1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Hành vi con người và môi trường (Nghề Công tác xã hội Trình độ Cao đẳng)

56 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAT

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAITW I

GIAO TRINH

HANH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

(Ea hành nội bộ)

Trang 2

MỤC LỤC MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI VÀ MỖI TRƯỜNG 1.Con người 1L Thử sinh lọc = xã hội của con người

12 Các ổu tổ nh hưởng ới sự ph tiểu của con người 3 Mỗi trường 3 Khái niệm

2.2 Ce lal mỗi trường ‘3 Con mgudt trong mai quan hg ty nhiên, quan hệ với mỗi trường xã hội ‘3.1 Bain tink re nhin của cơn người

213 Co người là tng hòo mối quan We x hội

~ Cm người là mộtthực th thẳng nhắt giữa mặt inh sật với mặt xã hội

~ Trong ính hiện thực của ni, bin chắt con người là tổng hoà những quan hệxã ội 33 Môi trường ự nhiên hiện nay

.14 Mãi trường xã hội iện nay

-3Š Căn bộ sẽ hội và phát iến mãi trường ự nhiền và xã hội CHƯƠNG 3: HANH VI CON NGƯỜI VÀ MỖI TRƯỜNG 1.Khái niệm hành vĩ con người

-3 Phân lại hành vi con người 2 Hanh 32 Hành vì nhớm vied nhin

123 Hanh vi wa dink

24 Hanh vi công đẳng

2.5 Hank vis bd 2.6 Hank vilệch chuẩn

3 Sy tie dng ci cảm xác và suy ngh lên hành ví

., Vai rồ cân hành vỉ trong sự hình thành và phát triển nhân cách 4.1 Lý thuyết chung về nhận cách

42 Các lý duyết về nhân cách và sự nh dành nhận cách 2-3 Yai rò của hành vỉ đối với con người

-44-inh hưởng của mộ tường vĩ độn hàn cán cơn nước -4L# Vai rô của hành ví đốt với mỗi rường

-46 Những tác đng lùmthọy đối hành vỉcủu cơn người

“TÀI LIỆU THAM KHẢO 240353020200

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Hành vi con người và môi trường là môn lý (huyết cơ sở quan trọng của chương trình đào tạo Cao đắng nghề liên quan tới hình thành kỹ năng nghề công tác xã hội

"Môn học này giúp nhân viên Công tác xã hội tương lai nắm vững những nội dụng cơ bán về hành vi coo người, mỗi trường xã hội trong suốt vòng đời của mỗi

con người (thân chủ); Quá trình hình thành hành vi con người các yếu tổ ảnh

hưởng; Vai trò của hành vi trong cải tạo và hồn thiện mơi trường

Đồng thời môn học cũng gớp phân rên luyện cáck ÿ năng cho nhân viên công

tác xã hội: Vận dụng kiến thức để phân tích ứng dụng vào thực tế, vận động, cải tạo

môi trường sống; Tác động nhằm thay đổi hành vì của cả nhân, nhôm, gia đình

hoặc cộng đồng Từ đó có quan điểm cảm thông, chia sẻ với đổi tượng sống trong

môi trường gia đình và xã hội khác nhau

"Với ý nghĩa, giá trì như vậy Giáo trình Hành vỉ con người và môi trường được biên soạn thảo gồm các nội dung sau:

“Chương 1: Con người và môi trường

“Chương 2: Hành vĩ con người và môi trường

Giáo trình Hành vi con người và môi trường đã được Hội đồng thẩm định

“Trường Cao đẳng nghễ Cứ giới Ninh Bình xét duyệt Nhóm biên sạn đã có nhiều cổ gắng, song giáo trình có thể còn chứa những sai sót và hạn chế khó tránh khỏi Nhóm

biên soạn rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn doc

Trang 4

CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 1 Con người

1.1 Tính sinh học ~ xã hội của con người

Con người là một thực thể thống nhất giữa ính sinh học và tính xã hội Hai

đặc tính này có mối quan hệ mật thiết và tương quan với nhau Nghiên cứu hai đặc

tính này của con người thì mới có thể hiểu được hành vì của con người

1.1.1 Tĩnh sinh học của con người

ĐỂ hiễo bit cặn kẽ về bình vĩ con người, cần nắm vững kiến thức về co tạo não

-và tế bào thần kinh:

+ Não bộ

Não bộ của con người nặng khoảng 13kg: Nó là các mô hình thắn kinh xốp,

tmễm, mầu hồng, xám, trong đó chứa hàng tỷ noron thẫn kinh Cắu trúc của não có não,

sau, não giữa và não trước

"Não được chia làm hai phan: bán cầu não trái và bán cầu não phải Chúng được nỗi với nhau bằng một bó lớn các đây thắn kinh, gọi là Callosum

(Chức năng của bán cầu não phải: xúc giác trấ ~ tư duy sắng tạo, óc tưởng tượng, cảm nhận hội họa, cảm nhận âm nhạc, xây dựng các bình tượng không gian

“Chức năng của bén cầu não trấ: Xúc giác phải — lời nói, khả năng vit, tư duy logic, tư duy toán học, khoa học và ngôn ngỡ

Ba đường rãnh sâu phân chia đại não thành các thùy Các rãnh có tên là rãnh dọc chia đối hai bán cầu đại não; rãnh bên: rãnh trung tâm Những rãnh này chia mỗi bán cầu não thành 4 thy Phẳn võ não nằm phía trước rãnh Ralando và phía trên rãnh

‘Silvius tạo thành thùy trán, nó tiếp nhận xung động cảm giác sau khí đã nhận được các

thùy khác xử lý và nó gửi các mệnh lệnh tới các cơ để thực hiện các cử động Thùy chim a thùy nằm ở phía sau cùng Nó tiếp nhận các xung động thị giác đến từ mắt “Thủy định nằm giữa rãnh trung tâm và thùy chẩm Nó có phản xạ với sự tiếp xúc, đau

đớn và nhiệt độ Cuối cùng là thủy thái đương nằm phía dưới rãnh Silvius và trước

Trang 5

thùy chẩm Nó tiếp nhận các xung động về âm thanh và mùi vị, đồng thời nó còn cá

trung tâm kiểm soát lồi nồi

“Cu trúc nổi não bộ với các phần còn lạ của cơ thể là tủy sống, nó còn là một bồ

day thin kinh đài chạy từ cuồng não xuống dọc theo xương sống tới xương cùng cut

‘Che notemon thần kinh hay còn gọi à các mô thần kinh của não bộ và tủy sống, cầu tạo nên hệ thần kinh trung ương Tắt cả các m thần kỉnh khác gọi là hệ thẪn kinh ngoại ví Hai bộ thần kinh này phổi hợp bài hòa đử các chức năng trong cơ thể hoạt

động cân bằng, thuận lợi

Nhà nh lý học người Nga — Xerenop đã chỉ ra ình cảm và suy nghĩ đều có cơi sở là phân xạ Có phản xạ không điều kiện và phán xạ có điều kiện

Phản xạ không điền kiện: nằm trong trung khu thần kính ở các phần đưới vỏ não và có đại điện trên võ não Phản xạ không điều kiện là cơ sở sinh lý bán năng của con

"người và động vật

Phan xạ cỏ điều kiện: là phản xạ tự tạo từng cá thể do phản ứng thích nghỉ và các thi quen trong qué trình hoạt động với các tác động của thể giới xung quanh

+ TẾ hào thin kink

“TẾ bào thần kinh là yếu tổ của hành vi Hệ thần kinh tạo ra đường đi cho phép con người hoạt động chính xác hằu hết các công việc hàng ngày hoặc khi chúng ta phát âm một từ này chính xác khác với những từ kia

Để hiểu được hệ thần kinh có thể thực hiện việ kiểm soát các hành vỉ bên trong và hành vi bên ngoài của cơ thể chúng ta cần phải bắt đầu từ việc hiễu tế bào thần

kinh, những bộ phận cơ bản nhất trong hệ thần kinh và nghiên cứu cách thức xung

động thần kinh được truyền đí khắp cơ thể Số lượng tế bào thẫn kinh có gần 200 tỷ tế bào thần kinh trong bộ não Có nhiễu loại tế bào thần kính khác nhau, mỗi loại đều có cẩu trúc cơ bản tương tự như nhau

C6 3 loại nowmon thần kinh chính: nơrơn cảm giác, nơron vận động và các liên nơrờn

Trang 6

‘Cie noron vận động còn gọi là noron ly tâm, mang thông tin từ hệ thin kinh

trung ương tối các cơ bắp và các tuyến trong cơ thể

Các liên nơron truyền thông tin từ các noron cảm giác tới các iền nơron khác

hoặc đi tới các nơron vận động 1.LL2 Tĩnh xã hội của con người

“Tâm lý người khác xa với tâm lý của một số loài động vật cao cấp ở chỗ: Tâm

lý có bản chất xã hội và mang tính lịch sử

~ Tâm lý người có nguồn gốc hiện thực khách quan (thé giới tự nhiên và xã

hôi), trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định Ngay cả phần tự nhiên trong thé giới cũng được xã hội hoá Phẫn xã hội hod thé giới quyết định tâm lý con người thể hiện

qua:

+ Các quan hệ kinh tế- xã hội:

+ Các mỗi quan hệ đạo đức, pháp quyền;

+ Các mỗi quan hệ giữa con người với con người từ quan hệ gia đình, làng

xóm, quê hương, cho đến các quan hệ nhóm, quan bệ cộng đồng Các mối quan hệ cày quyết định bản chất tâm lý con người

“Trên thực tế, nếu con người thoát lý khỏi các quan hệ xã hội, quan hệ người - người đều làm cho tim lý người mắt đi bản ính người Đặc biệt, những trẻ em do động vật nuôi từ bế, tâm lý của trẻ này không hơn hẳn tâm lý loài vật

~ Tâm lý người là sản phẫn của hoạt động và giao tiếp của con người trong các “mỗi quan hệ xã hội Con người là một thực thể tự nhiên, nhưng điều chủ yếu và quyết

định là con người là một thực thể xã hội

+ Con người là một thực thể tự nhiên như đặc điểm cơ thể, giác quan, thần kinh,

bộ não, được xã hội ở mức cao nhấc

-+ Con người là một thực thể xã hội: Con người là chủ thể của nhận thức, chủ

thể của hoạt động giao tiếp với tư cách một chủ thể tích, chủ thể sáng tạo Vì thể tâm

lý con người mang đầy đù dấu ấn xã hội - lịch sử của con người

+ Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tếp thu vốn kinh "nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp (như hoạt động

Trang 7

vai chơi, học tập, lao động, công tác xã hội) Trong đó, giáo dục giữ vai trồ chủ đạo, hoạt động của con người và mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội đóng vai trồ quyết định trực tiếp

+ Tam lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biển đổi cùng với sự phát

triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng

‘Tom Ig, tim lý của con người có nguồn gốc xã hội, vì thế khí nghiên cứu phải nghiên cửu môi trường xã bội, nền văn hoá xã hội, quan hệ xã hội trong đó con người

sống và hoạt động Đồng thai, cin phải tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục

cũng như các hoạt động chủ đạo ở tùng gizi đoạn lửa tuổi khác nhau để hình thành và

phất triển tâm lý con người

L8 Cá yếu ảnh ông ớoự phế tiến củ con người

1.2.1 Ảnh hướng của phương thức sống và thức ấn

'Karl Linné từ thể ký thứ 18 đã đặt con người vào bộ linh trưởng (Primatas)

“Thực ra bản chất con người vừa là cơ thể sinh học (somatic) vừa là văn hóa

(Cultural) Quá trình khai thác môi trường từ cỏ cây, thú vật và quá tình thích nghỉ

với điều kiện sống này là xuất phát điểm sâu xa dẫn đến chế tác công cụ và sáng

two công nghệ chính là biểu tượng văn hỏa, thể hiện trên những cấu tạo và chức năng mới của cơ thé,

Hoàn thiện khả năng cằm nắm hướng tới chế tác và cải tiễn công cụ

“Tăng cường ý nghĩa của kích thích thị giác trên cơ sở phát triển thị giác

“Thuải hóa hna răng, chuyểx chức năng cầm sắn răng sang bảo try chuyện

biệt hóa chỉ sau với chức năng đi thắng

"Phức tạp hóa cấu trúc và chức năng não bộ đặc biệt là các trung tâm liên quan đđẤn hoạt động tổng hợp (ngôn ngữ và chữ vis)

Việc tăng cường sử dụng protein động vật đã cung cấp thêm năng lượng, có

liên quan mật thiết đến toàn bộ hoạt động của cơ thể vả liên quan đến sự tiền hóa về

ình thái cấu tạo của các loại hình Người Chế độ đình dưỡng có ảnh hướng lâu dài

đến các đặc điểm cơ thể Ví dụ có 2 bộ tộc ở châu Phí sống gần nhau nhưng bộ tộc

Maxai chuyên chăn nuôi, ăn thịt nhiều hơn cho nên cao hơn đến 10 cm và nặng hơn 10 kg so với tộc người Kaknia (thuộc Kenia) chuyên trồng trọt

~ Môi trưởng sinh thái và chế độ đính dưỡng tạo ra những dị biệt khá lớn về

đáp ứng sinh học Ví dụ tiến bộ của y học (văn hóa) đã làm yếu hoặc loại trừ một

Trang 8

số áp lực chọa lọc nhưng lại tạo cơ bội cho một số áp lực mới như AIDS, các bệnh

về tìm mạch, béo phì „

~ Văn hóa một mặt là sự đáp ứng trước áp lực môi trường, mặt khác chính nó lại à áp lực tạo nên tính đa hình dĩ truyễn Vì vậy, với con người, hai mặt sinh học và văn hóa không thể tách rời nhau

1.2.2 Anh hưởng của yếu tổ khí hậu

Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau theo

mùa, theo địa lý Là đều là tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ đm, gió, ‘may mưa, nắng tuyết Tác động cua tổ hợp này được thông qua nhiều rào chắn tự nhiên (sông, hồ, biển, núi, cây rừng ) và rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện "nghỉ sinh hoạt ) tạo thành khí hậu toàn cầu, địa phương tiễu khí hậu (ở tiểu vùng) và vi khí hậu (ại chỗ có giới hạn hẹp)

"Điều hòa nhiệt là thích nghỉ sinh học chủ đạo liên quan đến các chức năng của

các tổ chức cơ thể, Một số cơ cấu góp phần bảo đám tốt thích nghỉ với vi khí hậu

‘Vi dy khi nhiệt độ mỗi trưởng thay đổi thì nhiệt da biển đổi nhưng nhiệt trung tâm của cơ thể bao giờ cũng được giữ ôn định - gọi là động vật ổn nhiệt 36 ~ 372C

1.3.3 Ảnh hưởng của môi trường địa hóa

Hàm lượng khoáng chất trong thành phẫn sinh hóa của cơ thể có liên quan đến

cquá trình biển đổi nội bào (tạo xương, điểu hòa áp lực thắm thấu ) Tương quan

về tỉ lệ số lượng các thành phần khoáng trong môi trường có ảnh hưởng trực tiếp

đến thành phần khoáng trong cơ thể tử đó ảnh hưởng đến sinh trưởng, tăng trưởng

và phát tiễn Ví dụ bệnh bướu cỗ iên quan đến hàm lượng iode, bệnh sâu răng liên

quan đến hàm lượng fuor trong nước

Cân bằng khoáng trong cơ thể phải được đảm bảo trong một biên độ nhất

định, thửa và thiểu quá mức đều làm rồi loạn cân bằng và gây bệnh Nghiên cứu

mức khoáng hóa của bộ xương bằng tia Rơnghen có thể giúp kiểm tra phản ứng địa hóa một cách khách quan

Người ís đặc biệt quan tâm đến mỗi lương quan giữa Strontium (S) về

Calcium (Ca) cũng như sự có mặt hoặc vắng mặt của các yếu tố khoáng đa lượng (hoặc cả vi lượng) trong đất không chỉ ảnh hưởng đến mức khoáng hóa xương mà còn ảnh hưởng đến kích thước và hình dạng chung của cơ thể hoặc từng phần cơ

Trang 9

2.Môi trường 21K nes

“Theo cách hiểu thông thường, ta có thể định nghĩa môi trường như sau: "Môi trường là tập hợp (aggregate) các vat thé (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh

hưởng (inffuenees) bao quanh mmột đối tượng nào đó” (The Random House College

Dictionary-USA)

Định nghĩa này cho thấy, khi nói đến môi trường, ta phải đứng trên một đối

tượng nhất định và đối tượng này chịu tắc động của các thành phần môi trường bao

quanh nó, Đối tượng này không nhất thiết là con người (loài người, cá thể người

hoặc một cộng đồng người) mà có thể là bắt cứ một vật thể, hoàn cảnh, hiện tượng

nào thn gì trong khoảng không gian có chúa đụng các yếu tổ ác động tới sự tỒn tại và phát triển của nó Cách nhìn này, có thể làm chúng ta lầm tưởng rằng mỗi đối

tượng chỉ tiếp nhận những tác động của các yếu tố khác ở xung quanh Thực ra,

bản thân đổi tượng đỏ cũng có những tác động ngược lại các yếu tổ xung quanh và chính nó lại trở thành một yếu tổ của môi trường đối với một yếu tổ khác được Xem 1l đổi tượng trong môi trường

`Vì vậy, môi trường còn được định nghĩa như sau: Mỗi trường là khoảng không gian nhất định có chứa các yếu tổ khác nhau, tác động qua lại với nhau để cùng tồn

tại và phát triển

'Nói tới moi trường, người ta thường nghĩ ngay tới mối quan hệ của những yếu

tố xung quanh tác động tới đời sống của sinh vật ma trong đó chủ yếu là con người Quan điểm về môi trường nhìn từ góc độ sinh học là những quan điểm phổ

biển Một số định nghĩa như:

~ Môi trường là tập hợp các yếu tổ vật lý, hóa bọc, sinh học, kinh tế xã hội bao quanh và tác động tới đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người (UNEP-Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc, 1980)

~ Môi trường là tất cả các hoàn cảnh bên ngoài tác động lên một cơ thể sinh

‘vat hoặc một cơ thể nhất định đang sống; là mọi vật bên ngoài một cơ thể nhất định

(G.Tyler Miler, Environmental Science, USA, 1988)

~ Mỗi trường là hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học bao quanh các sinh vật (Encyclopedia of Environmental Science USA, 1992)

~ Mỗi trường là tắt cả các hoàn cảnh hoặc điểu kiện bao quanh một hay một nhóm sinh vật hoặc mỗi trường là tổng hợp các điều kiện xã hội hay văn hóa ảnh

Trang 10

hưởng tới cá thể hoặc cộng đồng Vĩ con người vừa tổn tại trong thể giới tự nhiên và đồng thời tạo nên thể giới văn hóa, xã hội và kỹ thuật, nên tất cả đều là thành

phẩn môi trường sống của con người

'Qua các định nghĩa trên, môi trường được xem như là những yếu tổ bao quanh

và tác động lên con người (cá thể hay cộng đồng) và sinh vật Thật vậy, nếu một

môi trường nào đó có những yếu tổ hồn tồn khơng liên quan tới sự sống và con

người, chắc rằng sẽ chẳng được ai quan tâm Tuy nhiên, cách nhìn trên làm cho

người ta dễ ngộ nhận rằng mối quan hệ giữa con người và mỗi trưởng là mỗi quan

hệ một chiều: môi trường tác động tới con người và con người như là một trung tâm tiếp nhận những tác động đó Thực ra, mỗi con người lại là một tác nhân tác

động tới các yếu tổ chỉnh trong môi trường mà nó đang tổn tạ

“Trong những năm gần đây, người ta có cái nhìn toàn điện hơn về mối quan hệ

giữa con người và môi trường:

~ Con người sống trong môi trường không phải chỉ tồn tại như một sinh vật mà

con người là một sinh vật biết tư duy, nhận thức được môi trường và biết tác động,

ngược lại các yếu tổ môi trường để cùng tồn tại và phát triển

~ MỖI quan hệ giữa cơn người và mỗi trường là mỗi quán bộ tương tác (the

động qua lại), trong đó bao gồm cả những tương tác giữa các cá thể người, các

cộng đồng con người

~ Con người sống trong môi trường không phải chỉ như một sinh vật, một bộ phận sinh học trong môi trường mà còn là một cá thể trong cộng đồng xã hội con

người Con người ở đây vừa có ý nghĩa sinh học vừa có ý nghĩa xã hội học, Chính vì vậy, những vấn để về môi trường không thể giải quyết bằng các biện pháp lý- "hóa-sinh, kỹ thuật học, mà còn phải được xem xét và giải quyết dưới các góc độ

khác nhau như kinh tế học, pháp luật, địa lý kinh tế-xã hội

“Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam, "Mỗi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên (bao gồm thạch quyển, thủy quyển và khí quyển) và yêu tố vật chất nhân

tạo (như đồng ruộng, vườn tược, công viên, thành phố, các công trình văn hóa, các nhà máy sản xuất công nghiệp , quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con

người, có ảnh hường trực tiếp tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con

"người và hiên nhiên"

Trang 11

22 Chelating

+ Mi trưởng g nhiên: à điều kiện tự nhiên( khí hậu, đắt, nước , hệ sinh thái phục

Vụ cho hoạt động học ập, lo động sản xuất rền luyện thể chất, vui chơi giã tí của con người

+ Môi trưởng xã hội: là điều kiện sống trong xã hội với các mối quan hệ giữa cá

nhân với nhau, giữa cá nhân với tập thể, sã bội (gia định, cộng đẳng, làng mạc, dân

tộc)

+ Môi trường văn hóa

Mỗi trường văn hóa là hệ thống kết hợp được những giá trị của môi trường

văn hỏa, trong đồ trọng tâm là con người và các mỗi quan hệ biện chứng giữa con "người với tự nhiên, với xã hội và với bản thân mình

Dưới góc độ giá trị học thì môi trường văn hóa là sự vận động của các quan hệ con người trong quá trình sáng tạo, tái tạo, đánh giá, lưu giữ và hưởng thụ các sản phẩm vật chất và tỉnh thin của nành

'Như vậy, trong môi trường văn hóa điển ra mỗi quan hệ nhiều chiễu, tương tác

Ta nhau giữa rắt nhiều các bộ phận, cầu thành nó, trong đồ tập trong nhất là quan hệ hai chiểu giữa con người với sự vật, hiện tượng, quá nh tự nhiên, xã hội nội tâm con người và ngược lại

3 on người trong mối quan bệ tự nhiên, quan hệ với môi trường xã hột - Bàn hà nha cản anngười

CCon người là một thực thể tự nhiên mang bản chất xã hội có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương điện tự nhiên và xã hội

Ban tinh te nhién của con người tính xã hội của con người

|= Bin tin niy cho thấy giới tự nhiên là - Bản chất đặc thù của con người, phân tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự biệt con người với các tồn ti khác trong hình thành, tổn tại và phát triển của con giới tự nhiên tạo tư cách “người” cho

người con người

~ Hai giác độ phân tích bản tính tự nhiên (~ Hai giác độ phân tích bản tính xã hội

của con người “của con người

+ Con người là kết quá của quá tình |+ Con người không những có nguằn gốc tiến hóa và phát tiễn lu dài của giới tự tự nhiên mà có nguồn gốc xã hội mà yêu nhiên Điều này đã được chủ nghĩa duy tổ cơ bản nhất là lao động Nhờ có lao

Trang 12

+ Con ngudi Ii moe BG phin cia gidi tw] AE phát tiễn thành người

nhiên và giới tự nhiên là thân thể võ cơ | + Ngoài mối quan hệ xã hội thì mỗi con (của con người MỖi quan hệ này thế hiện | người we tei với tư cách là sinh vật

ở chổ: thuần túy, không thể là con người đầy

~ Giới tự nhiên thay đổi dì con| đủ của nó Mỗi quan bệ đó thể hiện ở người cũng thay đổi chỗ:

~ Giới tự nhiên là môi trường trao| - Xã hội biến đổi thì con người

'vật chất của con người cũng thay đổi tương ứng,

= Com người luôn luôn tắc động và| - Sự phát tiễn của cá nhân là tiền

biển đổi môi trường tự nhiên để cho sự phát triển của xã hội

‘Thong qua sự so sánh trên, con người là sản phẩm của lịch sử, lịch sử sáng

tạo ra con người thĩ con người cũng sáng tạo ra lịch sử Phát huy năng lực sáng tạo

của mỗi con người cũng chính là thúc đầy sự tiền bộ và phát triển của xã hội Muốn giải phóng con người trước hết phái giải phóng quan bệ kỉnh tế - xã hội

Vay, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cằn phải làm cho

hoàn cảnh ngày cảng mang tính người nhiều hơn Hoàn cảnh đó chính là tồn bộ mơi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh hướng phát

triển nhằm đạt tới ác giá trị có tính mục đích, tự giác, có ÿ nghĩa định hướng giáo

dục, Thông qua đó, con người tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiễu phương điện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ

ting xi; hia vi cơn người, sự phốt kiển của phẩm chất tí tnệ và năng lực tư duy,

các quy luật nhận thức hướng con người tới hoạt động vật chất Đó là biện chứng

của mỗi quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bắt kỳ giai đoạn nào của lich sử xã hội loài người

12 on người là ống hóa ri quan hệ 4 bi

~ Con người là một thạc thế thắng nhất giữa mặt inh vật với mặt xã hội "Triết học Mác đã kế thửa quan niệm về cơn người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tổ sinh học và

yêu tổ xã hội

"Tiên để vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người l giới tự nhiên Cũng

do 46, bin tính tự nhiên của con người bao him trong nó tắt cả bản tính sinh học, tính loài của nó Yêu tổ sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tổn tại của con người Vì vậy, có thể nói: Giới tự nhiên là "thân thể vô cơ của con

12

Trang 13

người": con người là một bộ phận của tự nhiên; là kết quá của quá trình phát triển và tiễn hố lâu đãi của mơi trường tự nhiên

‘Tuy nhiên, điều cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải là yêu tổ duy

nhất quy định bản chất con người Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người

với thế giới loài vật là phương diện xã hội của nó Trong lịch sử đã có những quan

niệm khác nhau phân biệt con người với loài vật, như con người là động vật sử: dụng công cụ lao động, là "một động vật có tính xã hội", hoặc con người động vật

cổ tr duy Những quan niệm trên đều phiến diện chỉ vì nhắn mạnh một khia cạnh

nào đó trong bản chất xã hội của con người mà chưa nêu lên được nguồn gốc của "bản chất xã hội ấy

Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn để con

người một cách toàn điện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết lã lao động sản xuất ra của cải vật chất "Có thể phân biệt con người với

súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bắt cứ cái gì cũng được Bản

thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiễn do tổ chức cơ thể

của con người quy định Sản xuất ra những tư iệu sinh hoạt của mình, như thế con

người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình"I

‘Thong qua hoạt động sản xuất vật chất; con người đã làm thay đối, cải biến

giới tự nhiên: "Con vật chí sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”,

"Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt

động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người

“Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất và

tinh thin, phục vụ đời sống của minh; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động là yếu tổ quyết định hình thành bản chất xi hội của con nguời, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã

hội

Là sản phẩm của tự nhiên và xã bội nên quá trình hình thảnh và phát triển

của con người luôn luôn bị quyết định bới ba hệ thống quy luật khác nhau, nhưng,

thống nhất với nhau Hệ thống các quy luật tự nhiền như quy luật về sự phù hợp co

thể với mỗi trường, quy luật vỀ sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiền hóa

‹uy định phương diện sinh học của con người Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức

Trang 14

hình thành và vận động trên nền táng sinh học của con người như hình thành tình

cảm, khát vọng, niễm tin, ý chí Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã

hội giữa người với người

Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh

trong đời sống con người bao gồm cá mặt sinh học và mặt xã hội Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình thảnh hệ thông các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội;

nhụ cầu tỉnh cảm; nhu cầu thấm mỹ và hưởng đẹy các gi tr tỉnh thần

"Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa

mật sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi

con người là thống nhất Mặt sinh học là cơ sở tắt yếu tự nhiên của con người, còn

mặt xã bội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vậ Nhu cầu sinh

học phải được "nhân “mang giá trị văn mình con người, và đến lượt nó, nhụ

cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền để của nhu cầu sinh học Hai mặt trên thống

nhất với nhau, hoả quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, cơn người tự nhiên - xã hội

~ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội

“Tử những quan niệm đã trình bảy ở trên, ching ta thay rằng, con người vượt

lên thể giới loài vật trên cả ba phương điện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan

hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người Cá ba mỗi quan hệ đó, suy

đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa người với người là

quan hệ bản chất, bao trim tắt cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong, chừng mực liên quan đến con người

Bởi vậy, để nhắn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên

luận để nỗi tiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiobắc: "Bản chất con người

không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện

thực của nó, bản chất con người là ting hod những quan hệ xã hội”1

Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trữu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống

trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định Trong điều

kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của minh, con người tạo ra những giá trị

vật chất và tỉnh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ Chỉ trong

Trang 15

toàn bộ các mỗi quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cắp, dân tộc, thời đại; quan hệ

chính trị, kinh tế, quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội ) con người mới bộc lộ toàn bộ

bản chất xã hội của mình

Điều cần lưu ý là luận để trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người Song ở con người, mặt tự nhiên tổn tại trong sự thống nhất với mặt xã hội: ngay cả việc thực hiện những nhu cầu

sinh vật ở con người cũng đã mang tính xã hội Quan niệm bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho chủng ta nhận thức đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên, cái sinh vật ở con người

3 Mãi rường tự nhiên iện hay

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tổ thiên nhiên như vật lý, hố học, sinh học, tẫn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ánh sáng mặt tri, nói sông, biển cá, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đt để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đỒng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cánh đẹp để giải tr, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú

Môi trường của một vật thể hay sự kiện, theo nghĩa chung nhất là tổng các thành phần của thể giới vật chất bao quanh, tác động trực tiẾp hay gián tha tại và phối tiễn của vật thể hay sự kiện đó, Bắt cứ một vật thể hay một sự kiện nào cũng

tản tại và điễn biển trong một môi trường nhất định và nó luôn luôn động của các yếu tổ mỗi trường đó

Có thể nói mỗi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện các thực thể của tự nhiên mà ở đó cá thể, qun th, loi có quan hộ rực gián tấp bằng các phân ứng thích nghỉ của mình Từ khái niệm này có thể được đâu là mơi trường

của lồi này, đầu là mơi trường của lồi khác,

Mơi trường tự nhiên bao gồm thành phần võ sinh và thành phần hữu sinh Mỗi trường vỗ sinh beo gồm những yếu tổ không sống, như là các yêu t vặt lý, bóa bọc của đất, nước, không khí gui chang là môi trờng vật lý Môi trường hữu sinh bao gồm các thực thể sống như là ác loài động vật, thực vật và các vỉ sinh vật trên cạn và đưới nước, gọi chung môi trường sinh thái Cách phân loại này cần nhớ vì

Trang 16

gai ường 8 ie nay

Môi trưởng là môi trường mà trong đó con người giữ vai trò trung tâm tham gia

'và chỉ phối môi trường Đó chính là những điều kiện vật chất và tỉnh thần của xã hội

được tạo lập xung quanh con người, chỉ phối đời sống con người đảm bảo sự tổn tại và

phát triển của con người

Môi trường xã bội là hệ thống kinh tế xã hội tong tính tổng thể của nó, Đó là các

lực lượng sản xuất, các quan hệ xã hội các thiết chế xã hội ý thức xã hội và văn hỏa

Môi trường xã hội bao gồm gia đình, các nhóm, các tập thể học tập, lao động

tổn tại xung quanh con người với các quá trình hoạt động giao tiếp của nó

Môi trường xã hội có tác động quyết định nhất đối với sự hình thành và phát triển

của nhân cách Cùng với hoạt động và nhu cầu của con người Môi trường xã hội biển

đổi cũng làm con người biển đổi theo

Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người Đó là

những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cắp khác nhau như:

Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các giáo, tổ chức đồn thể Mơi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh

tập thể thuận lợi cho sự phát tin, làm cho cuộc sống của con người khác với các

sinh vật khác

Môi trường xã hội là đối tượng hoạt động mà con người cần giao tiếp tích cực với nó để tồn tại và phát triển Môi trường xã hội gồm: các yếu tố như nhà ở, công, việc, thu nhập, luật pháp và các cơ sở xã hội như bệnh viện, trường học, phúc lợi xã

hội

Cá nhân có quan hệ chặt chẽ với môi trường xã hội, với gia đình

“Trong sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên, yêu tÔ xã hội ngày càng giữ

vai tr quan trọng Song, để tồn tại và phát triển, con người và xã hội không được

phá vỡ sự cân bằng của hệ thống tự nhiên và xã hội vì vậy con người cằn phải tính, đến các quy luật của tự nhiền

“5 Cân bộ 4 bội và phát tru má trường ty nhiếp rà ội

-.3.1 Nhân viên công tác xã hội với các vẫn dé trong gia dink

“Nhân viên công tác xã hội khi gặp những trường hợp bạo hành, ngược đãi, lạm dụng tình dục trẻ em và phụ nữ cần:

- Đánh giá hệ thống gia đình trong đó có tiễu hệ thống vợ chồng gồm quan hệ, cách sống, phương pháp giáo dục con cái, kinh tế, đánh giả việc thực hiện các chúc năng gia đình

Trang 17

~ Đánh giá tiểu hệ thống anh, chị, em vé các khía cạnh tâm lý trong các mối

quan hg, sự xâm hại trẻ em Nhân viên công tác xã hội cần đánh giá quan hệ qua lại

giữa các hệ thống

~ Đánh giá mỗi quan hệ các hệ thống trung mô như hàng xóm, cộng đồng, xã

hội và việc làm

- Đánh giá việc xâm hại trẻ em: nguyên nhân và các yểu tổ tác động đến hành,

‘vi, Sau đó lập kế hoạch can thiệp hỗ trợ

3.5.2 Nhân viên công sắc xử hội vớt cản đối ượng sử hội &guôi ca tad, td eon

hoàn cảnh đặc biệt.)

+ ĐI với người cao tuổi

Nhân viên công tác xã hội clo nắm ving các mội dung trong chẳm sóc người

cao tuổi:

~ Hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng bị lệ thuộc

"Người cao tuổi cằn được đảm bảo an sinh xã hội một cách tốt nhất

Đối với người cao tuổi còn khả năng làm việc cần khuyến khích và tạo điều

kiện để họ được làm việc, phát huy hết khả năng đóng góp công sức, trí tuệ, kinh nghiệm cho gia đình, cộng đồng dân cư và đất nước Ngoài ra người cao tuổi cần

được hỏi ý kiến về việc họ có muốn tham gia vào các hoạt động của cộng đồng hay

không, tuyệt đối không áp đặt, ép buộc

~ Nhân viên công tác xã hội cần khuyến khích động viên tạo điều kiện cho

người cao tuổi có trình độ về các lĩnh vực về giáo dục, dạy nghề để phổ biến kinh

nghiệm và góp phần đào tạo nghề cho thể hệ trẻ

~ Đối với những trường hợp đặc biệt như đau ốm dải ngày, gia đình neo đơn,

nhân viên công tác xã hội cần cùng với gia đình, người thân của người cao tuổi tạo

điều kiện cho họ được sống, được chăm sóc trong gia đỉnh Trường hợp hết sức cin

thiết không làm khác được, nhân viên công tác xã hội chủ động tìm cơ sở nuôi

dưỡng người gia cô đơn để họ được vào sống ở đó hoặc giúp họ tiếp cận với các tổ chức từ thiện và các nguồn lực phúc lợi xã hội

Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với người cao tuổi là giúp họ tiếp

cận với các tổ chức chính quyển, pháp luật khi cần thiết bảo vệ quyển lợi về nhà ở, chia tài sản, an tồn tính mạng Bên cạnh đó nhân viên cơng tác xã hội cần giúp người cao tuổi phát huy được bản sắc các nhân của họ (năng khiếu, sở trường, vốn

Trang 18

văn hóa dân gian ) Người cao tuổi cần được đối xử công bằng và tự do về tín

ngưỡng, được giữ bí mật đời sống riêng tư vả công bằng trước pháp luật

Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang bùng nỗ về thông tìn và các

tiến bộ khoa học kỹ thuật đã ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của mọi người trong xã hội, vì vậy cần phải nâng cao trình độ của mọi người dân kể cá người cao tuổi

nhằm giúp họ bổ sung kiến thức để họ khỏi lạc King và tụt hậu trong xã hội hiện

đại

Nhân viên công tác xã hội khuyến khích người cao tuổi tham gia vào phạm vi

nhất định mạng lưới y tế Tạo điều kiện cho người cao tuổi học tập các biện pháp

phòng ngừa tai nạn tại nhà cũng như nơi công cộng

`Vai trò của nhân viên công tác xã hội không chỉ đừng ở việc quan tâm chăm

sóc người cao tuổi mà còn phải làm cho cộng đồng dân cư cỏ ÿ thức đầy đủ và thay đỗi hành vì về việc chãm sóc người cao tuổi Nhân viên công tác xã hội muốn làm

tốt nhiệm vụ của mình ngoài việc có nền tảng kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghề

công tác xã hội thì còn phái trau dồi học tập những kiến thức về lão khoa, y hoc

tuổi già, tâm thần học tuổi già, kỹ thuật chăm sóc người cao tuổi Như vậy vai trò

ccủa nhân viên công tác xã hội rất quan trọng và cao cả

'Nhân viên công tác xã hội khi làm việc với các đối tượng xã hội cần chú ý,

làm việc không chỉ với thân chủ mà với cả hệ thổng đa dạng khác liên quan đến

cuộc sống thân chà để giải quyết vấn 68 Nhân viên công tác xã hội đôi khi cũng phải thay mặt thân chủ của mình làm việc với các tổ chức để có thể giúp cho việc giải quyết các vẫn đề của thân chủ một cách có hiệu quả

+ Đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

"Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có rất nhiễu dạng như: trẻ cm lang thang không,

nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, trẻ cm có hoàn cảnh gia đình khó khăn

Do phải đối mặt với cuộc sống khó khăn hàng ngày nên những đổi tượng này ít hoặc không có sự quan tâm của gia đình, nhả trường và xã hội, thậm chí có em chưa bảo giờ được tới trường vì vậy các em thiểu những kiến thức văn hóa xã hội

“Trong quá trình kiểm sống hàng ngày các em có thể bị đe dọa đến tính mạng, có

thể bị lạm dụng tình dục, bóc lột sức lao động, bị đánh đập không có người bảo vệ cho các em

'Bên cạnh đó sự tác động của tệ nạn xã hội rit da dang và tỉnh vi, các em là nạn

Trang 19

đặc biệt như thể này thường bị xã hội xa lánh nên các em dễ bị rơi vào sự mặc cám về bản thân làm các em có những hành động thiếu suy nghĩ có khi gây hại cho xã

hội

Hầu hết các em muốn đủ ăn, đủ mặc, không phải lang thang, không phải đi ăn

xin, muốn có mái ấm gia đình, muốn có sự quan tâm chăm sóc của bố mẹ và của xã

hội, muốn được đi học

"Như vậy vai trò của nhân viên công tác xã hội lúc này rất quan trọng

"Trẻ em lang thang thưởng là kết quá của sự áp chế, bao che hoặc thiền sự quan tâm, hưởng dẫn của gia đình Do vậy không nên dùng biện pháp áp chế, đánh đập và không bao che sai lầm của trẻ, không làm trẻ quá lo lắng, mắt tỉnh thẳn mỗi khi

trẻ thắt bại hoặc nhân viên xã hội cũng không tỏ ra quá thương xót và hứa hẹn sự siúp đỡ như vậy sẽ tạo ra sự ÿ lại, trồng chờ, lệ thuộc Cần năng đỡ trẻ đúng lúc,

đúng thời điểm, đúng việc

Cân rèn tính kỹ luật, trước tiên nên cùng trẻ lập nội quy, quy tước trong sinh

hoạt hàng ngày, tránh áp đặt những quy chế sẵn có

'Nhân viên công tác xã hội cẳn kiên nhẫn, thấu cảm, bình tinh tìm hiểu nguyên

nhân mỗi khi trẻ gặp rắc rỗi Thái độ và cách cư xử của nhân viên công tác xã hội

nếu đúng mực sẽ giúp trẻ thay đổi nhận thức và thay đổi hành vi, xây dựng tính

trung thực cho trẻ Chú ý trong cách xưng hô và đối xử với trẻ

Nhân viên công tác xã hội cẳn vận động trẻ hồi gia Tạo điều kiện cho trẻ tái

hòa nhập cộng đồng Cin theo dai tré sau khi hồi gia dé có biện pháp tái hòa nhập

bền vững không tấi lang thang,

Giúp trẻ phục hồi nếp sống bình thường như đến trường qua các lớp học tình thương, tham gia các hoạt động của địa phương, chủ động giao cho trẻ những công

việc phù hợp mang tính xã hội Tạo cho trẻ có tỉnh thần trách nhiệm, giúp cho trẻ nhận thấy chúng là người hữu dung như vậy sẽ giúp cho trẻ gắn bó với gia đình,

Tầng xóm hơn

"Khi giao tiếp với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần chú ý những điều sau:

‘Thai độ hòa nhã, thân thiện gần gũi, không xa cách, lời nói nhẹ nhàng, ding tit

cdễ hiểu, phù hợp với trình độ và văn hóa của trẻ Cần mim cười, gật đầu, tán dương khích lệ rẻ, không dùng những từ ngữ ám chỉ bóng gió khi nói chuyện với trẻ

Khi giao tiếp với trẻ cẳn cỏ không gian yên tĩnh, an toàn

Trang 20

“Thời gian giao tiếp không nên quá dài: Với trẻ nhỏ đưới 10 tuổi không nên

quá 10 phút, với trẻ dưới 15 tuổi không nên quá 45 phút

hân viên công tác xã hội cần khuyến khích và ủng hộ trẻ về tình cảm Chấp

nhận những phản ứng của trẻ, đảm báo tính riêng tư, bảo mật

Khong chỉ trích cha mẹ chúng và hoàn cảnh gia đình chúng Không đe dọa và bắt trẻ làm những việc mà chúng chưa hiễ rõ, boặc chưa chuẩn bị, không áp đặt trẻ

bằng ý kiến của mình

Khong nôn nóng, hoặc tỏ ra quá lo lắng, chán nắn hoặc giản giữ khi công việc

không đạt như mong muốn Tránh giảng giải dài đồng

Khong nên hứa với trẻ những điều nằm ngoài khả năng, khỉ đã hứa thì phải

giữ lồi hứa với trẻ

+ Đắi với các đất tượng khác

Đối với những người khuyết tật, nhân viên công tác xã hội khi tiếp xúc với ho cần giúp họ tiếp cận với chế độ và nguồn lực an sinh xã hội, đảm bảo y tế Cần

thường xuyên thăm hỏi, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để họ phát huy được

năng lực, năng khiếu từ đó giúp họ tự tin và hòa nhập vào cuộc sống một cách tốt nhất,

Các đối tượng xã hội khác như người nghiện ma túy, gái mại dâm, khi từ trại

cai nghiện và phục hồi nhân phẩm trở vẻ, nhân viên công tác xã hội cần đặc biệt

quan tim giúp họ sớm tấi hòa nhập với cộng đồng, không mặc cảm với quá khử tội

lỗi, tạo điều kiện cho họ có cơ hội tìm việc làm, én định cuộc sống

Đồi với những người bị nhiễm HIV/AIDS, nhân viên công tác xã hội cằn giúp

họ tiếp cận được với sự hỗ trợ của y tế và các tổ chức từ thiện trong vả ngoài nước

nhằm giúp họ được chăm sóc một cách tốt nhất, đảm bảo cho họ có một trạng thái

Trang 21

CHƯƠNG 2: HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

1-Khái niệm hành vi con người “Tâm lý học cũng giống như các môn khoa học khác đều nhằm mơ tả, dự đồn và lý giải sự kiện Các nhà tâm lý học luôn đặt ra câu hồi và cổ gắng tr lời về những lý do và cách thức con người ứng xử hay hảnh động trong cuộc sống VÌ ậy, có thể nối tâm lý là ngành khoa học nghiên cứu hành vi và các tiễn tình tâm thần Hơn nữa, nó là khoa học được ứng dụng rộng rãi rong đời sống xã hội, như Vậy âm lý học có mỗi quan hệ tương tác giữa khoa học và ứng dụng thực iễn Có thể hiểu tâm lý học không chỉ nghiên cứu hành vi của con người mà còn nghiền

cứu suy nghĩ, cảm giác, thậm chí hoạt động sinh học duy tì chức năng hoạt động của cơ thé Giúp con người tự điều chỉnh để thích ứng với các yêu cầu của mỗi trường tự nhiên và môi trường xã hội

“Theo từ điển Tiếng Việt thi “Hanh vi la toàn bộ những phản ứng, cách cư xứ biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định” Như vậy, hành vi được hiểu là một yếu tố mang tính xã hội và được hình thành trong quá trình hoạt động sống và giao tiếp xã hội Mọi ứng xử của con người đều có những nguyên tắc nhất định, đối với mỗi cá nhân trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh cần có những hành vi ứng xử phù hợp Không thể có cách ứng xử chung cho

tắt cả mọi người, tầy thuộc vào từng hoàn cảnh, tâm trạng, mục đích sẽ có những hành vi, cách ứng xử khác nhau

“Theo từ điển Tâm lý học của Mỹ thỉ: “Hành vì là một thuật ngữ khái quát nhằm chỉ những boạt động, hành động, phản ứng, phản hồi, những di chuyển, tiến trình có thể đo lường được bắt cứ một cá thể đơn lẽ nào” Trước đây đã có một số nhà Khoa học trong lĩnh vực này có ý đưa ra một giới hạn để thu bẹp nghĩa của thuật ngữ Hành vỉ Đương nhiên nỗ lực này cằn phải được đánh giá cao và điều đó cũng định hình ngành tâm lý như là môn khoa học của hành vi, cho đến sau này

khó có thể định nghĩa một cách chính xác nhất về thuật ngữ hành vỉ

Hành vi là cách ứng xứ của con người đối với một sự kiện, sự vật hiện tượng trong một hòan cảnh, tình huồng cụ thể, nó được biểu hiện bằng lời ni, cử chí,

hành dộng nhất định

Hành vi con người hầm chứa các yếu tổ kiến thức, thải độ, niềm in, gi trị xã hội cụ thể của con người, các yêu tổ này thường đan xen nhau, liên kết chất chế với

nhau

Trang 22

“Trong nghiên cứu hành vi, những hoạt động được coi là hành vỉ phái tùy thuộc xem chúng được nghiên cứu theo tiêu chí nào Ví dy, Watson va Skinner thi chi

bao gồm những phản ứng của hành vi được quan sát một cách chủ quan Do đó,

những hành vi liên quan đến tâm trí như ý thức, nhận thức, trí nhớ, tưởng tượng

không được liệt kê vào khái niệm hành vi Tử phương thức tiếp cận này đã cho thấy những hiểu biết, ìm tòi, khám phá thêm về khoa học hành vỉ con người là cằn thiết

và rất hữu ích cho cuộc sống

Những nhà nghiên cứu về môn khoa học hành vi gần đây đã có cải nhin khải

quát hơn về định nghĩa hành vi Họ cho rằng, hành vi còn bao gồm những trạng

thái bên trong, quá trình trao đổi sinh học, hay những trạng thi tương tự Như vậy cách tiếp cận này, khái niệm hành ví sẽ được hiểu lĩnh hoạt hơn những định nghĩa

nêu trước: Yếu tố hành vi bao gồm cá phạm trù tâm trí và nhận thức Thực tế, cho

thấy những bình vi liên qua đn tm bí còn nhiều hơn những hành vỉ liên quan

đến phạm trù đo lường được

` Phân loại hành ví con người

2.1 Hanh vi cá nhân

“Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được phân biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhắt và tính phổ biển của nó

Khái niệm cá nhân cũng được phân biệt với khái niệm con người, vì con người là

khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến trong bản chất người của tắt cá các cá nhân "Hành vi cá nhân là biểu hiện tâm lý riêng của mỗi cá nhân, máng bản sắc, cấi

tôi của cá nhân đó,

"Hành vi cá nhân thể hiện qua những đặc điểm sau:

~ Đặc tính tiểu sử như tuổi, giới nh và tình trang gia đình, hoàn cảnh sống,

cơng việc, học tập

¬+ Người nhiều ti và người tuổi, người già và người trẻ, người thanh niên và trung liên, trẻ con và người lớn có những biểu hiện hành vỉ khác nhau

+ Nam và nữ cũng có biểu hiện hành vi khác nhau

-+ Người độc thân và người có gia đình cũng có bảnh vi khác nhau

+ Các yếu tố như bắm sinh, môi trường sống, học tập, kinh nghiệm, hoàn cảnh

gia đình và việc làm cũng làm thay đổi bành vi cá nhân của con người

~ Xét trên phương điện khía cạnh tính cách thì con người có 2 tính cách chính: "Người hướng nội:

Trang 23

-+ Thích cơ độc, khơng xã giao + Ítnói

+ Có thái độ bên bi, cắn thận trong công việc

+ Lâm người khác khó hiểu mình + Thích áo tưởng

"Người hướng ngoại

+ Gidi xa giao, thích chăm sóc người khác + Ăn nói chân thành

+ Host bat, ning dong

+ Lam việc biến hóa không máy móc

33anhvihóm “Định nghĩa về nhóm mang tính cấu trắc, khi người ta làm việc với nhau và tương tác lẫn nhau và với thời gan, sẽ xuất hiện cầu trúc Nhóm có một ranh giới

bên ngoài và t nhất là một ranh giới bên trong, nghĩa là có những tiêu chuẩn để

Xác định ai à thành viên trong nhóm và ai không là thành viên trong nhóm Cũng

có những tiêu chuẩn khác để xác định ranh giới nhóm Đổi với một nhóm cẩn phải tìm hiểu ranh giới để phân biệt nhóm với bên ngoài

Khi người ta tương tác với nhau người ta bắt đầu phân biệt các thành viên Thí dụ như ở Đại học, những người có kiến thức nằm ở bên trong hoặc ở

trong quân đội người c vị trí cao nhất là tướng thường đứng ở trung tâm Và vùng

bên trong là vị trí của lãnh tụ

Khi đến với nhóm người ta sẽ để ý đến người lãnh tụ nhiều hơn Bước đầu

khi nhóm mới hình thành, các nhóm viên chưa để ý đến nhau, khi bước vào nhm chúng ta HiẾ tôi một vài nguời có vỉ tí đặc biệt rong nhóm, chúng tạ vẫn

ý thức được về chúng ta và với những người chung quanh, chúng ta ý thức một cách chúng chúng không rõ rột lâm, Khi nhóm viên cũ sự tương tác, hộ tiết đầu biết nhau, bây giờ họ không chi để ý đến người lãnh tụ, họ bắt đầu đánh giá lẫn

nhau Cách xếp hạng phụ thuộc cái gì họ cho là có giá trị

`Vi trí và vai rồ nhóm gióp chúng ta hiểu hành vi trong nhóm ĐẢi với các

nhóm muốn hoạt động tốt, có hai vai trò phải được thực hiện:

~ Vai trồ mang tính công cụ (vai trò hoạt động chuyên môn)

~ Vai t mang tính tỉnh cảm (vai

Trang 24

trò hỗ trợ tình cảm)

Trong nhóm phải có người đồng vai trd công cự và có người đồng vai trò

tình cảm Người đóng vai trò công cụ thúc đây nhóm đạt được mục tiêu để hoàn thành nhiệm vụ Nhưng nếu trong nhóm chỉ có người thúc đẩy công việc để đạt được mục đích thì cũng có khó khăn Trong nhóm muốn hoạt động tốt cẳn có

người quan tâm đến tình cảm, tâm lý, quan tôm đến xúc cảm của nhóm viên Chẳng hạn như người đó phát hiện trong nhóm có người muốn phát biểu nhưng họ cồn nhất nhất, người đó sẽ đề nghị nhóm viên đó phát biểu, không những thể người đó còn nói lên những điểm tích cực của các nhóm viên khác để họ tương tác với nhóm Trong nhóm, một người khó có thể đỏng mặt lúc cả hai vai trò Nhóm

được đảnh giá tốt khi cả hai vai trồ này cùng hiện điện

"Ngoài ra có những vai trò khác mà người ta cũng cần phải quan tâm, đó là những vai trd chi nhằm phục vụ cho bản thân mình mà thôi không quan tâm

(đến người khác, những người này thường không thích thỏa hiệp với sỉ cả, họ luôn

luôn bắt đồng với mọ người, tạo mâu thuẫn, họ độc quyền, thích nắm quyền lực,

đối với những người này nhóm cần phải đối phó với họ để nhóm tiếp tục hoạt động Có những nhóm người ta phân vai cho nhau để cô lập một vài nhóm viên, họ coi những nhóm viên này như những con chiên ghê chẳng làm được việc gì cả

Nhân viên xã hội cằn phải nhạy bén trước những hiện tượng này, giúp cho các

nhóm viên cởi mở nhìn nhau một cách tích cực hơn Cũng có khi cá nhân gặp

những khó khăn rắc rồi trong nhóm chẳng hạn có người vụng về trong hoạt động

tập thể và hoạt động xã hội Ở các nhóm trẻ em điều này có thể xảy ra Chúng ta

ssên quan tâm đến hành vì của cá nhân trong nhóm vì những hành vi của cá nhân trong nhóm phản ảnh chính xác hành vi của họ ở ngoài xã hội Mặc dù họ có những biểu hiện khác đĩ nhưng sớm hay muộn thông qua sự tương tác nhóm, họ sẽ biễu hiện con người thật của bọ, bọ sẽ biểu hiện những vấn để mà họ từng có

trong quan hệ với người khác, vì vậy nhóm trở thành một tiểu thể giới

“Khi chúng ta giúp cá nhân thể hiện hành vi ứng xử tích cực bên ngoài thì

bên trong chúng ta cũng dạy cho họ biết cách ứng xử tiêu cực Chẳng hạn chúng

ta có thể mời các nhóm viên nói lên cảm xúc của họ về hành vĩ của từng người và mời nhóm viên khác giáp cho người đó, tập cho người đó có những hành vì mới

"Những hành vi này người ta nói nó mang tính chức năng nhiều hơn, nghĩa là hiệu

Trang 25

Các nhóm thường có xu hướng chia thành nhiều tiểu nhóm Khi chúng ta tập họp thành nhóm thì không nên quá đông vì có thé họ sẽ không tập trung,

chia thành nhiễu tiểu nhóm Thường mỗi nhóm nên có từ 6 - 12 thành viên

Khi bàn về hành vi, năng lực hay năng động nhóm, phần lớn các nhóm có

những áp lực tử bên ngoài hay từ bên trong Nếu nhóm hoạt động tốt thì các áp lực đó trở thành cân bằng hơn, đó là sự gắn bó chặt chẽ giữa các nhóm viên Khi

làm việc với nhóm có hai điểm cần quan tâm, chẳng hạn như nhóm có người có ý

kiểu này, nguồi kia có ý kiên Ma, nguời khác không đồng ý với cả bai nguôi

trước, như thể có sự dắn thân vào nhóm Nhưng lúc này cằn có lực lượng cân bằng trở lại và khi có sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau nhóm dễ dàng thỏa hiệp hơn Có

những người tạo được sự thöa hiệp và tìm ra giải pháp cho sự khác biệt giữa nhóm viên,

Khi thành lập nhóm, người ta quan tâm gắn bó lẫn nhau Tuy nhiên trong

nhóm sẽ có những bắt đồng, những sự khác biệt vì làm sao có hai người nhìn thể

giới giống nhau có những suy nghĩ và cảm xúc hoàn toàn giống nhau Khi bạn thật

sự dấn thân và bộc lộ suy nghĩ của bạn, chắc chắn sẽ có những va chạm đối với

người khác, đó là điều tốt, tốt hơn mi người làm thỉnh, và không tham gia Thứ nhất chúng ta hãy cố gắng tạo ra sự gắn bó với nhau trong nhóm để cùng xử lý các

khác biệt và mâu thuẫn luôn phải được cân bằng bởi sự gắn bó với nhau

Nhiều nhóm lại không có sự mẫu thuẫn từ bên trong mà lại có những mẫu thuẫn xã hội từ bên ngoài

“Trong các nhóm, người ta mong mỏi hai điều đó là sự tương tác và sự mâu thuẫn (đây là sự biểu hiện them gia tích cực hết nành của các thành viên) Nhưng

mâu thuẫn luôn luôn được cân bằng bởi sự quan tầm gắn bó của các thành viên

Khi làm việc với nhóm, nhân viên xã hội phải chỉ rõ cho nhóm thấy được hai mặt

này

Vin hod nhóm:

Mỗi nhóm đều tạo nên văn hoá riêng của riêng nên nhóm có cách riêng để lâm, có cách riêng để thích ngh

'Văn hoá có hai phẫn vật chất và không vật chất

"Nếu ta tham gi một nhóm nghèo mà bạn có một xuất xứ khác, bạn rất khó sito tiếp, khó hid dupe vin bod cia nhóm đó Khi làm việc với nhấm, chúng ta nên bit về văn hoá của nhóm đó nếu nhóm đó đã từng làm việc với một nhân viên

Trang 26

xã hội khác trước chúng ta, có thể à thành viên trong nhóm sẽ nồi với chúng ta là

cách chúng ta làm việc với họ không đúng Nếu một giảng viên bị bệnh nghỉ mà tôi phải day thể thì những sinh viên sẽ nói với tôi là: Cách thảy dạy không giống

cách thầy cũ đã dạy hoặc Thây nói nhiễu hơn giáo viên cũ Họ có thể phát biểu như vậy bởi vì tong quá tình làm việc trước đây họ đã tạo nên văn hố riêng "Nếu mà tơi chú ý một chút là trước khi vào day ở lớp đó tối nên có một nghiên cứu về văn hoá của lớp đó

"Một điỄu khác chúng ta nói về hệ sinh thể, ngoài vin hod nu ching ta chm

nói về sự tiến hóa Khi một nhóm đi tìm sự cân bằng của mình, nhóm sẽ thay đổi

theo thời gian

Giai đoạn phát triển của nhóm: ~ Giai đoạn bắt đầu ~ Giai đoạn giữa

~ Giai đoạn kết thúc

Các hành vi của nhóm ở từng giai đoạn đều khác nhau Thí dụ: Khi nhóm mới thành lập mọi thành viên rất là ngại phát biểu, tham gia Ở giai đoạn đầu

nhồm viên phát biểu ắt cạn và hởi hợt Công việc của nhân viên xã hội là giúp họ

thay đổi vai trò để họ tham gia giải quyết vấn để của họ

Khi bước vào giai đoạn giữa các thành viên cởi mỡ với nhau hơn, chịu phát biểu ý kiến và đây cũng là lúc xây ra nhiều mâu thuẫn đó là lúc văn hoá được tạo

thành, là cách qui định họ phải làm việc với nhau như thế nào Mọi người cảm

thấy là mình gắn bỏ với nhóm quan tâm đến nhóm, hiểu được mục đích của nhóm

và tất cả mọi người đều tham gia để mục đích của nhóm có thé đạt được Lúc đó

mọi người đã có khả năng diễn đạt ý kiến của mình, họ sẽ bảo vệ lẫn nhau, sẽ tôn trọng lẫn nhau Nếu trong giai đoạn đầu, nhân viên xã hội làm tốt công việc của

‘minh thi ở giai đoạn nẵy họ chỉ việc ngồi chơi để cho nhóm tự tham gia

`3 Hành gio định

Gia dinh là nhóm sơ cắp trong đó các thành viên có trách nhiệm và sống chung với nhau, trách nhiệm có tính cách hỗ tương, và tính chất sơ cấp của gia

định là sự gặp một đối điện với nhau, cùng chia sẻ những nếp sống bình thường, những quả chế bình thường cố liên hệ đến những hành vi mà xã hội mong đợi

‘Céi quan trọng là những thành viên trong gia đình có ảnh hưởng lẫn nhau tắt mãnh liệt so với người ngoài Chứng ta có (hể phân tích gia đình theo nhiều lỗi

Trang 27

khác nhau: có thể phân tích gia đình dựa (heo chức năng của từng người, trách nhiệm từng người hoặc theo cấu trúc gia đình Có thể xem xét cách tổ chức gia

đình như thể nào, có thể xét đến gia đỉnh hạt nhân không, hoặc xem xét gia đình

hạt nhân với nguồn gốc của nó Và có thể xế liên hệ với gia đình rộng lớn hơn

theo thé hg hay huyén thoại về thế hệ và chúng ta có thể nhìn gia đình theo khía

cạnh văn hoá tập quán riêng của gia đình, cách thích ứng và thay đổi của gia định,

cách thay đổi mà ta có thể thấy được, quan sát được, Trước mắt chúng ta nhìn

gôa đình như một tổ chức có chức năcg xã hột hoá cun người và chức răng kiếm

soát xã hội Vì gia đình là một đơn vị nhỏ hơn của khối lớn hơn là xã hội, cho nên

ia đình đã diễn dịch văn hoá và xuyên qua gia đình văn hoá xã hội truyền đến các

thành viên rong gia đình (gia đình là một tiễu hộ thống của hệ thẳng lớn hơn)

Khi chúng ta xem xét gia đỉnh như là một hệ thống, chúng ta xem xét các

mỗi liên hệ ring buộc giữa các thành viên trong gia đình ở cả quá khứ và hiện tại

của hệ thống gia đình nằy Thông thường bệ thống gia đình bao gồm nhiều tiểu hệ thống, những tiểu hệ thống nẫy ảnh hưởng đến tiểu hệ thống khác và ngược lại Hệ:

thống gia đỉnh dan xen với hệ thống khác Điều gì xây ra khi có một hành vi trong

gia đình thì sẽ có những ảnh hướng đến các thành viên khác và gia đình sẽ chịu

ảnh hưởng của tổ chức khác ở tầm vĩ mơ bên ngồi xã hội

“Chúng ta à ai, chúng ta nghĩ gì, chúng ta chọn công việc gì, chúng ta iến quan với ai, chịu ảnh hưởng của thể hệ trước chúng ta, điều mà thể hệ trước dạy cho chúng ta Do đồ gia đình của chúng ta và gia đình khác chịu ảnh hưởng của

nên văn hoá đã được thiết lập từ nhiễu thể hệ trước: Khi chúng ta xem Xét gia

đình trong hệ thống sinh thái thì chúng ta xem xét hình thái này theo thời gian như thế nào Cuộc sống của chúng ta cũng như cuộc sống của con cái chúng ta

rất giống cuộc sống ông bà của chúng ta Bản đồ thể hệ biểu hiện mối quan hệ

khi chúng ta xem xét gia đình hay con người trong mối quan hệ từ thể hệ này sang thế hệ khác

“Trong quan hệ gia đỉnh, xu hướng thực dụng đang tăng lên với những tính toán vụ lợi, ích kỷ, cá nhân làm ảnh hướng xắu tới quan hệ tỉnh nghĩa yêu thương

BBiễu hiện cao độ là tình trạng vì tiễn, vì trả nợ, vì lợi mà sẵn sàng lừa đối nhan,

đánh đập nhau, sẵn sàng bô rơi nhau và ly hồn

“Thiếu trách nhiệm, thiểu gương mẫu trong quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa

Trang 28

nghĩa tuy vẫn giữ được nhưng do cuộc sống khó khăn, do tiền bạc, buông thả chủ

nghĩa cá nhân làm rạn nứt và tan vỡ không ít gia đình Tình cảm cơ đơn, thiếu thốn tình cảm của những người già, trẻ em ngày càng nhiều Bạo lực gia đỉnh cá về tỉnh

thần và thể xác cũng gia tăng tử đỗ km bảnh vì của cá nhân mong xã hội cũng bị

ảnh hưởng theo

Suy thối đạo đức gia đình khơng cịn là vấn đề riêng của từng gia đình nữa

mà là một vấn đề xã hội, ánh hướng nghiêm trọng đến nén ting đạo đức, tinh thin xã hội Đó thực sự là trách nhiệm chung của toàn xã hội vả đặc biệt cần vai trò của

nhân viên công tác xã hội 34 Hàn vi cbeg ng

C6 những nghiên cửu khác cho thấy cộng đồng ảnh hưởng đến bệnh tâm hắn Ở những cộng đồng đông đúc đân cơ, dễ bị tim thn hon, tim thin phân liệt ở thành phổ cao hơn nông thôn, tï ệ khác nhau ở các tằng lớp khác nhau, giai cấp thấp nhất là giai cấp dễ bị tâm thằn nhất? Tại sao? Vì bởi có những căng thing triển miên đeo đẳng đối tượng đố suốt cuộc đời

(Công nghiệp phát triển, nhà máy mọc nhiều, mọi người đỗ dẫn lên thành phổ tim vide Trước tiên sĩ là người sống trong cộng đồng, nguồi nghờo lầm xuống cắp vin dé giáo dục Cộng đồng nghèo có hai vai trò của trẻ em là đi học và học nghề để trở thành người lớn tốc, bị đẩy ra ngoài đường và đi vào cơn đường tội phạm Cộng đồng này xã hội hoá gia đình và gia đỉnh lạ là nơi xã hội hoá đứa trẻ "mặc dầu cộng đồng có ảnh hưởng nhưng ảnh hưởng của gia đình vẫn là mạnh nhất

Những người giúp đỡ nằm bên ngoài của cộng đồng, hành động đó cũng có

thể giúp gia đình qua cơn khó khăn nhưng lại làm yếu đi sự giúp đỡ của cộng đẳng đối với gia đình, ngoài sự giáp đỡ gia đình vẫn cằn sự giúp đỡ trong mạng "ưới ở cộng đẳng, nghiên cứu cho thấy nếu cha mẹ có sự ứng xử tốt thì sẽ có lỗi

hành xử tốt với con cái

"Một đặc điểm ở cộng đồng cố ảnh hưởng đến trẻ em là: 1 Sự i chuyển của mọi người đ và đẫn cộng đồng,

2.Tuổi

3, Cấu trúc của gia định trang cộng đồng,

"Những vẫn đề này đều ảnh hưởng đến sự ngược đãi trẻ, đến hành vì sử dụng sma ty Tuy nbiéa, có những cha mmẹ có những hành vĩ không tốt đối với con cái, cha mẹ ngăn cản làm cho trẻ không phát triển một cách bình thường, cơ hội phát

Trang 29

triển bị giới hạn Trong những gia đình lành mạnh có nhiều thiết chế xã hội tắt cả mọi người đều hỗ trợ những giá tị lành mạnh, họ khuyến khích trẻ tuân thủ

những giá trị đó Trong cộng đồng không được lành mạnh thì ít có sự quan hệ cha

mẹ giúp con cái sử dụng cộng đồng

Công đồng nghèo có nhiều sự bạo hành: Hàng ngày có những cuộc cạnh

tranh sống còn, lỗi sống có nhiễu âu lo căng thắng triển miên, có những vẫn để tệ nạn khác gắn liền với căng thắng này, trẻ em có thể nhìn thấy những bạo lực như

rắn sống trên đường phổ, điền lâm cho những khó khản này có thể giảm là một bệ

thống cơ chế xã hội lành mạnh được phát triển thêm ra Chính những người trong khu phố liên kết nhau lại để xây dựng tẳng vĩ mô Ở Mỹ có những người thị

trang ding sức mạnh đề đẹt với Trong Ương trao quyền lại cho vùng, ví dy:

người ở vùng nghèo tập trung lại để đòi hỏi những dịch vụ như dịch vụ y tế,

những nhà do chính quyền đài thọ xây cất Cho nên khi làm việc với cộng đồng

chúng ta phải tìm hiểu năng lực cộng đồng trên gia đình, và giúp người dân trong

cộng đồng cùng hợp tác làm việc với nhau để ngày một nâng cấp lên Chương

trình này được gọi là "Cuộc chiến chống lại nghèo đói” Cha mẹ trong gia định nghèo trở thành những cha mẹ tốt hơn, tạo ra cho trẻ đĩ học sớm hơn, nhân viên xã hội cần phải làm việc với cha mẹ để nâng kỹ năng làm cha mẹ, nâng cao các dịch

.vụ cho người dân trong cộng đồng để họ ý thức tạo sự gắn bó với nhau

Đây là một thí dụ

"Bạn làm gì với trẻ cũng sẽ ảnh hưởng đến sự lớn lên của trẻ, Trẻ tự tin tự đánh giá mình tích cực

,Công tác xã hội tạo được sự tự in nơi trẻ thì trẻ sẽ thành công,

Sự hỗ trợ khác đó là thông tin, nhân viên xã hội, bác sĩ, thầy giáo, láng

dng, thong tin cho trẻ, giúp tr thì đó là sự hỗ trợ tốt nhất "Hỗ trợ về mặt công cụ, nếu không có họ hỗ trợ 25 Hanh vixt be

3.5.1 Khái niêm

ĐỂ có thể ôm hiểu một cách kỹ cùng về hành vi xã hội và cách rên huyện tình vĩ xã bội của cơn người hiện nay, cần âm hiếu thêm một số khối niện liên

Trang 30

“Từ khái niệm của hành vi mở rộng, chúng ta có thể rút ra được hành vì xã hội

một cách khái quát là tác động của con người vào xã hội, được đánh giá bằng chuẩn

mực xã hội, đảm bảo cho con người tồn tại và phát iển 3.32 Chuẩn mực xã hội

2.5.2.1 Khái niệm

'Chuẩn mực xã hội là những khuôn mẫu cung mà xã hội đặt ra để định hướng

hành vi và kiểm tra hành vi của mỗi cá nhân

“Chuẩn mực quy định những mục tiếu cơ bản, những giới hạn, điều kiện và

các hình thức ứng xử trong các lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống con người

Có thể coi chuẩn mực là những mẫu mực, những mô hình của hành vi thực tế của con người như những chương trình hoạt động thực tiễn của họ khỉ gặp một tình huống cụ thể nào đó Như vậy có thể hiểu chuắn mực với tư cách là những quy tắc, vyêu cầu của xã hội với cá nhân Các quy tắc, yêu cầu này có thể ghỉ thành văn bị

đạo luật, điều lệ, văn bản pháp quy hoặc là những yêu cầu có tính chất ước lệ trong một cộng đồng nào đó mà mọi người đều thừa nhận

2.5.2.2 Thuộc tính của chuẩn mực xã hội

Bắt kỳ một chuẩn mực xã hội nào cũng có 3 thuộc tính: tính lợi ích, tính bắt

buộc và sự thực hiện trên thực tế

“Tính lợi ích của chuẳn mực xã hội mang lạ lợi ích chung cho cộng đồng Đây là thuộc tính được coi là điểm gốc, nó thể hiện việc đảm bảo lợi ích của cộng đồng, một cách công mình, bợp tình hợp lý, được phần đồng xã hội chấp thuận v tính

đúng đắn của chuẩn mực xã

“Tính bắt buộc thể hiện ở việc bắt buộc mọi người phải tuân theo Trong tùng công đồng, xã hội riêng đều có những chuẩn mực riêng bắt buộc mọi người ở trong

phải thực hiện theo, nếu không sẽ bị coi là lệch chuẩn, là khác người

“Thuộc tính sự thực thực hiện trên thực tế cho thấy chuẩn mực xã hội luôn luôn

đang được thực hiện Việc thực hiện này luôn liên tục trong bắt kỷ thời điểm nào từ

trước tới nay, nó cho thấy ý thức chung của chung của cộng đồng khí thực hiện và

tính đúng đắn thực tiễn của chuẩn mực xã hội 2.52.3 Phan logi chuiin mực xã hội

+ Chuẩn mực pháp luật tất cả mọi hoạt động cúa con người trong xã hội đều có quy định, nó là bề nỗi của hành vi

Trang 31

+ Chuẩn mực đạo đức: là những tidu chuin ma phin lớn mọi người đều thừa nhận và tự giác làm theo, nhưng không ghi thành văn bản, chiều sâu chuẩn mực

đạo đức sâu sắc hơn chuẳn mực luật pháp vì có những hành vi vi phạm pháp luật không trừng trị được nhưng đạo đức lại làm được

-+ Choẫn mục phong tục tryền (hống: đã là shống quự c công cũng của

con người, được truyễn từ đời này sang đời khác

-+ Chuẩn mực thắm mỹ: đó là những tiêu chuẩn khi quan niệm về cái đẹp trong

nghệ thuật, văn học, bành vi, sinh hoạt Những chuẩn mục thắm mỹ liên quan đến

chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật

.+ Chuẩn mực chính trị: đỏ là những chuẩn mực nhằm điều tiết hành vi của chủ

thé trong đời sống chính tr, điều tết các mỗi quan hệ giữa các giai Ấp, đăng phi, dân tộc,

'Các hệ thống chuẩn mực nêu trên có sự khác nhau vẻ nội dung, phương pháp

điều tiết hành vi con người Nhưng trong thực tế chúng được tổng hợp lại để điều tiết hành vi của con người làm cho đời sống xã hội và cộng đồng luôn ổn định, trật

tự, thúc đẫy xã hội ngày càng tiến bộ “6 Hành iệch chôn

‘Khi n6i đến hành vi lệch chuẩn, trước tiên phải hiểu về hành vi hợp chuẩn Hanh ví hợp chuẩn là bảnh vi khi xem xét dưới góc độ thắng kẽ, phần lớn những, hành vi của cá nhân được lặp lại nhiều lẫn trong cộng đồng giống nhau trong tình huỖng cụ thể Những hành vi đó đuợc coi là chuẩn mực khi nó phù hợp với quy

ước do cộng đồng quy định Loại chuẩn mực nảy được đưa ra trên cơ sở yêu cầu

chúng của cộng đồng, các hành vi của cá nhân phải tuân theo, Những cá nhân trong,

cộng đồng có hành vi khác với các khuôn mẫu và chuẳn mực đó thì được coi là

lệch chuẩn

Chuẩn mực hành vi của mỗi cá nhân khi hành động đều xác định mục đích "hành động, tuy nhiên có những rắc rối loại hành vi đặc trưng như những hành vi chống đổi xã hội được lặp lại nhiều lẫn và kéo đài, Những hành vỉ như vậy trong tình thái cục độ sẽ đưa đổi tượng đn chỗ vi phgm các quy tắc xã hội, chủ yêu trong ứng xứ và rối nhiễu nhắn cách Các hành vì lệch chuỗn thường xuất hiện

trong môi trường tâm lý xã hội, gia đình bắt lợi bao gồm những mỗi quan hệ gia

đình không hòa hợp hoặc thất bại trong học tập, trong tình yêu, trong công việc "Mức độ của hành vi lệch chuẩn gẫm có 2 mức độ:

Trang 32

Sự sai lệch chuẩn hành vi ở mức độ hấp và chí xảy ra ở một số hành nhất định Cá nhân có thể có những hành vi không bình thường nhưng không gây

tác hại hoặc ánh hướng đến các hoạt động và đời sông của cộng đồng và gia đình

~ Sai lệch chuẩn ở mức độ cao, các biểu hiện thường là những hành vi cần

quấy quá đáng, độc ác với súc vật và với người khác, phá hoại nặng nỀ tài sản của

‘bin thân và của những người khác, hành vi trộm cắp tài sản của người khác, nói đối

nhiều Lin, trốn học, bỏ học Ngoài ra, trong bầu hết các hành vỉ trong sinh hoạt, học tập vui chơi đều bị lệch chuẩn nghiêm trọng, có thế có những cơn giận dữ bắt

thường xây ra, tác phong khiêu khích, bướng bình, không vâng lời cha mẹ và người ớn Những hành vi đó ảnh hướng tới đời sống của đối tượng, của gia đỉnh vả cộng

(đẳng Đây là những loại hành vĩ bệnh lý

“Các loại hành ví lệch chuẩn

+ Loại hành vi thứ nhất: ai lệch chuỗn mực hành vỉ thụ động

Loại hành vì này là những hành vì cá nhân sai lệch do nhận thức không đẩy đủ hoặc nhận thức sai chuẩn mực xã hội, nhận thức sai về các mối quan hệ trong

mỗi trường sống

-+ Loại hành vỉ thử hai: Sa lệch chuẫn mực hành ví chủ động

Loại hành vi này là những hành vi cá nhân cổ ý sai lệch chuẩn mực xã hội,

cổ ý làm khác so với chuỗn mực xã hội “Nguyên nhân của sự lệch chuẩn:

~ _ Đo cá nhân nhận thức không đầy đủ hay nhận thức sai ~ _ Do cá nhân không chấp nhận những chuẩn mực xã hội = Đo eá nhận biết sai mà vẫn làm, cố tình vi phạm

~_ Do chuẩn mực xã hội có sự biển dạng, tức là chuẩn mực xã hội không còn

phù hợp với diéu kign hiện tại nên cá nhân không biết nên theo chuẩn mực

nảo để làm theo nên dẫn tới sa lệch

3 Sự tác động của cảm xúc và suy nghĩ lên hành ví

Cảm xúc là sự thể hiện tình cám Con người thường khó thừa nhận và biểu

lộ cảm xúc của mình đặc biệt là những người đang gặp khó khăn và đau khổ "Nhưng những cảm xúc không được biểu lộ, bị chôn dấu thì thường là động cơ tiểm ẩn sau những hành vỉ tiêu cực mang tính hủy hoại (như sử dụng ma tủy, đánh

nhau Người ta chọn những hành vi này (có ý thức hoặc vô thức) để che giấu hoặc

bộc lộ những tình cảm, cảm xúc dồn nén của mình như một cách để thốt khơi sự

Trang 33

đau đớn do các cám xúc đó tạo ra Tắt cả cảm xúc - giận dữ, ghen tuông, đau khổ, cuỗng sỉ, nghí ngờ, mâu thuẫn trong tình cảm đều là một phẳn tự nhiên của sự trải

nghiệm của con người Suy nghĩ của con người tác động đáng kể lên hành vi và cảm xúc của họ Đôi khi những ý nghĩ không tích cực có thể dẫn đến cảm xúc tiêu

cực và do dé hanh vi cũng tiêu cực Nếu chúng ta nghĩ về bản thân một cách tôi tệ,

chúng ta có thể trở nên chán nản và có thể có những hành động theo cách hủy diệt

bản thân, Ngược lại, nếu chúng ta chán nản, chúng ta có thể bắt đầu nghĩ xấu về

bn thin,

Hành vi của con người phần lớn bị hướng dẫn bới suy nghĩ và cảm xúc ‘Theo Albert Ellis, lý thuyết này được mô tả theo khung hành vi ABC:

A: là sự kiện tác động (Activating event, anteceden(), tạo cảm xúc, cảm nhận

B: là niễm tin (BelieÐ, suy nghĩ chỉ phối phản ứng đối với sự kiện

C: Ii ju qua (Consequence) cia phan img Vide

.A: Em H bị mẹ mắng thường xuyên (sự kiện)

'B: “Mg chi biết tìm ra những điều để mắng va chê bai em” (Niễm tin)

.C: Em H thất vọng và bỏ nhà ra đi (Hậu quả - Hành vi) Các loại niềm tin:

Niềm tn tự hủy hoại “Người khác phải tôn trọng tồi”, Nếu có người không

tôn trọng tôi thì tôi rất thất vọng

"Niềm tn gây hại: “Thật quá lắm ri, tôi không chịu đựng được nữa đầu”

"Niềm tin"luôn luôn”, “không bao giờ”: Mọi người luôn luôn chỉ trích tôi, tôi

không bao giỡ thành công cả”

'Niềm tin không khoan dung người khác: “Bạn ấy cổ tình gây phiền cho tôi.”

"Niềm tin đổ lỗi: "Tôi luôn đi học tr vì xe hỏng”

'Khi sự kiện tác động xảy ra trong môi trường, chúng ta phản ứng một cách tự động bằng cách vừ dạng những niềm tì sẵn 06, Những niềm tín này chỉ phối phản ng của chúng 1a và đua tới những bậu quả liên quan đẫn nhấn ứng nảy: Như

thể, khi chúng ta có những niễm tỉn tự hủy hoại, những niềm tìn này sẽ chỉ phối các phản ứng trước những sự kiện bên ngoài và có thể đưa tới những hậu quả tiêu cực

Trang 34

.% Vai trò của hành vĩ trong sự hình thành và phát triển nhân cách -+ ý thuyết chung về nhân cách

4.1.1 Khái niệm nhân cách

(Quan niệm khoa học về nhân cách: Các nhà khoa học tâm lý cho rằng, khái niệm nhân cách là một phạm trà xã hội, có bản chất xã hội - lịch sử, nghĩa là nội dung

của nhân cách là nội dung của những điều kiện lịch sử cụ thể, của một xã hội cụ thể

chuyển thành đặc điểm nhân cách của từng người

AG Covaliov: nhân cách là một cá thể có ý thức, chiếm một vị trí nhất định

trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định

E.V.Sôdrôkhôa: nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc

tính và phẩm chất âm lý, quy định của hình thức hoại động và hành vì có ý nghĩa xã hội

“Từ những định nghĩa trên, có thể nêu lên một khái quác: Nhân cách là tổ hợp những đặc điễn, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá tị xã hội của con người

“Như vậy, nghiên cứu nhân cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ bao hầm những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xãhội, nổi lên bộ mặt tâm lý xã hội, giá tị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân

hân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng l mà là một cấu tạo tâm lý mới Nhân cách là tổng hợp những đặc điểm tâm lý đặc trưng với một có cấu

trúc xác định, Nhân cách quy định bản sắc riêng của cá nhân, nó biểu hiện ở cả 3 cấp

độ: bên trong cá nhân, liên nhân cách và iêu nhân cách 4.1.2 Bie diém của nhân cách

‘a Tinh thống nhất của nhân cách

~ Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất các thuộc tính tâm lý, thông nhất giữa: phẩm chất và năng lực; giữa đức và tài của con người Các phần từ tạo nên nhân cách:

liên hệ hữu cơ với nhau làm cho nhân cách mang tính trọn vẹn

~ Nhân cách có sự thống nhất giữa ba cắp độ: Cấp độ bên trong cá nhân; cắp độ liên cá nhân, cấp độ siêu cá nhân Đó là sự thống nhất giữa ý thức, tâm lý với hoạt

Trang 35

X.L Rubinstein: “Khi gi quyét bắt cứ hiện tượng tâm lý nào, nhân cách nỗi lên

như một tổng thể liên kết thắng nhất của các điều kiện bên trong và tắt cả các điền

kiện bên ngoài đều bị khúc xạ”

b Tính ôn định của nhân cách

~ Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý ổn định, tiềm tàng trong mỗi cá

nhân

~ Những đặc điểm tâm lý nói lên bộ mặt tâm lý ~ xã hội của cá nhân, quy định

giá tị xã hội làm người của mỗi cá nhân Vì thế, nhân cách là cấi sinh thành và phát triển trong suốt cuộc đời của con người, biểu hiện trong hoạt động và mỗi quan hệ giao lưu của cá nhân trong xã hội Do đó, các đặc điểm nhân cách, các phẩm chít nhân

cách khó hình thành và khó mắt đi Tính tích cực của nhân cách

~ Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp xã hội, là sản phẩm của xã

hội Vì thế, nhân cách mang tính ích cực

~ Một nhân cách tích cực là nhân cách đó tích cực tham gia vào các hoạt động

.đa dạng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội, bản thân Qua hoạt động và giao tiếp cá nhân thể hiện giá trị xã hội cốt cách làm người của mỗi cá nhân, thể hiện rõ nét tính tích

cực của họ

~ Tính tích cực của nhân cách là con người không thoả mãn những gì mà bản

thân và xế bội có nhủ cần, B nguồn gắc bên trong tøo nên tính tích cực của nhân cách 'Con người không thoả mãn bing các đổi tượng đã có sẵn nhờ có công cụ và lao động, con người đ biến đổi, đã sáng tạo ra các đối tượng làm cho nó phù hợp với nhủ cầu của

Bản thân

~ Con người tích cực là con người luôn tm kiểm những cách thức, phương thức thoả mãn các loại như cầu ngày càng cao vì có mục đích nhất định

dd, Tính giao lưu của nhân cách

~ Nhân cách chỉ có thể hình thành và phát iển, ồn tại và thể hiện trong hoạt

động và trong mỗi quan hệ giao lưu với những nhân cách khác

Trang 36

Nhu cầu giao lưu là nhu cầu bằm sinh của con người, thông qua giao lưu con "người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đúc và hệ thắng giá trị xã hội Qua giao lưu con người được đánh giá, được nhìn nhận theo giá tị xã

hội

~ Qua giao lưu con người được đóng góp các giá trị phẩm chất nhân cách của “mình cho người khác, cho xã hội

.4.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

a Vai trò của bắm sinh ~ di truyền

+ Thé nào là bẩm sinh đi truyền?

“Tụ ngữ có câu: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” Đánh giá yếu tổ bảm sinh di truyền là yếu tố tiền định về "số phận, tính cách” của con người Vậy khoa học giáo dục

quan niệm như thế nào về BSDT

~ Di truyền là sự tấ tạo ở trẻ những thuộc tính sinh học có ở cha mẹ, là sự truyền lại từ cha mẹ đên con cái những đặc điểm và những phẩm chắt nhắt định đã ghỉ lại trong

hệ thống gien

`Ví dụ: Người châu Âu da trắng, mắt xanh, người châu Phi da đen tốc xoăn thị con cái của họ ngay khinh ra cũng giống bổ mẹ

Di truyền là những đặc trưng sinh học của cha mẹ truyền cho con cái không chỉ biểu hiện một cách hiện hữu khi đứa bé sinh ra có th có những mằm mồng, tư chất sau

một thời gian mới bộc lộ: như hội hoạ, thơ ca, toán học

~ Baim sinh là những thuộc tính những đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới sinh như màu tóc, da thể trạng, bệ thần kính

¬+ Vai trò của di truyền, bắm sinh

~ BSDT tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực hoạt động nhất định Các nhân viên công tác xã hộ cần phải quan tm đúng mức để phát huy hết các bản chất tự nhiên của con người Ví dụ như người có thanh quấn tốt có thể trở thành ca sỹ:

bàn tay khéo có thể trở thành nhà điêu khắc

Trang 37

~ BSDT tạo nên tiền đề vật chất (mầm mồng) cho sy phát triển nhân cách,

ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành tài năng, xúc cảm Ví dụ những đóa trở có

sien di truyền về một lĩnh vực hoạt động nào đó sẽ sớm bộc lộ thiên hưởng vẺ lĩnh vực hoại động đồ

~ Những hr chất cồ lu trong che tno cia riko, wong cáó ey quan căn giấc Cáo cờ

‘quan vận động là điều kiện để thực hiện có kết quả một hoạt động cụ thể

` Chú ý: Nhân viên công tác xã hội cẳn phải quan tâm đúng mức để phát huy hết các bản chất tự nhiền của con người Sớm phát hiện, xác định rõ những tư chất của

con người để có kể hoạch chăm sóc bồi dưỡng kịp thời

b Vai trò của môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

Mỗi một con người từ khi sinh ra đã phải sống trong một môi trưởng nhất định có

thể gặp thuận lọ hoặc khó khăn đối với quá tình phát tiền

Môi trường gớp phần tạo nên mục địch, động cơ, phương tiện và điều kiện cho

hoạt động giao lưu của cá nhân, thông qua đó cá nhân chiếm lĩnh được kinh nghiệm xã

hội loài người để ình thành và hoàn thiện nhần cách của mình

"Ngay cả khi con người cùng sống chung trong mỗi trường nhưng nhân cách của họ lại phát tiển khác nhau

"Mức độ ảnh hưởng của mỗi trường đối với sự hình thành và phát riễn nhân cách còn tỷ thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân, tuỷ vào xu hướng, năng lực

của cá nhân tham gia cải biển môi trường, Như vậy, tác động của môi trường đối với sự phát

tiễn cá nhân có th tốt, có thể xắu, có thể ch cực hoặc tiêu cực còn tuỷ thuộc vào rất nhiều

các yêu ổ Có khi cơn người sống tong một môi tưởng thấp kém nhưng phẩm chắt năng ực không bị hoen ổ "gần bùn mà chẳng bồi tạnh mùi bùn”, C Mác đã khẳng định rằng: hoàn cảnh đã sáng tạo ra con người, tong một mức độ con người hi sáng tạ ra hoàn cảnh

"Trong quá nình bình thành và phát tiền nhân cách cần đánh giá đúng mức vai to

“của môi trường, khơng nên tuyệt đối hố vai trị của mỗi trường Trong quá tình giáo dục

con người, cần gắn chặt từng bước giáo dục và học tập với thực tiễn cải tạo xã hội, phải

"hướng con người vào việc hình thành định hướng giá tr, tạo điều kiện để giúp họ tích cực

tham gia vào việc cải tạo và xây dựng môi trường Đồng thi, trong giáo dục cần hình

Trang 38

thành ở họ những định hướng giá trị đúng đắn, xây dựng cho họ một bản lĩnh vững

vàng tạo cho họ tham gia vào việc cái tạo và xây dựng môi trường Vai trò chủ đạo của của nhân tổ giáo đục

_+ Khái niệm giáo đục

Giáo dục là quá tỉnh tác động của nhân cách nây đến nhân cách khác, là hoại động phối hợp thông nhất giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội Đây lã quá trình tác động có mục đích, có nội dung, phương pháp, phương tiện, có tổ chức có kể hoạch giúp cho cá nhân chiếm lĩnh được những kính nghiệm, những gi tị của nhâ loại

Giáo dục bao gồm có giáo dục trong gia đình, giáo dục xã hội giáo dục nhà trường à tự giáo dụ Các loại giáo dục này có mối quan ệ với nhau

+ Vai trd ita giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

"Ngay từ thời kỳ Trung Hoa cổ đại Không Tử (551 - 479 TCN) cũng có quan niệm

đánh giá về giáo dục “Viên ngọc không được mài dia thi khong thinh đồ ngọc dùng

được Con người không học thì không biết gì về đạo lý”, boặc "Ấn no mặc ấm, ngôi dưng

"không được giáo dục thì gần như cảm thú" Bác Hỗ cũng đã nói: “Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn

"Phần nhiều do giáo dục mã nền

(Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá tình hình thành vã phát tiễn nhân cách thể hiện:

~ Giáo đục không chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân

cách, mà còn tổ chức, dẫn dit sy hình thành và phát triển nhân cách của con người theo

chiều hướng đó Điều này được thể hiện thông qua mục tiêu đào tạo của nhà tường ~ Giáo dục có thể mang li những iến bộ mà các nhân tổ đ tyễn, môi tường không

thể có được Cho nên giáo dục không những thích ứng với các yếu tổ BSDT, môi trường mà còn có khả năng kìm hầm hoặc thúc đẩy các yếu tố đó theo một gia tốc phù hợp

~ Giáo dục có tằm quan trọng đặc biệt đối với những người bị khuyết tật Nó có thể

'bù đấp những thiểu hụt do bệnh tật gây ra cho con người, phục hồi những chức năng đã

mắt, giúp họ hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng (ví dụ như nhả giáo Nguyễn Ngọc Ký )

Trang 39

~ Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu và làm cho nó phát triển

theo chiều hướng mong maẫa của xã hội

~ Giáo dục không chỉ thích ứng mà còn có thể đi trước hiện thực và thúc đẫy nó phát hiển, Đồng thời, sự nhất ti dâm lý của rẻ chỉ cổ hểđiễn ra một cách tiđợg trọng những điều kiện của sự dạy học và giáo dục

'Nhữ vậy, giáo dục vạch ra đường hướng cho sự hình thành và phát viễn nhân cách của con người và thúc đẩy quá tỉnh này theo đường hướng đó Nhưng giáo dục không chỉ túc động một chiêu mà bao gồm cả hoạt động tích cực, đa dạng của người được giáo dục Do đó, để giáo dục giữ vai rò chủ đạo th cần có sự ết hợp chặt chế giữa giáo dụ và tự giáo

dục

4 Vai trò quyết định trực tiếp của hoạt động cá nhân

-+ Khái niệm hoạt động

Hoạt động là quá trình con người thực hiện mỗi quan hệ tác động qua lạ với tự nhiên, với xã hội, với người khá và với bản thân Từ độ gạo ra sản phẩm cá về tự hiên, xã bội và

_về phí con người

+ Vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

~ Thơng qua hoạt động, cơn người chuyển hố năng lục, phẩm chất tâm lý của bản

thân thành ản phẩm thực, tếp thu nền văn hoá biến nên văn hố cửa lồi người thành vẫn Tiếng của nình

- Thông qua hoạt động con người Sếp thu nền văn hoá xã hộ và biển nên văn hố của

lồi người thành vốn riêng cửa mình, vận dụng chúng vào cuốc sống, làm cho nhân cách

"ngày cằng phát tiến Hoạ động giúp cho cá nhân hiện dhực hoá những khả năng vẻ tỔ chất thành hiện thực, đồng thời là nguồn quan trọng cung cấp cho cá nhân những kảnh nghiệm xã

hội

~ Thông qua hoạt động con người có hề cải tạo những nét tâm lý và những nhân cách đang bị suy thối hồn thiện chúng theo chuẩn mực đạo đức của xã hội

~ Quá tình giáo dục phái đi đến tự giáo dục tức là cá nhân phải có ý thứ nỗ lực,có ý

chí quyết tâm khắc phục, vượt qua những khó khăn chủ quan và khách quan để thực hiện

Trang 40

Hoạt động của cá nhân quyết định trực tiếp đổi với sự hình thành và phát triển nhân

cách Muốn pháthuy được vai tồ của hoạ động cá nhân tì phẫ:

+ Đưa học sinh vào những hoạt động đa dạng, coi hoạt động là phương tiện giáo đục cơ bản

-+ TỔ chúc các hoại động tí: cực, sáng tạo của con người, tay đổi nh chất của hoạt động làm phong phú nội dung, phương pháp và hình thức boạt động để lôi cuốn con

"người vào hoạt động

_+ Nhà giáo dục phải nắm được hoạt động chú đạo ở từng thời kỳ nhất định để tổ chức các hoạt động cho phù bợp với đặc điểm lứa tuổi

-43Các lý tuyết vi nhân cách và sự Mnh thành nhân cáth

Freud là một bác sĩ tâm lý trị liệu hơn một trăm năm về trước Ông chữa trị cho những người bị tâm thần đặc bit, và trong tiến tình trị liệu bệnh nhân ông đã phát triển học thuyết về sự phát riển và hình thành nhân cách Điều làm mọi "người thiểu về Freud la Ong vừa tr liệu và vừa phát triển học thuyết, cho nên có sự thay đối theo tiến tình tị liệu của ông Vì vậy điểm chính để nói về học

thuyết của

reud là cái mà ông phát triển ở giai đoạn cuối cùng

Học thuyết đầu tiên của ông: Học thuyết Drive (nghĩa là sức mạnh nội tại bên trong thúc đầy mình đó là cái bản năng) Cái ông quan tâm là cái không nằm ở ý thức bên trên mà nằm trong phạm vi tim sinh lý của con người và thúc đẫy con "người đó đi tới Cuối cùng ông đã dẫn đến ba khái niệm:

hái niệm thứ nhất là giới thiệu cuộc sống vô thức Đổi với ông trí tuệ không phải chỉ có ý thức mà gồm cả vô thức Có khi vô thức đã thúc đẫy chúng ta hành động thúc đấy ta sống mà ta không ý thức được điều đó,

“Thử hai là giới thiệu những giấc mơ khi chúng ta ngủ Trong giấc mơ có những thông ti đặc biệt về cuộc sống hay khi ta nói điều gì đó hoặc Không chủ định nói những điều đó ra (khi ta lỡ lời) Điều ta muốn nói ở đây là cái cuộc sống

.vô thức đã thúc đẩy ta nói lên điều đó Không những nói có cuộc sống vô thức mà ông còn xác định cuộc sống vô thức của chúng ta là nễn tảng to lớn bên đưới

(Giống như hình kim tự thấp, ý thức là phần nhỏ nằm ở phía trên và vô thức là phần sông nằm bên dưới Điểm thứ hai ông cho rằng mọi hành vi của con người không

Ngày đăng: 24/06/2022, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w