Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYỂN ĐỔI SỐ - GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO BIDV Ths Phạm Thị Hạnh* Chuyển đổi số trở thành hướng tất yếu kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng bối cảnh Các ngân hàng chuyển đổi số nhằm tiếp cận khách hàng dễ dàng với chi phí rẻ hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ Cơ hội cho chuyển đổi số với ngành ngân hàng Việt Nam đến từ ủng hộ, tâm Chính phủ, với dư địa cho phát triển ngân hàng số lớn hành vi khách hàng thay đổi theo hướng sử dụng nhiều kênh giao dịch điện tử Bên cạnh đó, số thách thức lớn đặt tiến trình chuyển đổi số ngành ngân hàng Việt Nam vấn đề cạnh tranh lẫn cạnh tranh với Fintech, hành lang pháp lý chưa theo kịp tốc độ phát triển ngân hàng số, sở liệu quốc gia hoàn thiện thách thức từ nội Hiện ngân hàng thương mại Việt Nam có BIDV có bước chuyển rõ nét cấu phần chuyển đổi số Bài viết đưa số khuyến nghị với quan quản lý nhà nước BIDV để nâng cao lực cạnh tranh, thực thành công trụ cột chuyển đổi số Chiến lược phát triển đến 2025, tầm nhìn đến 2030 • Từ khóa: chuyển đổi số, lực cạnh tranh Digital transformation has become an inevitable direction of the economy in general and the banking in particular in the current context Banks implement digital transformation in order to approach customers easily at a cheaper cost and higher service quality The opportunity for Vietnamese banks’ digital transformation comes from the support and determination of the Government with large space for digital banking development and using more digital transaction channels ofcustomer behavior In addition, there are some major challenges in the digital transformation process for Vietnam’s banking in terms of mutual competition and competition with Fintech, the legal corridor has not catch up with the speed of digital banking development, the completing national database and internal challenges Currently, Vietnamese commercial banks, including BIDV, are changing clearly in digital transformation components The article gives a number of recommendations to state managers and BIDV to improve competitiveness ability, successfully implement the digital transformation pillar in the Development Strategy to 2025, with a vision to 2030 • Keywords: digital transformation, competitiveness ability Ngày nhận bài: 25/10/2021 Ngày gửi phản biện: 26/10/2021 Ngày nhận kết phản biện: 30/11/2021 Ngày chấp nhận đăng: 30/12/2021 Chuyển đổi số trở thành hướng tất yếu kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng bối cảnh Tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 với áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt đến từ cơng ty cơng nghệ tài (Fintech) tập đồn cơng nghệ lớn (Bigtech) tham gia lĩnh vực dịch vụ tài chính, thay đổi hành vi khách hàng ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đẩy nhanh trình chuyển đổi số tập đồn tài hay ngân hàng thương mại (NHTM) Trong bối cảnh đó, NHTM Việt Nam BIDV nói riêng khơng ngừng đầu tư vào cơng nghệ để giành ưu đua chuyển đổi số, coi giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn Lợi ích chuyển đổi số với nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Chuyển đổi số ngân hàng việc tích hợp số hóa cơng nghệ số vào lĩnh vực ngân hàng Sự tích hợp cho phép tạo - sửa đổi quy trình kinh doanh, văn hóa trải nghiệm khách hàng có nhằm đáp ứng yêu cầu thay đổi thị trường mong muốn khách hàng Các ngân hàng chuyển đổi số để tiếp cận khách hàng dễ dàng với chi phí rẻ hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ, cá nhân hóa trải nghiệm người dùng, ln đổi thích ứng với chuyển đổi số ngân hàng Lợi ích chuyển đổi số với ngân hàng đến từ lợi ích mà khách hàng nhận trải nghiệm * ???? 78 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIEÄP dịch vụ ngân hàng số nhờ ứng dụng công nghệ đại - nhanh hơn, thuận tiện hơn, chi phí rẻ hơn, bảo mật an tồn hơn, từ khách hàng gia tăng sử dụng dịch vụ ngân hàng Những tiện ích tiêu biểu kể đến ngân hàng ứng dụng công nghệ đại như: (i) Về ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI): ngân hàng dùng AI để tự động tư vấn cho khách hàng, tự động phân tích liệu hành vi khách hàng để chăm sóc tốt hơn, thiết kế sản phẩm theo hướng “may đo” phù hợp với nhu cầu khách hàng Cùng với AI công nghệ khác máy học (Marchine Learning), học sâu (Deep Learning) hay nhận dạng ký tự quang học (OCR), khách hàng đăng ký vân tay khn mặt, dùng vân tay khuôn mặt để giao dịch, tự động so sánh khuôn mặt CMND với camera Với việc định danh điện tử (eKYC) cho phép thí điểm, khách hàng hồn thành eKYC có tài khoản giây, không cần quầy giao dịch; (ii) Về công nghệ Blockchain: NAPAS ngân hàng gồm VietinBank - VIB TPBank thử nghiệm thành cơng mơ hình chuyển tiền blockchain, với ưu điểm xử lý theo thời gian thực bảo mật tuyệt đối… Về lợi ích chuyển đổi số vịng 3-5 năm tới, theo NHNN (2021), có 82,5% ngân hàng kỳ vọng tăng trưởng doanh thu 10%; 58,1% ngân hàng kỳ vọng 60% khách hàng sử dụng kênh số 44,4% ngân hàng kỳ vọng tỷ lệ tăng trưởng khách hàng đạt mức 50% Với lợi ích vượt trội chuyển đổi số, ngân hàng nhanh chóng nắm bắt hội dành lợi cạnh tranh, ngược lại, chậm chân đua số hóa dù ngân hàng lớn bị tụt hậu trước vươn lên ngân hàng nhỏ Cơ hội thách thức cho chuyển đổi số với ngành ngân hàng Việt Nam Cơ hội cho chuyển đổi số với ngành ngân hàng Việt Nam đến từ ủng hộ, tâm Chính Phủ, với dư địa cho phát triển ngân hàng số lớn hành vi khách hàng thay đổi theo hướng sử dụng nhiều kênh giao dịch điện tử: Chủ trương Chính phủ NHNN thúc đẩy chuyển đổi số Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” xác định Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực tồn cầu, với mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP, đến năm 2030 30% Đối với ngành ngân hàng, xu hướng xác định Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 (Quyết định 986/QĐ-TTg) Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 Thủ tướng việc phê duyệt đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 đặt mục tiêu cụ thể đến cuối năm 2025“giá trị TTKDTM gấp 25 lần GDP; TTKDTM thương mại điện tử đạt 50%; 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch ngân hàng tổ chức phép khác…”.Khung pháp lý cho chuyển đổi số liên tục hoàn thiện Nghị định phát triển tốn khơng dùng tiền mặt dự thảo, cơng nghệ hình thức toán eKYC, Mobile money Chính Phủ cho phép thí điểm, Đề án xây dựng chế quản lý thử nghiệm (Regulatory Sandbox) cho Fintech trình Chính phủ Những quy định cửa ngõ, chìa khóa cho phát triển ngân hàng số Việt Nam Lượng khách hàng tiềm lớn: Việt Nam nước có dân số trẻ thích ứng nhanh với cơng nghệ Năm 2020, Việt Nam có 68 triệu người dùng internet (tăng 10% so với năm 2019), 65 triệu người dùng mạng xã hội (tăng 9,6%), số thiết bị kết nối di động 150% dân số Cùng với đó, tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản ngân hàng Việt Nam thấp (63% theo NHNN), theo Ngân hàng Thế giới tỷ lệ khoảng 40% (2017), thấp so Trung Quốc (80%) Châu Á Thái Bình Dương (70%) Tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán Việt Nam đến tháng 8/2021 11,36%, dù tăng 0,31% so với năm 2020 song giảm 0,42% so 2018 với, phải phấn đấu liệt đạt mục tiêu khoảng 10% cuối năm 2020 theo định hướng Chính phủ Hành vi khách hàng thay đổi theo hướng ưu tiên kênh giao dịch điện tử: Xu hướng dịch chuyển sang kênh giao dịch số hoạt động ngân hàng khơng cịn q mẻ Năm 2020 2021, ảnh hưởng đại dịch COVID-19 biện pháp giãn cách xã hội, xu hướng chuyển dịch rõ nét Trên giới, sóng đóng cửa chi nhánh diễn mạnh mẽ, Việt Nam, xu hướng chưa diễn tất yếu Hiện nay, giao dịch kênh số có xu hướng tăng, dần lấn át kênh quầy Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, tháng đầu năm 2021, tổng số lượng giao dịch qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng đạt 97,3 triệu món, tương ứng với giá trị đạt 95,4 triệu tỷ đồng (tăng 3,3% số lượng tăng 41,3% giá trị so với tháng đầu năm 2020); toán qua kênh Internet tăng tương Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 79 Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ứng 54,13% số lượng 30,70% giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 74,98% 93,69%; qua kênh QR code tăng tương ứng 66,81% 133,12% Bên cạnh hội nêu trên, số thách thức lớn đặt tiến trình chuyển đổi số ngành ngân hàng Việt Nam Một là, cạnh tranh ngày khốc liệt với việc hầu hết NHTM có sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số giống nhau, xuất gần 140 công ty Fintech tới nhà mạng lớn cung cấp dịch vụ Mobile money, chưa kể tảng cho vay ngang hàng v.v… Hai là, hành lang pháp lý chưa theo kịp tốc độ phát triển ngân hàng số: Việt Nam sau nước việc áp dụng điện toán đám mây, bên cạnh việc thiếu quy định nội địa hóa liệu bảo đảm an ninh mạng; e-KYC mang tính thử nghiệm quy mơ hẹp; Đề án xây dựng chế quản lý thử nghiệm Fintech, dự thảo Nghị định tốn khơng dùng tiền mặt… trình xây dựng; hành lang pháp lý cho hoạt động cho vay ngang hàng, chế chia sẻ thơng tin liệu cịn thiếu Điều đòi hỏi NHNN NHTM vừa làm thử nghiệm, vừa hoàn thiện hành lang pháp lý Ba là, sở liệu quốc gia dân cư doanh nghiệp q trình hồn thiện; khiến việc xây dựng sở liệu, phân tích liệu ngân hàng gặp khơng khó khăn Đồng thời, tảng hạ tầng số (như mạng 5G, điện tốn đám mây, tốc độ internet,…) cịn trình phát triển, nâng cấp cho phép, lượng khách hàng, giao dịch ngày tăng Cùng với đó, vấn đề an ninh mạng, an tồn thông tin, liệu quan trọng lĩnh vực tài - ngân hàng rủi ro CNTT, tội phạm tài có xu hướng tăng Bốn là, NHTM chịu thách thức từ nội tại, thay đổi nhận thức, tư văn hóa kinh doanh; thiếu hụt nhân số, chuyên gia phân tích liệu CNTT; bất cập sở liệu lớn; khó khăn việc tìm điểm tối ưu đầu tư CNTT, chuyển đổi số quản lý rủi ro v.v… Thực trạng chuyển đổi số NHTM Việt Nam BIDV Có thể thấy, NHTM Việt Nam có bước chuyển rõ nét cấu phần chuyển đổi số Cụ thể: (i) Chuyển đổi số trở thành trọng tâm chiến lược kinh doanh ngân hàng: theo NHNN (2021), 95% NHTM Việt Nam bước đầu triển khai xây dựng chiến lược chuyển đổi số, có ngân hàng thực thay đổi mơ hình tổ chức để phục vụ cho trình chuyển đổi số (19% thành lập ngân hàng số mới, 88% số hóa mảng hoạt động dựa hoạt động tại…) (ii) Hệ sinh thái ngân hàng dần hình thành: đối chiếu với tiêu chuẩn hệ sinh thái chuẩn thấy, dịch vụ hệ sinh thái ngân hàng Việt Nam tập trung vào lớp dịch vụ cốt lõi ngân hàng (như tốn, tín dụng, tiền gửi, tài trợ thương mại…) và/hoặc có thêm lớp dịch vụ hệ sinh thái ngân hàng (như quản lý chi tiêu, giáo dục tài chính, kế tốn, quản lý thuế…); số NHTM có phần lớp dịch vụ thứ dịch vụ phi ngân hàng (như chăm sóc sức khỏe, nhà ở, viễn thơng, chứng khốn, giải trí…) (iii) Hợp tác với Fintech, Bigtech cung cấp số sản phẩm, dịch vụ (nhất tốn, tín dụng tiêu dùng) hoàn thiện hệ sinh thái: theo thống kê NHNN, 72% công ty Fintech liên kết với NHTM Việt Nam để cung cấp sản phẩm, dịch vụ, có 14% phát triển dịch vụ 14% sẵn sàng cạnh tranh với ngân hàng Nhiều NHTM ký kết với vài công ty Fintech để cung cấp dịch vụ toán, chuyển tiền cho khách hàng dịch vụ chuyển tiền (như MB kết hợp với Tập đồn Viettel); BIDV, Vietcombank phối hợp với Cơng ty cổ phần Dịch vụ di động trực tuyến M-Service thực dịch vụ chuyển tiền giá trị nhỏ dựa tảng Ví điện tử MoMo từ năm 2017 v.v… (iv) Thay đổi mơ hình tổ chức phục vụ chuyển đổi số: ngân hàng có quy mơ trung bình - nhỏ (điển TP Bank VP Bank) thường lựa chọn mơ hình thiết lập mảng kinh doanh thành lập ngân hàng số túy, ngân hàng có quy mơ lớn, chủ yếu NHTM có cổ phần Nhà nước chi phối, lại hướng tới mơ hình chuyển đổi số tảng hoạt động kinh doanh Tại BIDV, chuyển đổi số cấu phần quan trọng, trụ cột chiến lược phát triển BIDV giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, BIDV định hướng đến năm 2030 trở thành định chế tài có tảng số tốt Việt Nam Ngay từ tháng 7/2017, Hội đồng Quản trị BIDV có Nghị định hướng phát triển ngân hàng số BIDV Cuối năm 2019, BIDV thành lập Trung tâm ngân hàng số cuối năm 2020, BIDV thành lập Trung tâm quản trị liệu Phân tích kinh doanh Kết đến nay, kênh giao dịch số sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phát triển nhanh ngày chiếm ưu so với kênh truyền thống (tại quầy, ATM) Tỷ trọng quy mô (số lượng doanh số) giao dịch số tăng nhanh qua năm, 80 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP điển hình dịch vụ Smartbanking Trong vòng năm trở lại đây, doanh số số lượng giao dịch qua Smartbanking tăng 20 lần BIDV bắt đầu hình thành yếu tố ban đầu hệ sinh thái BIDV phát triển mơ hình ngân hàng mở, khách hàng doanh nghiệp, BIDV kết nối giao diện mở (Open API) với đối tác MISA, FAST, KIU… từ đó, cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ tài chính, phi tài BIDV (như chuyển tiền, tra cứu số dư, đối chiếu sổ phụ…) phần mềm ERP đối tác Đối với khách hàng cá nhân, BIDV gia tăng số hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mở tài khoản ứng dụng (eKYC), rút tiền qua mã QR, phát hành thẻ online… mở rộng cung ứng sản phẩm, dịch vụ phi ngân hàng thuộc lớp BIDV Smartbanking đặt phòng khách sạn, mua vé máy bay, mua sắm… Khuyến nghị với NHNN BIDV Khuyến nghị với quan quản lý Nhà nước Để tận dụng hội vượt qua thách thức chuyển đổi số, vai trị Chính phủ Bộ ngành vô quan trọng, đặc biệt thiết lập khuôn khổ pháp lý khuôn khổ thúc đẩy, đồng thời người dùng, đơn vị tham gia trực tiếp chu trình tốn số Một số đề xuất quan quản lý Nhà nước sau: - Sớm ban hành Nghị định thay cho Nghị định 101/2012/NĐ-CP toán khơng dùng tiền mặt (TTKDTM), có quy định hoạt động đại lý tốn Chính sách giúp hỗ trợ phổ cập tài sâu rộng tới đông đảo người dân việc tăng cường đưa dịch vụ tài tới người dân vốn trước chưa có tài khoản ngân hàng Bên cạnh đó, quy định giúp cho ngân hàng tiếp cận khách hàng mà mở rộng mạng lưới chi nhánh/phịng giao dịch, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh - Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng tập trung vào: (i) ứng dụng công nghệ blockchain hoạt động ngân hàng, quy định cụ thể áp dụng điện toán đám mây hoạt động ngân hàng; (ii) Quy định cách thức lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ NHTM cổ phần có vốn chi phi phối nhà nước cơng nghệ mới, có tính chất đột phá, độc quyền khơng sẵn có thị trường - Hồn thiện hành lang pháp lý quản lý hoạt động fintech, bigtech theo hướng mở, ban hành qui định (dạng thí điểm - sandbox) sản phẩm tài gắn với công nghệ Fintech, cho vay ngang hàng, huy động vốn cộng đồng…v.v nhằm tận dụng tốt thành cơng nghệ, song kiểm sốt rủi ro tăng khả tiếp cận dịch vụ tài người dân doanh nghiệp Khuyến nghị với BIDV Xác định chuyển đổi số giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao lực cạnh tranh, để thực thành công trụ cột chuyển đối số Chiến lược phát triển đến 2025, tầm nhìn 2030, địi hỏi BIDV phải đột phá nhiều mặt; cần kể đến bốn nội dung sau Một là, BIDV cần tâm thực thành công Chiến lược kinh doanh Chiến lược chuyển đổi số đến năm 2025, tầm nhìn 2030 mà Ban Lãnh đạo đề Cùng với đó, cần thực chuyển đổi số nội BIDV đảm bảo tính đồng bộ, xuyên suốt Hai là, xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược cấu phần, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, CNTT an ninh mạng Theo đó, BIDV cần có đột phá mạnh mẽ chế tuyển dụng, đánh giá, lương thưởng đội ngũ nhân Việc xem xét hợp tác, chí mua lại cơng ty Fintech để sở hữu ln công nghệ đội ngũ phương án cần tính đến Ba là, việc xây dựng Chiến lược CNTT chiến lược cấu phần cần thiết; quan trọng cần có kiến trúc tổng thể CNTT chuyển đổi số, đảm bảo tính dài hạn, đồng bộ, khơng bị manh mún, rời rạc, lãng phí Cuối là, có nhiều điều kiện để đảm bảo chuyển đổi số doanh nghiệp thành công Với BIDV, nên quan tâm đến bảy nhân tố thành công sau: (i) Có tầm nhìn lực thực thi (nhất kế hoạch, chiến lược then chốt); (ii) Thay đổi tư duy, văn hóa kinh doanh sang văn hóa số, văn hóa liệu nhiều hơn; (iii) Tập trung vào trải nghiệm, hài lòng khách hàng; (iv) Xây dựng đội dự án ngân hàng số nhân số có chất lượng; (v) Xây dựng liệu lớn tảng CNTT có khả điều chỉnh; (vi) Có hệ sinh thái đổi mới, cởi mở; (vii) Chú trọng quản lý rủi ro CNTT chuyển đổi số Tài liệu tham khảo: Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/06/2018 việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 việc phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2021-2025 Website: www.sbv.gov.vn; www.worldbank.org; www vneconomy.vn; www.cafef.vn; www.bidv.com.vn Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 81 ... nghị với BIDV Xác định chuyển đổi số giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao lực cạnh tranh, để thực thành công trụ cột chuyển đối số Chiến lược phát triển đến 2025, tầm nhìn 2030, địi hỏi BIDV phải... với ngành ngân hàng Việt Nam Cơ hội cho chuyển đổi số với ngành ngân hàng Việt Nam đến từ ủng hộ, tâm Chính Phủ, với dư địa cho phát triển ngân hàng số lớn hành vi khách hàng thay đổi theo hướng... CNTT, chuyển đổi số quản lý rủi ro v.v… Thực trạng chuyển đổi số NHTM Việt Nam BIDV Có thể thấy, NHTM Việt Nam có bước chuyển rõ nét cấu phần chuyển đổi số Cụ thể: (i) Chuyển đổi số trở thành trọng