1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hành vi con người và môi trường xã hội

265 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Trang 1

GIÁO TRÌNH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI TS Nguyễn Thị Hồng Nga

| GIO TRINH

HANH VI CON NGƯỜI VA MOI TRUONG XA HOI

Trang 4

Lời mở đầu

fời ở Đẩu

Con người là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội Người ta có thể đánh giá mức độ uăn mình hay lạc hậu của một quốc gia, của một cộng đồng, hht nhìn uào cách ứng xử trong các mối quan hé giita con người Uới con người, giữa con người uới thiên nhiên, giữa con người uới xã hội

Hanh vi con người có thể tạo ra cua cdi vat chat va

súng tạo ra những giá trị tỉnh thần, nó ảnh hưởng không nhỏ đến sự thay đổi uà phát triển của thế giới xung quanh

Nhưng cũng từ những hành ui của mình, con người có thể

huy hoại chính cúi thế giới đang nuôi dưỡng họ

Vi vay, hanh u¡ con người luôn được các nhùà tâm lý học từ thời cổ Hy Lạp cho đến nay nghiên cứu một cách

nghiêm túc, khoa học nhằm lý giải mối quan hệ giữa hành

.Ut c0n người Uuới môi trường xã hội, môi trường thiên nhiên

Trang 5

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

Hiện nay, mối tương tác giữa môi trường xã hội 0ò

hanh vi con người đang là uấn đề quan tâm của toàn xd hột nói chung uù ngành Công tác xã hội nói riêng Tuy nhiên, tài liệu giảng dạy, học tập uà tham khỏủo cho giáo uiên, sinh uiên đại học còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế:

Với suy nghĩ, góp một phần nhỏ của mình uào uiệc bổ

sung nguồn tài liệu, giáo trình uê Tâm lý học hành u¡ ứng

dụng trong ngành Công tác xã hội, tác giả biên soạn Cuốn Giáo trình Hành 0ì con người 0à môi trường xã hội Các biến thức trong giáo trừnh này được tham khao va bién soạn một cách nghiêm túc từ nhiêu nguồn tài liệu khúc

nhau Ở trong 0ù ngoời nước

Nội dung giáo trùnh gồm có 3 chương:

Chương ï: Những uấn đề chung uê hành ui con người

va moi trường xã hội

Chương II: Một số lý thuyết cơ bản

Chương TII: Các giai đoạn phát triển va moi quan hệ

tương tác giữa hành vi con người 0à môi trường xố hội Hy vong Giáo trình Hành 0ì con người 0uò mồi

trường xã hội đáp tng được phần nào nhu cầu giảng

dạy uờ học tập của giáo uiên uà sinh uiên ngành Công tác xã hội

Trang 6

Lời mở đầu

Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố

găng nhưng bhông thể tránh khỏi những thiếu sót, rốt mong nhận được ý biến đóng góp của các nhà chuyên môn uò bạn đọc nhằm nâng cao hơn nữa nội dung của giáo

trình trong các lần tái bản sau

Tôi xin chân thành căm ơn trường Đại học Lao động -

Xã hội, khoa Công tác xã hội, Trung tâm Tư uấn công tác xố hội úị gia đình tơi, đã tạo điều biện, giúp đỡ để tơi hồn

thùnh cuốn giáo trình này

Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2009

TÁC GIÁ

Trang 7

Mục lục MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ở CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 11 1 Hành vi con người 11 1.1 Khái niệm về hành vi con người 11 1.2 Phân loại hành v1 18 1.3 Hành vi bất thường 20

1.4 Cơ sở sinh học của hành vi 29

1.5 Cơ sở xã hội của hành vi 37 1.6 Mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ và

hành vi 39

2, Hệ sinh thái 42

3 Môi trường xã hội 47

3.1 Khái niệm môi trường (environment) 47

3.2 Phân loại môi trường 48

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I 60

Trang 8

Giáo trình Hành vi con người và mồi trường xã hội CHƯƠNG II MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN 61 1 Hệ thống 61 1.1 Nguyên tắc hoạt động của một hệ thống 62 1.2 Trạng thái của một hệ thống 63 1.3 Phân loạ hệthống _ 65

1.4, Hé théng x4 héi (social system) 68 2 Lý thuyết nghiên cứu hành vi từ nửa

sau thé ky XIX dén cudi thé ky XX 72 2.1 Trường phái tâm lý học chức năng | 72 2.2 Trường phái tâm lý học khách quan 78

2.3 Lý thuyết hoạt động 92

3 Một số lý thuyết khác nghiên cứu các

vấn đề liên quan đến hành vi con người 101

3.1 Thuyết phân tâm của S Freud

(Psychodynamic) - Nhà tâm lý học người Áo

(1856 - 1936) 101

3.2 Thuyét vé phat trién nhan thiic 109

3.3 Thuyết phát triển tâm lý xã hội

(Psychosocial Development) - Erik Erikson 112

3.4 Thuyết tâm lý học nhân văn 115

Trang 9

Mục lục

3.5 Thuyết quan hệ cá nhân - xã hội của

Harry Starr Sullivan 118

3.6 Thuyết tương tác biểu trưng 120 3.7 Thuyết trao đối và lựa chọn hợp lý 121

3.8 Thuyết gắn bó của Bowlby 122

3.9 Thuyết Tập tính học 128

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II 129

CHƯƠNG III CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ ‘MOI QUAN HE TUGNG TAC GIUA HANH VI CON

NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 130

1 Các giai đoạn phát triển của con người

và sự tác động của môi trường xã hội đến

hành vỉ của con người 130

1.1 Giai doan thai nhi 130

1.2 Giai đoạn ấu thơ: Từ 0 tuổi đến 6 tuổi 135 1.3 Giai doan nhi déng: tu 7 dén 12 tudi 161 1.4 Giai đoạn tuổi vị thành niên: từ 13 đến

18 tuổi 176

1.5 Tuổi trưởng thành: từ 18 đến 35 tuổi (tuổi trưởng thành còn thanh xuân - Young

Adulthood) 206

Trang 10

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

1.6 Giai đoạn trung niên: từ 36 đến 60

tuổi

1.7 Giai đoạn tuổi già: từ 60 tuổi trở lên

2 Vai trò môi trường văn hoá đối với hành

vi con người

2.1 Khái niệm văn hố và mơi trường văn hoá 2.2 Văn hoá gia đình và các ảnh hưởng của nó đến hành vi con người

3 Vai trò nhân viên công tác xã hội với những vấn đề về hành vi con người trong mỗi tương quan với môi trường xã hội

3.1 Nhân viên công tác xã hội với các vấn đề

trong gia đình

3.2 Nhân viên công tác xã hội với các đối tượng xã hội (người cao tuổi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt )

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II

Trang 11

Chương l Những vấn đề chung về hành ví CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 1 Hành vi con người

1.1 Khái niệm uề hành uì con người

Tâm lý học cũng giống như các môn khoa học khác

đều nhằm mô tả, dự đoán và lý giải các sự kiện Các nhà tâm lý học luôn đặt câu bỏi và cố gắng trả lời về những lý do và cách thức con người ứng xử hay hành động trong cuộc sống Vì vậy, có thể nói tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi và các tiến trình tâm thần Hơn nữa, nó là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong đời sống

xã hội, như vậy, tâm lý học có mối quan hệ tương tác giữa khoa học và ứng dụng thực tiễn Có thể hiểu tâm lý học

không những nghiên cứu hành vi của con người mà còn

nghiên cứu suy nghĩ, cảm giác, thậm chí hoạt động sinh học duy trì chức năng hoạt động của cơ thể Giúp con

người tự điều chỉnh để thích ứng với các yêu cầu của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội

Trang 12

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

Theo Từ điển Tiếng Việt thì: "Hành vi là toàn bộ

những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của

một người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định" Như vậy, hành vi được hiểu như là một yếu tố mang tính xã hội và được hình thành trong quá trình hoạt động sống và

giao tiếp xã hội Mọi ứng xử của con người đều có những

nguyên tắc nhất định, đối với mỗi cá nhân trong từng thời

điểm, từng hoàn cảnh, cần có những hành vi ứng xử phù hợp Không thể có cách ứng xử chung cho tất cả mọi người, tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh, tâm trạng, mục đích sẽ có những hành vi, cách ứng xử khác nhau

Theo Từ điển Tâm lý học của Mỹ thì: "Hành vi là một

thuật ngữ khái quát nhằm chỉ những boạt động, hành động, phản ứng, phản hổi, những di chuyển, tiến trình có thể đo lường được của bất cứ một cá thể đơn lẻ nào" Trước đây đã có một số nhà khoa học trong lĩnh vực này có ý đưa

ra một số giới hạn để thu hẹp nghĩa của thuật ngữ Hờnh u¿ Đương nhiên nỗ lực này cần phải được đánh giá cao và điều đó cũng định hình ngành tâm lý như là môn "khoa

học của hành vi", cho đến sau này khó có thể để định nghĩa một cách chính xác nhất về thuật ngữ Hờnh uï

Trong nghiên cứu hành vi, những hoạt động được co

là hành vi phải tùy thuộc xem chúng được nghiên cứu theo tiêu chí nào Ví du, theo Watson va Skinner thi chi bao gồm những phản ứng của hành vi được quan sát một cách chủ

Trang 13

Chương I Những vấn đề chung về hành ví

quan, Do đó, những hành vi liên quan đến tâm trí như ý thức, nhận thức, trí nhớ, tưởng tượng không được liệt vào khái niệm hành vi Từ phương thức tiếp cận này đã cho

thấy những hiểu biết, tìm tòi, khám phá thêm về khoa học

hành vi con người là cần thiết

Những nhà nghiên cứu về môn khoa học hành vi gần

đây đã có cái nhìn khái quát hơn về định nghĩa hành vi Họ cho rằng, hành vi còn bao gồm những trạng thái bên trong, quá trình trao đổi sinh học, hay những trạng thái tương tự Như vậy, theo cách tiếp cận này, khái niệm hành vi sẽ được

hiểu linh hoạt hơn những định nghĩa nêu trước đó: yếu tố hành vi còn bao hàm cả phạm trù tâm trí và nhận thức

Thực tế cho thấy, những hành vi liên quan đến tâm trí còn

nhiều hơn những hành vi thuộc phạm trù đo lường được

1.2 Phần loại hành u¡

1.2.1 Tiêu chí phân loạt hanh vi: hanh vi dude phan loại dựa vào tính chất của hành vi, đặc điểm của hành vi,

mục đích của hành vi và hình thức biểu hiện, biểu lộ hành vi

1.2.2 Các loạt hành uï

Dựa uào tính chất của hành ui

- Hành ui hŸ xảo: Là một hành vì mới tự tạo trên cơ sở luyện tập Hành vi kỹ xảo có tính mềm dẻo và thay đổi Loại hành vi này nếu được rèn luyện củng cố thường xuyên sẽ được định hình trên vỏ não

Trang 14

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

- Hònh 0i trí tuệ: là hành vì đạt được do kết quả của hoạt động, nhằm nhận thức bản chất, các mối quan hệ xã hội

có tính quy luật để thích ứng và cải tạo thế giới khách quan

Hành vi trí tuệ của con người luôn gắn liền hệ thống tín hiệu thứ ha1: ngôn ngữ, ở lồi vật khơng có hành vi trí tuệ

Dụa 0uào mục đích của hành 0ï

- Hanh ui đáp ứng (ứng phó để tôn tại, phát triển): là

những hành vi ngược lại sự tự nguyện của bản thân, hành

vì mà mình không có sự lựa chọn

- Hành 0i chủ động: là hành vì tự nguyện, tự phát,

loại hành vi này thường được điều khiển bởi một chuỗi

hành vi khác |

Dua vao hinh thie biéu lộ hành 0ï

- Hành ui ngôn ngữ (hành u¡ giao tiếp) bao gồm:

+ Hanh vi tao lời: là sự lựa chọn từ ngữ, cấu trúc và phát âm theo một cách nhất định

+ Hành u¡ tại lời: là hành động được thực hiện ngay

trong lời nói và bằng việc sử dụng ngôn ngữ Thường có các

động từ ngữ vị tương ứng để gọi tên Ví dụ: hỏi, mời, chào,

khuyên, ra lệnh, khẳng định

+ Hanh vi muon lời: tác động xa hơn đến tâm lý, hành vi, thái độ tình cảm nảy sinh của người nói đến người nghe (ý tại ngôn ngoạ!))

Trang 15

Chương I Những vấn đề chung về hành vi

- Hanh vi phi ngon ngữ: là sự biểu hiện bằng ánh

mắt, nụ cười, cử chỉ

` kế 7” ` °

Dựa uào đặc điểm của hành 0i

- Hanh vi ban néng: la hanh vi bam sinh, di truyền, cơ sở sinh lý của loại hành vi này là phản xạ không điều

kiện Hành vi bản năng nhằm thoả mãn các nhu cầu sinh

lý của cơ thể Loại hành vi này có cả ở động vật và người Việc loài chim làm tổ, mớm mỗi cho con là hành vi bản

năng để sinh tổn

Hành vi bản năng ở con người được biểu hiện ở bản năng tự vệ, bản năng sinh dục, bản năng đình dưỡng Tuy nhiên, hành vi bản năng của con người có sự tham

gia của tư duy và ý chí mang tính xã hội và mang đặc

điểm lịch sử

- Hanh vi tinh duc:

Cơ sở sinh học cua hanh vi tinh duc chinh là sự hoạt động của hoóc-môn uà các dạng thức bẩm sinh khúc

+ Hành vi tinh duc sinh hoc 6 nam gidi (Male Biological

Sexual Behavior):

Khi nam giới trưởng thành về khả năng tình dục, thì

tuyến yên nằm ở não kích thích tinh hoàn (testes) tiết

androgen (hoóc-môn nam) vào trong máu Các androgen này làm tăng và thôi thúc tình dục nam giới, androgen

Trang 16

Giáo trình Hành vi con người và mồi trường xã hội

cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của các đặc điểm tình

dục thứ cấp (secondary sex characteristic), chẳng hạn như

sự phát triển của lông ở bộ phận sinh dục và làm trầm giọng nói Lượng androgen khá ổn định trong cuộc đời một

người đàn ông, vì vậy không có các chu kỳ sinh học rõ ràng

đối với các hành vi tình dục ở động vật và người có thể

được thực hiện hầu như bất kỳ lúc nào

+ Hanh vi tinh duc sinh học ở nữ giới (Female

Biological Sexual Behavior):

Hanh vi tinh duc nữ giới có một số cơ sở sinh học phức

tạp hơn Khi phụ nữ trưởng thành về sinh dục, thì tuyến

yên kích thích buổng trứng (ovaries) dé tiét ra estrogen (hoóc-môn nữ) Tuy nhiên không giống như androgen ở

nam, tốc độ tiết ra estrogen tăng và giảm theo chu kỳ Mức

estrogen cao nhất là trong giai đoạn trứng rụng (ovolation),

đó là thời gian trứng sẵn sàng để thụ tỉnh

Các giai đoạn của phản ứng hành vi tình dục (Phases of Sexual Response)

Vào đầu những năm hai mươi của thế kỷ XX, nhà

hành vi học nổi tiếng John B.Watson đã quyết định tìm

hiểu ảnh hưởng tâm lý của hành vi tình dục đối với cơ thể

người

Mãi tới những năm 1950, William Masters và Virginia Johnson bat đầu nghiên cứu hành vi tình dục trên các số

Trang 17

Chương I Những vấn đề chung về hành vi

liệu của ‹John B Watson thì sự huyền bí của phản ứng tình dục mới được phát hiện Họ đã phát hiện ra rằng các phản ứng tình dục của nam và nữ giống nhau ở một số khía cạnh

Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy rằng có thể phân chia phản ứng hành vi tình dục của con người thành bốn

giai doan (Masters & Johnson, 1966, 1975) nhw sau

Giai đoạn thứ nhất: là giai đoạn kích thích, ở nam dương vật trở nên cương cứng và ở nữ xuất hiện chất nhầy ở âm đạo

Giai đoạn thứ hai: là giai đoạn bình ổn

Giar đoạn thứ bd: là giai đoạn cực khoái

Giai đoạn thứ tư: là giai đoạn giãn lơi, cơ thể trở về trạng thái bình thường

Các hành vi tinh duc của con người (Human

Sexual Behaviors)

- Hanh vi thi dim (Autosexual Behavior)

Một trải nghiệm đầu tiên và phổ biến nhất đối với

hầu hết mọi người là thủ dâm Đó là hành vi tự mình kích

thích cơ quan sinh dục

- Hanh vi tinh duc khadc gidi (Heterosexual Behavior):

Mấy thập kỷ gần đây đã có nhiều thay đổi về thái độ

của xã hội với hành vi tình dục trước hôn nhân, cũng như

Trang 18

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

việc có nhiều biện pháp tránh thai được đưa ra Những

thay đổi về thái độ và công nghệ này đã dẫn đến những

thay đổi ở thực tế tình dục Trong một nghiên cứu, một nhà nghiên cứu đã phỏng vấn những người có gia đình và

phát hiện ra rằng, trong số đó có tới 95% nam và 81% nữ

tuổi dưới 25 đã có quan hệ tình dục trước hôn nhân

- Hanh vi tinh dục đồng giới (Homosexudl Behavior): Trong những năm qua phong trào quyền của đồng giới tính cùng với sự bùng nổ của căn bệnh AIDS đã khiến

_ cho những người đồng tính và quan hệ đồng tính trở thành

vấn đề thời sự Có thể đơn giản nghĩ rằng, yêu đồng tính là một hệ quả của thời hiện đại Điều đó không đúng Thực chất, quan hệ đồng tính đã phổ biến từ thời Hy Lạp cổ đại,

ca Plato va Socrates déu viét vé đồng tính Đồng tính được

người La Mã cổ đại chấp nhận Các nguyên nhân của hành vi này cho đến nay vẫn còn bàn cãi Trong một số trường

hợp cụ thể, có thể là do một sự thiếu cân bằng về hoóc-môn

gây ra Vì vậy, một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, ở

những nam giới chỉ quan hệ tình dục đồng giới thì mức

hoóc-môn tình dục nam ở họ thấp hơn so với những nam giới chỉ quan hệ tình dục khác giới Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhanh chóng chỉ ra rằng phát hiện này không

Trang 19

Chương I Những vấn đề chung về hành vị

sụt giảm hoóc-môn đó Các nhà nghiên cứu khác cũng đã thông báo rằng, không có sự khác biệt đáng kể nào ở mức

hoóc-môn giữa những người quan hệ tình dục đồng giới VỚI

những người quan hệ tình dục khác giới - Hanh vi cudng dam (Coercive Sex):

Hành vi cưỡng dâm là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả sự quan hệ tình dục cưỡng bức, nhưng các thuật

ngữ gần đây đã chỉ rõ hơn về hành vi này, chẳng hạn như

"tấn công tình dục" và "cưỡng đoạt tình dục" được sử dụng để nhấn mạnh bản chất tội ác của các hành vi này

Ngoài ra trong tâm lý học dân số đề cập đến một loại hành vi đặc biệt đó là hành u¡ sinh đẻ

Ban chất xã hội của vấn để sinh đẻ là một trong những

vấn đề của sự ước chế xã hội đối với hành vi Ý nghĩa chế ước

đối với vấn đề sinh đẻ là ở chỗ: sự tái sản xuất dân số được

thực hiện trong những hoàn cảnh nhất định

Chủ thể và khách thể của hành vi sinh đẻ là con người - một thực thể có ý thức, ý chí và những đặc điểm tâm lý nhất định, sống trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định

\

Hành u¡ sinh để được hiểu là một hệ thống các hành

động uù thái độ có nguyên nhân xã hội uò tâm lý, hướng

vao viéc sinh con hoặc hướng uào sự hạn chế số lượng con

cái, kể cả uiệc từ chối không sinh đẻ Các nhân tố giao tiếp

Trang 20

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

trong gia đình (nhất trí, xung đột, tác động lẫn nhau) có

liên quan đến việc sinh đẻ và kế hoạch sinh đẻ

Hành vi sinh để chính là phương tiện điều chỉnh quan hệ của con người và môi trường xã hội

Các nhân tố qui định hành vi sinh đẻ ở cấp vĩ mô đó là nhân tố chính trị, mức độ ổn định của hệ thống xã hội, hoạt động của các thiết chế xã hội bao gồm sự xã hội hoá thanh niên, chính sách và sự tuyên truyền về dân số

Ở cấp độ trung mô, cấp độ gia đình thì các nhân tố tác

động đến hành vi sinh để đó là đặc điểm giáo dục nhân cách

trong gia đình, số lượng anh, chị, em, độ bền của hôn nhân, việc thực hiện chức năng của mỗi cặp vợ chồng, sự tham gia của các thế hệ lớn tuổi vào việc giúp đỡ các gia đình trẻ tuổi, tổ chức và các hình thức hoạt động của gia đình

Ở cấp độ vi mô thì các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi

sinh để là vị thế của cá nhân trong xã hội, quan điểm sống, tính tích cực, kinh nghiệm sống, trình độ văn hóa, trình độ học vấn của vợ hoặc chồng và tình hình tài chính của hai vợ

chồng, cũng không loại trừ áp lực từ xã hội và gia đình

1.3 Hành u¡ bất thường

Rất khó phân biệt hành vi bình thường và hành vi

bất thường Việc nghiên cứu và mô tả đạng hành vi bất đã thường diễn ra trong thế kỹ XIII, vào thời ấy hành vi được

Trang 21

Chương I Những vấn đề chung về hành vi

cho là một vết cắn tưởng tượng của giống nhện lớn ở Nam

Âu biểu thị sự rối loạn tâm thần Phần lớn hành vi bất

thường được gắn liền với mê tín và thuật phù thủy

Tiếp cận đương đại về hành vi bất thường với quan điểm thoát khỏi sự mê tín, sáu quan điểm chính về hành vi bất thường chiếm ưu thế: quan điểm y tế, quan điểm

phân tâm học, quan điểm hành vi, quan điểm nhận thức, quan điểm nhân văn và quan điểm văn hóa xã hội

Quan điểm y tế: Cho rằng một cá nhân thể hiện triệu chứng hành vi bất thường, thì nguyên nhân gốc sẽ được

tìm thấy trong việc khám một số bộ phận cơ thể cá nhân ấy, chẳng hạn như sự mất cân bằng lượng hoóc-môn trung

bình, thiếu hóa chất hay tổn thương ở một cơ quan trong cơ thể Vì nhiều loại hành vi bất thường đi kèm với nguyên nhân sinh lý, nên quan điểm y tế có vẻ là cách tiếp cận thích hợp khi nhìn nhận về hành vi bất thường

Quan điểm phân tâm học: Trong quan điểm y tế cho

rằng những nguyên nhân sinh lý là nguyên nhân chính

của hành vi bất thường, thì quan điểm phân tâm học cho rằng hành vi bất thường xuất phát từ xung đột thời ấu thơ đối với nguyện vọng trái ngược liên quan đến giới tính và gây hấn S.Freud cho rằng, trẻ em trải qua một loạt nhiều

gia1 đoạn trong đó các xung giới tính và gây hấn có những

dạng khác nhau cần phải giải quyết Nếu như xung đột thời ấu thơ không được giải quyết thành công, thì chúng

Trang 22

Giáo trình Hành vi con người và mới trường xã hội

vẫn chưa được giải quyết trong tiểm thức và sau này sẽ mang lại hành vi bất thường ở tuổi trưởng thành

Để hiểu nguồn gốc của một hành vi rối loạn ở một

người, mô hình phân tâm học xét kỹ lịch sử đời sống ban đầu (quá khứ) Dĩ nhiên, thật khó chứng minh mối liên kết trực tiếp giữa kinh nghiệm thời thơ ấu và hành vi bất thường sau này Vì không có cách dứt khoát liên kết kinh nghiệm thời ấu thơ với hành vi bất thường họ biểu hiện ở tuổi trưởng thành, nên chúng ta khơng bao giờ đốn chắc rằng các cơ chế do thuyết phân tam học đề xuất là chính xác mà là tương đối

Sự đóng góp của thuyết phân tâm học cũng rất đáng kể, nhấn mạnh thực tế con người có một đời sống nội tâm

phong phú và kinh nghiệm trước đây có ảnh hưởng sâu sắc

đến chức năng vận động và hoạt động tâm lý

Quan điểm hành u¡: Quan điểm y tế và quan điểm phân tâm học thể hiện một tiếp cận chung đối với rối loạn hành vi, cả hai đều xem hành vi bất thường như triệu

chứng của một số vấn đề

Các nhà lý thuyết hành vi có thể giải thích tại sao con người hành xử một cách bất thường hay bình thường

Trang 23

Chương I Những vấn đề chung về hành vi

hiện tại được điều khiển bởi các kích thích của môi trường Ví dụ, tiếp cận hành vi giải thích sự tránh né người lạ của

một người là do thiếu kỹ năng xã hội Điều này có thể khắc

phục bằng cách dạy cho cá nhân các kỹ năng giao tiếp,

đàm thoại (sử dụng nét mặt thích hợp và hành động như một người biết lắng nghe)

Quan điểm nhận thức: Quan điểm nhận thức hành vì bất thường Đúng ra là chỉ xét hành v1 bên ngoài, như

trong các tiếp cận hành vi truyền thống, tiếp cận nhận

thức cho rằng, nhận thức (suy nghĩ và niềm tin của con

người) là tâm điểm của hành vi bất thường của con người

Chẳng hạn, nghiên cứu một sinh viên có nhận thức sai lầm, "Kỳ thi này quyết định tương lai em", do vậy, bất kỳ khi nào sinh viên đó đi thi cũng đầy ắp sự lo lắng rằng

mình không thể làm bài tốt Theo cách tiếp cận nhận

thức, sinh viên cần học cách tư duy thực tế hơn Ví dụ, có

thể dạy cho sinh viên suy nghĩ thay thế: "Cả tương lai

của em không lệ thuộc vào kỳ thi này" Mặc dù các nguyên tắc cơ bản của thuyết học tập được áp dụng,

nhưng mục đích thay đổi, nhận thức thay đổi thì hành vi

sẽ thay đổi

Quan điểm nhân uăn: Tính bất thường tập trung vào

những gì chỉ có ở con người, được định hướng vào những gì

chỉ có ở con người và xã hội

Trang 24

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

Trong nhiều cách, các tiếp cận nhân văn về hành vi bất thường đều tập trung vào mối quan hệ giữa cá nhân và thế giới

Quơn điểm uăn hóa xã hội: Quan điểm văn hóa xã hội tính bất thường giả định rằng hành vi con người - cả bất thường lẫn bình thường - được định hình bằng loại

nhóm gia đình, xã hội và văn hóa Theo quan điểm văn

hóa xã hội tính bất thường, thì nhiều loại căng thẳng và xung đột con người trải qua - không phải theo nghĩa tiến trình tiểm thức, mà là một bộ phận trong tương tác hàng ngày của họ với môi trường - có thể thúc đẩy và duy trì hành vi bất thường hay gọi là hành vi

lệch chuẩn

Hanh vi lệch chuẩn:

Khi bàn đến hành vi lệch chuẩn, trước tiên cần hiểu như thế nào là hành vi hợp chuẩn Hành vi hợp chuẩn là

hành vi khi xem xét dưới góc độ thống kê, phần lớn-những

hành vi của cá nhân được lặp lại nhiều lần trong cộng đồng giống nhau trong tình huống cụ thể Những hành vi

đó được coi là chuẩn mực khi nó phù hợp với qui ước do cộng đồng qui định Loại chuẩn mực này được đưa ra trên

cơ sở yêu cầu chung của cộng đồng, các hành vi của cá

nhân phải tuân theo Những cá nhân trong cộng đồng có

hành vi khác với các khuôn mẫu và chuẩn mực đó thì được coi là hành vi lệch chuẩn

Trang 25

Chương I Những vấn đề chung về hành ví

Chuẩn mực hành vi của mỗi cá nhân khi hành động

đều xác định mục đích hành động, tuy nhiên có những rối

loạn hành vi đặc trưng như là những hành vi chống đối xã

hội được lặp lại nhiều lần và kéo dài Những hành vi như

vậy trong hình thái cực độ sẽ đưa đối tượng đến chỗ vi phạm các qui tắc xã hội, chủ yếu trong ứng xử và rối nhiễu nhân cách Các hành vi lệch chuẩn thường xuất hiện trong môi trường tâm lý xã hội, gia đình bất lợi bao gồm những mối quan hệ gia đình khơng hồ hợp hoặc thất bại trong

học tập, trong tình yêu, trong công việc

Múc độ của hành ui lệch chuẩn: gồm hai mức độ - Sự sai lệch chuẩn hành vi ở mức độ thấp và chỉ xây ra ở một số hành vi nhất định Cá nhân có thể có những hành vi không bình thường nhưng không gây tác hại hoặc ảnh hưởng đến các hoạt động và đời sống của cộng đồng và

gia đình

- ai lệch chuẩn ở mức độ cao, các biểu hiện thường là

những hành vi càn quấy quá đáng, độc ác với súc vật và

với người khác, phá hoại nặng nề tài sản của bản thân và của những người khác, hành vi gây cháy, trộm cắp tài sản của người khác, nói dối nhiều lần, trén hoc, bo nha di Ngoài ra, trong hầu hết các hành vi trong sinh hoạt, học tập vui chơi đều bị lệch chuẩn nghiêm trọng, có thể có những cơn giận dữ bất thường xảy ra, tác phong khiêu

khích bướng bỉnh, không vâng lời trầm trọng dai dang cha

Trang 26

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

mẹ và người lớn Những hành vi đó ảnh huởng đến đời sống của đối tượng, của gia đình và cộng đồng Đây là những loại hành vì bệnh lý Các loại hành u¡ lệch chuẩn: Căn cứ mức độ nhận thức và khả năng chấp nhận chuẩn mực xã hội, có thể chia hành vi lệch chuẩn thành hai loại

+ Loại thứ nhất: Sai lệch chuẩn mực hành vi thụ động

Loại hành vi này là những hành vị cá nhân sai léch

do nhận thức không đầy đủ hoặc nhận thức sai chuẩn mực xã hội, nhận thức sai về các quan hệ trong môi trường sống Ví dụ, khi đến chơi nhà bạn không uống nước vì ngại cốc của chủ nhà rửa không sạch

+ Loại thứ hai: Sai lệch chuẩn mực hành vi chủ động Đây là loại hành vi cố ý làm khác so với chuẩn mực

` ~ As ` ^ lv ` ` ~ As

Hanh vi xa hoi va sự lệch chuẩn của hành uì xã hội Hành vi của cá nhân vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Nói cách khác hành vi xã hội của một

cá nhân được biểu hiện trong mối quan hệ giữa cá nhân và

xã hội Hành vi xã hội ở trong bối cảnh văn hoá xã hội khác

nhau sẽ có những hành vi văn hoá xã hội khác nhau

Giữa hành vị xã hội cá nhân và hành vì xã hội tập

thể có sự khác biệt, vì hành vi xã hội của một nhóm xã hội

Trang 27

Chương I Những vấn đề chung về hành ví sẽ có chung mục đích, có cùng tổ chức và có cùng cơ chế

điều hành Hiệu quả của hành vi tập thể phụ thuộc vào hành vi của mỗi cá nhân trong tập thể đó Các hành vi cá

nhân trong tập thể luôn luôn phải tuân thủ các chuẩn mực

hành vi xã hội Các chuẩn mực hành vi xã hội là một trong

những phương tiện nhằm định hướng, kiểm soát hành vi xã hội của cá nhân hay những nhóm xã hội khác Chuẩn

mực xã hội là yếu tố quan trọng trong việc thực hiện quản lý xã hội Sự lệch chuẩn hành vi xã hội diễn ra rất đa dạng và có thể xem xét hành vi lệch chuẩn ở những góc độ khác nhau (số lượng hành vi, động cơ thái độ hành vi, cường độ diễn ra hành vi )

Có một số nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn

đó là do sai lệch nhận thức về chuẩn mực hành vi, cũng có

thể cá nhân không chấp nhận một chuẩn mực hành vi xã

hội mà cá nhân đó cho rằng không phù hợp với quan niệm sống của họ

Một nguyên nhân khác dẫn đến hành vi lệch chuẩn

đó là do cá nhân mặc dù biết rõ hành vi của mình là sai, là

lệch chuẩn mực hành vi xã hội nhưng vẫn cố tình vi phạm;

do không tự kiềm chế được những ham muốn của bản thân

dẫn đến không kiểm soát được hành vi cá nhân Ví dụ, một thanh niên khi tham gia giao thông, có tín hiệu đèn đỗ nhưng vẫn phóng xe vượt đèn đỏ

Trang 28

Giáo trình Hành vĩ con người và môi trường xã hội

Một nguyên nhân khác có thể do chuẩn mực xã hội

đã lỗi thời, đã lạc hậu không còn phù hợp với cuộc sống

hiện đại và các chuẩn mực của xã hội mới Ngoài ra, còn có

thể kể đến một nguyên nhân là do có vấn đề về mặt tâm

thần dẫn đến rối nhiễu hành vi

Hậu quỏ của những sơi lệch hành u¡ xã hột: + Làm chức năng điều tiết xã hội bị suy giảm

+ Gây ton that vat chat, tinh than cho gia đình và xã

hội

+ Hành vi lệch chuẩn như: nghiện hút, mại dâm,

hành vi tham nhũng để lại hậu quả trực tiếp và gián tiếp lâu dài cho bản thân, gia đình và xã hội

Một số biện pháp khắc phục sai lệch hành ui xã hội: + Tuyên truyền giáo dục và cung cấp các kiến thức về pháp luật, giới tính và kỹ năng sống cho các đối tượng

xã hội nhằm giúp cho mỗi cá thể có thói quen thực hiện

những hành vi phù hợp với chuẩn hành vi xã hội và đấu

tranh, ngăn chặn những hành vi lệch chuẩn

+ Thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa gia đình, nhà

trường và các tổ chức đoàn thể ở địa phương nhằm tạo ra một môi trường xã hội phù hợp với sự phát triển nhân cách

của mỗi cá thể trong từng giai đoạn nhất định

Trang 29

Chương I Những vấn đề chung về hành vi

1.4 Cơ sở sinh học của hành 0ï

nr ed Ww, N ~ a ` ` x “ ~

Để hiểu biết cặn kẽ về hành v1 con người, cần nắm vững

kiến thức về cấu tạo não và các ảnh hưởng của cấu trúc sinh

học và chức năng của nó đối với hành vi con người

1.4.1 Não bộ ¬

Não bộ của con người nặng chừng 1,3kg Nó là các mô thần kinh xốp, mềm, màu hồng, xám, trong đó chứa hàng

tỷ nơron thần kinh Cấu trúc của não có: não sau, não giữa

và não trước

Não được chia làm hai phần: bán cầu não trái và bán cầu não phải Chúng được nối với nhau bằng một bó lớn các dây thần kinh, gọi là thể Callosum

Chức năng của bán cầu não phải: xúc giác trái - tư

duy sáng tạo, óc tưởng tượng, cảm nhận hội hoạ, cảm nhận âm nhạc, xây dựng các hình tượng không gian

Chức năng của bán cầu não trái: xúc giác phải - lời nói, khả năng viết, tư duy logic, tư duy toán học, khoa học

và ngôn ngữ

Ba đường rãnh sâu phân chia đại não thành các thuỷ Các rãnh có tên là rãnh dọc (Longitudinal) chia

đôi hai bán cầu đại não; rãnh bên (Läteral ñssure hay còn gọi là Silvius); ranh trung tam (Central fissure hay còn gọi là rãnh giữa Rolando) Những rãnh này chia mỗi

Trang 30

Giáo trình Hành vi con người và mối trưởng xã hói

bán cầu não thành 4 thuy Phần vỏ não nằm phía trước

rãnh Rolando và phía trên rãnh Silvius tạo thành thuỷ tran (frontal lobe), nó tiếp nhận xung động cảm giác sau khi đã được các thuỳ khác xử lý và nó gửi các mệnh lệnh tới các cơ để thực hiện cử động Thuỳ chẩm (oceipital

lobe) 14 thuy nam phia sau cùng Nó tiếp nhận các xung

động thị giác đến từ mắt Thuỳ đỉnh (parietal lobe) nam

giữa rãnh trung tâm và thuỳ chẩm Nó có phân xạ với

sự tiếp xúc, đau đớn và nhiệt độ Cuối cùng là thuỳ thái

dương (temporal lobe) nằm phía dưới rãnh Silvius và

trước thuỳ chấm Nó tiếp nhận các xung động về âm

thanh và mùi vị, đồng thời nó còn có cả các trung tâm kiểm soát lời nói

Cấu trúc nối não bộ với các phần còn lại của cơ thể là tuỷ sống (spInal corđ), nó là một bó sợi thần kinh dài chạy từ cuống não xuống dọc theo xương sống tới xương cùng cụt Các nơron hay còn gọi là các mô thần kinh của

não bộ và tuỷ sống, cấu tạo nên hệ thần kinh trung

ương (central nervous system) Tất cả các mô thần kinh

khác được gọi là hệ thần kinh ngoại vi (peripheral

nervous system) Hai hệ thần kinh này phối hợp hài hoà

thì các chức năng trong cơ thể hoạt động cân bằng,

thuận lợi Đôi khi các phản ứng lại khởi phát từ tuy sống mà không đợi lệnh của não bộ Những phản ứng như vậy được gọi là phản xạ (reflex) hay nói khác đi đó

Trang 31

Chương I Những vấn đề chung về hành vi

là các hành động tự nhiên không đòi hỏi sự nỗ lực hay chủ động của chúng ta

Bảng 1: Cấu trúc quan trọng của não:

Chức năng uà rối loạn chức năng

Cấu trúc Chức năng Hậu quả rối loạn chức năng

- Năng lực suy nghĩ, lập kế hoạch | - Kho tư duy trìu tượng, tập trung chú ý bị ảnh hưởng, thiếu động cơ

- Nhìn thấu suốt tận bên trong - Mất năng lực tự đánh giá - Tính ổn định nhân cách

- Uc chế những đáp ứng, cảm | - Tình trạng không ổn định nhân cách

Thuy trán | xúc nguyên thuỷ - Tình cảm yếu ớt, dễ hành động bốc

đồng, ứng xứ không thích hợp - Những phương diện vận động | - Viết khó đọc và phi logic của lời nói được viết ra

- Những phương điện vận động | - Ngôn từ lộn xộn, khó hiểu

của lời nói được nói ra

- Tiếp nhận và nhận diện những | - Mất khả năng nhận ra cảm giác đau, théng tin cam giác tiếp xúc da, thân nhiệt kém, mất khả năng nhận ra cảm giác đau từ một tư thế

của cơ thể

Thuy din | - Liên tưởng các ký ức - Mat khả năng học lại những điều đã qua

- Trỉ giác bản thể (tự cảm) - Mất khá năng nhận ra thân thé minh trong mối quan hệ với môi trường Khó thao tác lúc mặc quần áo, ăn uống

- Cảm giác với lời nói - Mất khả năng nhận ra những ngôn từ

nói và viết - Nghe - Hư giác nghe

- Ký ức phức tạp - Suy giảm trí nhớ, khó học tập

Thuỳthái | - Cảm xúc - Khó nhận ra cảm xúc của bản thân và

dương khó kiểm soát xung năng tình dục - Ban sac tinh duc - Lẫn lộn về nam tính và nữ tính

- Phân tích lời nói - Khó gắn ý nghĩa vào ngôn từ nói - Nhin - Hư giác nhìn, mất ký ức nhìn

Trang 32

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

Cấu trúc Chức năng Hau qua rối loạn chức năng

- Điều hoà những đáp ứng, cảm | - Đáp ứng cảm xúc quá mức, mất kha XÚC năng nhận ra cảm xúc của chính mình, giảm năng lực nhânh thức, ảnh hưởng

eat ap đến cảm xúc

~ Dien giái khứu giác - Hư giác khứu giác, mất khả năng diễn

a aa mm giải khứu giác

He vien | -Lưu gữtínhớ - Khó phục hổi trí nhớ về ký ức dài hạn và - Ấn tượng về những cảm giác | ngắn hạn: học tập khó

Vui, buồn - - Tăng hoặc giảm nhạy cảm với các kích

- Điều hoà hệ thần kinh tự chủ thích đau

- Cảm giác khác tăng, cảm giác ăn không no

Hela |7 Tiếp nhận những Xung động | - Làm giảm và làm mất ý thức, khó kiểm hoạt hoá phát Ta từ thân thể và trung | soát, hung tính, có thể góp phần vào tính

: chuyển tới vỏ não thụ động

- Phối hợp các cơ xương trong | - Khó học những kỹ năng vận động Trở

khi vận động ngại trong điều hoà lực và mức vận động

Tiểu não - Khó giữ cân bằng

- Duy trì thế cân bắng - Khó đi ở tư thế đứng thẳng

- Duy tri tu thé

Nha sinh lý học người Nga - Xetrenop đã chỉ ra, tình

cảm và suy nghĩ đều có cơ sở sinh lý là phản xạ Có phản

xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Phản xg không điêu biện: nằm trong trung khu thần kinh ở các phần dưới vỏ não và có đại diện trên vỏ não

Phần xạ không điều kiện là cơ sở sinh lý bản năng của con người và động vật

Phản xạ có điều biện: là phan xạ tự tạo của từng cá

thể do phản ứng thích nghi và các thói quen trong quá trình hoạt động với tác động của thế giới xung quanh

Trang 33

Chương I Những vấn đề chung về hành vi

N

Trung khu phản xạ có điều kiện nằm trong vỏ não và các mấu dưới vỏ não, nó quan hệ chặt chẽ với các vùng trong não bộ Nó được hình thành nhờ các đường liên hệ tạm thời trên vỏ não lưu giữ các thông tin Những đường liên hệ thần kinh tạm thời này tạo thành những đường kết nối giữa trung khu của phản xạ có điều kiện với đại diện trên vỏ não của trung khu phản xạ không có điều kiện tương ứng Tuy nhiên, nếu sự kết nối này không được củng cố thì dần dần phần xạ có điều kiện vừa được hình thành sẽ mất đi Hoạt động của phản có điều kiện giúp cho cơ thể thích ứng với môi trường

1.4.2 Tế bào thần kinh (là các tế bào chuyên dùng để truyền uà nhận thông tin)

Tế bào thần kinh (nơron): yếu tố của hành vi Hệ

thần kinh tạo ra đường đi cho phép con người hoạt động chính xác hầu hết các công việc hàng ngày như việc nhặt

một cái bút rơi, đậy nắp xoong, xâu chỉ qua lỗ kim nhỏ

hoặc khi chúng ta phát âm một từ này chính xác khác với những từ kia

Để hiểu được hệ thần kinh có thể thực hiện việc

kiểm soát các hành vi bên trong và hành vi bên ngoài của

cơ thể chúng ta như thế nào cần phải bắt đầu từ việc hiểu

tế bào thần kinh, những bộ phận cơ bản nhất trong hệ thần kinh và nghiên cứu cách thức xung động thần kinh

Trang 34

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

được truyền đi khắp cơ thể Số lượng tế bào thần kinh trước đó có từ 100 đến 200 tỷ tế bào thần kinh trong bộ não Mặc dù có nhiều loại tế bào thần kinh khác nhau,

Trang 35

Chương I Những vấn để chung về hành ví

Có ba loại nơron chính: nơdron cảm giác, nơron vận

động và các liên nơron (nterneurons)

Các nơron cảm giác còn gọi là ndron hướng tâm mang

các thông tin từ tế bào thụ thể cảm giác tới hệ thần kinh

trung ương

Các nơron vận động còn gọi là nơron ly tâm, mang

thông tin từ hệ thần kinh trung ương tới các cơ bắp và các

tuyến trong cơ thể

Các liên nơron truyền thông tin từ các nơron cảm giác

tới các hên nơron khác hoặc đi tới các ndron vận động

Giống như mọi tế bào trong cơ thể, tế bào thần kinh có một thân tế bào trong có nhân, nhân kết hợp chặt chẽ với chất di truyền xác lập chức năng hoạt động của tế bào Tuy nhiên tế bào thần kinh có điểm khác biệt, đó là khả năng giao tiếp với tế bào khác Tế bào thần kinh có một bó sợi gọi là sợi nhánh ở một đầu, các sợi này trông giống các nhánh cây cuộn lại, tiếp nhận thông tin từ các tế bào thần

kinh khác Ở đầu đối diện, tế bào thần kinh có một phần

kéo dài, mảnh giống hình ống gọi là sợi trục, mang thông tin dành riêng cho các tế bào khác thông qua tế bào thần kinh Thông tìn đi qua tế bào thần kinh mang tính chất điện thuần tuý, đi theo một chiều, đi theo con đường bắt đầu từ sợi nhánh, đi tiếp vào thân tế bào rồi đến sợi trục tế bào Vì thế, sợi nhánh dò tìm thông tin từ các tế bào thần

Trang 36

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

kinh khác, sợi trục mang tín hiệu từ thân tế bào đi Để

tránh sự "chập mạch" với các thông tin khác, sợi trục được

cách điện bởi một lớp vỏ bọc gọi là bao Myelin (được tạo bởi các tế bào chun mơn hố bằng chất béo và protein bao

bọc xung quanh trục) Bao Myelin còn dùng để đẩy nhanh

tốc độ với các xung điện đi qua tế bào thần kinh Những tế bào thần kinh này mang thông tin quan trọng nhất và khẩn cấp nhất Ví dụ, khi chạm tay vào bếp lò nóng, tay rụt ngay lại Như vậy, thông tin liên quan đến cảm giác đau và nóng được truyền qua các tế bào thần kinh ở bàn

tay và cánh tay chứa một lượng lớn Myelin Trong một số

trường hợp như bệnh xơ cứng bao Myelin bao quanh sợi trục bị hỏng sẽ làm "chập mạch" và gây ra rối loạn thông tin giữa bộ não và cơ bắp Việc đó làm nảy sinh triệu chứng như không có khả năng bước đi, thị lực giảm và sự

tổn thương cơ nói chung

Xung thần kinh điện đi xuống một tế bào thần kinh gọi là "nã súng" vào tế bào thần kinh, với luật tất cả hoặc

không tức là nguyên tắc chi phối tế bào thần kinh hoặc là mở (nã súng) hoặc hoặc là đóng (nghĩ)

Sau khi điện thế tác động trôi qua, tế bào thần kinh

không thể nã súng ngay lần nữa gọi đây là thời kỳ trơ tuyệt đối Trong thời kỳ này tế bào thần kinh không bị kích hoạt, cho dù kích thích nhiều đến đâu đi nữa Tiếp theo sau thời kỳ trơ tuyệt đối là thời kỳ trơ tương đối, thời

Trang 37

Chương | Những vấn đề chung về hành vi

kỳ trong đó một tế bào thần kinh chưa trở lại trạng thái

nghỉ, cần có nhiều kích thích mối quan hệ để kích hoạt sẵn

sàng nã súng thêm lần nữa Các thời kỳ này diễn ra trong

nháy mắt, mặc dù cơ hội khác biệt lớn trong số các tế bào

thần kinh khác nhau

Cơ sở phát triển một hệ thống truyền tin qua tế bào

thần kinh ở một số điểm (không phải kết nối về mặt cấu trúc

giữa các bộ phận) gọi là khớp thần kinh (synape) giữa hai tế

bào thần kinh để truyền thông tin hoá học Khi một xung điện đến phần dau cua sợi trục rồi đến tận nút cuối, khi đó

nút cuối phóng một hoá chất gọi là chất dẫn truyền thần kinh Chất dẫn truyền thần kinh mang thơng tin hố học cụ thể đi qua khớp thần kinh đến sợi nhánh (đôi lúc đến thân tế

bào) của tế bào thần kinh tiếp nhận và nã súng nhiều hơn xuống sợi trục tế bào Các nơron thần kinh không bao giờ

hoạt động biệt lập Chúng là các tiểu hệ thống mà hoạt động

được tích hợp để tạo thành các tiểu hệ thống lớn hơn 1.5 Cơ sở xã hội của hành vi

Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội và tâm lý con người có mối quan hệ tương tác với nhau Các nhà sinh lý học thần kinh và tâm lý học đã khẳng định: tâm lý con người có bản chất tự nhiên, xã hội và lịch sử Nó phản ánh toàn bộ mối quan hệ mà trong đó cá nhân sống và hoạt động Mọi hành vi của con người bị chi phối bởi các mối

quan hệ trong gia đình và xã hội trước tiên đó là:

Trang 38

Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội

Bầu không khí tâm lý: thường được hiểu là trạng thái tình cảm tế nhị của gia đình tập thể, quan hệ tình cảm

g1ữa các cá nhân

Bầu không khí tâm lý có ba mặt quan hệ với nhau:

mặt tâm lý, mặt xã hội và mặt tâm lý xã hội Bầu không

khí tâm lý thuộc phạm trò các hiện tượng tâm lý, nó có những đặc trưng sau: đặc trưng cho tình trạng tâm lý của

một nhóm người trong xã hội, tính bền vững tương đối của

bầu không khí trong một thời gian nhất định Cuối cùng

bầu không khí tâm lý có thể ảnh hưởng tốt hay xấu đến tính tích cực nhận thức và hoạt động của nhân cách

Do đó, có thể xem bầu không khí tâm lý là hệ thống

các trạng thái tâm lý tương đối ổn định đặc trưng cho một tập thể hay một nhóm nào đó

Bầu không khí tâm lý có thể được xem là chất kích

thích cho quá trình lao động, học tập và các hoạt động khác nhau, trước hết là bổ sung cho các điều kiện kích

thích khác Đặc biệt, nhân tế tâm lý xã hội này có ảnh

hưởng rất lớn đến hoạt động của những người làm việc

trong các lĩnh vực đòi hỏi tính sắng tạo và nghệ thuật

Áp lực nhóm cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức và cảm xúc hành vi của mỗi cá nhân trong tập thể Ngoài ra, khi tìm hiểu nguyên nhân làm nền tảng cho một hành vi nhất định, thường xác định liệu nguyên nhân

Trang 39

Chương I Những vấn đề chung về hành vi

đó có phải là do tình huống hay do tính tình của một cá

nhân nào gây nên

Thử xem xét nguyên nhân là tình huống, đây là nguyên nhân trên cơ sở yếu tố của môi trường mang lại Chẳng hạn, một người đàn ông làm đổ một chai nước mắm,

anh ta lau dọn sạch sẽ, thậm chí còn xịt cả nước hoa Anh ta

làm như thế không phải anh ta là người cẩn thận, sạch sẽ mà vì tình huống đòi hỏi bắt buộc phải xuất hiện hành vi

lau chùi, dọn dẹp Để hiểu rõ hơn yếu tố tình huống là

nguyên nhân của hành vi, xem xét thêm một ví dụ

Một phụ nữ làm nghề lái taxi bị một hành khách nam giới có hành vi sàm sỡ, chị ta đã tát người đàn ông đó Chị ta

làm như vậy không phải chị ta là người hay gây gổ, bạo lực

mà tình huống ép buộc chị ta phải có hành vi tự vệ Ngược

lại, một người bỏ ra vài tiếng đồng hồ chỉ để lau chùi nhà

bếp, làm như vậy vì người đó là người ngăn nắp, sạch sẽ, kỹ tính Hành vi xuất hiện ở tình huống này có nguyên nhân do

tính cách của cá nhân thúc đẩy (đặc điểm bên trong hay đặc

điểm cá nhân) Như vậy, hành vi của con người chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan

1.6 Mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ uà hành 0i

Phân tích mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ và hành vi qua hình 2, ta thấy để dẫn đến hành vi có rất nhiều yếu tố tác động, khi có một tình huống xây ra tức là có một

Trang 40

Giáo trình Hành ví con người và môi trường xã hội

kích thích tác động đến não bộ Việc xử lí thông tin lúc này

qua quá trình nhận thức của con người và từ đó sẽ nảy sinh thái độ rồi dẫn đến hành vi Thông tin thông thường là một

kích thích coi như "đầu vào" và kết thúc bằng "đầu ra" có thể là một thái độ được biểu thị bằng những hành vi phi

ngôn ngữ như một cái lắc đầu, biểu thị thái độ không chấp nhận, không đồng tình hoặc được biểu thị bằng những cử

chỉ thô bạo và những cảm xúc tiêu cực hay tích cực, phụ

thuộc thông tin "đầu vào" và khả năng xử lý thông tin như thế nào của quá trình nhận thức Lượng thông tin này (đầu

vào) được tích luỹ trong trí nhớ dài hạn hay ngắn hạn Như vậy, ngoài thái độ cụ thể khi dự đoán hành vi còn cần phải

xem xét tới một số yếu tố khác như tình huống xuất hiện thông tin, tính chất của thông tin có ý nghĩa như thế nào

đối với chủ thể tiếp nhận thông tin Thái độ càng cụ thể thì

càng dễ định hướng hành vi Tuy nhiên, nếu thái độ được hình thành qua quá trình nhận thức thông qua các trải _nghiệm trực tiếp của chủ thể trong cuộc sống thì sẽ khó

thay đổi hơn thái độ hình thành trên kinh nghiệm Ngoài

ra, các nhà tâm lý học xã hội còn cho rằng để hình thành thái độ còn có sự tác động của cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực đến chủ thể về sự vật, hiện tượng hay một vấn đề nào đó, từ đó nảy sinh ra hành vi

Ví dụ, các nhà quảng cáo sử dụng nguyên tắc biến đối thái độ do điều kiện ngoại cảnh để dẫn đến hành vi bằng cách cố gắng liên kết một sản phẩm họ muốn người tiêu dùng

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN