1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo chuyên đề địa lí 8 học kì 1

8 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “Nâng cao chất lượng dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Lịch sử Địa lí lớp (Phần Địa lí)” A ĐẶT VẤN ĐỀ - Năm học 2023-2024, ngành giáo dục tiếp tục triển khai thực chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Chương trình Lịch sử Điạ lí THCS xây dựng dựa quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm môn Lịch sử môn Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng 6.Chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, ) Như vậy: Để thực tốt nội dung chương trình giáo dục phổ thơng việc đổi dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học vô quan trọng Trường THCS Cộng Hoà tổ KHXH có kế hoạch cụ thể cho tháng để tiếp cận việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động học nhằm phát triển lực phẩm chất HS.Theo kế hoạch BGH, tổ KHXH, thực chuyên đề tổ HKI môn Lịch sử Đị lí “Nâng cao chất lượng dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Lịch sử Địa lí lớp (Phần Địa lí)” Sau số nội dung trong tiết dạy chuyên đề Rất mong nhận đóng góp ý kiến tất đồng chí để giáo viên tổ làm tốt nhiệm vụ B NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) Vị trí mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Giáo dục Lịch sử Địa lí cấu tạo thành mơn học bắt buộc từ tiểu học (TH) đến trung học sở (THCS), dạy từ lớp 4,5 (TH) đến lớp 6, 7, 8, (THCS) Ở trung học sở, môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, tích hợp kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Việc coi trọng tích hợp lịch sử địa lí, đồng thời tơn trọng đặc điểm khoa học phân môn đáp ứng mục tiêu môn học THCS đồng thời tạo điều kiện cho HS học tiếp bậc THPT Vai trò tính chất bật mơn học giai đoạn GD a Vai trị - Có mạnh riêng việc góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS, tạo tiền đề cho HS tiếp tục học giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp - Hình thành phát triển HS lực lịch sử lực địa lí – biểu đặc thù lực khoa học; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học để học tập vận dụng vào thực tiễn b Tính chất - Tính dân tộc, nhân văn - Tính hệ thống, tính - Tính khoa học tính đại - Tính thực hành - Tính mở tính liên thơng II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ (Phần Địa lí) Quan điểm tiếp cận - Các học xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Nội dung học tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học; khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập - Các học trọng tích hợp, thực hành vận dụng - Các học thể rõ yêu cầu DH phân hoá phù hợp với vùng miền 1.1 Định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Phát triển phẩm chất chủ yếu cho HS: yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực - Phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Phát triển lực đặc thù: Năng lực nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ học 1.2 Nội dung học tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học; khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập - Tư liệu học tập phong phú, có kết hợp chặt chẽ kênh chữ kênh hình - Các tập có tính tình ln khuyến khích học sinh từ biết đến khám phá chưa biết, vận dụng kiến thức học vào trường hợp tương tự thực tiễn 1.3 Các học trọng tích hợp, thực hành vận dụng - Tích hợp nội mơn, liên mơn, xuyên môn 1.4 Các học thể rõ yêu cầu dạy học phân hoá phù hợp với vùng miền - Cấu trúc học: nội dung cốt lõi phần mở rộng, vận dụng - Phong phú kênh hình nhằm đáp ứng đa trí tuệ, đa phong cách học tập học sinh - Tình học tập xây dựng từ trường hợp tương đương, tuỳ theo điều kiện địa phương Điểm phần Địa lí 2.1 Cấu trúc tuyến kiến thức thể rõ nội dung cốt lõi mà học sinh cần học phần mở rộng, vận dụng - Tuyến chính: Nội dung cốt lõi, đảm bảo để HS đạt yêu cầu nội dung giáo dục (HĐ mở đầu, HĐ hình thành kiến thức, HĐ luyện tập, HĐ Vận dụng) - Tuyến phụ: Nhằm trang bị thêm cho HS nhiều nguồn học liệu liên quan đến học, mở rộng nâng cao kiến thức (Nội dung mở rộng, Ô “Em có biết”, Góc khám phá, Góc mở rộng) 2.2 Đa dạng kiểu học Địa lí 8, tăng tính thực hành gắn với địa phương * Kiểu hình thành kiến thức mới: Giúp HS đạt yêu cầu cần đạt kiến thức để góp phần phát triển phẩm chất, lực, đặc biệt lực nhận thức khoa học Địa lí - Kiến thức địa lí: + Hoạt động hình thành biểu tượng địa lí + Hoạt động hình thành khái niệm địa lí + Hoạt động hình thành mối quan hệ địa lí + Hoạt động nhận thức quy luật địa lí - Hoạt động nhận thức phương pháp học tập, nghiên địa lí * Kiểu thực hành: Giúp HS vận dụng tri thức địa lí học vào thực tiễn học tập đời sống, góp phần phát triển lực tìm hiểu địa lí, lực vận dụng kiến thức, kĩ học - Thực hành với cơng cụ địa lí (bản đồ, lược đồ, biểu đồ, la bàn, ): với mục đích rèn luyện cho HS kĩ sử dụng cơng cụ địa lí để khám phá, khai thác chiếm lĩnh tri thức từ phương tiện dạy học địa lí - Thực hành khảo sát, viết báo cáo: tạo hội cho HS trải nghiệm thực tế địa phương vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải nhiệm vụ học tập Yêu cầu phương pháp dạy học 3.1 Định hướng chung - Đề cao vai trò chủ thể học tập HS, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo - Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học có tính đặc trưng mơn học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS điều kiện cụ thể - Đa dạng hoá sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị dạy học 3.2 Cách thức tổ chức dạy học Địa lí theo hướng phát triển phẩm chất, lực a Xác định rõ mục tiêu học - Về kiến thức, kĩ - Về lực - Về phẩm chất b Xác định rõ nội dung hoạt động nhiệm vụ dạy học cần phải tổ chức cho HS học - Hoạt động mở bài: Tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Hoạt động hình thành kiến thức mới: Giúp cho HS khám phá, hình thành kiến thức, phát triển kĩ theo yêu cầu cần đạt - Hoạt động luyện tập: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tập/ tình cụ thể liên quan đến nội dung học, yêu cầu cần đạt học - Hoạt động vận dụng: Giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình thực tiễn III Tiết dạy minh họa: BÀI 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ ( Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học này, HS sẽ: Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hoá địa hình phân hóa lãnh thổ tự nhiên khai thác kinh tế Về lực 2.1 Năng lực đặc thù mơn Địa lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hóa địa hình phân hóa lãnh thổ tự nhiên khai thác kinh tế nước ta - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Sử dụng đồ địa hình, tranh ảnh, sơ đồ, video để tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hóa địa hình phân hóa lãnh thổ tự nhiên khai thác kinh tế + Sử dụng lực Internet để tìm ví dụ phân hóa lãnh thổ tự nhiên khai thác kinh tế - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức học để làm báo báo thực hành 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: + Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ thực hành tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hóa địa hình phân hóa lãnh thổ tự nhiên khai thác kinh tế nước ta + Biết đánh giá kết thân đạt sau hoạt động học - Năng lực giao tiếp hợp tác: hình thành thơng qua hoạt động làm việc cá nhân, theo nhóm, cặp q trình tham gia tích cực vào học lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề qua tình học tập sáng tạo cách thể nhóm Về phẩm chất Bài học góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất như: + Chăm thơng qua việc tích cực tham gia hoạt động học tập + Giáo dục tình yêu nước, yêu quê hương cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập - Bản đồ địa hình Việt Nam - Tranh ảnh phân hóa lãnh thổ tự nhiên tác động địa hình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động mở đầu/ khởi động a Mục tiêu: Xác định vấn đề cần giải liên quan đến học tạo hứng thú cho HS b Nội dung: HS phát vấn đề học qua hai câu thơ thơ “Trường sơn đông, trường sơn tây” nhà thơ Phạm Tiến Duật c Sản phẩm: Các ý kiến HS d Tổ chức thực - Bước 1: GV đặt vấn đề Trong thơ “Trường sơn đông, trường sơn tây” nhà thơ Phạm Tiến Duật viết: Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Đố em biết “một dãy núi” tác giả nhắc đến dãy núi nào? Thời tiết hai sườn núi khác nào? Theo em có khác vậy? - Bước 2: HS suy nghĩ, liên hệ đưa đáp án - Bước 3: GV gọi số HS đưa đáp án ý kiến - Bước 4: GV dẫn dắt vào học: Hai câu thơ ví dụ mơ tả phân hóa lãnh thổ tự nhiên tác động địa hình Cụ thể phân hóa khí hậu sườn Tây sườn Đơng dãy Trường Sơn Sự phân hóa có em vừa giải thích, ngồi phân hóa đó, địa hình cịn có tác động đến phân hóa lãnh thổ tự nhiên phát triển kinh tế nào, lớp thực hành khám phá Hoạt động thực hành, luyện tập, vận dụng Hoạt động 1: Thực hành tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hóa địa hình phân hóa lãnh thổ tự nhiên.( học tiết 1) Hoạt động 2: Thực hành tìm ví dụ ảnh hưởng phân hóa địa hình khai thác kinh tế a Mục tiêu: - Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hóa địa hình khai thác kinh tế b Nội dung: HS thảo luận theo nhóm làm SP dự án cơng chiếu chương trình “Bản tin kinh tế” VTC c Sản phẩm: Sản phẩm nhóm Ảnh hưởng phân hóa địa hình khai thác kinh tế - Các hoạt động khai thác kinh tế khu vực đồi núi: lâm nghiệp, nông nghiệp (trồng công nghiệp, cận nhiệt, ôn đới…) chăn nuôi gia súc, khai thác khoáng sản… - Các hoạt động khai thác kinh tế khu vực đồng ven biển: trồng lương thực, thực phẩm, ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cẩm, đánh bắt nuôi trồng thủy sản d Tổ chức thực Bước 1: - GV chia lớp nhóm (mỗi nhóm 6- HS) - GV giới thiệu dự án học tập + Bản tin giới thiệu hoạt động khai thác kinh tế khu vực đồi núi + Bản tin giới thiệu hoạt động khai thác kinh tế khu vực đồng ven biển - GV cho nhóm trưởng bốc thăm dự án nhóm tìm hiểu - GV phát phiếu định hướng tiêu chí đánh giá SP cho nhóm - Bước 2: HS ý lắng nghe, nhận nhóm thảo luận phân chia nhiệm vụ - Bước 3: GV nhóm báo cáo, thảo luận kết dự án vào tiết học sau - Bước 4: GV cho nhóm đánh giá chéo GV đánh giá SP hoạt động làm việc nhóm Tiêu chí u cầu SP Điểm đánh giá Nội dung Khái quát đặc điểm khu vực địa hình (Chiếm 50% TSĐ) Giới thiệu hoạt động kinh tế khu vực địa hình Hình thức (Chiếm 20% TSĐ) Bản tin độc đáo, ấn tượng Thông tin rõ ràng, thuyết minh thu hút Trả lời thuyết phục câu hỏi nhà đầu tư Thời gian hợp tác Nộp thời hạn (1 tuần) Nhóm đồn kết, thực nhiệm vụ nhóm tích cực, nghiêm túc (Chiếm 20% TSĐ) IV Kết bước đầu - Những hạn chế, bất cập Kết bước đầu - Tiết dạy tuân thủ theo qui trình 04 HĐ, đảm bảo chuẩn KTKN, đảm bảo tinh thần đổi dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp HS tự khám phá với nhiều PP KTDH tích cực, thay đổi linh hoạt, phù thuộc vào đơn vị kiến thức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, động não, sắm vai… với cơng cụ kiểm tra, đánh giá: dạng câu hỏi, bảng kiểm => Từ phát triển phẩm chất lực người học - Tại nhà trường, GV xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành 04 hoạt động học để thực Những khó khăn, hạn chế, bất cập - Thực kĩ thuật lớp bị bó hẹp thời gian (mất nhiều thời gian) Không gian lớp học chật hẹp, sĩ số lớp đông số trường, khó cho việc chia nhóm, kê lại bàn ghế đủ cho học sinh hoạt động, di chuyển khó khăn, Lớp đơng bố trí học nhóm, học theo trạm… học sinh hoạt động ồn, số em lười học nói chuyện riêng giáo bận hướng dẫn nhóm khác, sở vật chất không đồng không phù hợp áp dụng số phương pháp kĩ thuật - Việc áp dụng số PP – KTDH tích cực địi hỏi số thiết bị đại thực tế trường thiếu, chưa đáp ứng đầy đủ cho số lượng học sinh nên chưa phát huy hiệu tiết học C KẾT LUẬN Đổi PP kĩ thuật Dạy học môn lớp theo chương trình mới, cụ thể mơn Lịch Sử Địa lí nói chung (phân mơn Địa lí nói riêng) nhà trường triển khai đầy đủ thực bước đầu có hiệu quả, đạt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học Giáo viên có vai trị trung tâm, định thành cơng đổi mới, cần có kiến thức chuyên môn kiến thức sư phạm nội dung thực giảng dạy; xác định vấn đề cần đổi (mục tiêu, nội dung, phương tiện hình thức tổ chức, đánh giá) Lập kế hoạch thời gian đảm bảo tham gia lớp, để truyền đạt nội dung cho học sinh; phải chủ động có sáng kiến, giúp học sinh tự học, tự vận dụng, hợp tác chia sẻ, giúp việc học tập hiệu Tuy nhiên để giáo viên thực tốt việc đổi Ban giám hiệu cán quản lý cần chuẩn bị phương tiện hỗ trợ giáo viên việc đổi mới, hướng dẫn giáo viên việc đổi giáo dục Đảm bảo cung cấp thiết bị dạy học cho giáo viên đầy đủ Tổ chức chuyên đề chuyên môn, đảm bảo môn tổ chức theo chun đề Khen thưởng giáo viên có thành tích tốt thực phương pháp dạy học đổi Để giảm thiểu hạn chế, để phát huy ưu điểm, cần tiếp tục bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên chất đổi chương trình SGK phổ thông; cần xây dựng kế hoạch dạy – học lớp Các biện pháp thực nghiêm túc chắn qua trình dạy học mang lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi “phát triển phẩm chất lực người học” Trên báo cáo chuyên đề trường tổ KHXH – trường THCS Cộng Hoà “Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch Sử Địa lí (Phần Địa lí)” Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để việc thực đổi thực tốt Trân trọng cảm ơn Quảng Yên, ngày 14/10/2023 Người báo cáo Đậu Thị Hiền

Ngày đăng: 16/11/2023, 20:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w