác, lực tư duy, lực thích ứng, lực ngơn ngữ, lực hành động) Biết đọc, học sinh nâng khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ em biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên- xã hội, biết tư duy, lập luận Giúp em biết giao tiếp với người xung quanh hiểu tâm tư tình cảm người khác Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương em có rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, bồi dưỡng tình yêu với thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách logic Như vậy, tập đọc có vai trị quan trọng to lớn HS Song thực tế, nhận thức HS lớp non nớt Việc tiếp nhận, lĩnh hội tri thức văn cần phải cụ thể hóa qua việc làm Thực tế, qua q trình dạy học tập đọc ngày, chúng tơi nhận thấy vài thực trạng dạy Tập đọc lớp sau: + Giáo viên - Giáo viên trọng sửa phát âm cho học sinh mà không tổ chức hướng dẫn, tạo cho học sinh hoạt động để giúp em có hứng thú, vui vẻ học tập ghi nhớ kiến thức cách tự nhiên + Học sinh - Học sinh cịn đọc rỗng nghĩa (HS đọc mà khơng hiểu nghĩa từ) - Học sinh đọc mà không hiểu nội dung văn Vì khả đọc học sinh lớp hạn chế, em vốn sống nên tìm nội dung đọc em thường lúng túng tìm câu trả lời Một số học sinh khơng dám trình bày ý kiến cho người khác nghe Một số em hiểu vấn đề mà không diễn đạt để người khác nghe hiểu, có học sinh khả ý, tập trung Các em rụt rè nhút nhát, đứng trước lớp Một số học sinh phát âm ngọng, đọc nhỏ chưa tự tin, số em chưa đọc theo yêu cầu cần đạt văn bản, em chưa đọc ngắt, nghỉ chỗ dấu phẩy dấu chấm, Những điều dẫn đến kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kỹ đọc, chưa nắm công cụ việc lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm chứa văn Xuất phát từ thực trạng dạy học Tập đọc lớp đáp ứng mục tiêu phát triển lực HS theo chương trình 2018 việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực vơ cần thiết, khơng giúp học sinh tham gia tích cực, chủ động học tập mà từ cịn hình thành phát triển lực học tập cho học sinh Đó lý thực chuyên đề : “Tổ chức tiết dạy tập đọc nhằm phát triển lực học tập cho học sinh lớp theo chương trình GDPT 2018.” Trong phạm vi chuyên đề này, sâu vào tiết tập đọc phần Luyện tập tổng hợp PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Căn để xây dựng giải pháp Học sinh lớp thuộc giai đoạn đầu cấp Tiểu học, tư chủ yếu tư cụ thể Theo nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1, ta thấy rằng: - Ở giai đoạn ý không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Các em quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trị chơi… - Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - logic - Khơng dám trình bày ý kiến cho người khác nghe hiểu vấn đề mà không diễn đạt để người khác nghe hiểu Theo nghiên cứu Viện nghiên cứu giáo dục Mỹ, hoạt động học tập tác động trực tiếp đến mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Biểu đồ minh họa rõ điều Quan sát vào kim tự tháp học tập trên, dễ dàng nhận thấy chênh lệch phương pháp học tập/ phương pháp dạy học Cụ thể: Nếu giáo viên giảng chiều, thầy đọc – trị chép (Phương pháp truyền thống) mức độ tiếp thu kiến thức học sinh đạt 5%, điều bắt ép não phải ghi nhớ thông tin qua phương thức thụ động khiến học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức Đây phương pháp học tập khơng có tương tác kết 80 - 95% kiến thức vào tai lại rơi rụng tai Và lâu dài ảnh hưởng không tốt đến kết học tập em Song thầy cô nên tập trung thời gian, lượng nguồn lực vào phương pháp mang tính chất thực hành nhiều hơn, mang lại hiệu cao khoảng thời gian ngắn Tức học sinh chủ động tham gia phân tích thơng tin có khả ghi nhớ tốt đạt đến 75% Vì vậy, học, để học sinh tiếp thu, ghi nhớ kiến thức cách tốt giáo viên cần tổ chức học sinh đến hoạt động tự học, phát huy tính tích cực học sinh hướng dẫn cho học sinh tự hướng dẫn học Vì tự học dạy lại cho người khác mức độ ghi nhớ kiến thức học sinh đạt số cao, lên đến 90% Bằng kinh nghiệm thực tế, nhận thấy, để học sinh tự trải nghiệm, dạy lại cho người khác (như mơ hình kim tự tháp học tập) việc người giáo viên phải làm thay đổi phương pháp dạy học hình thức đánh giá Trong chuyên đề này, tập trung vào việc vận dụng hiệu KTDH tích cực vào tiến trình dạy tập đọc nhằm phát triển lực học tập cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập đọc lớp phát triển lực học tập cho HS 2.1 Biện pháp Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy trình dạy Tập đọc 2.1.1 Nội dung, cấu trúc chung Tập đọc lớp Để dạy Tập đọc lớp phát triển lực học tập học sinh người giáo viên phải nghiên cứu tài liệu, đọc nắm vững nội dung chương trình SGK quy trình để dạy tiết Tập đọc Tỉnh ta dạy theo hai sách khác sách Cánh diều (Nguyễn Minh Thuyết- Tổng chủ biên) sách Kết nối tri thức với sống (Bùi Mạnh Hùng- Tổng chủ biên) Vì vậy, cấu trúc, nội dung học khác Cụ thể: SÁCH CÁNH DIỀU SÁCH KẾT NỐI bài/ tuần x tiết (2 dạy tập đọc/ tuần, tiết THỜI tiết, dạy (văn văn xuôi), tiết LƯỢNG tiết) (văn thơ) Văn đọc xếp Nội dung văn thiết theo chủ điểm: Gia đình, kế theo chủ đề: Chúng tơi Trường học, Thiên nhiên Độ dài bạn, Mái ấm gia đình, Mái văn thơ (hoặc văn vần) trường mến yêu, Điều em cần khoảng 50 - 65 tiếng (học biết, Bài học từ sống, tiết); văn văn xi dao Thiên nhiên kì thú, Thế giới động từ 80 đến 110 tiếng mắt em, Đất nước (học tiết) người Nội dung đọc Nội dung văn, NỘI phong phú, có tác dụng bồi thơ, câu chuyện DUNG dưỡng đạo đức, vốn sống, vốn ngắn, hay, hấp dẫn gắn với từ, hiểu biết ban đầu văn học, sống sinh hoạt lực thẩm mĩ kĩ em Ngôn ngữ văn sống cho HS hồn nhiên, sáng, đại phù hợp với tâm lý học sinh Đặc biệt, tập đọc có tranh minh họa với màu sắc đẹp, hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung Hoạt động Khởi động Ôn khởi động giới thiệu đọc: Dựa vào tranh minh họa đọc, - Ôn lại học: Tên bài, GV hướng dẫn HS khai thác nội điều thú vị học dung tranh, giới thiệu vào trước,… - Khởi động: Dựa vào tranh minh họa đọc, trả lời câu hỏi khai thác nội dung tranh, giới thiệu vào Hoạt động Khám phá Đọc luyện tập - Đọc thành tiếng: - Đọc thành tiếng: + Đọc mẫu: GV + Đọc mẫu: GV + Đọc câu + Đọc câu + Đọc đoạn: + Đọc đoạn: + GV chia đoạn + GV chia đoạn + Đọc nối tiếp đoạn + Đọc nối tiếp đoạn + GV giải nghĩa từ khó + GV giải nghĩa từ khó bài + Đọc đoạn + Đọc đoạn + Đọc toàn văn + Đọc toàn văn Đọc hiểu (tìm hiểu đọc) Đọc hiểu (tìm hiểu - Tổ chức HĐ để HS tìm đọc) hiểu văn TLCH - u cầu đại diện nhóm trình QUY bày Lớp thảo luận, bổ sung, TRÌNH thống câu trả lời DẠY - Luyện đọc lại: Củng cố Có Khơng tổ chức hoạt động nhiều hình thức khác nhau, kể đọc theo vai (người dẫn chuyện nhân vật) Vận dụng Viết vào câu trả lời cho - Nêu/ viết ý nghĩa đọc câu hỏi điều em thấy thú vị - GV nhắc lại câu trả lời đúng, qua đọc hướng dẫn HS viết câu trả lời - Liên hệ học vào vào sống: Thực hành nội dung học Qua bảng so sánh trên, thấy sách khác tuân thủ chuỗi hoạt động mà BGDĐT hướng dẫn Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 7/6/2021 hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường (Phụ lục 3) là: + Hoạt động mở đầu: Khởi động, kết nối + Hoạt động hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức (đối với hình thành kiến thức mới) + Hoạt động Luyện tập, thực hành + Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (nếu có) + Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tuy nhiên, sách lại có hình thức thể khác Bộ Sách Kết nối tri thức với sống: phần Vận dụng Viết vào câu trả lời cho câu hỏi Bộ Sách Cánh diều cho GV tùy vào nội dung học mà thiết kế, tổ chức phần Vận dụng cho phù hợp Có thể nói lại/ ghi lại điều thú vị em học qua tiết học, thực hành nói/ làm điều dựa nội dung đọc, … Cũng qua bảng so sánh trên, thấy quy trình áp dụng cho dạng tập đọc, bao gồm thơ văn xuôi Điều khiến cho GV trình dạy thực tế áp dụng cứng nhắc, chưa thực giúp học sinh phân biệt thể loại văn bản, hay nhận hay, đẹp thể loại văn Trong báo cáo này, dựa kinh nghiệm thực tế, chúng tơi khái qt thành quy trình dạy cụ thể loại văn sau: QUY TRÌNH DẠY VĂN BẢN VĂN XI Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu học Mục tiêu hoạt động khởi động giới thiệu tên khơi gợi suy nghĩ, hứng thú cho HS cách hướng dẫn em dựa vào tranh minh hoạ, video tình kinh nghiệm có để nói tên vật, đốn tình minh hoạ tranh tổ chức trò chơi để HS hướng vào đề tài đọc Đây hoạt động tiết học nhằm củng cố lại kiến thức học nối tiếp chuỗi kiến thức mới, kích thích tính tò mò, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động 2: Hoạt động Khám phá luyện tập a Đọc thành tiếng * Đọc vỡ Bước 1: GV/HS đọc mẫu toàn HS đọc dò văn theo giọng đọc GV/HS Bước 2: HS đọc lướt - Mục đích: Phát từ ngữ khó đọc - Cách tiến hành: + GV nêu yêu cầu - HS đọc thầm đọc, gạch chân từ ngữ khó đọc + GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó đọc Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó theo hình thức: cá nhân, nhóm 2, nhóm 4, đồng * Đọc câu Bước 1: Đọc nối tiếp câu - Mục đích: Phát từ khó, câu dài Lưu ý: Số đánh đầu câu - Cách tiến hành: + Tổ chức cho HS đánh số câu + GV nêu yêu cầu Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu: lượt Không nên tổ chức cho HS đọc lượt, giai đoạn này, đọc thường có độ dài từ 90 đến 130 chữ (tiếng) Tốc độ đọc tối thiểu HS giai đoạn 60 - 70 tiếng/ phút nên đọc trung bình phút + HS tự nêu từ khó, câu dài Chú ý để HS tự nêu, GV khơng nên áp đặt từ khó, câu dài cho HS + Luyện đọc từ khó, câu dài: GV cho HS đọc tốt đọc từ khó, câu dài để HS tự phát cách đọc, cách ngắt nghỉ, GV không nên áp đặt cách đọc, cách ngắt nghỉ + Đọc nối tiếp câu lượt (nếu cần) Lưu ý: Phân biệt đọc nối tiếp câu việc HS đọc câu theo hình thức nối tiếp Trong trình dạy, nhiều GV cho HS đọc nối tiếp câu (nhiều HS đọc lại câu) Việc dạy khiến HS đọc vẹt * Đọc đoạn Bước 1: GV chia đoạn (những đầu) Các sau: HS dựa vào dấu hiệu đoạn để tự chia đoạn Bước 2: Đọc nối tiếp đoạn lượt 1: lượt - Mục đích: Phát từ khó - Cách tiến hành: + GV nêu yêu cầu: HS đọc lướt, gạch chân tiếng/ từ khó đọc, khó hiểu + Luyện đọc tiếng/ từ khó: cá nhân, nhóm 2, nhóm 4, đồng GV lưu ý: Nên tạo hội cho HS nêu từ thân em thấy khó đọc, khó hiểu GV khơng nên áp đặt cách nêu sẵn từ Khi giải nghĩa từ, không nên giải nghĩa theo từ điển Nên giải thích phương pháp trực quan nói câu, kể tình có từ Bước 2: Luyện đọc đoạn + Luyện đọc đoạn nhóm Tùy trường hợp cụ thể, GV định HS có kỹ đọc tốt đọc làm mẫu trước, HS trao đổi, thống cách đọc nhóm + vài HS đọc đoạn trước lớp + 1, HS đọc toàn văn + Đọc đồng toàn văn bản: lượt Hoạt động Đọc hiểu (tìm hiểu đọc) Đây nội dung quan trọng dạy tập đọc Bởi từ đọc hiểu văn mà HS trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đây đường để bồi dưỡng cho HS lực ngôn ngữ, lực cảm thụ văn học Để đạt điều này, GV cần phối hợp cách phù hợp, sáng tạo, linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học đặc trưng Tiếng Việt (làm mẫu, thực hành theo mẫu) với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Nội dung chúng tơi trình bày cụ thể biện pháp Để tiến hành dạy hoạt động này, thường tiến hành sau: - GV yêu cầu HS đọc toàn câu hỏi để định hướng nội dung cần tìm hiểu Trước kia, GV thường gọi HS đọc trả lời câu hỏi Việc khiến HS không hình dung hết vấn đề mà thân phải tìm hiểu Do đó, cần thiết phải cho HS đọc tồn câu hỏi cần tìm hiểu - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu văn TLCH - HS làm việc nhóm, trao đổi tranh minh họa câu TL cho câu hỏi ->Tranh minh họa đóng vai trị đồ dùng dạy học trực quan quan trọng dạy Tập đọc Nó dùng để dẫn dắt vào học, đồng thời dùng để tái lại nội dung học Phù hợp với HS lớp học qua hình ảnh trực quan - GV đọc câu hỏi, gọi đại diện nhóm trình bày Lớp thảo luận, bổ sung, thống câu trả lời c Luyện đọc lại (đọc theo vai) Mục đích: Sau HS hiểu nội dung văn bản, HS tự tìm thấy cách đọc văn bản, thể rõ nội dung văn Cách tiến hành: Trước kết thúc học, GV cho HS củng cố hoạt động luyện đọc lại để tìm giọng đọc phù hợp Các hình thức luyện đọc lại: kể chuyện, đóng vai, đọc thơ, ngâm thơ, trò chơi lớp, … hình thức thích hợp Thơng qua hoạt động này, HS cảm nhận sâu sắc nội dung đọc Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Nêu/ viết ý nghĩa đọc điều em thấy thú vị qua đọc - Liên hệ học vào sống: Thực hành nội dung học Ví dụ: HS học xong “Lời nói kì diệu”, GV tổ chức cho HS thực hành nói câu có từ “làm ơn”, “cảm ơn”, … QUY TRÌNH DẠY VĂN BẢN THƠ Quy trình dạy văn thơ tương tự dạy văn văn xuôi Điểm khác biệt thể hoạt động sau: + Hoạt động Khám phá luyện tập - Thay hoạt động luyện đọc câu luyện đọc dòng thơ, thay hoạt động Luyện đọc đoạn hoạt động Luyện đọc khổ thơ - Thêm hoạt động: Tìm tiếng có vần giống Hoạt động giúp HS phân biệt thơ với văn văn xuôi, tạo tiền đề cho em học lớp - Thay Hoạt động Luyện đọc lại hoạt động Học thuộc lịng Tiểu kết: Trên quy trình áp dụng dạy Tập đọc Trong trình thực phát triển lực học tập cho học sinh Bên cạnh đó, chúng tơi xin trình bày số hình thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo thực quy trình tập đọc để giúp học sinh phát triển lực học tập b Vận dụng linh hoạt quy trình dạy Tập đọc lớp - Hoạt động Khởi động giới thiệu học: Đây hoạt động tiết học nhằm củng cố lại kiến thức học nối tiếp chuỗi kiến thức mới, kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Song, qua dự thăm lớp, chúng tơi thường thấy đồng chí giáo viên hay hỏi lại nội dung cũ dẫn vào Hoặc có số thầy tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, song nội dung câu hỏi trò chơi chủ yếu đọc trả lời câu hỏi học Điều chưa thực đáp ứng mục tiêu hoạt động Khởi động củng cố kết nối kiến thức Chính vậy, phần khởi động chúng tơi thường linh hoạt cho học sinh trải nghiệm hình thức như: - Trị chơi (ơ bí mật, lật chữ, nón kì diệu, ong tổ, … ) - Qua câu đố, vè, ca dao, tục ngữ, … - Qua lời, giai điệu hát - Qua nhân vật hoạt hình gần gũi như: Đô-re-mon, Pi-ka-chu, … - Qua video clip tự tạo Ví dụ: Với đọc “Ngoan”, GV tổ chức cho HS giao lưu với nhân vật ngộ nghĩnh bác Sồi già, bác Sồi yêu cầu “Cháu đọc cho bác nghe câu có từ “thương em” bài: Sẻ anh, sẻ em? Em có nhận xét sẻ anh, Sẻ em? (Sẻ anh, Sẻ em ngoan) Khơng có Sẻ anh, sẻ em ngoan đâu Mà cịn có nhiều bạn ngoan nói đến Ngoan nhà thơ Quang Huy Chúng tìm hiểu kể cho bác sồi già nghe nhé! Hay với đọc “Chuột đáng yêu”, GV cho HS chơi trò chơi “Mèo vồ chuột” đặt câu hỏi: “Nếu chuột con, em có muốn hố thành mèo khơng? Chuột hố thành mèo có lợi gì? Liệu có gặp điều phiền phức khơng? Ví dụ, chuột mẹ có nhận nó, có cịn u khơng?” v.v… GV khuyến khích HS trả lời theo suy nghĩ GV đặt câu hỏi để em nghĩ kĩ khơng nên đánh giá đúng, sai Bên cạnh đó, phương tiện dạy học sẵn có mà hiệu đem lại cao tranh minh họa sách giáo khoa Đây phương tiện dạy học mà tất GV, HS khai thác hiệu Hiện nay, sách giáo khoa đầu tư bố cục, nội dung tranh, màu sắc, … GV dựa vào tranh minh họa để thực bước kĩ thuật “Đọc tích cực” GV sử dụng kĩ thuật bổ trợ cho kĩ thuật “Đọc tích cực” kĩ thuật hẹn hị, trị chơi ghép đơi, … học sinh thảo luận, đoán nội dung tranh 10 - Đảm bảo thông tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh tồn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng - Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho + Số nhiệm vụ nhỏ số thành viên nhóm (5 nhiệm vụ nhóm) + Cách tạo nhóm ghép: đếm số, thẻ màu, … * Kết đạt được: Hoạt động xử lí thơng tin nhiều lần khơng giúp em hiểu sâu mà ghi nhớ lâu Qua hai vòng kĩ thuật “mảnh ghép” phát triển cho học sinh lực học tập sau: lực hợp tác, bước thảo luận nhóm biết chia sẻ, hỗ trợ lẫn học tập, lực ngơn ngữ: trình bày ý kiến thân HS biết tổng hợp lại nội dung kiến thức học tìm ý bài, phát triển tối đa lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực cảm thụ văn học Đồng thời phát triển phẩm chất như: chăm chỉ, trách nhiệm, đồn kết 2.5 Kĩ thuật xích xe tăng (hay lẩu băng chuyền) - Là kĩ thuật dạy học tích cực dùng để tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp để chia sẻ học thực nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu cách hiệu tránh nhàm chán, tạo hào hứng lớp học *Vận dụng: Kĩ thuật “Xích xe tăng” áp dụng hoạt động luyện đọc từ khó hoạt động “Luyện đọc lại’ để luyện đọc theo nhóm * Cách thực hiện: Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung viết vào giấy từ cảm thấy khó đọc Bước 2: Tạo xích để luyện đọc - Yêu cầu HS ngồi thành hai hàng quay mặt vào Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” học sinh bắt đầu trao đổi, bạn ngồi đối diện bắt đầu đọc từ khó tìm cho nghe, sau đổi từ cho bạn bên cạnh luyện đọc Bước 3: Chuyển cặp để luyện đọc 22 Hết thời gian trao đổi nhóm, giáo viên đưa hiệu lệnh “Chuyển” Lúc học sinh nhóm di chuyển vị trí bên trái bên phải để ngồi vào vị trí bạn bên cạnh, học sinh ngồi đầu bàn chuyển sang đầu dãy bàn đối diện, tạo nhóm tiếp tục trao đổi lần Thực đến giáo viên yêu cầu dừng lại Bước 4: HS đọc nối tiếp, đọc đồng - Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp từ khó tìm được, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh - Cho học sinh đọc đồng * Lưu ý: - Giáo viên tận dụng khoảng trống lớp để tổ chức (đầu lớp học, lớp học cuối lớp học) - Có thể tổ chức đồng thời nhiều xích xe tăng lớp (cứ hai hàng xích xe tăng) - Có hình thức tổ chức hoạt động xích xe tăng như: + Giữ nguyên tài liệu học tập, di chuyển người + Giữ nguyên người, di chuyển tài liệu + Cả người tài liệu di chuyển - Thời gian số lần thảo luận tùy thuộc vào nội dung kiến thức giáo viên yêu cầu * Yêu cầu cần đạt: - Học sinh trao đổi, chia sẻ với nhiều bạn nội dung kiến thức mà cô giáo yêu cầu Từ đó, ghi nhớ, điều chỉnh khắc sâu kiến thức, khả diễn đạt học sinh từ ngày hồn thiện Nếu có nội dung chưa hiểu băn khoăn nêu ý kiến để bạn trao đổi Ví dụ minh họa: Áp dụng vào dạy Hoạt động luyện đọc từ khó “Đi học” - Tiếng Việt 1, tập 2, sách Cánh Diều - Nội dung: Học sinh luyện đọc từ khó bài: lên nương, nằm lặng, rừng cây, tre trẻ, hương rừng, nước suối, che nắng, râm mát + Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ Yêu cầu HS đọc thầm thơ, gặp từ ngữ khó đọc viết lại vào giấy để luyện đọc! + Bước 2: Giáo viên tạo xích dọc Yêu cầu hàng ngồi quay mặt vào Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” học sinh bắt đầu trao đổi, bạn ngồi đối diện bắt đầu đọc từ khó tìm cho nghe, sau đổi từ cho bạn bên cạnh luyện đọc + Bước 3: Giáo viên đưa hiệu lệnh “Chuyển”, học sinh chuyển vị trí thực luyện đọc lần Cứ đến GV yêu cầu dừng lại 23 + Bước 4: Thu thập từ khó học sinh, cho lớp luyện đọc nối tiếp, đồng từ khó đọc * Kết đạt được: Qua kĩ thuật “Xích xe tăng” hoạt động luyện đọc từ, luyện đọc lại, giúp học sinh nâng cao lực ngôn ngữ, đọc đúng, đọc chuẩn phát âm Qua việc đọc theo cặp nâng cao hợp tác giao tiếp Học sinh nhắc nhắc lại nghe nhiều lần nhiều nội dung học Từ giúp học sinh dễ nhớ, dễ khắc sâu nâng cao khả diễn đạt, khả chia sẻ, khả giúp đỡ bạn, tự điều chỉnh, khắc sâu kiến thức Qua phát triển phẩm chất như: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết 2.6 Kĩ thuật KWLH/ KWLH Kĩ thuật “KWLH”/ “KWLH” sơ đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học * Mục tiêu - Học sinh xác định động cơ, nhiệm vụ học tập tự đánh giá kết học tập sau nội dung - Tăng cường tính độc lập học sinh - Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh - Giáo viên đánh giá kết học thông qua tự đánh giá, thu hoạch học sinh Trên sở điều chỉnh cách dạy cho phù hợp * Cách tiến hành Bước 1: GV nêu vấn đề: GV đưa hệ thống câu hỏi liên quan đến học nhằm kích thích trí tò mò HS Bước 2: Giao nhiệm vụ cho HS GV phát phiếu học tập KWLH cho HS Yêu cầu HS: + Nêu điều biết điền vào cột K + Nêu điều muốn biết điền vào cột W + Nêu điều học điền vào cột L + Nêu muốn thêm sau học điền vào cột H Phiếu học tập KWLH Lớp : ………… Họ tên: … Bài: … 24 K (Điều biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học được) H ( Điều muốn biết thêm) Bước 3: HS giải nhiệm vụ: HS giải nhiệm vụ cách điền vào phiếu + GV hỏi HS: Em biết kiến thức nào? Sau cho HS điền thơng tin biết vào cột K + Trong học muốn biết điều gì? Các em điền vào cột W + Cột L sau tìm hiểu nội dung học xong điền + Cột H điều em muốn biết thêm Bước 4: Báo cáo kết tổng kết: + Kết thúc hoạt đông dạy học, GV cho HS điền thông tin vào cột L + GV cho thảo luận lớp để thu hồi thông tin xem sau học xong học sinh học gì? Và em cần biết thêm điều gì? + GV tổng kết * Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật KWLH/ LWLH Nếu muốn sử dụng kĩ thuật nhóm học sinh trước học sinh điền thông tin vào cột K, yêu cầu học sinh trao đổi thống ý kiến nhóm Khi áp dụng kĩ thuật KWLH, dùng câu hỏi gợi ý để học sinh viết em biết, muốn biết học vào cột tương ứng * Ví dụ minh họa: Áp dụng vào Tập đọc “Anh hùng biển cả” - Tiếng Việt trang 130 tập 2, sách Cánh Diều * Cách thực hiện: - Bước 1: GV nêu vấn đề + Cá heo loài vật nào? Chúng có đặc điểm gì? - Bước 2: Giao nhiệm vụ cho HS: + Nhiệm vụ 1: Nêu điều em biết cá heo? + Nhiệm vụ 2: Em muốn biết thêm cá heo? Học sinh thực nhiệm vụ cách điền vào phiếu học tập theo nhóm Tên chủ đề: Anh hùng biển Tên học sinh: ………………… K W L H (Điều biết) (Điều muốn biết) (Điều học (Điều muốn được) biết thêm) ………………… ………………… ………………… 25 - Bước 3: HS thực nhiệm vụ + GV gợi ý: Em biết cá heo điền vào cột K + GV: Các em muốn biết thêm cá heo? Các em điền điều muốn biết vào cột W + Học sinh tiến hành tìm hiểu nội dung học theo hướng dẫn GV - Bước 4: Báo cáo kết tổng kết + HS nêu học vào cột L hồn thành phiếu + Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập nhóm + GV bạn khác nhận xét, bổ sung Tên chủ đề: Anh hùng biển Tên học sinh: ……………………… K W L H (Điều biết) (Điều muốn biết) (Điều học) Muốn biết thêm - Cá heo sống - Cá heo có đặc - Cá heo tay bơi - Cá heo có ngủ nước điểm nữa? giỏi biển không? - Chúng đẻ - Cá heo Cá heo ăn gì? ni sữa - Vì cá heo lại canh gác bờ biển, - Cá heo thông dẫn tàu, dị mìn, minh “ Anh hùng biển săn tàu giặc có cả” ? thể cứu người + GV kết luận: Câu chuyện nói đặc điểm lồi cá heo, cá heo thông minh, tài giỏi, bạn tốt người * Kết đạt được: Kĩ thuật Sơ đồ KWLH sử dụng chủ đề, học, môn học cấp học, với mức độ nội dung khác Sử dụng sơ đồ phát huy tác dụng giúp cho học sinh nâng cao lực học tập: HS xác định nhiệm vụ, ý thức, tự giác học tập, biết đánh giá nhìn lại trình học tập tự điều chỉnh cách học Qua đó, rèn cho học sinh kĩ hợp tác, biết chia sẻ, hỗ trợ lẫn học tập Biết tổng hợp lại nội dung kiến thức học tìm ý Đồng thời phát triển phẩm chất như: chăm chỉ, trách nhiệm 2.7 Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” Sơ đồ tư cách thức thiết lập sơ đồ kiến thức, kỹ để hình thành nên tri thức, giúp người học dễ dàng học tập phát triển tư Theo đó, sơ đồ tư thực hóa qua hình thức kết hợp, sử dụng đồng thời hình ảnh, màu sắc, 26 đường nét, chữ viết với tư tích cực để tìm tịi, đào sâu mở rộng ý tưởng, chủ đề hay mảng kiến thức, lĩnh vực *Vận dụng: Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” kết hợp với kỹ thuật di chuyển theo trạm áp dụng hoạt động vận dụng, hoạt động tìm hiểu * Cách tiến hành - Bước 1: Đưa chủ đề: GV đưa chủ đề chính, chủ đề cần tìm hiểu (từ khóa) - Bước 2: Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy: + Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan + Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố nội dung liên quan - Bước 3: HS thảo luận vẽ vào giấy - Bước 4: Dán sơ đồ tư lên bảng: Nhóm vẽ xong dán lên bảng - Bước 5: Thảo luận lớp: GV cho HS thảo luận lớp Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Sơ đồ tư nhóm - Bước 6: Hoàn thiện Sơ đồ tư GV tổ chức cho nhóm chỉnh sửa lại sơ đồ tư thiếu Ví dụ minh họa: Áp dụng vào Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Bài: Hoa kết trái (Tiếng Việt tập trang 131) Bước 1: GV đưa từ khóa “Hoa” Bước 2: Hướng dẫn học sinh vẽ: - Tên từ khóa “Hoa”, em tìm vật liên quan (Hoa cà, hoa mướp, ) vẽ xung quanh thành nhánh nhỏ - Tiếp theo từ chủ đề nhỏ em lại tìm chủ đề nhỏ Bước 3: Cho HS thảo luận vẽ giấy Bước 4: Sau nhóm hồn thành, GV cho học sinh di chuyển theo trạm quan sát Bước 5: Thảo luận lớp: GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm mình, nhóm nhận xét, bổ sung Bước 6: Hoàn thiện sơ đồ tư Sau thảo luận GV cho nhóm vẽ thiếu nội dung hoàn thiện lại SĐTD cho hoàn chỉnh Lưu ý: Để vẽ sơ đồ tư địi hỏi quy tắc định hình trung tâm, nhánh chính, nhánh phụ hay từ khóa Song, học sinh lớp 1, em non nớt, em bước đầu làm quen với kĩ thuật áp dụng cách nhẹ nhàng như: 27 - Giúp HS đọc sơ đồ tư - Lắp ghép sơ đồ đơn giản từ thẻ từ, hình ảnh, từ nhánh có sẵn để tạo thành sơ đồ tư thể nội dung học, tạo thành mơ hình hướng dẫn cách đọc văn Kết đạt được: Học sinh học qua sơ đồ tư đường nét, hình ảnh, màu sắc sinh động giúp em dễ nhìn, dễ học Hơn thế, em có hứng thú học tập nên khả chủ động học tăng cao, không cịn học vẹt hay học máy Nói cách khác, lực học tập học sinh nâng cao: em nhớ nhanh, nhớ lâu nhớ cách có logic kiến thức Các kiến thức trước ghi nhớ hỗ trợ mảng kiến thức sau Theo đó, em biết học vấn đề trọng tâm, biết liên kết vấn đề, xâu chuỗi 28 thành hệ thống kiến thức có liên quan đến Qua đó, phát triển lực: giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học lực ngôn ngữ Đồng thời, hình thành phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết Biện pháp thứ 3: Đổi đánh giá kết học tập học sinh Theo thơng tư 27, có hai hình thức đánh giá đánh giá định kì đánh giá thường xuyên, báo cáo đề cập đến việc đổi đánh giá thường xuyên Ngoài việc kịp thời động viên, khuyến khích HS thực tốt nhiệm vụ học tập, đánh giá thường xuyên tập trung vào việc phát hiện, tìm lực học sinh hay thiếu sót trình học tập, nhân tố ảnh hưởng xấu đến kết học tập, rèn luyện HS để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng học tập HS Đối với nội dung phần tập đọc, cách đánh giá từ trước đến chủ yếu hình thức: gọi học sinh đọc bài, GV nhận xét, GV chỉnh sửa cách đọc Song theo chúng tôi, việc đổi đánh giá việc đổi để tạo động lực cho học sinh, để học sinh thay đổi, yêu thích việc học Đây mục tiêu cuối việc kiểm tra đánh giá Và kết cuối việc đánh giá tiến học sinh, hình thành lực phẩm chất học sinh Vậy người giáo viên phải làm để tạo động lực, khích lệ học sinh? 3.1 Cơng cụ, hình thức đánh giá Phương pháp kiểm tra: đánh giá thường xuyên quan sát, thực hành, đánh giá qua sản phẩm học tập học sinh, qua thái độ học, … Cơng cụ dùng lời nhận xét cơ, lời động viên, ánh mắt khích lệ, cổ vũ, tiếng vỗ tay bạn bè, ghi nhận giáo, … 3.2 Vai trị người đánh giá - GV đánh giá HS, HS tự đánh giá mình, HS đánh giá chéo HS, Phụ huynh đánh giá HS 3.3 Nội dung, cách thức đánh giá - Giáo viên nên tạo môi trường học tập cởi mở, thân thiện, nơi học sinh tự đặt câu hỏi cho thầy cô bạn để giúp học sinh ý vào học, tích cực học tập - Việc vỗ tay, khen thưởng học sinh không GV mà cịn bạn hình thức đánh giá, ghi nhận nỗ lực em 29 - Hay ánh mắt, nụ cười, phiếu khen giáo viên tự làm có lời nhận xét cô dành cho học sinh hình thức đánh giá tích cực Ví dụ minh họa: Trên mẫu phiếu đánh giá tự thiết kế dùng để phát cho học sinh sau học Tập đọc Các em nhận phiếu đánh giá vui vẻ, hào hứng tăng thêm động lực học tập đến Tập đọc 3.4 Kết đạt được: Sau áp dụng việc đổi đánh giá dạy Tập đọc lớp 1, nhận thấy em HS trở nên tự tin hơn, em cảm thấy bạn tơn trọng, cô giáo ghi nhận, tạo thêm động lực, tăng thêm lịng tự tin với thân Ngồi ra, cịn khuyến khích em nhìn nhận mặt tích cực bạn khác lớp Qua đó, lực học tập HS nâng cao: em yêu thích việc học hơn, chủ động, tích cực học Tập đọc, mạnh dạn tự tin đọc trả lời câu hỏi GV Qua phát triển lực tự chủ tự học, phát huy tối đa lực giao tiếp, đồng thời phát triển cho học sinh phẩm chất: trách nhiệm, chăm nhân theo mục tiêu mà chương trình GDPT 2018 dạy Tập đọc lớp III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc áp dụng biện pháp vào dạy học Tập đọc cho học sinh lớp có tác động tích cực tới việc phát triển lực học tập học sinh Kết lực đọc hiểu học sinh bước đầu nâng cao chất lượng số lượng Các em thực tiếp thu cách tự nhiên, chủ động, phát huy lực chung lực đặc thù Các em có ý thức tự giác việc tự 30 phát hiện, tìm tịi nội dung kiến thức Sau dạy nội dung tập đọc theo phương pháp dạy học tích cực, chúng tơi thấy em đọc hay hơn, nhiều em tự tin, mạnh dạn, tích cực thi đua xung phong đọc trước lớp, thể giọng đọc yêu cầu Năng lực ngơn ngữ hình thành: đọc tốc độ phù hợp, phát âm chuẩn, ngắt nghỉ hợp lý, đọc hiểu nội dung văn Sau áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực chúng tơi thu kết sau: - Khả ý học sinh có tiến rõ rệt, em tập trung vào hoạt động học tập; tích cực, hào hứng, chủ động tiếp thu kiến thức HS nhớ nhanh hơn, sâu - Kĩ thuật “ đọc tích cực”, “viết tích cực” giúp học sinh tự tin, phát triển lực ngôn ngữ, biết diễn đạt quan điểm thân, biết đặt câu hỏi, biết hệ thống, xếp nội dung kiến thức học - Kĩ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, KWLH rèn cho học sinh kĩ hợp tác, biết chia sẻ, hỗ trợ lẫn học tập Biết tổng hợp lại nội dung dung kiến thức học tìm ý - Kĩ thuật “ Xích xe tăng” giúp học sinh nâng cao lực hợp tác giao tiếp, em biết chia sẻ, trao đổi, khắc sâu kiến thức chia sẻ với bạn Học sinh nhắc nhắc lại nghe nhiều lần nhiều nội dung học Từ giúp học sinh dễ nhớ, dễ khắc sâu nâng cao khả diễn đạt, khả chia sẻ, khả giúp đỡ bạn, tự điều chỉnh, khắc sâu kiến thức Sự hào hứng, niềm say mê, yêu thích học Tập đọc thể rõ nét mặt, giọng đọc thái độ, cử đọc em Tiết học trở nên nhẹ nhàng, cởi mở, gần gũi cô trị Qua hình thành phát triển cho HS lực chung như: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Ngồi ra, cịn hình thành phát triển cho học sinh số lực đặc thù như: lực ngôn ngữ, lực cảm thụ văn học cho học sinh Để tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, phát huy tính tích cực, chủ động tham gia vào q trình học tập, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc em, giáo viên cần vào nội dung học, điều kiện thực tế nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp để lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp Đề xuất, khuyến nghị 2.1 Với giáo viên trực tiếp giảng dạy + Cần nghiên cứu, nắm nội dung chương trình để linh hoạt lựa chọn, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung tiết học 31 + Cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, từ lựa chọn thiết kế tiết học hay, hấp dẫn tạo hứng thú tốt cho học sinh + GV phải tâm huyết, tận tâm, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.2 Đối với Nhà trường Quan tâm, động viên hướng dẫn, tập huấn cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học tích cực tiếp cận chương trình GDPT 2018 2.3 Với cấp quản lý + Mở thêm lớp bồi dưỡng chuyên môn xây dựng nhiều tiết dạy học mẫu giáo viên trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm + Tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên trường để nâng cao kĩ công nghệ thông tin + Hỗ trợ thêm cở sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình giảng dạy 32 Phụ lục KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP Tập đọc: Ngoan (trang 114) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kỹ - Đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ ngơi sau dòng thơ - Hiểu số từ ngữ bài: trái, thổi đầy nồi cơm - Trả lời câu hỏi tìm hiểu học - Hiểu nội dung bài: Mọi vật xung quanh em ngoan ngỗn, chăm làm việc có ích, bé ngoan bé biết nghe lời cha mẹ, làm nhiều việc tốt - Học thuộc lòng thơ Nằng lực, phẩm chất - Phát triển lực ngôn ngữ, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực tự chủ tự học - Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính, giáo án Powerpoint - Tranh ảnh vật ngoan (trăng, đèn, nước, lửa, trái, gió) để phục vụ trị chơi ”Rồng lên mây ”(câu hỏi 1); Phiếu hẹn hò, phiếu học tập (câu hỏi 2) - Một số hộp quà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỞI ĐỘNG - Giới thiệu nhân vật sồi già (hàng xóm nhà sẻ) giao lưu, đố bạn học sinh câu hỏi: + Em tìm đọc câu bài: Sẻ + HS tìm, nêu: Thương em, sẻ anh anh, sẻ em có từ “thương em” cố sức kéo cọng rơm nhỏ tổ che cho em Giáo viên, học sinh nhận xét - Nhận xét + Em đọc đoạn mà em thích + HS đọc đoạn + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Vì + Học sinh trả lời câu hỏi: Sẻ mẹ sẻ mẹ lại quên mệt? quên mệt thấy yêu thương + Giáo viên, học sinh nhận xét + Nhận xét * Giới thiệu bài: Các em ạ! Không có * Lắng nghe Sẻ anh, sẻ em ngoan Mà cịn có nhiều bạn ngoan nói đến Ngoan nhà thơ Quang Huy Chúng tìm hiểu kể cho bác sồi già nghe - Nhắc lại tên nhé! KHÁM PHÁ, CHIA SẺ 33 2.1 Luyện đọc a Mời HS khiếu đọc mẫu - HS lắng nghe - GV đọc mẫu, kết hợp hỏi nội dung b Luyện đọc từ ngữ: - Yêu cầu học sinh đọc thầm thơ - Đọc thầm tìm, nêu từ khó đọc ghi nhớ từ ngữ khó để chia sẻ - GV ghi bảng số từ khó: rửa trắng, trái chín, lửa,… - Gọi HS luyện đọc - HS luyện đọc cá nhân – đồng - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho học sinh (nếu học sinh đọc chưa đúng) - Gọi HS khiếu đọc thơ - HS lắng nghe, đọc thầm - GV hỏi: - HS trả lời: + Bạn đọc có hay khơng? + Em có phát bạn đọc + Giọng đọc bạn nhẹ nhàng mà hay không? - GV chốt: Đúng em ạ! Khi - HS lắng nghe đọc thơ em nên đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhớ nghỉ sau dịng thơ ngắt theo nhịp thơ nhé! - Các em lắng nghe đọc dịng thơ - HS quan sát, lắng nghe phát xem cô ngắt nhịp nhé! Ví dụ: Trăng ngoan/ trăng sáng sân nhà - HS trả lời: Dòng thơ tiếng ngắt theo nhịp 2/4 - Thế cịn dịng thơ tiếng ngắt theo nhịp Các em lắng nghe cô đọc phát xem cô ngắt theo nhịp thơ nhé! Ví dụ: Đèn ngoan/đèn thắp/ cho bà ngồi - HS trả lời: Dịng thơ tiếng may ngắt theo nhịp 2/2/4 - Gọi HS đọc lại dòng thơ - HS đọc lại - GV nhận xét, giảng: Riêng dòng thơ + HS quan sát, lắng nghe tiếng đọc ngắt theo nhịp 4/2: Ví dụ: Biết lời mẹ/ lời cha c Luyện đọc dòng thơ - GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp - Các cặp học sinh đọc nối tiếp (3 dòng thơ cặp đọc trước lớp) - Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ kết hợp - HS đọc cá nhân giải nghĩa từ: trái, thổi đầy nồi cơm - GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp dòng thơ - Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ - HS luyện đọc 34 - GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm d Thi đọc đoạn, - Gọi HS đọc theo đoạn (2 đoạn: đoạn 1: dòng đầu, đoạn 2: lại) - Yêu cầu học sinh đọc - Tổ chức cho tổ thi đua đọc - Nhận xét, bình chọn, tặng hoa tổ đọc tốt - Cả lớp đọc đồng (*) Giải lao: HS vận động theo hát “Bé khoẻ bé ngoan” 2.2 Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Câu 1: Bài thơ khen vật ngoan? - GV tổ chức làm câu hỏi hình thức trị chơi: “Rồng lên mây” + GV hướng dẫn cách chơi, cử học sinh làm quản trò Quản trò điều hành bạn chơi - nhóm đọc nối tiếp đoạn - HS đọc - tổ thi đọc - Nhận xét, bình chọn tổ đọc tốt - Bạn quản trị bắt đầu đọc đồng dao: Rồng lên mây Rồng lên mây Ai mà nhớ giỏi với Người nhớ giỏi có nhà hay khơng? Học sinh lớp trả lời: Có chúng tơi! Có chúng tơi - HS chơi trò chơi trả lời câu hỏi: Bài thơ khen trăng ngoan, đèn ngoan, nước ngoan, lửa ngoan, trái ngoan, gió ngoan - GV chốt: Bài thơ khen trăng ngoan, đèn - Lắng nghe ngoan, nước ngoan, lửa ngoan, trái ngoan, gió ngoan - Mở rộng: Ngồi vật khen - Lắng nghe xung quanh cịn nhiều vật có ích như: sách giúp có thêm nhiều kiến thức, nhà nơi để giúp người gia đình quây quần bên Câu 2: Ghép (Kĩ thuật hẹn hò) - HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - HS nêu yêu cầu - Bước 1: GV phát phiếu hẹn cho HS - HS thực - Bước 2: HS hồn thiện thơng tin phiếu - Bước 3: HS di chuyển đến địa điểm hẹn, tạo đơi thảo luận hồn thành tập số phiếu học tập - Bước 4: Mời HS báo cáo kết 35 - Bước 5: GV chốt - Gọi HS đọc lại - HS đọc: (a) Đèn – (3) thắp cho bà ngồi may (b) Nước – (1) rửa trắng bàn tay (c) Gió – (2) quạt hương thơm khắp nhà - HS liên hệ - GV giảng: Trong câu “ Nước rửa trắng bàn tay” việc rửa tay khơng giúp đơi bàn tay trắng, mà cịn phịng tránh số dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe Trong thời điểm nay, việc rửa tay thường xuyên, cách phòng tránh dịch bệnh nào? (Covid – 19), … - HS trả lời - Vậy vật ngoan cịn nhắc đến ngoan nữa? (Bé ngoan) Câu 3: Thế bé ngoan? - Bé ngoan bé biết nghe lời mẹ cha, yêu cô, yêu bạn - Nhận xét, khen ngợi - Liên hệ: Các em làm để thể - Học sinh chia sẻ người ngoan, trò ngoan? 2.3 Học thuộc lòng - Hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ - HS đọc theo cách xóa dần: + Lần 1: HS đọc nối tiếp dòng thơ - HS đọc thuộc lòng theo hướng dẫn + Lần 2: GV che cụm từ hình ảnh giáo viên + Lần 3: Che tiếp số cụm từ hình ảnh + Lần 4: Để tiếng đầu dòng thơ + Lần 5: Chỉ để lại hình ảnh yêu cầu học sinh đọc thuộc thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng thật hay - HS đọc thơ - Kết luận: Đưa hình ảnh bác Sồi già đọc lại thơ theo nhịp điệu (chant) để học sinh dễ nhớ học thuộc VẬN DỤNG: - GV hỏi: Các em thấy tiết học hôm nào? Hãy viết cảm nhận vào giấy để lát chia sẻ - Gọi HS chia sẻ Nhận xét học - HS chia sẻ - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị 36 ... triển lực học tập cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập đọc lớp phát triển lực học tập cho HS 2 .1 Biện pháp Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy trình dạy Tập đọc 2 .1. 1 Nội dung,... trúc chung Tập đọc lớp Để dạy Tập đọc lớp phát triển lực học tập học sinh người giáo viên phải nghiên cứu tài liệu, đọc nắm vững nội dung chương trình SGK quy trình để dạy tiết Tập đọc Tỉnh ta... họa đọc, trả lời câu hỏi khai thác nội dung tranh, giới thiệu vào Hoạt động Khám phá Đọc luyện tập - Đọc thành tiếng: - Đọc thành tiếng: + Đọc mẫu: GV + Đọc mẫu: GV + Đọc câu + Đọc câu + Đọc