1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng - Hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam (Nghiên cứu thương vụ ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín)

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài Để tăng khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại Việt Nam, ổn định tình hình tài chính, phát triển kinh tế trong nước và lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, thủ tướng chính phủ đã ban hành đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015, trong đó mua bán và sáp nhập (M&A) ngân hàng được coi là một trong những phương thức quan trọng trong quá trình tái cấu trúc với mục tiêu tăng cường năng lực tài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ, khả năng quản lý, tiết kiệm chi phí, giảm bớt số lượng các ngân hàng và tổ chức tín dụng yếu kém, ổn định nền kinh tế. Từ khi đề án tái cấu trúc được thực hiện tính đến hết năm 2015 đã có 19 tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã giảm thông qua việc mua bán, sáp nhập và thu hồi giấy phép, trong đó có 9 ngân hàng, 2 TCTD phi ngân hàng và 8 chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong năm 2015, bốn thương vụ sáp nhập ngân hàng và năm thương vụ NHTM mua lại công ty tài chính đã diễn ra, số lượng NHTM Việt Nam còn lại 33 so với 42 ngân hàng năm 2010. Hoạt động M&A ngân hàng điển hình năm 2015 là thương vụ sáp nhập đình đám giữa ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), đây là thương vụ tiêu biểu của việc ngân hàng yếu kém sáp nhập vào ngân hàng lớn, việc sáp nhập này mang theo một sự kỳ vọng về sự tăng trưởng, lớn mạnh và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói chung. Mặc dù thương vụ sáp nhập này đã hoàn tất và đi vào hoạt động được một thời gian nhưng nghiên cứu tổng thể và quá trình thực hiện, động lực thúc đẩy và nguyên nhân các ngân hàng tham gia vào sáp nhập chỉ được đề cập rời rạc. Bên cạnh đó là do mới sáp nhập nên vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín hậu sáp nhập, sau sáp nhập quy mô ngân hàng được mở rộng nhưng hiệu quả kinh doanh bị thách thức lớn, đặc biệt là những khoản nợ xấu của ngân hàng sau sáp nhập, áp lực sụt giảm lợi nhuận. Do đó, nghiên cứu sẽ làm rõ các lí do, 1 động lực của hoạt động sáp nhập giữa hai ngân hàng, tìm ra những lợi ích, hạn chế, phân tích các nhân tố gây ảnh hưởng đến hoạt động sáp nhập này rồi từ đó rút ra bài học qua thương vụ sáp nhập của 2 ngân hàng và đưa ra những đề xuất cho hoạt động mua bán sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam. Xuất phát từ lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thương vụ ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín” 2. Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện đề tài nghiên cứu trên, luận văn trả lời các câu hỏi nghiên cứu: -Tại sao cần phải thực hiện mua bán và sáp nhập (M&A) các ngân hàng thương mại? -Thực trạng hoạt động M&A trong ngành ngân hàng Việt Nam đã diễn ra như thế nào? -Hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP Phương Nam vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín diễn ra như thế nào (trước và sau khi sáp nhập)? -Kết quả đạt được của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín sau khi sáp nhập là gì? -Cần đưa ra những đề xuất nào cho hoạt động mua bán sáp nhập các NHTM Việt Nam? 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đánh giá toàn cảnh M&A ngân hàng Việt Nam giai đoạn trước 2011 và từ 2011 đến nay. Đi sâu vào phân tích đánh giá kết quả sáp nhập ngân hàng TMCP Phương Nam vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Từ đó rút ra bài học và đưa ra những đề xuất cho hoạt động M&A của ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2020. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (1)Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng. 2 (2)Đánh giá thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. (3)Phân tích đánh giá thực trạng về quy mô hoạt động, mạng lưới hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu sinh lời và an toàn tài chính của ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín trước và sau khi sáp nhập. (4)Chỉ ra những lợi ích và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động M&A của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín sau sáp nhập, chỉ ra những nhân tố tác động đến hoạt động mua bán sáp nhập của ngân hàng này. (5)Rút ra bài học kinh nghiệm giữa thương vụ sáp nhập giữa NHTMCP Phương Nam và NHTMCP Sài Gòn Thương Tín và đưa ra một số đề xuất cho hoạt động M&A của ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2020. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: -Không gian: Thương vụ M&A ngân hàng Việt Nam, đặc biệt phân tích thương vụ M&A của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và ngân hàng TMCP Phương Nam. -Thời gian nghiên cứu: Đối với số liệu thứ cấp: Từ 2011 – 30/09/2016 Đối với số liệu sơ cấp: Điều tra qua phiếu khảo sát từ 01/10/2016 – 30/10/2016 5.Cấu trúc luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, phụ lục, mục lục, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn 3 Chương 3: Phân tích hoạt động mua bán và sáp nhập các NHTM Việt Nam – Thương vụ điển hình ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chương 4: Bài học kinh nghiệm và đề xuất cho hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-NGUYỄN PHƯƠNG LINH

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU THƯƠNG VỤ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM VÀ

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-NGUYỄN PHƯƠNG LINH

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU THƯƠNG VỤ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM VÀ

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIỆT KHÔI

PGS.TS NGUYỄN VIỆT KHÔI PGS TS PHÍ MẠNH HỒNG

Hà Nội – 2016

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn

Tác giả luận văn

Nguyễn Phương Linh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quátrinh̀ hoc ̣ tâp ̣ vàthưc ̣ hiêṇ đềtài nghiên cứu , tôi đa ̃nhâṇ đươc ̣ rất nhiều sư ̣giúp đỡnhiêṭtình và đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân

Trước hết , tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyêñ Việt Khôi,

người đa ̃trưc ̣ tiếp hướng dâñ vàgiúp đỡtôi trong suốt quátrinh̀ hoc ̣ tâp ̣ , thưc ̣ hiêṇ nghiên cứu đềtài vàhoàn thành luâṇ văn này

Tôi xin trân trong ̣ gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Sau đaịhoc ̣ –

trường Đaịhoc ̣ Kinh tế – Đaịhoc ̣ Quốc gia HàNôịđa ̃giúp đỡtôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luâṇ văn của minh̀

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lanh̃ đaọ, các cán bộ đang công tác tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín đa ̃giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp thông tin cần thiết cho tôi trong quátrinh̀ nghiên cứu thưc ̣ hiêṇ luâṇ văn

Tôi xin cảm ơn gia đinh̀ , bạn bè , đồng nghiêp ̣ đa ̃đông ̣ viên vàgiúp đỡtôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luâṇ văn này

Tác giả luận văn

Nguyễn Phương Linh

Trang 5

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH Error! Bookmark not defined.

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại 5

1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại 9

1.2.1 Khái niệm và bản chất về mua bán và sáp nhập 9

1.2.2 Phân loại hình thức mua bán và sáp nhập Error! Bookmark not defined.

1.2.3 Các phương thức thực hiện mua bán và sáp nhậpError! Bookmark not defined 1.2.4 Quy trình thực hiện mua bán, sáp nhập Error! Bookmark not defined.

1.2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá trước – sau M&A Error! Bookmark not defined.

1.2.6 Lợi ích của mua bán, sáp nhập Error! Bookmark not defined.

1.2.7 Hạn chế của mua bán, sáp nhập Error! Bookmark not defined.

1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàngError!

Bookm

1.3 Kinh nghiệm M&A ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt NamError! Book

1.3.1 Mua bán sáp nhập ngân hàng tại các nước Error! Bookmark not defined.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂNError! Bookmark not 2.1 Thiết kế quy trình luận văn Error! Bookmark not defined.

2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu. Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu Error! Bookmark not defined.

Trang 6

CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NHTM VIỆT NAM

– THƯƠNG VỤ ĐIỂN HÌNH NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM VÀ NGÂN

HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Error! Bookmark not defined 3.1 Phân tích hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng thương mại Việt NamError! Bookmar

3.1.1 Tổng quan hoạt động M&A ngân hàng giai đoạn trước 2011Error! Bookmark not de 3.1.2 Tổng quan hoạt động M&A ngân hàng giai đoạn từ 2011 đến 2015Error! Bookmark 3.1.3 Thực trạng hoạt động M&A ngân hàng thương mại Việt NamError! Bookmark not d

3.2 Trường hợp sáp nhập NHTMCP Phương Nam và NHTMCP Sài Gòn Thương

Tín Error! Bookmark not defined

3.2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng

TMCP Sài Gòn Thương Tín Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng

TMCP Sài Gòn Thương Tín trước khi sáp nhập Error! Bookmark not defined.

3.2.3 Lí do sáp nhập Error! Bookmark not defined.

3.2.4 Lộ trình, diễn biến trong khi thực hiện sáp nhậpError! Bookmark not defined.

3.2.5 Những kết quả đạt được sau khi sáp nhập Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 4 Error! Bookmark not defined.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP

NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined.

4.1 Bài học rút ra từ trường hợp sáp nhập của NHTMCP Phương Nam và NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Error! Bookmark not defined.

4.1.1 Thời gian chuẩn bị sáp nhập kĩ lưỡng, lộ trình công khaiError! Bookmark not define 4.1.2 Tổ chức chương trình đào tạo “Hợp nhất để phát triển” trước và sau khi

sáp nhập cho quản lý và nhân viên Error! Bookmark not defined.

4.2 Định hướng cho hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2017 – 2020 .Error! Bookmark not defined 4.3 Một số đề xuất cho hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại

Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020 Error! Bookmark not defined.

Trang 7

4.3.1 Về phía cơ quan quản lí nhà nước Error! Bookmark not

defined.

4.3.2 Về phía các ngân hàng thương mại Việt NamError! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Để tăng khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại Việt Nam, ổn định tình hình tài chính, phát triển kinh tế trong nước và lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, thủ tướng chính phủ đã ban hành đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015, trong đó mua bán và sáp nhập (M&A) ngân hàng được coi là một trong những phương thức quan trọng trong quá trình tái cấu trúc với mục tiêu tăng cường năng lực tài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ, khả năng quản lý, tiết kiệm chi phí, giảm bớt số lượng các ngân hàng và tổ chức tín dụng yếu kém, ổn định nền kinh tế Từ khi đề án tái cấu trúc được thực hiện tính đến hết năm 2015 đã có 19 tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã giảm thông qua việc mua bán, sáp nhập và thu hồi giấy phép, trong đó có 9 ngân hàng, 2 TCTD phi ngân hàng và 8 chi nhánh ngân hàng nước ngoài Trong năm

2015, bốn thương vụ sáp nhập ngân hàng và năm thương vụ NHTM mua lại công ty tài chính đã diễn ra, số lượng NHTM Việt Nam còn lại 33 so với 42 ngân hàng năm

2010 Hoạt động M&A ngân hàng điển hình năm 2015 là thương vụ sáp nhập đình đám giữa ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), đây là thương vụ tiêu biểu của việc ngân hàng yếu kém sáp nhập vào ngân hàng lớn, việc sáp nhập này mang theo một sự kỳ vọng về sự tăng trưởng, lớn mạnh và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói chung Mặc dù thương vụ sáp nhập này

đã hoàn tất và đi vào hoạt động được một thời gian nhưng nghiên cứu tổng thể và quá trình thực hiện, động lực thúc đẩy và nguyên nhân các ngân hàng tham gia vào sáp nhập chỉ được đề cập rời rạc Bên cạnh đó là do mới sáp nhập nên vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín hậu sáp nhập, sau sáp nhập quy mô ngân hàng được mở rộng nhưng hiệu quả kinh doanh bị thách thức lớn, đặc biệt là những khoản nợ xấu của ngân hàng sau sáp nhập, áp lực sụt giảm lợi nhuận Do đó, nghiên cứu sẽ làm rõ các lí do,

1

Trang 9

động lực của hoạt động sáp nhập giữa hai ngân hàng, tìm ra những lợi ích, hạn chế, phân tích các nhân tố gây ảnh hưởng đến hoạt động sáp nhập này rồi từ đó rút ra bài học qua thương vụ sáp nhập của 2 ngân hàng và đưa ra những đề xuất cho hoạt động mua bán sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam

Xuất phát từ lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thương

vụ ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín”

2 Câu hỏi nghiên cứu

Để thực hiện đề tài nghiên cứu trên, luận văn trả lời các câu hỏi nghiên cứu:

- Tại sao cần phải thực hiện mua bán và sáp nhập (M&A) các ngân hàng thương mại?

- Thực trạng hoạt động M&A trong ngành ngân hàng Việt Nam đã diễn ra như thế nào?

- Hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP Phương Nam vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín diễn ra như thế nào (trước và sau khi sáp nhập)?

- Kết quả đạt được của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín sau khi sáp nhập là gì?

- Cần đưa ra những đề xuất nào cho hoạt động mua bán sáp nhập các NHTM Việt Nam?

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Đánh giá toàn cảnh M&A ngân hàng Việt Nam giai đoạn trước 2011 và từ

2011 đến nay Đi sâu vào phân tích đánh giá kết quả sáp nhập ngân hàng TMCP Phương Nam vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Từ đó rút ra bài học và đưa ra những đề xuất cho hoạt động M&A của ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2020

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng.

2

Trang 10

(2) Đánh giá thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại

Việt Nam hiện nay

(3) Phân tích đánh giá thực trạng về quy mô hoạt động, mạng lưới hoạt động,

kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu sinh lời và an toàn tài chính của ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín trước và sau khi sáp nhập

(4) Chỉ ra những lợi ích và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động M&A của

ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín sau sáp nhập, chỉ ra những nhân tố tác động đến hoạt động mua bán sáp nhập của ngân hàng này

(5) Rút ra bài học kinh nghiệm giữa thương vụ sáp nhập giữa NHTMCP

Phương Nam và NHTMCP Sài Gòn Thương Tín và đưa ra một số đề xuất cho hoạt động M&A của ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2020

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương

mại Việt Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian: Thương vụ M&A ngân hàng Việt Nam, đặc biệt phân tích thương vụ M&A của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và ngân hàng TMCP Phương Nam

- Thời gian nghiên cứu:

Đối với số liệu thứ cấp: Từ 2011 – 30/09/2016

Đối với số liệu sơ cấp: Điều tra qua phiếu khảo sát từ 01/10/2016 – 30/10/2016

5 Cấu trúc luận văn

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, phụ lục, mục lục, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn

3

Trang 11

Chương 3: Phân tích hoạt động mua bán và sáp nhập các NHTM Việt Nam – Thương vụ điển hình ngân hàng TMCP Phương Nam và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Chương 4: Bài học kinh nghiệm và đề xuất cho hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam

4

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại

Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ, giai đoạn đỉnh điểm năm

2007 đến năm 2009 hàng loạt các ngân hàng hàng đầu của Mỹ bị phá sản, khủng hoảng nợ từ khu vực đồng EURO, năm 2015 Trung Quốc thực hiện phá giá đồng nhân dân tệ ở mức thấp nhất trong vòng 4 năm trở lại đây, nền kinh tế Trung Quốc không ngừng biến động…đã làm cho nền kinh tế tài chính thế giới bị ảnh hưởng trầm trọng thì việc thực hiện việc sáp nhập và mua bán ngân hàng thương mại là yêu cầu cấp thiết của hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới và cả Việt Nam Hoạt động mua bán – sáp nhập (Mergers and Acquistions, M&A) các ngân hàng thương mại là vấn đề đang rất được nhiều người quan tâm và nghiên cứu

Hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng đang được khá nhiều người trên thế giới quan tâm và nghiên cứu Theo Elena Beccalli và Pascal Frantz (2009), 2 tác giả đã thực hiện nghiên cứu 714 thương vụ M&A ngân hàng tại Châu Âu trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2005 để xem xét tác động, sự thay đổi mà hoạt động M&A ngân hàng đem lại cho các ngân hàng tại Châu Âu trước và sau khi thực hiện các thương vụ mua bán sáp nhập ngân hàng, và họ cũng đã chỉ ra sự khác biệt trong lợi nhuận hoạt động của các ngân hàng tại Châu Âu khi thực hiện hoạt động M&A Nghiên cứu của họ đã chỉ ra rằng việc các ngân hàng này thực hiện hoạt động M&A

đã dẫn đến sự suy giảm nhẹ đến lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, hiệu quả dòng tiền

và tỷ suất lợi nhuận, tuy nhiên bên cạnh đó hoạt động M&A này lại cải thiện đáng kể đến hiệu quả chi phí của ngân hàng

Tại quốc gia Việt Nam cũng đã có nhiều người làm nghiên cứu kinh tế trải nghiệm qua thực tiễn đã nghiên cứu tìm ra hướng đi, bài học kinh nghiệm, các

5

Trang 13

phương pháp,…để M&A ở Việt Nam phát triển theo chiều hướng ngày càng tốt hơn

Các nghiên cứu về M&A doanh nghiệp

Nghiên cứu của Trịnh Thị Phan Lan và Nguyễn Thùy Linh (2010) đã chỉ ra rằng yếu tố văn hóa là một yếu tố quan trọng trong việc quyết định thành bại của một thương vụ M&A và dung hòa văn hóa các tổ chức sau M&A Đây là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của tổ chức đó, việc dung hòa văn hóa sẽ góp phần tới 36% sự thành công của một thương vụ M&A Do hạn chế của một bài báo nên họ mới chỉ dừng ở việc nghiên cứu yếu tố văn hóa mà không tổng quan hết được các yếu tố ảnh hưởng đến thành công hay thất bại của một thương vụ M&A

Nghiên cứu của Vũ Anh Dũng và các cộng sự (2012) đã nêu lên bức tranh toàn cảnh về hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam, họ phân tích, dự báo xu hướng M&A, chỉ ra việc tránh bẫy cộng hưởng mà các thương vụ M&A đem lại Cộng hưởng trong lĩnh vực M&A được hiểu là “sự tăng lên khả năng cạnh tranh và dẫn đến dòng tiền vượt quá những gì hai doanh nghiệp tạo ra một cách độc lập” theo Vũ Anh Dũng và các cộng sự (2012) Các doanh nghiệp thực hiện M&A mới chỉ dưới góc độ tài chính, lợi ích dự kiến mà nó đem lại vì thế cần phải có một chiến lược M&A cụ thể và đặc biệt là kế hoạch cho việc hợp nhất hậu M&A

Các nghiên cứu về M&A ngân hàng

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải Yến (2012) về cơ sở lý luận đã làm rõ được bản chất của M&A, tổng quan được hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam từ năm

2000 đến năm 2012, bên cạnh đó nghiên cứu đã phân tích trường hợp cụ thể về thương vụ hợp nhất giữa 3 ngân hàng Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa Nghiên cứu

đã sử dụng phân tích SWOT 3 ngân hàng khi tiến hành hoạt động M&A để từ đó đề xuất ra kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển hoạt động M&A tại ngân hàng Việt Nam, chính vì vậy mà giải pháp sẽ không được mang tính toàn diện

Nghiên cứu của Phan Diên Vỹ (2013) đã khái quát được cơ sở lý luận, làm rõ bản chất về mua bán và sáp nhập các NHTM làm cơ sở cho việc nghiên cứu Nghiên cứu đã phân tích đánh giá thực trạng mua bán sáp nhập của các ngân hàng

6

Ngày đăng: 22/06/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w