Đa dạng hóa chuỗi cung ứng tồn cầu bối cảnh đại dịch Co vi d-19 số hàm ý cho Việt Nam NGUYÊN HỒNG THU * Tóm tắt: Các chuồi cung ứng toàn cầu thúc trình chun mơn hóa tạo việc làm, qua thúc đẩy tăng trưởng Sự xuất đại dịch Covid-19 làm giản đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu đặt thách thức chưa có Song đại dịch tạo động lực để phát triển mạng lưới sản xuất linh hoạt động hơn, thúc đẩy xu hưởng tổ chức lại chuỗi cung ứng toàn cầu bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Bài viết tập trung xem xét nhân tố thúc đẩy việc đa dạng hoá chuỗi cung ứng, phân tích xu hướng đa dạng hố chuỗi cung ứng tồn cầu tác động đại dịch Covỉd-19, qua viết đưa sổ hàm ý sách cho Việt Nam Từ khố: Chuỗi cung ứng tồn cầu, đa dạng hố chuỗi cung ứng, Covỉd-19, Việt Nam Đặt vấn đề Ngay đại dịch Covid-19 xuất vào cuối năm 2019, trung tâm sản xuất quan trọng tỉnh Hồ Bắc phải đóng cửa Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất từ nước có chi phí sản xuất thấp Thái Lan Việt Nam, cường quốc sản xuất châu Âu Mỹ Sự lây lan nhanh chóng dịch bệnh khiến nước giới phải có biện pháp kiềm chế dịch bệnh để bảo vệ người dân cộng đồng, dẫn đến việc đóng cửa nhà máy sản xuất, phưong tiện vận chuyển phải tạm ngừng hoạt động Hậu đứt gãy hàng loạt chuồi cung ứng toàn cầu Hầu hết ngành cơng nghiệp khác tồn giới phải đối mặt với cú sốc nguồn cung nguyên liệu, tiếp đến cú sốc nhu cầu ngày * Viện Kinh tế Chính trị Thế giói nhiều quốc gia đưa biện pháp để tránh lây lan dịch bệnh cách ly giãn cách xã hội, chúng khiến chuỗi cung ứng bị gián đoạn nghiêm trọng Đây lần chuồi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy Trong horn thập kỷ qua, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn định hình lại tác động dịch SARS bùng phát Trung Quốc năm 2003, sóng thần Án Độ Dưong năm 2004, khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, trận động đất Nhật Bản năm 2011 lũ lụt sông Chao Phraya Thái Lan năm 2011 Tuy nhiên, gián đoạn thường xảy giới hạn khu vực địa lý cụ thể, hồi phục thời gian ngắn vài tuần Khác với thảm họa trên, đại dịch Covid19 bùng phát gây cú sốc nguồn Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 Đa dạng hỏa chuỗi cung ứng toàn cầu bối cảnh đại dịch Covid-19 cung cầu nặng nề chưa có thời gian, khơng gian, mức độ phạm vi ngành nghề Đến diễn biến đại dịch phức tạp, chưa có dấu hiệu kết thúc Điều làm ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp khác giới - từ ô tô, dược phẩm, điện tử đến hàng tiêu dùng Trong năm 2020, doanh thu số ngành giảm tới 200%, lợi nhuận trung bình 5.000 cơng ty đa quốc gia hàng đầu giảm 30%, dòng von FDI tồn cầu giảm 35% xuống cịn nghìn tỷ USD - mức thấp kể từ năm 2005 thấp hon gần 20% so với mức đáy năm 2009 sau khủng hoảng tài tồn cầu (UNCTAD, 2021) Sự gián đoạn, đứt gãy chuỗi cung ứng Covid-19 khiến ngành cơng nghiệp tồn giới phải thiệt hại ước tính lên tới 2.000 tỷ USD Một số ngành bị ảnh hưởng nặng nề tính tích họp chuồi cung ứng tồn cầu phức tạp chúng (Runde D., Ramanujam s., 2020) Trong trình phát triển chuỗi cho thấy bất cập rủi ro tiềm ẩn trước cú sốc ngoại sinh, số cơng ty có xu hướng đa dạng hố chuồi cung ứng Đại dịch Covid-19 làm rõ hon nhân tố thúc đẩy việc đa dạng hoá chuồi cung ứng nhanh liệt hon Hình 1: Nguyễn Hồng Thu Một số nhân tố thúc đẩy đa dạng hố chuỗi cung ứng tồn cầu 2.1 Sự phụ thuộc vào nguồn cung Trung Quốc Phần lớn lồ hổng cố hữu chuồi cung ứng toàn cầu bắt nguồn từ phụ thuộc mức vào nguồn cung Trung Quốc Trong nhiều năm, với mục đích tối đa hố hiệu kinh tế, cơng ty đa quốc gia đầu tư vào Trung Quốc đe tận dụng chi phí lao động rẻ, quy mơ thị trường nội địa rộng lớn tăng trưởng nhanh chóng Quá trình biến Trung Quốc trở thành đại công xưởng giới trung tâm chuồi cung ứng toàn cầu Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành nước sản xuất hàng đầu giới vào năm 2010 cung ứng 28,4% sản lượng toàn cầu vào năm 2019, gần tổng sổ lượng sản xuất ba nước Mỹ, Nhật Bản Đức cộng lại (Hình 1) Trung Quốc nhà xuất đối tác thương mại hàng đầu thể giới, khiến cho gián đoạn trung tâm sản xuất gây ảnh hưởng lớn chuồi cung ứng toàn cầu Chỉ riêng giá trị xuất hàng hoá dịch vụ Trung Quốc tới bảy kinh tế tiên tiến giới (G7) có trị giá gần 1.000 tỷ USD (Runde D., Ramanujam s., 2020) Các nước có tỷ lệ sản lượng sản xuất toàn cầu lớn năm 2019 Tập trung sản xuất Trung Quốc dần đến việc nhà sản xuất trở nên phụ thuộc mức vào nguồn cung nước dễ bị tổn thương nguồn cung bị gián đoạn Theo đánh giá Công ty thông tin thương mại Dun & Bradstreet (Mỳ), số 1.000 Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 Nguyễn Hồng Thu Đa dạng hóa chuồi cung ứng tồn cầu bối cảnh đại dịch Covid-19 doanh nghiệp có tiềm lực mạnh vai trị quan trọng, 163 doanh nghiệp có nhà cung cấp cấp có quan hệ kinh doanh trực tiếp Trung Quốc 938 doanh nghiệp có nhà cung cấp cấp có nguồn cung cấp doanh nghiệp Trung Quốc Nói cách khác, gần tất 1.000 doanh nghiệp nói trực tiếp gián tiếp có “yếu tố Trung Quốc” chuỗi cung ứng (OECD, 2020) Các doanh nghiệp châu Âu Australia tình trạng tương tự Trung Quốc đóng vai trị chủ chốt chuỗi cung ứng thiết bị y tế dược phẩm toàn cầu Ẩn Độ nhà xuất thuốc lớn giới, 70% nguyên liệu thuốc họ Trung Quốc cung cấp (Runde Ramanujam, 2020) 2.2 Căng thẳng quan hệ Mỹ - Trung Trước đại dịch Covid-19, xu hướng dịch chuyển chuồi cung ứng khỏi Trung Quốc công ty đa quốc gia quan tâm nổ chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc thời Tổng thống Donald Trump Xung đột thương mại ngày leo thang dẫn đến nhiều đợt áp đặt thuế quan lên hàng hóa từ cơng nghệ, tơ, lượng, hố chất, lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, nơng nghiệp đến hàng tiêu dùng Theo đó, Mỹ áp thuế quan 550 tỷ USD hàng hoá Trung Quốc, Trung Quốc áp thuế trả đũa với 185 tỷ USD (Runde, Ramanụịam đd.) Theo Liên hợp quốc, cú sốc thương mại thúc đẩy thuế quan đơn phương Mỳ Trung Quốc làm giá trị tăng trưởng từ ba đến năm năm chuồi giá trị toàn cầu nước bị ảnh hưởng (Heijmans, 2021) Ngoài thuế quan, Mỹ Trung Quốc tung nhiều “vũ khí” khác vào chiến thương mại căng thẳng hai bên Chẳng hạn, Mỹ hạn chế hoạt động đầu tư Trung Quốc vào Mỹ lĩnh vực cơng nghiệp kỹ thuật quan trọng; Kiểm sốt chặt việc sử dụng công nghệ Trung Quốc; Siết chặt quản lý du học sinh Trung Quốc; Đẩy mạnh hợp tác với đồng minh để xây dựng chuồi cung ứng “khơng có Trung Quốc” số lĩnh vực; Yêu cầu đồng minh, đối tác giảm bớt quan hệ với Trung Quốc Trong Trung Quốc siết chặt nguồn cung đất khiến ngành công nghệ cao, vũ khí Mỹ bị ảnh hưởng lớn; Gây khó khăn cho cơng ty Mỹ kiểm tra hải quan; Bán phá giá trái phiếu phủ Mỳ; Đe đồng nhân dân tệ trượt giá so với USD; Tăng cường sách ngoại giao với nước châu Á châu Âu để hỗ trợ chiến lược chuỗi cung ứng Tất điều mang lại bất ổn đáng kể cho công ty tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu Bất chấp đàm phán, căng thẳng quan hệ Mỹ - Trung Quốc tiếp tục leo thang thời tân Tổng thống Mỹ - Joe Biden, đặc biệt chiến thương mại cạnh tranh công nghệ Những căng thẳng đẩy chuỗi cung ứng toàn cầu đứng trước nhiều thách thức phải đối mặt với trồi dậy mạnh mẽ chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Để giảm bớt rủi ro căng thẳng hai cường quốc tồn cầu, nhiều cơng ty có kế hoạch dịch chuyển hoạt động sản xuất khỏi Trung Quốc đến nước Đông Nam Á Ấn Độ, đẩy hình thành chuồi cung ứng hai khu vực 2.3 Chi phỉ sản xuất nước phát triển gia tăng Một thời kỳ dài, dựa lợi cạnh tranh chi phí sản xuất, nhà đầu tư di chuyển sản xuất từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển Tuy nhiên năm gần đây, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế phát triển liên tục gia tăng khiển tỷ suất lợi nhuận từ FDI kinh tế có tốc độ sụt giảm nhanh so với khu vực khác Trong giai đoạn 2010 - 2018, tỷ Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 Nguyễn Hồng Thu Đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu bối cảnh đại dịch Covid-19 st lợi nhuận trung bình từ dịng vơn FDI giới giảm từ 8% xuống 6,8% Mặc dù tỷ suất lợi nhuận kinh tế phát triển cao mức trung bình giới, Bảng 1: song tôc độ giảm chúng lại giảm mạnh từ 11,0% xuống 7,8%, kinh té phát triển tiêu ổn định, giảm từ 6,4% xuống 6,0% (xem Bảng 1) Tỷ suất lọi nhuận trung bình từ FDI giói giai đoạn 2010 - 2018 Đơn vị: % 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thế giới 8,0 8,5 7,7 7,5 7,6 6,9 6,8 6,8 6,8 Các kinh tế phát triển 6,4 6,7 6,1 5,9 6,4 6,0 5,9 5,9 6,0 Các kinh tế DPT 11,0 11,5 10,1 9,9 9,5 8,4 8,2 8,1 7,8 Các kinh tế chuyển đổi 12,1 14,8 14,6 13,2 13,2 9,0 10,2 11,6 12,4 Khu vực Nguồn: World Investment Report 2019; World Investment 2013 Chi phí sản xuất nước phát triển gia tăng do: Thứ nhất, chi phí lao động nhiều quốc gia phát triển liên tục gia tăng với trình cơng nghiệp hóa quốc gia (xem Hình 2) Ví dụ, tiền lương lao động Trung Quốc tăng gấp ba lần mười năm qua đồng thời, đồng nhân dân tệ Trung Quốc tăng giá 36%, khiến việc xuất từ Trung Quốc trở nên thuận lợi (Cohen M., 2016) Trong hầu OECD chi phí lao động thay đổi Thêm nước phát triển ngày thu hẹp ưu đãi FDI ngành Hình 2: thâm dụng lao động, đất đai; Thứ hai, chi phí lượng công nghiệp tăng nhiều kinh tế phát triển, giữ ngun chí giảm số kinh tế phát triển nhờ tiến công nghệ công nghệ cắt phá thuỷ lực khai thác dầu đá phiến, công nghệ phát triển lượng tái tạo Mới đây, khủng hoảng thiếu điện Trung Quốc rủi ro chuỗi cung ứng toàn cầu; Thứ ba, giá dầu tăng làm tăng chi phí vận chuyển, khiến chuỗi cung ứng dài với việc sản xuất địa điểm xa bờ thuận lợi Chỉ phí lao động trung bình ngành sản xuất số nước Đơn vị: USD/giờ ■ aoto ■3000 ■2005 (Dư bÀo) Nguồn: EIU (2021) Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI số 2(310) 2022 Nguyễn Hổng Thu Đa dạng hỏa chuỗi cung ửng toán cầu bối cảnh đại dịch Covid-19 Đầu năm 2020, ngành thâm dụng lao động Trung Quốc giày dép, đồ nội thất, đồ chơi dệt may có chi phí cho lao động nhân cơng chiếm tới gần 2/3 doanh thu Vì nhiều cơng ty hoạt động ngành lên ke hoạch rời khỏi Trung Quốc Ảnh hưởng đại dịch không thúc đẩy việc đa dạng hoá nguồn cung ngành diễn nhanh mà lan sang ngành khác Đã có 83% doanh nghiệp Bắc Mỹ khoảng 90% doanh nghiệp châu Âu cơng bố kế hoạch đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu họ (Runde D., Ramanujam S., 2020) 2.4 Tiến khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đẩy mạnh năm gần đây, việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất ngày phổ biến, đặc biệt cơng nghệ tự động hóa, robot trí tuệ nhân tạo Các cơng nghệ tự động hố thay đổi thứ, từ sản xuất lắp ráp sản phẩm, phương tiện vận chuyển sản phẩm, đến hoạt động kho bãi, đồng thời hỗ trợ người lao động suốt chuỗi cung ứng Các công ty hàng đầu giới dựa vào công nghệ 4.0 để cải tiến quy trình sản xuất quản lý điều hành, giảm thiểu nhu cầu sử dụng lao động phổ thông, giảm chi phí sản xuất vận hành, cải thiện chất lượng sản phàm Sự xuất đại dịch Covid-19 đẩy nhanh xu hướng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Nhiều nhà sản xuất bắt đầu thay công nhân robot trí tuệ nhân tạo, tiến tới xây dựng nhà máy thơng minh, hồn thành quy trình sản xuất hoàn toàn tự động Điều động lực thúc đẩy dịch chuyển hoạt động sản xuất quay trở nước nhà nước gần thị trường có quy mơ tiêu thụ lớn Xu hướng giúp chuồi cung ứng ngắn hơn, linh hoạt rủi ro Tuy nhiên, việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ gặp số rào cản vốn đầu tư công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, tảng kỳ thuật số sở hạ tầng công nghệ thông tin 2.5 Chuỗi cung ứng dài, phức tạp, thiếu tính lỉnh hoạt Trong nhiều thập kỷ, tận dụng lao động giá rẻ nước phát triển giúp khả cạnh tranh nhiều công ty tăng lên rõ ràng nhiều công ty đầu tư vào sản xuất nước phần chiến lược phát triển chuỗi cung ứng họ Trong đó, nhờ tiến cơng nghệ thơng tin liên lạc giao thơng vận tải, mơ hình sản xuất thời điểm (JIT - just in time) đời Nhờ giảm khoản chi phí khổng lồ cho việc quản lý hàng tồn kho, mô hình thúc đẩy cải cách vận tải quốc tế, tàu container khổng lồ Ever Given xuất Nó khơng giúp chi phí vận chuyển quốc tế giảm mạnh, giúp đưa chuỗi cung ứng tồn cầu đến nơi người ta muốn, mà xóa nhịa khoảng cách địa lý giúp cho việc điều phối hoạt động phức tạp khoảng cách xa trở nên dễ dàng Các công ty ngày tập trung vào việc tạo chuỗi cung ứng dài, với sản phẩm linh kiện sản xuất vơ số quốc gia Chính mà chuỗi cung ứng toàn càu ngày phụ thuộc vào nhiều hơn, dễ bị tổn thương Chỉ trục trặc tàu bị mắc cạn hay công khủng bố mạng đủ làm cho hàng loạt chuỗi cung ứng đứt gãy, gây tổn thất to lớn cho kinh tế toàn cầu Sự cố tàu Ever Given bị mắc kẹt kênh đào Suez vào tháng 3/2021 minh chứng cho điều Qua thời gian chuỗi cung ứng toàn cầu phát triển thành hệ thống với nhiều nhà cung cấp, nhà cung cấp cấp thấp không hiển thị chuỗi lại đóng vai trị quan trọng hệ thống cung ứng tổng thể Việc mở rộng chuỗi cung ứng làm giảm khả hiển thị chúng giảm khả ứng phó dẫn đến thiệt hại khơng mong muốn Ví dụ, cơng ty tơ có 900 nhà cung cấp cap 1, nhà cung cấp Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 Đa dạng hóa chuỗi cung ứng tồn cầu bối cảnh đại dịch Covid-19 cấp lại có trung bình hon 500 nhà cung cấp cấp Chỉ có công ty quản lý theo dõi nhà cung cấp cấp cấp Hay có triệu cơng ty giới có nhiều nhà cung cấp cấp Vũ Hán - Trung Quốc Hon nữa, thường nhà cung cấp mà khơng thể tìm giải pháp thay thích hợp noi khác, đặc biệt bối cảnh (Xu z., Elomri A., Kerbache L., Omri A., 2020) Các xu hướng đa dạng hố chuỗi cung ứng tồn cầu Tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 làm đứt gãy hàng loạt chuồi cung ứng toàn cầu, gây ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, quốc gia giới Điều buộc họ phải đánh giá lại chuồi cung ứng việc tái cấu trúc chuồi cung ứng điều tránh khỏi Theo đó, chuồi cung ứng tương lai có xu hướng đa dạng hon, ngắn hon, đon giản hon, linh hoạt hon để cho vừa nâng cao lợi cạnh tranh lâu dài, vừa bảo đảm mức độ an toàn, giảm thiểu rủi ro tăng khả thích úng mơi trường kinh tế toàn cầu ngày phức tạp 3.1 Chiến lược “Trung Quốc +1” Trước khó khăn, thách thức phải gánh chịu tiếp tục hoạt động sản xuất thị trường Trung Quốc, nhiều tập đồn cơng ty lớn Apple, Google lên kế hoạch dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc Việc tùng gây quan ngại nguy đổ vỡ chuồi cung ứng châu Á Nhưng thực tế, công ty có trụ sở Trung Quốc tận dụng chuồi cung ứng có để phục vụ thu lợi nhuận từ thị trường nội địa Trung Quốc, đồng thời, dịch chuyển phần hoạt động sản xuất sang thị trường số nước Đông Nam Á Án Độ để giảm thiểu rủi ro Xu hướng dịch chuyển gọi chiến lược “Trung Quốc+1” Chiến lược nối lên lựa chọn tối ưu công ty nước lo ngại giá tăng cao Trung Quốc trước Chiến lược Nguyễn Hồng Thu có vai trị quan trọng việc đảm bảo khả phục hồi đứt gãy chuồi cung ứng cạnh tranh địa trị, địa kinh tế tác động dịch bệnh Tận dụng xu hướng dịch chuyển chuồi cung ứng khỏi Trung Quốc đến địa điểm châu Á, nước Đông Nam Á Ấn Độ đưa sách ưu đãi thuế, ưu đãi đất, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực để thu hút FDI Xu hướng dịng vốn FDI gia tăng nước Đơng Nam Á minh chứng cho mở rộng cùa chiến lược “Trung Quốc+l” Tuy nhiên, phần lớn dòng chảy FDI đổ vào ASEAN xuất phát từ Trung Quốc, dòng vốn chiếm 40% tổng vốn FDI so với 10% cách vài năm Có thể thấy xu hướng phân tách khỏi Trung Quốc thực chất diễn theo cách thức khác Trước đây, phận thành phần sản phẩm vận chuyển từ ASEAN đến Trung Quốc, nơi chúng lắp ráp thành sản phẩm hoàn thiện để bán thị trường giới Quá trình biến Trung Quốc trở thành công xưởng giới, trình dường đảo ngược, tức Trung Quốc tăng cường xuất giới thông qua việc đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất ASEAN Ớ góc độ khác, xu hướng dịch chuyển nói góp phần củng cố hội nhập gắn kết chuỗi cung ứng ASEAN Trung Quốc Trên thực tế, trao đổi thương mại Trung Quốc ASEAN vượt quy mô thương mại Mỹ - Trung Quốc Điều không cho thấy tiềm gắn kết kinh tế to lớn, mà cho thấy khả hợp tác chặt chẽ sau đại dịch hai bên (Hà Ngọc, 2021) Trong nhiều thập kỷ bên cạnh lợi chi phí lao động có thị trường nội địa khổng lồ, Trung Quốc xây dựng hệ thống sinh thái chuỗi cung ứng tồn diện, giúp giảm chi phí hậu cần điều phối, giúp sản xuất hoạt động hiệu kinh tế nhiều so với nước khác Do vậy, chưa có quốc gia thay Trung Quốc Những vẩn đề KINH TẾ VÀ CHỈNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 Nguyễn Hổng Thu Đa dạng hóa chuỗi cung ứng tồn cầu bối cảnh đại dịch Covid-19 quy mô thị trường lẫn lực sản xuất nên ngắn hạn Trung Quốc tiếp tục giữ vai trò chù chốt chuồi cung ứng tồn cầu Hơn nhờ có biện pháp kiểm soát tốt dịch bệnh phản ứng sách nhanh, chuồi cung ứng Trung Quốc hồi phục nhanh dự đoán nên sóng chuyển dịch chuồi cung ứng khỏi Trung Quốc tạm lắng xuống Thay vào khơng dòng vốn FDI vào Trung Quốc tăng mạnh mà chí thương mại song phương Mỹ - Trung Quốc tiếp tục tăng Trong khi, thay giảm lệ thuộc vào chuỗi cung ứng châu Á, Mỹ nhập nhiều từ nước Đông Nam Á Điều cho thấy xu hướng “Trung Quốc+1” ngày rõ nét 3.2 Nội địa hoá chuỗi cung ứng Đây chiến lược hướng chuồi cung ứng trở lại quê nhà Sự phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 với xu hướng tự động hóa sản xuất hàng loạt thúc đẩy xu hướng phát triển Chuỗi cung ứng nội địa đánh giá có ưu điểm như: Gần gũi với khách hàng, thị trường; Tận dụng lực lượng lao động lành nghề, sở hạ tầng thuận lợi công nghệ đại Với ưu điểm trên, trước chiến thuế quan Mỹ - Trung Quốc nóng lên, doanh nghiệp tìm cách rút ngắn chuỗi cung ứng tồn cầu họ để giảm tính dễ bị tổn thương trước gián đoạn bên thay đổi quy tắc thương mại, thiên tai khủng hoảng khác Xu hướng rõ ràng kể từ năm 2019, đặc biệt Mỹ thuế quan tăng bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc khiến tỷ lệ nhập hàng hố Mỹ (nhập tính theo phần trăm tổng sản lượng sản xuất nước) giảm lần sau gần thập kỷ Đại dịch Covid-19 nâng cao nhận thức Mỹ tính dề bị tổn thương chuồi cung ứng mặt hàng quan trọng sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm, sản phẩm công nghệ Và Mỹ đưa sách để khuyến khích công ty dịch chuyển chuồi cung ứng họ nước Chắng hạn cải cách thuế Mỹ gần giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, cho phép công ty đánh giá lại lợi the kinh tế hoạt động kinh doanh dịch vụ gia công Tại Mỹ, Hiệp hội Tài phát triển quốc tế (DFC) Bộ Quốc phòng Mỹ đồng ý quản lý khoản quỳ 100 triệu USD để tái định hình chuồi cung ứng từ gói tài trị giá 2,3 tỷ USD nhằm ứng phó với dịch Covid-19 thơng qua hồi tháng 3/2020 Dự án trọng tâm nồ lực đưa chuồi cung ứng công nghệ quay trở lại Mỹ Tương tự Mỹ, Chính phủ Nhật Bản quan tâm kế hoạch tiến hành tái cấu chuỗi cung ứng Trong gói sách kinh tế khẩn cấp để đối phó với dịch Covid-19, phủ nước dành khoản ngân sách 2,2 tỷ USD để tăng cường cấu trúc chuỗi cung ứng vừng mạnh thơng qua chiến lược đa dạng hóa dịch chuyển sở sản xuất Nhật Bản Từ tháng 7/2020, Nhật Bản bắt đầu thực hỗ trợ để công ty nước dịch chuyển nhà máy từ Trung Quổc quay nước, đến nước Đơng Nam Á theo chương trình nhằm đảm bảo chuỗi cung ứng giảm phụ thuộc sản xuất vào Trung Quốc Hàn Quốc ban hành luật thu hút doanh nghiệp đầu tư nước quay sản xuất, kinh doanh Hàn Quốc (Nguyễn Hoài Nam, 2020) Các nước EU Pháp, Đức, hay Ấn Độ có kế hoạch tương tự nhằm giảm nguy bị thiệt hại từ việc nguồn cung từ nước bị gián đoạn đại dịch 3.3 Khu vực hố chuỗi cung ứng Các cơng ty lên kế hoạch giảm thiểu rủi ro cách khu vực hóa chuồi cung ứng - dịch chuyển hoạt động sản xuất gần thị trường tiếu thụ lớn, nước phát triển Chang hạn dịch chuyển sản xuất Mexico nước Trung Mỹ thị trường khu vực Bắc Mỹ; Các nước Trung, Đông Âu Bắc Phi thị trường châu Âu Thực tế thị phần nhập Mexico từ Mỹ tăng đặn vài năm qua, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2019 song song với chiến thuế quan Mỹ Trung Quốc (Calder A., 2020) Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI số 2(310) 2022 Đa dạng hóa chuỗi cung ứng tốn cầu bối cảnh đại dịch Covid-19 Sự lạc quan gân vê triên vọng thay thê châu Á Bắc Mỳ mạng lưới cung ứng toàn cầu điều dễ hiểu Đại dịch Covid-19 cho thấy tính dề tổn thương chuồi cung ứng bình diện rộng lớn, lệnh phong tỏa biện pháp cô lập gây tắc nghẽn dịch chuyển luồng hàng hóa quốc tế Xu hướng dịch chuyển cung ứng Bắc Mỳ quan tâm nhiều Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) định hình khn khổ Hiệp định thương mại Mỹ, Canada Mexico (USMCA) từ năm 2020 đạt Nguyễn Hồng Thu đông thuận cao sau Joe Biden đăc cử tông thống Mỹ vào tháng 1/2021 Mexico đóng vai trị then chốt việc thiết lập chuồi cung ứng khu vực Bắc Mỹ Hiện chi phí sản xuất nước thấp nhiều so với hai quốc gia láng giềng (Mỳ Canada), đủ sức cạnh tranh với đối tác châu Á Ngay Mexico phải tuần thủ luật chơi Hiệp định USMCA tăng mức lương trung bình trung hạn kỳ vọng thị trường lao động sản xuất đủ sức cạnh tranh so với trung tâm cung ứng sản xuất chi phí thấp Đông Nam Á (xem Bảng 2) Bảng 2: Đánh giá môi trương kinh doanh sô quôc gia vùng lãnh thơ (2021 - 2025) Chính trị Chính sách với DN tư nhân Chính sách với FDI Ngoại thương thị trường hối đoái Thị trường lao động Cơ sử hạ tầng Sự sẵn sàng công nghệ Tổng thể Canada 9,4 9,0 9,1 10,0 7,2 8,8 8,6 8,44 Mỹ 8,1 9,5 8,7 9,1 8,1 8,3 9,4 8,26 Đài Loan (Trung Quốc) 7,8 7,5 8,2 8,7 6,9 8,0 9,4 7,97 Nhật Bản 8,1 7,5 6,4 8,7 6,8 8,3 9,4 7,60 Hàn Quốc Malaysia 8,4 6,5 7,8 6,3 6,4 7,3 8,2 8,2 6,3 6,8 7,8 6,8 9,4 8,0 7,60 7,35 Thái Lan 5,5 6,3 6,9 8,2 6,5 5,8 6,9 6,79 Trung Quốc 4,9 5,3 6,0 6,4 6,1 7,3 8,9 6,54 Mexico 4,2 5,0 6,9 9,6 6,2 5,8 5,8 6,50 Việt Nam 4,9 4,8 6,0 8,2 6,3 4,5 5,8 6,22 Indonesia 4,5 5,3 5,5 7,3 5,8 5,3 5,5 6,10 Nguồn: EIU (202ỉ) Xu hướng tái cấu trúc chuồi cung ứng ngắn có lợi giúp giảm chi phí vận tài nhờ rút ngắn khoảng cách địa lý, tận dụng nhiều lợi ích hiệp định thương mại tự do, giúp tạo thêm việc làm, tạo nhiều vốn đầu tư hơn, mang lại lợi ích nhiều cho quốc gia Hơn cịn giúp giảm nguy bị lôi kéo vào chiến tranh thương mại sách bảo hộ thơng qua việc tăng cường quan hệ trị, xã hội văn hóa nước láng giềng khu vực Tuy nhiên, xét hiệu chi phí, lợi cạnh tranh triển vọng nội địa khu vực hoá chuỗi cung ứng để thay thể nguồn cung sản xuất châu Á vần đặt Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 Nguyễn Hồng Thu Đa dạng hỏa chuỗi cung ứng toàn cầu bối cảnh đại dịch Covid-19 nhiều hoài nghi Thực tế chuồi cung ứng châu Á cho thấy phục hồi mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng xuất toàn cầu cao khu vực giới Trong chủ nghĩa bảo hộ căng thẳng biên giới khu vực Bắc Mỳ làm giảm lợi cạnh tranh khu vực Thêm nữa, xét môi trường kinh doanh, Mexico bị đánh giá thấp so với Trung Quốc số nước Đông Nam Á Một số hàm ý sách cho Việt Nam Việt Nam có lợi cạnh tranh chi phí hoạt động sản xuất ưu đãi thuế so với nước khác khu vực, lại có nhiều hội thâm nhập thị trường quốc tế thơng qua việc tích cực tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) Vì vậy, dù phải đối mặt với nhiều thách thức đại dịch Covid-19 gây ra, bối cảnh nay, Việt Nam đánh giá điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, có hội để trở thành trung tâm sản xuất khu vực Năm 2020, lần Việt Nam nằm danh sách 20 nước thu hút FDI lớn giới Song, bên cạnh đó, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như: suất lao động thấp, chi phí sản xuất có xu hướng gia tăng, cạnh tranh thu hút FDI ngày gay gắt Để tận dụng lợi hội, khắc phục, giảm thiểu khó khăn thách thức bối cảnh xu hướng đa dạng hoá chuỗi cung ứng diễn mạnh mẽ, kết phân tích cho phép rút số hàm ý sách cho Việt Nam sau: Thứ nhất, tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh Việt Nam dù có cải thiện so với trước, xếp hạng thấp so với quốc gia khác khu vực Thái Lan, Malaysia (Bảng 2) Đổ cải thiện môi trường kinh doanh, Việt Nam cần đẩy mạnh: Hồn thiện thể chế, sách đầu tư nước ngoài; Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật; Sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục, điều kiện đầu tư; Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tinh gọn máy, quy định rõ ràng trách nhiệm phận, khâu, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép lao động, quản lý thị thực, thủ tục hải quan, thuế Thứ hai, tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở hạ tầng Việc lạm dụng sách ưu đãi đất đai thuế để thu hút FDI ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, chí có khả vượt lợi ích mà FDI mang lại Do đó, để giữ chân nhà đầu tư thích ứng với tình hình mới, thay lạm dụng sách ưu đãi để cạnh tranh thu hút dịch chuyển chuồi cung ứng, Việt Nam nên tập trung vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có tay nghề bước xây dựng sở hạ tầng đồng (điện, nước, hạ tầng giao thông vận tải, thông tin, logistics, khu công nghiệp dịch vụ kèm ) đáp ứng yêu cầu chuồi cung ứng toàn cầu Thứ ba, tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 lan toả đến hoạt động sản xuất kinh doanh định hình lại cách thức vận hành, phương thức sản xuất, dịch vụ tồn cầu Nó giúp chuỗi cung ứng ngắn hơn, linh hoạt rủi ro hơn, nhiên, ảnh hưởng tới dòng vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất nước phát triển, ngành thâm dụng lao động dệt may, da giày Do đó, Việt Nam cần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo để tăng cường ứng dụng công nghệ số vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cải thiện quy trình sản xuất, nâng cao suất lao động, tối ưu hoá lực sản xuất, phát triển chuỗi cung ứng nội địa dịch chuyển dần sang tham gia chuồi cung ứng toàn cầu có hàm lượng cơng nghệ cao Thử tư, tận dụng hội tham gia FTA hệ Việc ký kết thực cam kết nhiều FTA hệ giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Do vậy, Việt Nam phải tận dụng hội để thu hút chọn lọc dịng vốn Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 Đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu bối cánh đại dịch Covid-19 Nguyễn Hồng Thu FDI hệ mới, qua giúp Việt Nam tiếp cận tham gia sâu vào chuồi cung ứng tồn cầu hay thực phẩm, Chính phủ cần cân nhắc việc khuyến khích tạo thêm chuồi cung ứng an Thứ năm, mặt hàng quan trọng sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, thiết bị y tế toàn nội địa hay mở rộng mạng lưới nhà cung cấp với mục tiêu hiệu chi phí * Tài liệu tham khảo: Calder A (2020): The Pandemic disrupted global supply chains but were they already morphing? https://www.globaltrademag.com Cohen M., Cui s., Ermst R., Huchzermeier A Kouvelis p Lee H., Matsuo H Steuber M., Tsay A (2016): Off-, On- or Reshoring: Benchmarking of Current Manufacturing Location Decisions The Global Supply Chain Benchmark Consortium 2016 EIU (2021): North American supply chains: Will reshoring actually happen? The Economist Intelligence Unit Limited 2021 Hà Ngọc (2021): "Chìa khóa ” cho chun dịch chuỗi cung ứng châu A Báo Công an Nhân dân, ngày 23/9/2021 Heijmans p (2021): US, China trade war costs global value chains 3-5 years of growth https://www.business-standard.com Nguyen Hoài Nam (2020): Xu hướng dịch chuyến đầu tư chuồi cung ứng toàn cầu tác động dịch bệnh COVID-19 vấn đề đặt đổi với Việt Nam Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 13/11/2020 Nguyễn Hồng Thu (2021): Chính sách đầu tư sổ quốc gia bối cảnh COVID19 Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 18 (579) OECD (2020): CO VID-19 and global value chains: policy Options to Build More Resilient Production Networks Tackling Coronavirus (COVID-19): Contributing to a global Effort Qiang c., Li Y., Liu Y., Paganini M., Steenbergen V (2020): Foreign direct investment and global value chains in the wake of COVID-19: Lead firms of GVC https://www.blogs.worldbank.org/ 10 Runde D., Ramanujam s (2020): Recovery with resilience: Diversifying supply chains to reduce risk in the global economy, https://www.csis.org 11 UNCTAD (2021): World Investment Report 2021 - Investing in sustainable recovery United Nations Publications, New York, USA 12 Xu z., Elomri A., Kerbache L., Omri E A (2020/- Impacts of COVID-19 on Global Supply Chains: Facts and Perspectives IEEE Engineering Management Review, Volume 48, Issue 3, thirquarter, Sept 2020, p 153-166 Thông tin tác giả: TS NGUYEN HỒNG THU Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Viện Hàn lăm Khoa học xã hội Việt Nam Email: nguyenhongthul 73@gmaiL com Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 ... chuồi cung ứng Đại dịch Covid- 19 làm rõ hon nhân tố thúc đẩy việc đa dạng hố chuồi cung ứng nhanh liệt hon Hình 1: Nguyễn Hồng Thu Một số nhân tố thúc đẩy đa dạng hố chuỗi cung ứng tồn cầu 2.1... toán cầu bối cảnh đại dịch Covid- 19 Sự lạc quan gân vê triên vọng thay thê châu Á Bắc Mỳ mạng lưới cung ứng toàn cầu điều dễ hiểu Đại dịch Covid- 19 cho thấy tính dề tổn thương chuồi cung ứng. .. khu vực khác Trong giai đoạn 2010 - 2018, tỷ Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 2(310) 2022 Nguyễn Hồng Thu Đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu bối cảnh đại dịch Covid- 19 st lợi nhuận