Giáo trình tâm lí học phát triển giáo trình dùng cho sinh viên hệ cử nhân không chuyên chuyên ngành tâm lí học

223 14 0
Giáo trình tâm lí học phát triển giáo trình dùng cho sinh viên hệ cử nhân không chuyên   chuyên ngành tâm lí học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯƠNG THỊ DIỆU HOA (Chủ biên) - NGUYỄN ÁNH TUYẾT NGUYÊN KỂ HÀO - PHAN TRỌNG NGỌ - Đ ỗ THỊ HẠNH PHÚC GIÁO TRÌNH Tâm If hoc phát triển NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM D Ư Ơ N G THỊ DIỆU H O A (Chủ biên) - N G U Y Ễ N Á N H T U Y Ế T N G U Y Ễ N KẾ HÀO - PH AN TR Ọ N G NG Ọ - Đ Ỗ THỊ H ẠN H PHÚC GIÁO TRÌNH TÂM Lí HỌC PHÂT TRIỂN (Giáo trình dùng cho sinh viên hệ cử nhân không chuyên chuyên ngành Tâm lí học) NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC s PHAM MỤC LỤC Trang しờ i n ó i đ ẩ u Chương 1• KHÁI QUÁT VỀ TÂM Lí HỌC PHÁT TRIỂN 11 I Đoi tương nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lí học phát trie n 11 Đ 〇ỉ tượng cua Tâm lí học pnat tn e n 11 Nhiẹm vụ Tam lí học pnat tn e n 12 II Sơ lược lịch sử Tâm lí học phát triể n 13 ỉ Cac quan niẹm nghiên cứu ve trẻ em trước hình thành Tâm lí học phát triển 13 Sự đời trưởng thành Tam lí học phat tn e n 14 III Các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học phát trie n 14 Phương pháp quan sát có hệ thong 15 Cac phương pháp trò chuyện, phỏn^ van, trưn^ cầu ý kien bang bảng hoỉ lâm sàng tâm l í 15 Phương pháp trắc nghiệm 16 Phương pháp thực nghỉẹm 17 Phương pháp nghiên cứu trường h ợ p 18 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ C BẢN VỂ Sự PHÁT TRIỂN TÂM Lí NGƯỜI 20 I Các quan niệm vể người phát triển tâm lí người 21 L ac quan mẹtĩì người 21 Sự phat tnen tâm lí n^ưcn l i II Cơ chế hình thành phát trien tâm lí ngưịi 26 / Sự phái tnen tủm lí cá nhân q irình cnu thể lĩnh họỉ nhưn^ Kình n^hiẹm lịch sử - x ã họi, bì en thành nnưng kinh nghiẹm nerĩịị .2o Q trình phái triển tám lí cá nhân thực thông qua tỉ/cmg túc giưa cú nhân với the gỉơỉ nen n g o a i 27 Sự hình thành phút triển cấu trúc tám lí cá nhân thực chất q trình chuyển cac hành độn^ íương tác từ hên ngoai vào hên tron ọ; cá mian (cơ che chuyên vào tro n ^) 28 III Quy luật phát triển tâm lí cá n h â n 30 Sựpnaí tnen tám lí cua củ nhân diên theo trình tự ỉìhat cỉinhf khơrn^ nhảy cóc, knon^ đốt cnay ^iai đ o n 30 30 Sự phát tneỉĩ tâm lí cá nhân diễn va khôn^ dềli Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn tiệm tiến nhảy vọt Sự phát triển tâm lí cá nhân gắn bó chặt chẽ với trưởng thành thể vả tương íác cá nhản vói mơi trường v’àn hố - xcĩ hội "32 Sự phát triển tâm lí cá nhân có tính mềm dẻo có bù trừ 32 IV Các giai đoạn phát triển tâm lí ngư ời 33 Các đặc trưng giai đoạn phát triển .33 L,ac giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân 34 Chương HOẠT ĐỘ NG V À TƯƠNG TÁC X Ã HỘI TRO NG s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ N H Â N 39 I Hoạt động cá nhân trinh phát triể n 39 Đinh nghĩa hoạt động .39 Câu trúc hoạt động 41 Phân loại hoạt động 46 II Sự tương tác xã hội cá nhân trình phát triể n 48 Định nghĩa tương tác xã hội 48 Các loại tương tác xã hội 48 Cơ chế hình thành phát tnen tâm ỉíyý thức xă hội tương tác.50 Các hướng tiep cận tương tác xã hội trình phát triển cá nhân 51 III Sự học cá nhân trình phát triể n .53 Định nghĩa học 54 Các chế học người : 54 Các phương thức học trình phát triển cá nhân 57 Chương CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘ N G TỚ I S ự PHÁT TR IỂ N TÂM Lí CÁ N H Â N 59 I Yếu tố di truyền bẩm sin h 59 L Di truyền bẩm sinh gì? 59 Di truyền bẩm sinh phát triển tâm lí cá nhân .6J II Mơi trường tự nhiên vói phát triển tâm lí n g i 64 Môi trường tự nhiên : 64 Tác động môi trường tự nhiên đến phát triển tâm lí người .65 Thái độ ứng xử người với tự nhiên 65 I I I Môi trường văn hoá - xã hội với phát triển tâm lí người 66 Mỏi trường vân hoủ - xã hội 66 Một sơ mơi trường vân hố - xã hội tác động tới phát triển tâm lí cá nhân 69 Chương s ự PHÁT TRIỂN TÂM LỈ CỦA TRẺ EM TRONG BA NĂM ĐẦU 83 I Sự phát triển cd hệ vận đ ộ n g 83 / Sự phát triển th ể ^3 Sự tâng trưởng phát triển hệ vận động 85 Đi thẳng đứìĩg - hình thái vận động đặc trưng người 85 Các yếu tố tác động tới tăng trưởng phát triển thể - hệ vận độnẹ trẻ em II Sự phát triển phản xạ hành động với đồ vật 87 Sự phát triển phản xạ nguyên thuỷ trẻ sơ sinh 87 Sự phát triển giác quan Hành động với đồ vật 89 III Sự p hát triển nhận th ứ c 90 Sự hình thành phái triển cấu trúc nhận thức 90 Sự phát triển tri giác tư 92 IV Tương tác trẻ em với người lớn hình thành xúc cảm - tình cảm 94 Giao tiếp xúc cám trực tiếp với người lớ n 94 Tình cảm %ắn bó mẹ - trẻ em 96 V Hoạt động ngôn ngữ phát triển tiếng n ó i 99 Giai đoạn tiền ngôn ngữ 99 Giai đoạn hình thảnh ngơn ngữnỏi 100 VI Xuất tiền đế hình thành nhân cách 101 ì Sự hình thành cấu ĩạo tảm lí bên tron^ 101 Sự hình thành tơi ban đầu 103 Nguyện vọn^ độc lập khủng hoảng tuổi lên ba .105 Chương s ự PHÁT TRIỂN TÂM LỈ CỦA TRỀ MẪU GIÁO (Từ đến tuổi) 107 I Sự phát triển thể chất vận đ ộ n g 107 Sự triển thể chất .107 Sự phái triển vận độn^ ỉ 09 II Các dạng hoạt động trẻ mẫu g iá o 110 Hoạt động chơi trẻ mẫu giáo 110 Các dạng hoạt động khác trẻ mẫu giáo 115 III Sự phát triển nhận th ứ c 116 Sự hình thành chuẩn nhận thức 116 Sự hình thành biểu tượng vật 117 Phát triển khả tri giác 119 Phát triển trí nhớ 121 Phát triển tư 122 Phát triển trí tưởng tượng 123 Phát triển ý 126 Một số đặc điểm chung hoạt động nhận thức trẻ mẫu giúo 127 IV Phát triển vốn ngôn ngữ 128 Nắm vững n^ữàm ngữ điệu việc sử dụng neng mẹ đ ẻ .128 Phát triển ngữ pháp 128 Phát triển ngồn ngữ mạch lạ c 129 V Phát triển mặt xã hội - động cd nhân cách 130 Sự phát triển ý thức vê thân ý thức xã hội 130 Phát triển hình thành hệ thống động c 132 Phát triển đời sống tình cảm 133 Phát triển ỷ chí 136 Chương s ự PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI NHI ĐỔNG (Tuổi học sinh tiểu học) 139 I Sự phát triển thể ch ấ t 139 1.Sự phát triển hệ thần kinh 139 Sự phát triển thể .140 Sức khoẻ hệnh tật tuổi nhi đồng t 斗 II Hoạt động giao tiếp tuổi nhi đ ổ n g -""142 Hoạt động học tập tuổi nhi aong 142 Các hoạt động knac tuổi nhi 145 Giao tiếp tuổi nhi đồng 146 III Phát triển nhận thức trí tu ệ 147 1.Sự hình thành khả tổ chức hành động nhận thức 147 Phát triển nhận thức 148 Sự phát triển thao tác trí tuệ 150 Phái triển nãn^ nhận thức xã hội 154 Ảnh hưởng phương thức dạy học tới phát triển hoạt động nhận thức trí tuệ nhi đồn^ 156 IV Sự phát triển ngôn n g ữ 157 Ị Sự hồn thiện ngữ pháp n^ữnghĩơ n^ơĩì ngữ nói 157 Hình thành lực đọc viết tiến^ mẹ đ ẻ Ỉ5H V Sự phát triển g iớ i 159 Sự tham gia VCÌ phát triển yếu tố sinh học ẹiới 159 Sự phát triển gĩơì vé phương cỉiệìĩ xa nọi - tâm lí 160 VI Sự phát triển đạo đ ứ c 161 Sự phát tnen lĩìih vực xúc cảm tình cảm đạo đức nhi đồng 161 Sự phát triển nhận thức đạo đức lứa tuổi nhi đồng 164 Sự hình thành hành vi đạo đức 167 Chương s ự PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA T u ổ i THIỂU NIÊN (Tuổi học sinh trung học s ) 169 I Giới hạn vị trí tuổ i thiếu nỉên phát triển cá n h ân 169 Giới hạn tuổi thiếu niên 169 Vi trí tuổi thiếu niên tronỉị đời mỏi cá nhân 170 II Sự phát triển thể c h ấ t 171 Sự phát triển th ể 171 Đặc điểm hoạt động não thần kinh cấp cao thiếu niên 173 Sự phát triển tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì) .174 Anh hưởng cải tổ giái phẫu sinh lí phát dục đến phát triển tâm lí thiêu niên 175 III Điều kiện xã hộỉ phát triển tâm lí thiếu n iê n 176 / Đơỉ sống thiếu niên gia đình 176 Vi thỉeu niên xã hội 176 IV Hoạt động giao tiếp thiếu n iê n 177 Hoạt động học tập học sinh trung học sở 1/ / Hoạt động văn nghệ - thể thao /79 Giao tiếp thiếu niên 179 V Sự phát triển nhận thức thiếu n iê n 186 Sự phát triển cấu trúc nhận thức 186 Sự phát triển hành động nhận thức 187 VI Sự phát triển nhân cách thiếu niên 190 Đời sống tình cảm thiếu niên 190 Sự phát triển mạnh mể tự ỷ thức 191 Sự phát ừiển hứng thú thiếu niên 195 Sự hình thành đạo đức thiếu niên 195 Vấn ae giao dục thiếu niên xã hội đại .197 Chương Sự PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI THANH NIÊN .199 I Các yếu tố tác động đến phát triển tâm li tuổi n iê n 199 Giới hạn tuổi niên 799 Sự phát triển thể chất niên 200 Sự chuyển đổi vai trò vị xã hội tuổi niên 201 II Một số đặc điểm tâm lí chủ yếu n iê n 、 202 1.Sự phát triển tự ỷ thức 202 L I tưởng song tính tích cực xã hội men 206 Lĩnh vực tình cảm niên 20H III Hoạt động học tập phát triển nhận thức, trí tuệ cua niên học s in h 211 Hoạt động học tập men học sinh 21 ỉ Sự phát trien nhận thức trí tuệ men học sinh 212 —^3 Đinh hướng gia trị nghê vả chọn nghe men học sinh 213 IV Hoạt động học tập đặc dièm tâm lí niên sinh v iê n ! .215 Sinh vien hoạt động cua sinh Vỉen 215 Nhiũỉg đặc điem tâm lí chủ yếu niên sinh vien 218 Tàỉ liệ u th a m k h ả o k .2 2 LỜI NĨI ĐẦU Tâm lí học phát triển ngành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, động lực, chế quy luật phát triển tâm lí cá nhân; điều kiện, yếu tố tác động chi phối trình phát triển cá nhân nghiên cứu nội dung phát triển tâm lí cá nhân qua giai đoạn lứa tuổi nước ta, Tâm lí học phát triển giảng dạy trường Sư phạm trường dạy nghề với tên gọi Tâm lí học lứa tuổi Những năm gần xuất số tài liệu dịch biên soạn đề tài Tuy nhiên, lài liệu có chưa đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy môn cho sở đào tạo ngành Sư phạm nói riêng hệ thống trường dạy nghề nói chung Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy mơn Tâm lí học phát triển sinh viên cán giảng dạy, mơn Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình Tâm lí học phát triển Cấu trúc giáo trình gồm chương đề cập tới hai vấn đề việc nghiên cứu phát triển tâm lí người: - T chương đến chương 4: Giới thiệu vấn đề phát sinh, phát triển tâm lí cá nhân yếu tố tác động tới hình thành phát triển tâm lí cá nhân - Từ chương đến chương 9: Đề cập nội dung chủ yếu phát triển tâm lí cá nhân qua giai đoạn lứa tuổi từ sơ sinh đến tuổi niên Vì đối tượng phục vụ chủ yếu sinh viên trường Cao đẳng Đại học Sư phạm khơng chun ngành Tâm lí học, nên giáo trình khỏng đề cập tới nội dung phát triển tâm lí thời kì thai nhi, giai đoạn người trưởng thành người già Những quan tâm tới nội dung xin tham khảo tài liêu khác Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả cố gắng kết hợp luận điểm lí luận có tính kinh điển với thành tựu Tâm lí học phát triển giới Việt Nam Tuy nhiên, chắn tài liệu không tránh khỏi khiếm khuyết định Bộ mơn Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, khoa Tâm lí - Giáo dục học nhóm tác giả mong nhận góp ý cán giảng dạy, sinh viên đọc giả khác thiếu sót, để giáo trình hồn thiện Các tác giả 10 Tuổi thiếu niên diễn trình tìm kiếm tình bạn căng thẳng Tuổi niên vậy, cịn vào chiều sâu Tiêu chí kết bạn tâm tình, thân mật, tình cảm ấm áp chí hướng phấn đấu giá trị Do tự ý thức phát triển mạnh, niên có nhu cầu tìm kiem “cái tơi’’ khác, bên ngồi "cái tơiMcủa thân Nhu cầu lần xuất đời cá nhân sơ sở để tuổi niên thường udốc bầu tâm sựMvới bạn, chia sẻ rung cảm Tính chất mức độ tâm tình tuổi niên có khác giới Nhìn chung, nhu cầu tình bạn thân mật nữ niên xuất sớm so với nam giới Quan niệm tình bạn niên có phần Knac biệt mặt cá nhân Một số cho bạn thân có vài người, số khác quan niệm, có nhiều bạn thân Một điểm bật tình bạn tuổi niên tính xúc cảnm cao Trong đa số trường hợp, tình bạn khác giơi tuổi niên có nhiều điểm tình yêu nam - nữ (cũng say mê, nồng nàn, trung thành, hi sinh, hạnh phúc, thẹn thùng, ghen tuông đau khổ phải chia li ) Trên thực tế, có nhiều trường hợp từ tình bc n khác giới chuyển sang tình yêu đến hôn nhân Tmh bạn niên bền vững Những quan hệ bạn bè thời kì niên thường lưu giư suốt đời người 3.2 Tình yêu niên Một nhữĩig đặc ưưng điển hình niên tình yêu Tmh yêu tuyệt tác có người lần xuất lứa tuổi niên theo nghĩa Thực ra, cuối tuổi thiếu niên, em trai gái xuất rung động đầu đời bạn khác giơi Tuy nhiên, xúc cảm có phần mơ hồ khơng ổn định Ở tuổi niên, tình u nam nữ hồ hợp say mê, cuồng nhiệt đằm thắm tình yêu với tình dục với trách nhiệm xã hội Tình yêu niên niên trưởng thành, mang tính thực, ổn định sâu sắc Đa số hướng tới hôn nhân, phương diện cá nhân, giai đoạn tình yêu không thoả mãn bị vấp váp, thất bại, gặp nhiều khó khăn tiến trình tìm kiếm bạn đơi giai đoạn sau Có thê nhận biết tình yêu nam nữ qua số dấu hiệu: Quan tâm chăm sóc đặc biệt người u, mong muốn giúp đỡ người yêu; cần 209 đến người u; có khát vọng mãnh liệt bên cạnh người yêu người yêu chăm sóc, chiều chng; tin tưởng vào người u; khoan dung, độ lượng với người yêu, với sai lầm khuyết điểm người yêu Tình yêu niên thúc đẩy nhiều định hướng giá trị khác Có thể kể số định hướng chính: Một là, u vẻ đẹp: Những niên yêu vẻ đẹp thường DỊ hấp dẫn, hút thể chất, đẹp thể Họ yêu vẻ đẹp thể Tình yêu vẻ đẹp mãnh liệt chóng tàn Hai là, tình yêu - bạn bè: Đây tình yêu nảy sinh từ tình bạn hay tình bạn Đó đồng điệu, đồng cảm hai tâm hồn Tình yêu nảy sinh ửừ ngày sâu sắc Trong tìarờng hợp tình yêu phai nhạt, nhạt từ từ chuyển sang tình bạn Ba là, tình yêu vị tha: Đây tình u dâng hiến, trinh trắng khơng địi hỏi Đây tình yêu nhuốm màu lãng mạn, tiểu thuyết lí tưởng hố Bốn là, tình u - trị chơi: Tình u coi trị chơi, giai trí, thú tiêu khiển sống Những niên u với tư cách trị chơi thường có xu hướng thơ tục hố, đơn giản hố tình u Họ thường bất cẩn thiếu trách nhiệm, thiếu nghiêm túc với tình u, chí danh dự Năm là, tình u thực dụng: Những ngưịri có tình u thực dụng coi tình u, chí nhân loại hàng hố, đổi chác Họ dùng lí trí để phân tích thiệt tình u quan tâm tới địa vị, xuất thân, hoàn cảnh, học vấn người định yêu Nếu tìm đối tác phù hợp, họ se tiep cận tình yêu nảy nở Tình yêu tìiực dụng dao hai lưỡi, dễ làm vỡ mộng tổn thương người Các kiểu định hướng giá trị yêu nêu thay đổi theo lứa tuổi Chẳng hạn, niên lón thiên tình yêu vẻ đẹp vị tha, niên trưởng thành chấp nhận tình u mang tính thực tế Cũng cần lưu ý, ngồi định hướng nêu trên, thực tiễn cịn có loại pha trộn chúng Có khác rõ nét kì vọng tình yêu niên nam nữ Thanh niên nam có xu hướng tách tình u khỏi tình dục, cịn nữ giới lại mong gắn kết hai lĩnh vực với Trong quan hệ yêu đương, nữ giới tìm kiếm quan hệ tình cảm số nam giới chủ động tìm kiếm quan hệ tình dục Sự khác biệt đơi làm cho nữ giới lâm vào tình cảnh khó khăn, dằn vặt: đồng ý sợ ngưịi u thoả mãn bỏ rơi mình, cịn khơng đồng ý sợ người ta noi anh kính trọng emMvà chia tay 210 Nhìn chung, tình yêu lứa tuổi niên tình cảm lành mạnh Vì vậy, người trưởng thành xã hội không nên can thiệp thô bạo vào giới tình cảm họ, khơng chế diễu, quở trách, cấm đoán niên họ xuất tình yêu, mà nên trao đổi, tham vấn trợ giúp họ gặp khó khăn, đặc biệt niên lớn Mặt khac, cần khắc phục, hạn chế tượng thiếu lành mạnh số niên quan hệ nam - nữ, điều kiện phương tiện thông tin phát triển nhanh xu hướng thực dụng ngày phổ biến xã hội đại III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ s ự PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, TRÍ TUỆ CỦA THANH NIÊN HỌC SINH Ở nước ta nay, nhiều học sinh tốt nghiệp trung học sở tiếp tục học lên trung học phổ thông Đối với số niên này, hoạt động học tập cịn phụ thuộc vào gia đình kinh tế Vì vậy, ngồi đặc điểm tâm lí chung niên, niên học sinh có đặc trưng riêng Hoạt dộng học tập niên học sinh So với thiếu niên, học tập niên học sinh có nhiều điểm khác Điều thể qua bốn điểm sau: - Thứ nhất: Nội du n g m ôn học trư n g tr u n g h ọ c p h ổ th n g có tín h l í l u ậ n c a o h n , k h ố i l ợ n g K ie n t h ứ c n h i ể u h n s o v i n ộ i d u n g h ọ c t r u n g h ọ c sở trường tiểu học, học siiìh chủ yếu làm quen hình thành hoạt động học tập, thơng qua khái niệm gắn với vật cụ thể, trung học sở học sinh chủ yếu học phương pháp học bước đầu lĩnh hội khái niệm khoa học, trường trung học phổ thông học sinh phải lĩnh hội hệ thống khái niệm có tính trừii tượng VI vậy, việc học đòi hoi nỗ lực, tính độc lập phát triển cao tư lí luận - Thứ hai: Thái độ học tập niên học sinh có nhiều điểm ý Một mặt em có tính tự giác cao hơn, tích cực so với lứa tuổi trước, em ý thức tầm quan trọng việc học tập nghề nghiệp tương lai, mặt khác thái độ học tập em có phân hố cao Việc học tập em có tính lựa chọn rõ ràng Các em tập trung học nhiều môn học liên quan tới nghề trường định chọn để thi, môn gây hứng thú đặc biệt Do tập trung vào số mơn học, nên mơn khác ý 211 - Thứ ba: Động học tập niên học sinh có tính thực, gắn liền với nhu cầu xu hướng nghề nghiệp Các động khác động xã hội (học danh dự, lời khen ) khơng cịn chiếm ưu học sinh lớp - Thứ tư Có phân hố rõ niên học sinh học tập Trong lứa tuổi xuất nhiều nhóm học sinh, có hai nhóm cần ý nhiều: Nhóm học sinh có khiếu lĩnh vực nàõ (khoa học tự nhien, công nghệ, nghệ thuật, thể thao ), tuyển chọn học tập cấc trưòmg lớp, chuyên từ nhỏ; học sinh có lực tốt có hứng thú cao với mơn học định Đây học sinh có lực, tích cực, có động nhận thức cao tự giác, say mê học tập Vì vậy, em thường đạt thành tích cao học tập Ngược với nhóm trên, có khơng học sinh học có kết học không tốt, ngại học Nniêu em số cho điều kiện thi cử nay, việc học để vào đại học khó khăn Do em học với thái độ đối phó Thậm chí có hành vi tiêu cực bỏ học, trốn học hành vi tương tự : Sự phát triển nhận thức trí tuệ niên học sinh Phạm vi đối tượng nhận thức đa số niên học sinh rộng, em quan tâm tìm niẽu nhiều lĩnh vực, kể các lĩnh Vực bên nội dung học tập Các em ham thích hoạt động đọc sách báo, phim ảnh sinh hoạt trao đổi khoa học Vốn hiểu biết em phong phú sâu sắc rinh độc lập, chủ độngy sáng tạo nhận thức lù phẩm chất tủm lí đặc trUỉĩg niên học sinh, vị xã hội phát triển tâm lí em tạo Nhiều lĩnh vực em có kiến rõ ràng Tuy nhiên, phẩm chất nhận thức học sinh phụ thuộc nhiểu vào dạy học nhà trường Trong thực tế nội dung phương pháp dạy học nhà trường nhieu bất cập, làm ảnh hưởng đến khả nhận thức em Hứng thú học tập niên học sinh sâu sắc so lứa tuổi trước, chí trở thành niềm đam mê nhiều em Mặt khác, hứng thú học tập em có phân hố rõ Một số quan tâm nhiều đến môn khoa học tự nhiên, số khác lại hựớng đến khoa học xã hội Sự phân hoá hứng thú học sinh đến môn học khác chủ yếu liên quan tới môn học phải thi vào đại học vào trường dạy nghề tương ứng 212 Năng lực nhận thức niên học sinh phát triển mức độ cao đa dạng Nhiều em bộc lộ tài thực ỈTnh vực đó, em học hệ thống trường, lớp khiếu Các trình nhận thức cảm tính phát triển theo chiều hướng thành phần chủ định ngày chiếm ưu Óc quan sát phát triển mạnh Ọ trình quan sát có mục đích rõ ràng mang tính hệ thống Trí nhớ logic - từ ngữ trừu tượng tăng lên chiếm ưu Các em sử dụng phổ biến phương pháp ghi nhớ có ý nghĩa Việc học thuộc lịng theo kiểu máy móc sử dụng, nhiều bị xem thường Năng lực di chuyển phân phối ý phát triển hoàn thiện cách rõ rệt Các em vừa nghe giảng bài, vừa ghi chép vừa theo dõi nội dung suy nghĩ Nhiều em có khả chống lại có hiệu kích thích làm phân tán ý Sự phát triển trí tuệ cá nhân đặc trưng hai yếu tố: Gic thao tác trí tuệ vốn tri thức, Khai niệm, kinh nghiêm cá nhân tiếp thu được, tuổi niên học sinh thao tác trí tuệ cá nhân đạt đến độ trưởng thành, tức thao tác trí tuệ trừu tượng phát triển cao Do phải làm việc với khối lượng lớn tri thức từ giảng thầy giáo tài liệu học tập nên em phát triển nhanh khả phân tích, trừu tượng hố, khái qt hố tổng hợp tài liệu lí luận Khả độc lập tính phê phán tư phát triển mạnh Các em độc lập giải thích ngun nhân, chứng minh bác bỏ giả thuyết đưa kết luận theo ý riêng vấn đề khoa học sống Mặt khác, thông qua môn khoa học học nhà trường, em tích luỹ hệ thống Khai niệm khoa học tự nhiên, xã hội tư duv Các khái niệm khoa học trở thành cồng cụ đắc lực cho hoạt động trí tuệ em Nhìn chung trí tuệ niên học sinh đạt đến mực độ trưởng thành Định hướng gỉá trị nghề chọn nghề niên học sinh Chọn nghề mối quan tâm thường tạrc học sinh suốt thời kì học trung học phổ thồng chí trung học sở Những câu hỏi kiểu học lên đại học hay học nghề? Vào học trường nào? Sẽ làm nghề gì? Sẽ trở thành người phương diện nghề nghiệp? Nhiều cơng trình nghiên cúni phát hiện, trình định hướng giá trị chọn nghề biển đổi niên học sinh sinh viên trải qua ba giai đoạn: 213 - Giai đoạn :Bắt đầu 13 15 tuổi (cuối THCS đầu THPT) Giai đoạn trẻ em xuất biểu tượng ban đầu nghề nghiệp giá trị nghề Các em có đánh giá, so sánh yêu cầu nghể với khả nghề Đặc điểm chung giai đoạn trẻ em hướiìg đến số nghề định theo đuổi tương lai Tuy nhiên, em thường đánh giá cao thân minh lí tưởng hố lĩnh vực nghể nghiệp chọn, hiểu biết nghề hệ thống nghề xã hội mơ hồ, cảm tính phiến diện Định hướng ban đầu nghề trẻ em giai đoạn chưa ổn định, thường xuyên thay đổi theo mức độ nhận thức em qua năm học I - Giai đoạn 2: Bắt đầu thường từ 16 đến 18 tuổi (cuối THPT): Giai đoụn I cụ thể hoá Trong giai đoạn niên tích cực tìm hiểu đặc điểm nghề xã hội, thường xuyên so sánh, cân nhắc giá trị yêu cầu nghề thường xuyên đối chiếu với khả điều kiện thân Các em tích cực học tập mơn học liên quan trực tiếp tới việc tuyển chọn vài nghề dự định theo đuổi Đến năm cuối trung học phổ thông hầu hết học sinh lựa chọn cho vài nghề trường học nghề tương ứng Đồng thời chuẩn kiến thức tâm cho việc tuyển chọn học nghề lựa chọn - Giai đoạn 3: Bắt đầu từ 19 aen z0 tuổi (tuổi sinh viên học nghề): Giai đoạn thực Trong giai đoạn niên trực tiếp tham gia vào việc học nghề trải nghiệm công việc cụ thể nghề Đây giai đoạn cá nhân tích luỹ kiến thức, hình thành kĩ yếu tố tâm lí phù hợp với công việc nghề tương lai Mặc dù học nghề giai đoạn tâm lí nghề cá nhân thường không ổn định, hay dao động Vì vậy, việc tiếp tục hướng nghiệp cho sinh viên cần thiết để tạo ổn định tâm lí tâm the tích cực cho việc chuẩn bị bước vào guồng máy sản xuất xã hội Có khác biệt tương đối rõ ràng phương diện cá nhân, giới, tầng lớp xã hội truyền thống văn hoá việc định hướng giá trị chọn nghề niên học sinh trước bước vào trường học nghề Mặc dù trăn trở với nghề nghiệp tương lai sau kết thúc THPT nhiều em chưa chọn cho nghề phù hợp với Vì cơng việc khó khăn niên học sinh Quá trình định hướng giá trị chọn nghề thiếu niên niên học sinh chịu tác động nhiều 214 yếu tố như:sự phát triển, biến đổi quảng bá mạng lưới nghề xã hội t r ê n phương tiện thông tin phương thức khác; mức độ tích cực học sinh; yếu tố văn hoá cộng đồng hoạt động hướng nghiệp xã hội Trong suốt thời kì định hướng giá trị chọn nghề niên học sinh, việc hướng nghiệp gia đình, nhà trường xã hội có vai trị chủ đạo IV HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM Ú CỦA THANH NIÊN SINH VIÊN Sinh viên hoạt động sinh viên L I Quan niệm giai đoạn tuổi sinh viên Thuật ngữ "sinh vien có gốc từ tieng Latinh “Studens”, nghĩa người làm việc, người tìm kiếm, khai thác tri thức Sinh viên người chuẩn bị cho hoạt động mang lại lợi ích vật chất hay tinh thần xã hội Các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất hay hoạt động xã hội họ phục vụ cho việc chuẩn bị tốt cho hoạt động mang tính nghề nghiệp sau kết thúc trình học trường nghề Về tuổi sinh học, đa số sinh viên thuộc lứa tuổi niên từ 17 đến 25 luổi, số có tuổi đời thấp cao tuổi niên Vì vậy, phát triển trưởng thành giải phẫu sinh lí tuổi niên đặc trưng cho lứa tuổi sinh viên Về phương diện xã hội, sinh viên giống niên học sinh nhóm người chưa ổn định, phụ thuộc địa vị xã hội chưa thực tham gia vào guồng máy sản xuất xã hội Vì vậy, đặc điểm tâm lí họ có phần khác so với niên lứa tuổi có việc làm ổn định trưởng thành nghề nghiệp 1.2 Hoạt động học tập đặc aiem tám lí sinh viên Hoạt động học tập hoạt động chủ yếu sinh viên Tuy nhiên, học tập sinh viên khác xa học tập niên học sinh chức năng, tính chất động học 12.1 Chức học sinh viên Học súih viên không đơn lĩnh hội tri thức khoa học phổ thông mà trình học tập nghể nghiệp Đối tirợng học sinh viên tri thức, kĩ nhân cách nghề Ngay sinh viên học tập lĩnh vực khoa 215 học như:Tốn, Vật lí, Hố học, Triết học.", q trình học mang tính nghề nghiệp, q trình chuẩn bị trở thành chuyên gia lĩnh vực khoa học 1.2.2 Tính chất học sinh viên Do chức học tập mang tính nghề nghiệp cao nên tính chất học sinh viên có nhiều điểm khác với học phổ thơng - Thứ nhất: Tmh mục đích việc học rõ ràng Học tập trường đại học, cao đẳng hay trường nghề trình học nghề, học để trở thành người lao động co Ki cao sáng tạo lĩnh vực nghề tương ứng - Thứ hai: Đối tượng học tập sinh viên hệ thống tri thức, kĩ có tính hệ thống tính khoa học lĩnh vực khoa học công nghệ định Điều khác với học trường phổ thồng tri thức khoa học có tính phổ thơng sư phạm hóa cao - Thứ ba: Học tập sinh viên mang tính nghiên cứu cao phổ thồng, học sinh chủ yếu làm việc với giáo viên, học theo kiến thức dẫn thầy cô giáo Trong đó, đại học, sinh viên chủ yếu làm việc với tài liệu khoa học, việc học sinh viên chủ yếu mang tính tự nghiên cứu, tìm tịi tài liệu khoa học, phương tiện thơng tin, kĩ thuật, thư viện, phịng thực hành, thực nghiệm Do khác biệt nên sinh viên nhập học (năm thứ nhất) thường gặp bỡ ngỡ, khó khăn việc chuyển từ phương pháp học phổ thông sang học theo phương pháp học đại học Vì vậy, nhiều sinh viên khồng đạt thành tích học tập cao, Kill học phổ thơng học sinh giỏi, buổi trao đổi phương pháp học tập cho sinh viên vào trường thường có ý nghĩa thực tiễn to lón, giúp cho họ nhanh chóng thích ứng với phương pháp học - Thứ tư Học tập sinh viên mang tính tự giác cao Học tập học sinh phổ thơng ln có kiểm tra giám sát thường xuyên tập thể lớp giáo viên, nhiều hình thức như:kiểm tra đầu hay tiết học, kiểm tra thường kì Tức việc học học sinh phổ thông diễn kỉ luật tổ chức Ngược lại, việc học sinh viên có tính độc lập, tự cao Họ tồn quyền định việc học theo yêu cầu giảng viên Vì vậy, cốt lõi việc học sinh viên tự ỷ thức học tập họ, đặc biệt môi : 216 trường học theo tích luỹ tín Trong điều kiện tính độc lập, tự cao tự ý thức tính kỉ luật tự giác nhân tố định thành cơng việc học Chỉ có sinh viên biết tổ chức trình học tập cách khoa học, tự giác hi vọng mang lại kết cao Ngược lại, dẫn đến tượng học dồn, học ép nảy sinh hành vi tiêu cực đến ngày thi Những đậc điểm cho thấy học tập sinh viên có căng thẳng cao trí tuệ nhân cách Đó chuẩn bị trực tiếp yếu tố tâm lí cần thièt để bước vào mơi trường lao động nghề nghiệp căng thẳng tuổi trưởng thành 1.2.3 Động học sinh viên Động học sinh viên có phân hố đa dạng so với học phổ thơng Trong q trình học đại học, sinh viên thường có động học tập nhằm thoả mãn nhu cầu riêng Có thể khái qt thành bốn nhóm động học phổ bien sinh viên: - Động cờ nhận thức khoa học: Sinh viên có động học tập nhằm thoả mãn nhu cầu tri thức khoa học Họ học say mê, hứng thú vấn đề lí luận khoa học, khát khao khám phá tri thức - Động nghề nghiệp: Đa số sinh viên học tập nhu cầu nghề nghiệp sau Họ học tập muốn tạo sở vững cho nghề nghiệp tương lai Động học giá trị xã hội: Những sinh viên học chủ yếu nhu cầu kiến thức hay nghề nghiệp mà chủ yếu giá trị xã hội việc học mang lại Chẳng hạn, nhiều sinh viên học tập ý thức trách nhiệm công dân, mong muốn cống hiến lợi ích dân tộc, cộng đồng Thuộc loại động có sinh viên lợi ích cá nhân cần cấp để cần đảm bảo cho lợi ích khác ~ Độn% tự khảng đinh học tập: Đây sinh viên ý thức khiếu, khả năng, sở trường mong muốn khẳng định chúng trước người Những động có giá trị thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên Tuy nhiên, tuỳ thời điểm tuỳ loại sinh viên, động có sức mạnh thúc đẩy khác Có nhieu yếu tố ảnh hưởng tới động học sinh viên như: nội dung tri thức khoa học, phương pháp dạy học giảng viên, ý thức sinh viên giá trị việc học 217 1.3 Các hoạt động khác sinh viên Ngoài hoạt động học tập nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học, hầu hết sinh viên cịn tích cực tham gia hoạt động trị - xã hội, hoạt động thể thao, văn hố, văn nghệ Hoạt động trị - xã hội biểu trưởng thành mặt xã hội niên sinh viên Hầu hết niên sinh viên hứng thú nhiệt tình tham gia hoạt động trị - xã hội, từ hoạt động tập thể lớp trường đến hoạt động có tính trị - xa hội rộng lớn tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Có thể nói sinh viên tầng lớp nhạy cảm với kiện trị xã hội tầng lớp có tính tích cực xã hội cao Họ sẵn sàng tham gia vào kiện trị với say mê cống hiến, hi sinh tuổi trẻ Vì vậy, thực tiễn, niên lực lượng tiên phong chủ lực hoạt động trị - xã hội đất nước Bên cạnh hoạt động chùih trị - xã hội, sinh viên cịn tích cực tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, du lịch - hoạt động the hiẹn động tuổi trẻ Tham gia hoạt động này, sinh viên có điều kiện để học tập, để thể khẳng định mình, đồng thời hội để giao lưu kết bạn với nhau, nhằm thoả mãn nhu cầu tình bạn, tình yêu nhu cầu tinh thần khác Một loại hoạt động đặc biệt, ngày thu hút nhiều niên sinh viên tham gia lao động có thu nhập kinh tế Loại hoạt động trước coi cá biệt có tính phổ biến sinh viên Nhiều sinh viên học tập, thường dành thời gian lại ngày để làm thêm (tập nghề xưởng, gia sư, phục vụ nhà hàng ) Có nhiều loại động thúc đẩy sinh viên lao động có thu nhập như:mong muốn thực hành thêm nghề học, nâng cao thêm hiểu biết xã hội Tuy nhiên, đa số trường hợp nhu cầu thu nhập kinh tế Việc làm thêm học nhiều sinh viên mang lại lợi ích định song gây nhiều phiền phức trình học tập rèn luyện nghề nghiệp sinh viên Trong thực tiễn vấn đề cần xã hội quan tâm Những đặc điểm tâm lí chủ yếu nỉên sinh viên 2.1 Xây dựng kịch đường đời Tuổi thiếu niên niên học sinh có kế hoạch đường đời phác thảo có tính đại cương mơ hồ Khi vào trường học nghề, hầu hết sinh viên có kịch riêng cho đường đời 218 Đó kì vọng tương lai gần viễn cảnh đời Từ vạch kế hoạch chi tiết nhằm đạt kì vọng Xuất phát từ định hướng giá trị khác nhau, sinh viên xây dựng cho kịch riêng Có người nghĩ đến việc sau học xong đại học trở thành nhà khoa học để thực mơ ước sáng tạo ấp ủ; có người dự định cơng việc tương lai tích cực chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu nó; có người tưởng tượng sau trường kết hôn xây dimg gia đình hạnh phúc Đa số sinh viên sử dụng kịch kế hoạch để tổ chức hành động q trình học tập, chí thay đổi định hướng giá trị nghe cung hoạt động khác Nhiều sinh viên cố gắng vượt qua khó khăn để thực kịch Tuy nhiên, khơng sinh viên bỏ dở chơi Trong trình xây dụmg kịch đường đời, sinh viên thường xuyên đặt cho câu hỏi tự trả lời trao đổi với bạn bè hay người thân: Tương lai tơi nào? Có nên lấy vợ (chồng) sau trường? Con đường nghiệp nào? Chính q trình trao đổi vậy, nhiều sinh viên có hội làm sáng tỏ xác hố kế hoạch 2.2 Phát triển xu hướng nhân cách cá nhân Lứa tuổi sinh viên thời kì phát triển tích cực tình cảm đạo đức, trí tuệ thẩm mĩ, giai đoạn hình thành ổn định tính cách Trong giai đoạn này, sinh viên có biển đổi mạnh mẽ động cơ, thang định hướng giá trị xã hội có liên quan đến nghề nghiệp, đồng thời bắt đầu thể nghiêm lĩnh vực hoạt động khác Mặc dù nhân cách hình thành phát triển suốt đời người, thời kì học nghề giai đoạn hình thành mạnh mẽ xu hướng nhân cách người lao động Sự hình thành nhân cách nghề sinh viên diễn theo hướng sau: Xu hướng nghề lực cần thiết nghề hình thành, củng cố phát triển; hoạt động nhận thức, đặc biệt q trình nhận thức “nghề nghiệp hố”;kì vọng nghề nghiệp phát triển; khả tự giáo dục, tự tu dưỡng nâng cao; tính độc lập tâm sẵn sàng nghề nghiệp củng cố Quá trình phát triển nhân cách sinh viên diễn suốt trình học tập từ năm đầu đến năm cuối trường nghề Dựa vào cơng trình nghiên cứu, tác giả Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị chìa sinh viên thành sáu kiểu điển hình sau: 219 - Kiểu ỉ : Sinh viên học xuất sắc chuyên môn lĩnh vực khoa học chung Họ người có niềm tin trị rõ ràng, có tảng văn hố chung cao, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội Họ gắn bó với tập thể hứng thú đa dạng Đây sinh viên thực ưii tú - Kiểu 2: Sinh viên học Đây sinh viên coi việc học tập lĩnh vực chuyên môn định mục đích tối cao Họ quan tâm tới khoa học nghiên cứu khoa học khuôn khổ chương trình đào tạo Nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội quan hệ tốt với bạn bè; gắn bó với tập thể hứng thú học tập nghề nghiệp - Kiểu 3: Sinh viên học xuất sắc lĩnh vực khoa học chuyên môn Những sinh viên hứng thú hoạt động chủ yếu lĩnh vực khoa học; gắn bó với tập thể hứng thú khoa học; khơng nhiệt tình với hoạt động quần chúng hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên - Kiểu 4: Sinh viên học trung bình Những sinh viên quan tâm đến khoa học xã hội chương trình đào tạo, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Văn hoá chung giơi hạn phạm vi hứng thú nghề nghiệp; tích cực công tác xã hội - Kiểu 5: Sinh viên học trung bình khá, khơng tham gia nghiên cứu khoa học Những sinh viên thường khơng tích cực tham gia hoạt động xã hội Gắn bó với tập thể hứng thú có tính chất giải trí vân hố Có khả sáng tạo lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật - Kiểu 6: Sinh viên học yếu, khơng tham gia ngliiịii cứu khoa học( IIọc mốt, khơng u nghé, thụ động tlimiì giá đơ”? xã hội Hứng th“ ト〜: hoạt động vui chơi, giải trí Gắn bó với tập thể hứng thú nghỉ ngơi, giao lưu Trên kiểu sinh viên điển hình, ngồi kiểu cịn có kiểu trung gian Việc phân loại kiểu sinh viên tạo sở khoa học đê nhè trường tổ chức hoạt động giáo dục sinh viên q trình học trưịng 220 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG Anh (chị) phân tích đạc tnrng tâm lí tuổi niên Anil (chị) phân tích điểm bật học tập tuổi niên học sinh So sánh học tập niên học sinh với học tập thiếu niên Anh (chị) ta điểm bật hoạt động học tập, phát triển nhận thức trí tuệ tuổi niên Anh (chị) trình bày thành tựu phát triển tâm lí tuổi niên, sinh viên 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] - Bộ y tế Cúc giá trị sinh học người Việt Nam bình thườỉĩ^ thập kỉ 90 thếkỉ xx NXB Y học, 2003 [2] - Nguyễn Văn Đồng Tâm ìí học phát triển NXB Đại học Quốc gia, 2005 [3] - Lê Văn Hồng, Nguyễn Văn Thàng, Lê Ngọc Lan Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm NXB Đại học Sư phạm, 2007 [4] - Vũ Thị Nho Tâm lí học phát triển NXB Đại học Quốc gia, 1999 [5] ~ Phan Trọng Ngọ Các lí thuyết phát triển tãm lí người NXB Đại học Sư phạm, 2003 • [6] —Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị Tâm lí học sư phạm đụi học NXB Giáo dục, 1992 [7] —A.N Lêônchev Hoạt động - Ý thức - Nhún cách NXB Giáo dục, 1989 [8] - A.N Lêônchev Những vấn đề phát triển tâm lí Trường Mẫu giáo Trung ương III TP Hồ Chí Minh, 1984 [9] - A v Petrovski Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (2 tập) NXB Giáo dục, 1982 [10] —G Piaget, B Inhelder, Vĩnh Bang Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học NXB Đại học Quốc gia, 2000 [11—L.x Vưgơtxki Tuyển tập tâm lí học NXB Đại học Quốc gia, 1997 [12] - V.A Cruchetxki Những sở tâm lí học sư phạm (2 tập) NXB Giáo dục, 1982 [13] - R v Kail Nghiên cứu phát triển người NXB Văn hố Thơng tin, 2006• [14] - s V orchel,w Shebilsue Tâm lí học (Nguyên lí ứng dụng) NXB Lao động Xã hội, 2007 [15] - David Shaffer Developmental Psychology Childhood and Adolescence (Second Edition) New York, 1992 [16] - L Alan Sroufe, Robert G Cooper, Ganie B DeHart, Maiy E Marshall, Urie Bronfenbrenner Child Developmet Its Nature and Cource (Third Edition) International Edition, 1996 222 C h ịu trá c h n h iệm x u ấ t : Giám đốc Đ IN H NG Ọ C B Ả O Tổng biên tập LÊ A N g i n h ậ n xét: PG S.TS N G U Y Ễ N TH ẠC PG S.TS N G U Y Ễ N V Ă N T H À N G B iên tậ p n ộ i du n g: ÚNG Q U O C CHINH K ĩ th u ậ t vi tín h : N G U Y Ễ N N Ă N G HUNG T rình b y bìa: PH ẠM V IỆ T Q U A N G GIẮO TRlNH TAM LÝ HỌC PHẤT TRIỂN In 1000 cuốn, khổ 17 X 24cm, nhà in Khoa học Công nghệ SỐ đăng kí KHXB: 35-2008/CXB/725-70/ĐHSP, ngày ỉn xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2008 ỉ m 21m i ... PH AN TR Ọ N G NG Ọ - Đ Ỗ THỊ H ẠN H PHÚC GIÁO TRÌNH TÂM Lí HỌC PHÂT TRIỂN (Giáo trình dùng cho sinh viên hệ cử nhân khơng chun chuyên ngành Tâm lí học) NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC s PHAM MỤC LỤC Trang... Trong Tâm lí học lứa tuổi có nhiều chun ngành: Tâm lí họr bào thai; Tâm lí học tuổi mầm non (từ sơ sinh đến tuổi); Tâm lí học tuổi nhi đồng; Tâm lí học tuổi thiếu niên; Tâm lí học tuổi xuủnỉ Túm lí. .. giảng dạy, môn Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình Tâm lí học phát triển Cấu trúc giáo trình gồm chương

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan