1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịch COVID 19 và hàm ý cho việt nam

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 625,1 KB

Nội dung

NGHIÊN cửu-TRAOĐỔI ĐA DẠNG HĨA CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM NGUYÊN THỊ HẢI THU, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến gần tất cá quốc gia thếgiới, tác động tiêu cực đến đời sống dân sinh hoạt động sản xuất kinh doanh, làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thếgiới làm tăng đáng kể chi phí sàn xuất, qua tác động mạnh đến thương mại toàn cấu tăng trưởng kinh tếthế giới Gián đoạn chuỗi cung ứng gáy nguy hiểm cho dịng chảy hàng hóa tồn thếgiới tác động tiêu cực đến sựphục hói kinh tếsau đại dịch Do đó, tăng cường khả thích ứng trước tác động từ điều chỉnh chuỗi cung ứng mục tiêu hướng đến nhiều quốc gia Từ khóa: Chuỗi cung ứng tồn câu, COVID-19, sản xuất kinh doanh DIVERSIFYING THE GLOBAL SUPPLY CHAIN AFTER THE COVID-19 PANDEMIC AND IMPLICATIONS FOR VIETNAM Nguyen Thi Hai Thu, Nguyen Thi Phuong Thuy The COVID-19 pandemic has been negatively affected countries, businesses, and people around the world; it disrupted the world supply chain of goods, increased production costs, damaged global trade and world economic growth Supply chain disruptions jeopardize the worldwide flow of goods and negatively impact the post-pandemic economic recovery Therefore, enhancing the ability to adapt to the impacts of supply chain adjustments is the goal of many countries Keywords: Global supply chain, COVID-19, production, and business Ngày nhận bài: 16/5/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 1/6/2022 Ngày duyệt đăng: 9/6/2022 Chuỗi cung ứng toàn cẩu sau đại dịch COVID-19 Chuỗi cung ứng hệ thống hay tập hợp hoạt động, tổ chức, thông tin, người, phương tiện nguồn lực khác có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến trình vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất, nhà cung cấp đến với người tiêu dùng Đại dịch COVID-19 ảnh 52 hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng thiếu hụt đầu vào sản xuất, biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội khó khăn vận hành tuyến vận tải biển (chiếm tới 90% lưu lượng vận chuyển hàng hóa quốc tế) Theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), thời gian vận chuyển hàng qua biên giới tăng khoảng 25% so với cuối năm 2020 Tinh trạng gián đoạn chuỗi cung ứng mang tính tồn diện, tồn cầu chưa xảy Theo đó, hàng hóa gặp khó khăn lưu thơng từ trung tâm sản xuất sang trung tâm tiêu thụ, nội quốc gia, từ vùng sang vùng khác Về phía cung, biện pháp chống dịch quốc gia sử dụng phổ biến phong tỏa, giãn cách xã hội, dừng hoạt động sản xuất, kinh doanh, du lịch, lễ hội khiến nguồn cung lao động giảm mạnh Sự đứt gãy hoạt động sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu ảnh hưởng dây chuyên từ ngành sang ngành khác, từ quốc gia sang quốc gia khác Thu nhập người dân giảm mạnh dẫn đến cầu tiêu dùng suy giảm Về phía cầu, dù mua sắm trực tuyến phát triển bù đắp suy giảm cầu nước thực biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội Bên cạnh đó, thu nhập người dân nói chung bị giảm mạnh tâm lý trì hỗn tiêu dùng lo ngại đại dịch COVID-19 diễn biến khó lường khiến cho cầu tiêu dùng sụt giảm theo Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc nhiều vào TÀI CHÍNH - Tháng 6/2022 cấu trúc kinh tế liên kết kinh tế với phần lại giới Kinh nghiệm thích ứng với điều chỉnh chuỗi cung ứng Sự đứt gãy,giận đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu tác động tiêu cực đến phục hồi tăng trưởng kinh tế giới làm tăng đáng kể chi phí sản xuất dẫn đi:ến tăng giá sản phẩm Ngân hàng Thế giới (WB) (11/1/2022) dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống rõ rệt năm 2022, cụ thể, giảm xuống 4,1% năm 2022, thấp nhiều so với mức 5,5% năm 2021, giảm tiếp xuống cịn 3,2% năm 2023 phủ nước thu hẹp chương trình hỗ trợ tài chánh tiền tệ bian hành thời gian đại dịch trước IMF (4/2022) dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm từ 6,1% năm 2021 xuống 3,6% năm 2022 năm 2023 Theo IMF, COVID-19 gây 40% gián đoạn nguồn cung, nhiên, IMF cho thiếu hụt tình trạng lao động sở hạ tầng bị xuống cấp anh hưởng dai dẳng đến nguồn cung lạm phát "lơn việc nhà máy bị ngừng hoạt động Ngoài ra, châu Âu Trung Quốc áp đặt biện pháp hạn chế qua gây nhiều gián đoạn nguồn cung Theo khảo sát từ Wall Street Journal (2022), khoảng 45% nhà kinh tế dự báo rằng, chuỗi cung ứng tiếp tục gián đoạn ngắn hạn với thách thức xung quanh tàu chở hàng, tình trạng thiếu lao động cân cung cầu phải đến nửa cì năm 2022 có cải thiện Xung đột Nga - Ukraina tác động không nhỏ đến chuỗi cung ứng toàn cầu, làm trầm trọng tình trạng gián đoạn nguồn cung Nga Ukraine nhà cung cấp lớr1 kim loại (đồng, niken); nhà xuất lúa mỳ chủ chốt giới Do đó, khủng hoảng quan hệ Nga Ukraine ảnh hưởng lớn đến chuỗi cung ring lương thực, tác động lớn đến giá nhiều mặt hàng thị trường giới thời gian tới Đê thích ứng vói điều chỉnh chuỗi cung ứng, nhiều quốc gia lựa chọn điều chỉnh sách theo hướng: Một là, đẩy mạnh kiểm soát dịch bệnh đưa kinh tế trở lại :rạng thái bình thường mới, thu hẹp dần gói sách tài khóa - tiền tệ nới lỏng Các biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe cho người dân thực vòng năm qua gây tắc nghẽn lớn nguồn cung Hầu hết trung tâm vận chuyển lớn giảm công suất hoạt động, thời gian vận chuyển hàng qua biên giới bị kéo dài Hiện nay, đại dịch kiểm soát nên tắc nghẽn chuỗi cung ling giảm đáng kê’ nhiên căng thẳng so với giai đoạn trước đại dịch Bên cạnh đó, dù hầu hết hên kinh tế quay trở lại trạng thái bình thường chấp nhận sống chung COVID-19, Trung Quốc thực sách "Zero-COVID" nên quy định phong tỏa tiếp tục gia tăng áp lực lên nguồn cung ứng toàn cầu Cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến kinh tế, đặc biệt nước nghèo, kinh tế nhỏ dễ bị tổn thương Để thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ đồng nội tệ, thúc đẩy thương mại nước phát triêh, số quốc gia khu vực có xu hướng nới lỏng sách tiền tệ tài khóa, thực gói kích thích kinh tế để đẩy mạnh nhu cầu nước, phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp để giảm tác động tiêu cực từ gián đoạn nguồn cung Tuy nhiên, lạm phát có xu hướng tăng hầu nước bắt đầu thu hẹp rút dần gói sách tài khóa tiền tệ nới lỏng Trong tháng đầu năm 2022, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) hai lần nâng lãi suất lên 0,75%-l% Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) lần điều chỉnh tăng lãi suất từ 0,25% lên 1%, lần tăng 0,25 điểm phần trăm, đẩy chi phí vay lên mức cao kể từ đầu năm 2009 đưa lãi suất trở lại mức trước COVID-19 Ngoài ra, ngân hàng trung ương nước Hàn Quốc, Nga, Brazil liên tục tăng lãi suất tháng đầu năm 2022 nhằm kiểm soát lạm phát Hai là, phát triển sản xuất đa dạng hóa chuỗi cung ứng Đứt gãy chuỗi cung ứng tác động tiêu cực đến kinh tế nước kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân sinh Trong trung dài hạn, đứt gãy chuỗi cung ứng tồn cầu khắc phục nhờ việc định hình lại phân bố chuỗi cung ứng theo hướng giảm tập trung vào vùng địa lý hay nước Tác động việc Trung Quốc đóng cửa thống trị nước lĩnh vực sản xuất quan trọng làm bật thêm vấn đề mà chuỗi cung ứng đại phải đối mặt Thực tiễn cho thấy, xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng diễn đặc biệt chuỗi cung ứng then chốt sản xuất cung ứng chất bán dẫn chip, dược thiết bị y tế Ngay số hãng may mặc da giầy cao cấp Tây Ban Nha, Italia dịch chuyển chuỗi sản xuất họ khỏi Trung Quốc đê’ chuyển sang nước như: Thô’ Nhĩ Kỳ, 531 NGHIÊN CỨU -TRAOĐỔI Bồ Đào Nha Nhật Bản có sáng kiến sách nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng vốn phụ thuộc vào Trung Quốc, khuyến khích doanh nghiệp nước chuyển hướng sản xuất mở rộng sản xuất nội địa sang quốc gia Đông Nam Á Cụ thể, Nhật Bản dành 23,5 tỷ yên (khoảng 223 triệu USD) ngân sách bổ sung nước cho năm tài 2020 để giúp công ty chuyển hướng sản xuất sang khu vực ASEAN Ngoài ra, Nhật Bản tiếp tục mở rộng thương mại với đối tác thông qua sáng kiến hợp tác đa phương Theo đó, Nhật Bản với Ẩn Độ, Australia kêu gọi nước láng giềng châu Á tham gia sáng kiến "Tự công bằng" nhằm đạt khả phục hồi chuỗi cung ứng khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương Ba là, phát triển sản xuất tiêu dùng nước Với tâm theo đuổi chiến lược "Không COVID" (Zero COVID), dịch bệnh khiến chuỗi cung ứng Trung Quốc gián đoạn nghiêm trọng Nhiều thành phố Trung Quốc ngừng hoạt động toàn phần, việc phong tỏa khiến hầu hết tuyến vận tải, cảng biển lớn (Thượng Hải, Thâm Quyến ) bị gián đoạn, hoạt động sản xuất bị đình trệ Cùng với đó, việc thiếu hụt lượng diện rộng thực sách cắt giảm lượng carbon, hạn chế tiêu thụ lượng dẫn đến tình trạng thiếu điện nhiều địa phương, làm gián đoạn sống người dân, ảnh hưởng đến trình sản xuất nhà máy, làm suy giảm kinh tế Trung Quốc khiến gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên nghiêm trọng Theo Goldman Sachs, khoảng 44% hoạt động công nghiệp Trung Quốc bị ảnh hưởng thiếu hụt điện năng, từ ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng hàng hóa nước quốc tế Gián đoạn chuỗi cung ứng, tác động chiến tranh thương mại Hoa Kỳ- Trung Quốc chưa giải triệt để, khiến nhà sản xuất chip điện từ Trung Quốc tăng tốc nỗ lực giảm sử dụng thiết bị bán dẫn Hoa Kỳ lo ngại Hoa Kỳ áp đặt thêm biện pháp trừng phạt Trung Quốc Theo đó, Trung Quốc tăng cường hoạt động sản xuất nước, tăng tỷ lệ nội địa hóa Trung Quốc ưu tiên chọn chất bán dẫn sáng kiến "Made in China 2025", thông qua quỹ đầu tư Chính phủ hậu thuẫn với nguồn quỹ 20 tỷ USD dành riêng cho ngành chip, Trung Quốc xây dựng nhiều cơng ty sản xuất lớn 154 Trung Quốc cịn đưa ý tưởng "tuần hồn kép", theo đề cập đến phát triển lâu dài Trung Quốc phụ thuộc vào hội nhập tồn cầu thay vào hỗ trợ tiêu dùng nước Tại Hội nghị Trung ương khóa XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10/2020), chiến lược "tuần hoàn kép" khẳng định chiến lược phát triển kinh tế lâu dài, nguyên tắc Quy hoạch phát triển năm 1'ân thứ 14 Mục tiêu, tầm nhìn đến năm 2035 Trung Quốc Tại Ấn Độ, trước đại dịch COVID-19, công ty Ẩn Độ tập trung vào chuỗi cung ứng tinh gọn kết nối với nhằm tăng hiệu chuỗi cung ứng Tuy nhiên, đại dịch khiến hầu hết công ty bị gián đoạn chuỗi cung ứng nghiêm trọng Một định hướng ứng phó với khó khăn Ẩn Độ trọng phát triển sở hạ tầng giao thơng vận tải Ấn Độ có kế hoạch đầu tư 1.350 tỷ USD năm tới (tài khóa 2019-2020 đến tài khóa 2024-2025) Trong số này, khoảng 575 tỷ USD dành cho sở hạ tầng giao thông Bốn là, đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, thương mại điện tử Hiện nay, công nghệ tiên tiến trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain tự động hóa tích hợp vào mạng cung cấp kỹ thuật số, tích hợp liệu thơng tin từ nguồn khác để thúc đẩy phân phối hàng hóa sản xuất dọc theo chuỗi giá trị Theo WEF, đa dạng hóa nguồn cung ứng dụng tảng kỹ thuật số coi chìa khóa để xây dựng chuỗi cung ứng thông minh bền vững, đảm bảo phục hồi lâu dài sau đại dịch Do đó, nhiều phủ tập trung nhiều vào việc bảo vệ quyền tiếp cận hàng hóa quan trọng an ninh quốc gia thúc đẩy chuyển đổi số Hoa Kỳ hoàn thiện dự luật chip "Chips for America" trị giá 52 tỷ USD nhằm mục đích đưa ngành sản xuất vi mạch Hoa Kỳ (đang chiếm thị phần 12%) phục hồi mức khoảng 40% hồi 1990 Trong đó, Trung Quốc xác định kinh tế kỹ thuật số động lực cho tăng trưởng vài thập kỷ tới đặt mục tiêu đạt khả tự cung cấp công nghệ trở thành ưu tiên hàng đầu quốc gia Trung Quốc đưa phát triển kinh tế số vào Kế hoạch năm lần thứ 14 (2021-2025) đê’ xây dựng Trung Quốc kỹ thuật số Một số hàm ý sách cho Việt Nam Là kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam ngày tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu, TÀI CHÍNH - Tháng 6/2022 nên điều chỉnh, gián đoạn chuỗi cung ứng tác động đáng kể đến thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam Gián đoạn nguồn cung làm cho việc nhập nguyên liệu vói mức giá cao ảnh hưởng đến giá thành, chi phí sản xuất, từ kéo theo việc đẩy giá hàng hóa tiêu dùng nước lên cao, tác điộng tới SỐ giá tiêu dùng (CPI); Giá hàng hóa xuất tăng lên, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Để kích thích kinh tế giải nút thắt chuỗi cung ứng, giai đoạn vừa qua, Chính phủ thực biện pháp mạnh mẽ đỉể phục hồi tăng trưởng kinh tế, bao gồm: (i) Triển khai cấc gói thúc đẩy tăng trưởng, sách tài - tiềi tệ linh hoạt, kết hợp vói tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp an sinh - xã hội; (ii) Thực biện pháp trước mắt dài hạn nhằm tái cấu sản xuất, tái định hình chuỗi cung ứng đa dạng hóa nguồn cung đầu vào, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số nhằm hợp lý hóa cơng đoạn sản xuất; đồng thời, đa dạng hóa mạng luới đối tác, tận dụng hiệp định thương mại tự do; (iii) Khuyến khích chủ động thích ling doanh nghiệp Tuy nhiên, từ kinh nghiệm nước việc ling phó với điều chỉnh chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam cần trọng số giải pháp sau: Thứ nhất, gián đoạn nguồn cung bắt nguồn từ dịch bệnh COVID-19, cần tập trung để kiểm solát dịch bệnh tạo miễn dịch cộng đồng, đtẩy nhanh tiến trình tiêm vắc-xin cho trẻ em từ 5-12 tuổi để trì sản xuất, ngăn chặn tình trạng đưt gãy chuỗi cung ứng Đảm bảo nguồn cung lao động giúp đào tạo người lao động kỹ cần thiết; tập trung vào đầu tư hồn thiện sở hạ tầng Cùng với đó, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cho kinh tế bị tổn thương trước cú sốc kinh tế tài giới, có khả ứng phó với biến động quốc tế Thứ hai, gián đoạn nguồn cung, giá lượng leo thang với tác động gói kích thích tài khóa - tiền tệ trước gia tăng áp lực lên lạm phát nhiều nước, có Việt Nam Vì vậy, cần chủ động theo dõi, cập nhật sát diễn biến cung cầu thị trường quốc tế nước để kịp thời đưa phản ứng sách tài khóa tiền tệ hợp lý, bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá thị trường; tăng cường đa dạng hóa nguồn cung ứng nhiên liệu nhập $ theo đánh giá IMF, GDP Việt Nam tăng suất lao động chưa đóng góp nhiều, cần tăng suất lao động thông qua đổi công nghệ, chuyển đổi số quy trình sản xuất, đầu tư nguồn nhân lực để tham gia vào chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục lĩnh vực thuế hải quan đê’ giảm rủi ro chi phí cho doanh nghiệp, đẩy nhanh tốc độ chuyên đổi số thương mại điện tử, qua góp phần tăng suất lao động Việt Nam Thứ tư, bước đa dạng hóa, đa phương hóa thị trường đê tránh phụ thuộc vào thị trường nhất, kinh tế Trong bối cảnh Việt Nam tham gia sâu rộng vào hội nhập kinh tế toàn cầu, cần tăng cường khả tận dụng ưu đãi từ hiệp định thương mại tự (FTA), quy tắc xuất xứ hài hịa, biện pháp tạo thuận lợi hóa thương mại đầu tư để gia tăng xuất khẩu, tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực Thứ năm, dài hạn, để thu hút thêm nhiều đối tác tham gia vào chuỗi cung ứng Việt Nam, cần có chiến lược cụ thể nâng cấp hệ thống sở hạ tầng cảng biển lớn đại hơn, phát triển logistics, đường xá, đào tạo nghề, công nghiệp phụ trợ Thứ sáu, bối cảnh căng thẳng trị, căng thẳng thương mại, dịch bệnh tiềm ẩn nhiều diên biến phức tạp, cần phải trọng đến việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ để đứng vững trước cú sốc kinh tế quốc tế có ý nghĩa quan trọng việc tạo tiền đề cho nước ta phát triển ổn định, bền vững có đầy đủ tiềm lực để hạn chế cách tối đa tổn thất cú SOC kinh tế - trị giới gây Thứ ba, Tài liệu tham khảo: Andras Komaromi, Diego A Cerdeiro, Yang Liu (2022), IMF, "Supply Chains and Port Congestion Around the World"; World Bank (2022), "Global Economic Prospects", tháng 01/2022; IMF (2022), "World economic outlook update", tháng 4/2022; IMF (1/2022), World Economic Outlook Update, Rising Caseloads, A Disrupted Recovery, and Higher Inflation; Richard Howells (2022), "Global Supply Chains: Four Trends That Will Shape the Future", tháng 01/2022; Rabobank (2/2022), How We Would Pay for the War - The macro impact of Ukraine war/sanctions Thông tin tác giả: TS Nguyễn Thị Hải Thu, ThS Nguyễn Thị Phương Thúy Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài Email: nguyenthihaithu@mof.gov 55 ... trước đại dịch COVID- 19, công ty Ẩn Độ tập trung vào chuỗi cung ứng tinh gọn kết nối với nhằm tăng hiệu chuỗi cung ứng Tuy nhiên, đại dịch khiến hầu hết công ty bị gián đoạn chuỗi cung ứng nghiêm... hóa sản xuất dọc theo chuỗi giá trị Theo WEF, đa dạng hóa nguồn cung ứng dụng tảng kỹ thuật số coi chìa khóa để xây dựng chuỗi cung ứng thơng minh bền vững, đảm bảo phục hồi lâu dài sau đại dịch. .. điều chỉnh chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam cần trọng số giải pháp sau: Thứ nhất, gián đoạn nguồn cung bắt nguồn từ dịch bệnh COVID- 19, cần tập trung để kiểm solát dịch bệnh tạo miễn dịch cộng

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w