Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên sư phạm trong đổi mới giáo dục hiện nay

5 13 0
Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên sư phạm trong đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạy học phát triển năng lực là một hướng dạy học tích cực nhằm giúp cho người học có khả năng tự chiếm lĩnh kiến thức để phát triển năng lực bản thân. Bài viết đề cập đến một số phương thức tổ chức dạy học phát triển năng lực cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm phục vụ công tác giảng dạy sau này.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực cho sinh viên sư phạm đổi giáo dục Nguyễn Thanh Thủy Trường Đại học Đồng Nai Số Lê Quý Đôn, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam Email: thanhthuynm@gmail.com TÓM TẮT: Dạy học phát triển lực hướng dạy học tích cực nhằm giúp cho người học có khả tự chiếm lĩnh kiến thức để phát triển lực thân Đây hướng dạy học mà người dạy tổ chức hoạt động cho người học chủ động suy nghĩ, tự giác tham gia vào tìm hiểu tri thức mới, nội dung mới, dựa vào kiến thức vốn kinh nghiệm thân, để dạy học phát triển lực có hiệu quả, giáo viên phải nắm nội dung cách thức tổ chức dạy học Bài báo đề cập đến số phương thức tổ chức dạy học phát triển lực cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhằm phục vụ công tác giảng dạy sau TỪ KHĨA: Triết lí; triết lí giáo dục; đại học Nhận 09/7/2019 Đặt vấn đề Việt Nam xu tồn cầu hóa nên giáo dục (GD) đóng vai trị then chốt việc tạo nguồn nhân lực cho đất nước Điều kiểm nghiệm khẳng định, hết chất lượng GD cần phải trọng Một yếu tố quan trọng định thành công cho đổi GD cách toàn diện quốc gia phải có đội ngũ giáo viên (GV) trang bị lực (NL) chuyên môn vững vàng, tâm lí sẵn sàng đầy nhiệt huyết nghề nghiệp đảm đương trọng trách mà xã hội kì vọng giao phó GD Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI phải đối mặt với thách thức lớn chất lượng dạy học, yêu cầu xã hội ngày cao xu cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa, có q nhiều thay đổi theo hướng tăng nhanh số lượng công việc địi hỏi trí tuệ cao tập trung nhiều khu vực dịch vụ khu vực công nghệ Muốn đất nước ổn định phát triển phải tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực phương thức GD hiệu quả, cần nhiều biện pháp có tính liệt hơn, có tính đồng hơn, tính hệ thống tính quán cao Đặc điểm loại hình lao động người GV có nhiều nét đặc thù phức tạp, đối tượng lao động người GV vừa khách thể vừa chủ thể q trình GD, địi hỏi người GV phải đào tạo cách bản, chuyên nghiệp, có NL thực sự, với nguồn tri thức tiên tiến, sâu rộng, vững chắc, phương pháp (PP) sư phạm phù hợp, có tinh thần tự học suốt đời để theo kịp với nhịp sống thời đại Bài báo tập trung vào việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL nhằm giúp sinh viên (SV) sư phạm có khả đáp ứng yêu cầu cao nghề dạy học (DH) tương lai khả tự học suốt đời xã hội 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 20/8/2019 Duyệt đăng 25/9/2019 Nội dung nghiên cứu 2.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 2.1.1 Một số khái niệm - Dạy học phận trình sư phạm tổng thể, đường quan trọng để thực mục đích GD tồn diện cho hệ trẻ, đồng thời phương thức để đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội (Robert J Marzano, 2012) - NL khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hướng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình phong phú sống (Quebec- Ministere de l’Education, 2004) - NL khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ để thực thành công loại công việc bối cảnh định, bao gồm ba thành tố kiến thức, kĩ thái độ, phân loại: 1/ Nhóm NL chung NL cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc; 2/ Nhóm NL đặc thù thể lĩnh vực khác NL đặc thù môn học NL hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên (Trần Khánh Đức, 2016) - Dạy học theo định hướng phát triển NL việc tổ chức hoạt động DH nhằm nâng cao khả thực có trách nhiệm hiệu hành động học tập người học, lựa chọn phương thức giải vấn đề tình khác sở hiểu biết kinh nghiệm, sẵn sàng hoạt động, nhằm phát triển tối đa NL người học, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Con đường để hình thành phát triển NL người học đa dạng, việc thiết kế hoạt động người dạy tốt giúp người học phát triển tốt NL hành động Một mơ hình DH đánh giá nâng cao NL hành động người học mơ hình DH dựa vấn đề thông qua việc cộng tác người học nhóm, GV hỗ trợ sử dụng tình thực tế làm trọng tâm DH, Nguyễn Thanh Thủy người học làm việc nhóm để giải vấn đề phức tạp để phát triển kĩ giải vấn đề, kĩ suy luận, giao tiếp, đánh giá thông qua học Từ khái niệm NL cho thấy, giảng dạy theo định hướng phát triển NL phát triển bốn nhóm NL cho người học: (1) Nhóm NL kiến thức chun mơn; (2) Nhóm NL phương pháp hành động; (3) Nhóm NL giao tiếp xã hội; (4) Nhóm NL cá nhân 2.1.2 Những đặc tính dạy học theo định hướng phát triển lực -Tính hoạt động: DH định hướng phát triển NL giúp người học học ứng dụng kiến thức cách có ý nghĩa, người học khơng phải tái hiện, lặp lại, hay chép, tiếp thu kiến thức cách thụ động mà người học cịn kiến tạo kiến thức thơng qua việc tham gia vào hoạt động học -Tính thực tế tính mục đích: DH định hướng phát triển NL giúp người học tương tác với người khác thông qua bối cảnh thực, nội dung học tập thực, kết nối lĩnh vực học tập thực - Tính phát triển: DH định hướng phát triển NL quan tâm đến khuynh hướng phát triển, mong muốn, thiên hướng người học trọng giúp họ tin tưởng điều học thực hành cụ thể Việc học liên quan đến nội dung học tập đơn lẻ tồn từ trước, mà có liên quan đến đời sống người học cách hỗ trợ tích cực cho việc học suốt đời 2.1.3 Phương pháp dạy học định hướng phát triển lực - Dạy học theo hướng phát triển NL ý vận dụng PP tích cực hố SV PP hướng hoạt động trí tuệ, rèn luyện NL giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, tăng cường việc học tập nhóm, tạo mối quan hệ GV - SV theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển cho SV nhóm NL xã hội.  - Theo quan niệm tổ chức dạy học hiệu học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao việc lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng NL hợp tác, NL vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng PP tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Tổ chức hoạt động học tập cho SV theo hướng rèn luyện PP tư duy, PP tự học, theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với SV, SV với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) 2.2 Đặc trưng giáo dục đào tạo xu hướng phát triển xã hội đại GD xã hội đại thay việc lĩnh hội GD truyền thống việc tự tạo tri thức mới, tạo lập giá trị tạo người sáng tạo để thích nghi với xu hướng phát triển xã hội Công nghệ GD phát triển thay giấy bút máy tính cá nhân, điện thoại thơng minh, internet, nhờ mơ hình GD thay đổi, tương tác nhiều thông qua kết nối vạn vật Sản phẩm GD xã hội đại đòi hỏi người lao động tay nghề cao, có kĩ luật tư khai phóng, cơng nhân có trí thức, sáng tạo sáng nghiệp Vì vậy, xã hội đòi hỏi GD phải chuyển đổi cho phù hợp với xu chung điều không dễ dàng NL người lao động thời kì cơng nghiệp 4,0 đòi hỏi yếu tố sau: - Kĩ học tập: Học tập thời đại công nghệ số kết nối mạng internet thuận lợi cho việc xây dựng xã hội học tập với nhu cầu học tập suốt đời người, tạo điều kiện phát huy tối đa óc sáng tạo người, hướng tới mục tiêu xây dựng nên người với kĩ tư tích cực đáp ứng yêu cầu thời đại - Kĩ làm việc nhóm: Là yêu cầu bắt buộc lao động lĩnh vực, nên người thầy phải rèn luyện cho người học có khả làm việc nhóm, có óc tổ chức, có tư Do đó, phải đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người học nhu cầu cần thiết - Kĩ giải vấn đề: GD cần tạo công dân có kĩ giải vấn đề thích hợp với yêu cầu lao động cho kỉ XXI cơng dân tồn cầu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động khắc nghiệt nước lộ trình hội nhập quốc tế - Kĩ sáng tạo: Nhiệm vụ người thầy, nhà trường tạo môi trường học tập sinh động thiết thực, để người học có hội học tập theo PP tích cực sáng tạo, nghề DH nghề sáng tạo nên tạo người sáng tạo 2.3 Một số lực cần thiết để thực dạy học theo hướng phát triển lực Để đáp ứng yêu cầu DH hoàn toàn so với hành chương trình phổ thơng theo tiếp cận NL học sinh người GV phải có nhóm NL cần thiết giai đoạn GD nào, là: NL giảng dạy: Trước tiên, người GV phải am hiểu chương trình DH, cần biết cách nghiên cứu, phân tích chương trình GD phổ thơng mới, dự đốn cho giai đoạn GD có liên quan, thiết lập đánh giá tầm quan trọng kế hoạch giảng dạy thực tế nhằm đáp ứng mục tiêu GD Dạy học phát triển NL người học đòi hỏi người GV phải hiểu đối tượng để đề tổ chức thực kế hoạch phù hợp với tâm lý lứa tuổi, phải am hiểu NL người, chuẩn NL để tổ chức hoạt động cho người học tham gia thực hoạt động học tập, khám phá, chiếm lĩnh tri thức phù hợp với nhu cầu đối tượng NL tự học PP học, tự bồi dưỡng: Trong xã hội đại với phát triển mau lẹ tri thức khoa học, cách lựa chọn thông minh cá nhân học cách học; học cách tiếp cận; cách lý giải chia sẻ; cách thu thập xử lý thông tin… để tự thân có khả khám phá, sáng tạo, có khả tự học học suốt đời Nhà trường cần hình thành phát triển NL cho SV Số 21 tháng 9/2019 35 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN người GV cần có NL học cách học từ lúc nhà trường sư phạm NL hợp tác thích ứng: - NL hợp tác khả tương tác lẫn nhau, cá nhân thể tích cực, tự giác, tương tác trực diện trách nhiệm cao sở huy động tri thức, kĩ thân nhằm giải có hiệu nhiệm vụ chung - Phát triển NL hợp tác cho người học việc làm cần thiết góp phần phát triển tồn diện nhân cách Tuy nhiên, việc phát triển NL hợp tác cho người học chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mức độ tri giác kiến thức cá nhân khác nhau, kĩ lắng nghe, thấu hiểu chia sẻ khác nhau, khả diễn đạt bảo vệ ý kiến thân hay phản biện ý kiến khác người khác GV phải khéo léo tổ chức DH tạo thống cao nhóm thành cơng nhóm kĩ hợp tác - Thích ứng việc thay đổi tư cách hành động thân cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng tạo hiệu cao Thích ứng đòi hỏi linh hoạt mềm dẻo nhận thức hành động Nghề DH đòi hỏi GV cần có phản ứng nhanh trước tình sư phạm khác nhau, cần có hợp tác đa chiều, cần biết thay đổi thân để tự thích ứng với yêu cầu sống, khoa học kĩ thuật phát triển chương trình phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, nhà trường… NL đánh giá NL người học: Để đánh giá NL người học, GV phải có kiến thức NL ba phương diện: - Về độ cao NL xác định mức độ thấp cao NL - Về độ rộng NL xem NL có liên quan hay ứng dụng vào phạm vi nào, lĩnh vực nào, ví dụ lĩnh vực Tốn, Ngoại ngữ, Văn học - Về trình độ NL độ thành thục, nhuần nhuyễn kĩ thực Tuy nhiên, GV ý thức việc đạt NL thơng qua nhóm NL nào, để đánh giá khách quan NL người học NL phát triển chuyên môn, nghiệp vụ: Phát triển NL nghề nghiệp cá nhân vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi GD nay, người GV phải biết tự nâng cao NL chuyên môn cách tự lựa chọn hình thức học tập cách tiếp cận chuyên gia để học hỏi phát triển kinh nghiệm chuyên môn, biết tạo môi trường làm việc thuận lợi với hỗ trợ đồng nghiệp lãnh đạo GV phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, hoạt động cần thực cho nhiệm vụ, tự tổ chức trình học tập cho thân 2.4 Một số phương thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực cho sinh viên sư phạm 2.4.1 Những vấn đề cần lưu ý tổ chức dạy học định hướng phát triển lực Người GV hoạt động DH định hướng phát triển NL yếu tố quan trọng nên đòi hỏi phải nắm vững kiến thức, yêu cầu nội dung GD, nắm vững kĩ cần hình 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM thành NL cho SV từ thiết kế kế hoạch DH dẫn dắt họ từ dễ đến khó NL nghệ thuật GV DH cần thiết không việc phát huy tính tích cực, chủ động người học, biến việc thực hoạt động trình DH dần trở thành thói quen trí tuệ, kĩ phân tích vấn đề, khả tiếp thu NL xử lí thơng thơng cho SV Thực tế kiến thức đa dạng thay đổi theo thời gian nên DH khai thác tận dụng tối đa nội lực SV để giúp họ tự học suốt đời tự phát triển thân GV phải biết cách sử dụng trí tuệ trải thân vào trình dẫn dắt SV tự học, trải nghiệm giúp tăng cường hứng thú, tự tin kích thích tư sáng tạo SV nên đòi hỏi GV phải am hiểu nội dung DH mạnh dạn đổi cách thiết kế tổ chức DH, hoạt động thực hành thực thường xuyên theo trình tự sau: - Trước tiên, GV giúp SV hiểu mục tiêu nhiệm vụ học tập, biết cách tự giải nhiệm vụ học tập thân - Tổ chức cho SV báo cáo trước lớp kết học tập cá nhân, gặp khó khăn trao đổi với bạn bè nhờ trợ giúp, nhóm học tập hình thành cách tự nhiên theo yêu cầu họ - Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức phù hợp với khả tiếp thu SV, GV thiết kế hoạt động học tập phù hợp.Trong hoạt động, cần nêu hình thức tổ chức học, yêu cầu cần đạt GV chốt kiến thức hoạt động kết thúc - Tổ chức hoạt động thực hành cho SV, rõ nhiệm vụ cho đối tượng, tập thực hành có mức độ khác mô tả tri thức kĩ định hướng kết theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ 2.4.2 Tổ chức dạy học nêu giải vấn đề a Khái niệm DH nêu giải vấn đề PP GV tạo tình có vấn đề điều khiển SV phát vấn đề, tham gia hoạt động tự giác, tích cực, chủ động để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác (Rubinstein) b Cách tiến hành dạy học giải vấn đề - Bước - Định hướng: Nêu vấn đề đưa người học vào tình có vấn đề - Bước - Lập kế hoạch nghiên cứu: Lập giả thiết;Lập kế hoạch giải theo giả thiết - Bước -Thực kế hoạch: Thực kế hoạch giải vấn đề; Đánh giá việc thực hiện, xác nhận giả thiết chuyển tiếp, phủ nhận giả thiết quay trở lại chọn giả thiết khác - Bước - Kiểm tra, đánh giá, kết luận: Phát biểu kết luận cách giải vấn đề; Thực nghiệm, ứng dụng đề xuất vấn đề c Các ưu dạy học giải vấn đề Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo Nguyễn Thanh Thủy SV; Rèn luyện cho họ NL tự phát giải vấn đề sáng tạo; Rèn luyện SV NL nghiên cứu khoa học 2.4.3 Tổ chức dạy học theo dự án a Khái niệm dạy học theo dự án DH theo dự án PP mà người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực (Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường , 2016) b Đặc điểm dạy học dự án DH theo dự án trọng ba đặc điểm cốt lõi: - Định hướng hứng thú người học: Người học tham gia chọn đề tài nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân, vai trò GV DH dự án tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ người học - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nội dung dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học, thông thường dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn liền việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội - Định hướng sản phẩm: Trong trình thực sản phẩm tạo dự án không giới hạn thu hoạch lí thuyết, đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, từ thực hành sản phẩm sử dụng lại DH, cơng bố, giới thiệu đến đời sống - Tích hợp cơng nghệ thơng tin: Để hồn thành dự án địi hỏi người học có kĩ cơng nghệ thơng tin truyền thông giúp cho việc thu thập, lưu giữ, xử lí số liệu dễ dàng hơn, tạo trình diễn, trang web, báo tường, c Tiến trình dạy học theo dự án - Bước - Xác định chủ đề mục đích dự án: Xác định chủ đề dự án phát triển ý tưởng dự án; Thảo luận ý tưởng đặt nhiệm vụ cần giải - Bước - Xây dựng kế hoạch thực dự án: Lập kế hoạch xác định công việc cụ thể, thời gian thực hiện, vật liệu, kinh phí, PP tiến hành, phân công cụ thể; Cung cấp tài liệu tham khảo, cho biết tiêu chí đánh giá - Bước - Thực dự án: Giải nhiệm vụ dự án theo phân công; Người học thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn Kiến thức lí thuyết phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn; Tạo sản phẩm dự án - Bước - Trình bày kết dự án: Kết dự án viết dạng báo cáo; sản phẩm dự án vật thể tạo qua hoạt động thực hành, sản phẩm dự án hoạt động phi vật thể… - Bước - Đánh giá dự án: Tiến hành đánh giá trình thực dự án; Rút kinh nghiệm cho dự án (Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội, 2016) 2.4.4 Tổ chức dạy học vi mô a Khái niệm Dạy học vi mơ hình thức dạy học mà q trình dạy học đơn giản hóa thành hệ thống hoạt động thực hành theo kĩ giảng dạy có tính xác định quản lí, giám sát đánh giá (Đỗ Hương Trà, 2017) b Quy trình dạy học vi mơ Dạy học vi mô bao gồm sáu bước sau: Bước - Phân tích hoạt động sư phạm thành hệ thống NL: Phân tích hoạt động sư phạm thành hệ thống NL mà SV cần đạt thông qua dạy SV quan sát GV giảng mẫu, nắm rõ chuẩn NL cần phát triển (mục tiêu dạy học vi mơ); Chọn trích đoạn để soạn; chọn nhóm nhỏ SV dạy thử (làm thử): Tập giảng theo nhóm, nhóm khác quan sát, nhận xét, góp ý cho đối tượng Bước - Giảng dạy (Teach): Người dạy tiến hành dạy nhóm nhỏ gồm từ -12 HS (giả định), thời gian khoảng - 10 phút Nội dung học đơn vị kiến thức nhỏ, cần chuẩn bị trước cách cẩn thận để người dạy sử dụng nhiều kĩ thuật DH; Bài học diễn có giám sát người hướng dẫn có quan sát đồng nghiệp Quá trình ghi hình lại nhờ cơng cụ ghi hình để sau thành viên xem lại trình giảng dạy, cách ứng xử sư phạm đánh giá chúng Bước - Đánh giá , Phản hồi (Feedback): Sau tiến hành dạy, người dạy xem lại băng ghi hình để thảo luận mức độ thành công Các thành viên tham dự tiến hành phân tích đánh giá, đánh giá từ đồng nghiệp, từ người giám sát từ thân người dạy mà người dạy có sở để chuẩn bị giáo án để dạy tốt Bước - Soạn lại giáo án (Replan): Khi nghe đánh giá xong người dạy tiến hành soạn lại giáo án, cấu trúc dạy xây dựng dựa sở việc đánh giá bước Bước - Giảng dạy lại (Reteach): Sau soạn lại giáo án, người dạy tiến hành dạy lại cho nhóm HS ban đầu nhóm khác Việc tiến hành giảng diễn bối cảnh giống với việc tiến hành lần đầu có điều khác rút kinh nghiệm Bước - Đánh giá lại (Refeedback): Sau người dạy giảng dạy thục giảng vậy, họ tiến hành lớp học thực thụ giảng vĩ mơ Khi người dạy vận dụng, phát triển NL thực hành vào giảng (Nguyễn Thanh Thủy, 2018, Tạp chí Khoa học Quản lí GD, số 4) Kết luận Dạy học phát triển NL nhằm đảm bảo chất lượng đầu hoạt động DH, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng NL vận dụng tri thức người học tình sống nghề nghiệp Trong DH phát triển NL, GV giữ vai trò người tổ chức hỗ trợ SV để họ tự lực tích cực lĩnh hội tri thức, Số 21 tháng 9/2019 37 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN đặc biệt trọng phát triển NL giải vấn đề, NL giao tiếp cho SV nên việc tổ chức hình thức DH đa dạng tập trung vào hoạt động xã hội hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm cho SV thơng qua việc vận dụng hình thức dạy học tích cực phù hợp giai đoạn GD Việc tổ chức DH cách vận dụng PP tích cực DH vi mơ hỗ trợ cho việc rèn luyện kĩ DH, cho phép SV thực hành kĩ DH đoạn học ngắn, lớp học mini (lớp học vi mô) quan sát đóng góp ý kiến GV hướng dẫn, SV khác thực hành kĩ Sau thành thục, SV thực hành lớp học bình thường (lớp học vĩ mô) Việc giúp SV sư phạm có nhiều hội rèn luyện NL dạy học, trao đổi kinh nghiệm tổ chức lớp học với bạn GV hướng dẫn, khắc phục triệt để sai lầm đáng tiếc DH, giúp SV vững vàng đường nghiệp sau DH PP tình giúp SV cách rèn kĩ tư duy, tư bắt đầu tình có vấn đề xuất hiện, khó khăn mà họ thấy cần phải vượt qua, không thuật giải mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ hành động DH PP tình nâng cao tính thực tiễn mơn học, tính chủ động, sáng tạo hứng thú SV, nâng cao kĩ làm việc nhóm, kĩ phân tích, giải vấn đề, khả trình bày, bảo vệ phản biện ý kiến trước đám đông Với vai trò dẫn dắt người dạy, SV tiếp thu nhiều kinh nghiệm có cách nhìn có giải pháp sáng tạo làm phong phú kĩ thuật dạy học, biết điều chỉnh nội dung DH theo hoàn cảnh cụ thể NL tổ chức DH nhóm NL có ý nghĩa quan trọng, gắn liền với công việc GV, giúp họ thích ứng với xu phát triển xã hội chìa khóa để mở thêm nhiều cánh cửa trình phát triển nghề nghiệp GV Vì vậy, tổ chức DH theo hướng phát triển NL việc làm cần thiết, tạo hội cho SV sư phạm tiếp cận thực tế DH chuẩn bị NL sẵn sàng cho nghề nghiệp tương lai Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) - Đỗ Hương Trà, (2017), dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, (2016), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Trần Khánh Đức, Lí luận phương pháp dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Trần Thị Hương, (2011), Tổ chức hoạt động dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Robert J Marzano - Debra J Pickering - Jane E Pollock, (2012), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội, (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Thanh Thủy, (2018), Phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm thông qua dạy mơn Lí luận dạy học phương pháp dạy học vi mơ, Tạp chí Khoa học Quản lí Giáo dục, số 04 THE TEACHING ORGANIZATION BASED ON COMPETENCY APPROACH FOR PEDAGOGICAL STUDENTS IN CURRENT EDUCATIONAL INNOVATION Nguyen Thanh Thuy Dong Nai University No.4 Le Quy Don, Bien Hoa city, Dong Nai province, Vietnam Email: thanhthuynm@gmail.com ABSTRACT: Competency-based teaching is an  approach to help students learn how to dominate their knowledge and develop their capacity This is a teaching strategy that requires teachers to organize activities for students to have positive thinking and enrich themselves with new content of knowledge The key to effective implementation of competency-based teaching is that teachers have to comprehend clearly the contents of knowledge and methods of class organization This article provides some methods for organizing teaching based on developing competency for pedagogical students to meet the requirements of educational innovation as well as their teaching work in the future KEYWORDS: Ho Chi Minh; invariant; variables; Marxist - Leninist teaching 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... chức trình học tập cho thân 2.4 Một số phương thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực cho sinh viên sư phạm 2.4.1 Những vấn đề cần lưu ý tổ chức dạy học định hướng phát triển lực Người... (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Thanh Thủy, (2018), Phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm thơng... đời sống người học cách hỗ trợ tích cực cho việc học suốt đời 2.1.3 Phương pháp dạy học định hướng phát triển lực - Dạy học theo hướng phát triển NL ý vận dụng PP tích cực hố SV PP hướng hoạt động

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan