NGHIÊN CỨU Kinh tế dịch vụ Việt Nam Đồn Xn Phúc Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng Trong thời đại tồn cầu hóa kinh tế tri thức nay, ngành kinh tễ dịch vụ có vai trị ngày quan trọng kinh tế giới kinh tế quốc gia Bài viết phân tích thực trạng phát triển ngành kinh tẽ dịch vụ Việt Nam năm vừa qua, sở đo' đê xuãt số giải pháp nhãm tiễp tục pha't triển ngành kinh tẽ dịch vụ Việt Nam năm tiểp theo Khái quát chung vê kinh tẽ diẹh vụ Có nhiều định nghĩa khác kinh tế, hiểu kinh tễ cách phân bổ nguồn lực có hạn cách tối ưu Nguồn lực tiền, thời gian, chất xám , thứ vơ hạn Do ta cần biết sử dụng chúng cách hợp lý, có lợi cho Trong sống thường ngày, thường "làm kinh tế", có điều khơng để ý Chẳng hạn chợ, ta thấy ví cịn 10 đồng, ta nên ăn tối nay? Lượng tiền có hạn, ta muốn sử dụng số tiền để có bữa ăn ngon miệng Khái niệm kinh tế chưa có cách nhìn thống nhất, chuẩn mực định Có thể hiểu cách rằng, kinh tế tổng hòa mối quan hệ tương tác lẫn người xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người xã hội với nguồn lực có hạn Khái niệm kinh tế đề cập đến hoạt động người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Để nhận định kinh tể dịch vụ ta cần tìm hiểu khái niệm "dịch vụ" Cũng có nhiều quan điểm dịch vụ, Adam Smith định nghĩa rằng, "dịch vụ nghề hoang phí tất că nghề cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ ôpêra, vũ công Công việc tất bọn họ tàn lụi lúc sản xuất ra" Từ định nghĩa này, ta nhận thấy Adam Smith có lẽ muốn nhấn mạnh đến khía cạnh "khơng tồn trữ được" sản phẩm dịch vụ, tức sản xuất tiêu thụ đồng thời Mác cho rằng: "Dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hóa, mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, địi hỏi lưu thông thông suốt, trôi chảy, liên tục để thỏa mãn nhu cần ngày 45 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/2022) cao người dịch vụ ngày phát triển "Như vậy, với định nghĩa trên, c Mác nguồn gốc đời phát triển dịch vụ, kinh tế hàng hóa phát triển dịch vụ phát triển mạnh Từ năm 1950, kinh tế toàn cầu trải qua chuyển đổi cấu Với thay đổi này, nhà kinh tể học người Mỹ Victor R Fuchs gọi “nền kinh tế dịch vụ” vào năm 1968 ông tin Hoa Kỳ dẫn đầu việc thâm nhập kinh tế dịch vụ xã hội nước phương Tây Tuyên bố báo trước xuất kinh tế dịch vụ bắt đầu Hoa Kỳ quy mơ tồn cầu Đến ngày hiểu, kinh tế dịch vụ việc cung ứng thứ tương tự hàng hoá phi vật chất, đáp ứng nhu cầu xã hội mang lại lợi nhuận Thựcc trạng kinh tê' dịch vụ Việt Nam Lĩnh vực dịch vụ Việt Nam mở cửa dần kể từ Việt Nam bắt đầu cải cách theo định hướng thị trường theo sách Đổi mình, q trình dẫn tới phát triển kỳ diệu lĩnh vực này, đặc biệt Việt Nam bắt đầu gia nhập WT0 Đóng góp ngành dịch vụ vào tăng trưởng ngày tăng; tập trung phát triển ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, logistics, hàng khơng, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử Mạng lưới thương mại dịch vụ phát triển mạnh phạm vi nước, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ngành du lịch tiếp tục cấu lại theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư sở vật chất phát triển đa dạng sản phẩm, vùng du lịch trọng điểm Khách quốc tế năm 2015 đạt khoảng 7,9 triệu lượt, gấp gần 1,6 lãn so với năm 2010 Mở rộng miễn thị thực cho Asia - Pacific Economic Review RESEARCH người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân nhiều nước để khuyến khích phát triển thương mại, đầu tư du lịch Mạng lưới cấu đào tạo hợp lý hơn; quy mô, chất lượng công tiếp cận giáo dục cải thiện, ứng dụng khoa học đổi công nghệ có bước tiến bộ, lĩnh vực nông nghiệp, thông tin truyền thông, y tế, xây dựng Thị trường khoa học cơng nghệ có bước phát triển, giá trị giao dịch tăng 13,5%/năm Số lượng sáng chế giải pháp hữu ích đăng ký bảo hộ gấp gần 2,2 lần so với giai đoạn 2006 - 2010 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2015 tăng 19 bậc so với năm 2010 Các dịch vụ tài ngân hàng tiếp tục phát triển, đa dạng hóa đại hóa Hoạt động xử lý nợ xấu cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần yếu đẩy mạnh Đến tháng 9-2015, nợ xấu 2,9% (tháng 9-2012 17,43%) giảm 17 tổ chức tín dụng Các cơng ty tài chính, chứng khốn, bảo hiểm bước cấu lại; công tác kiểm tra, giám sát tăng cường; thông tin ngày công khai, minh bạch; hiệu hoạt động cải thiện Thanh khoản an toàn hệ thống bảo đảm Quy mơ thị trường chứng khốn tăng, mức vốn hố thị trường cổ phiếu đạt khoảng 33% GDP thị trường trái phiếu đạt khoảng 23% vào cuối năm 2015 59 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Quan hệ thị trường thương mại tự với 55 quốc gia kinh tế, có 15 quốc gia Nhóm G-20 Tuy nhiên, phát triển dịch vụ cịn nhiều hạn chế, có tốc độ tăng thấp giai đoạn trước Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học công nghệ phát triển cịn chậm Các ngành dịch vụ mang tính chất "động lực" hay "huyết mạch", có hàm lượng tri thức cao, tài chính-tín dụng, khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, y tế chiếm tỷ trọng nhỏ GDP toàn kinh tế Hệ thống phân phối nhiều bất cập, chi phí trung gian lớn, chưa kết nối thơng suốt, hiệu chưa bảo đảm hài hồ lợi ích khâu từ sản xuất đến tiêu thụ; chất lượng dịch vụ cịn thấp, tính chun nghiệp chưa cao Các dịch vụ khoa học công nghệ chưa thực gắn kết với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế, xã hội, chậm đưa vào ứng dụng kết nghiên cứu Thị trường khoa học cơng nghệ cịn sơ khai Cơ sở vật chất đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn chưa tương xứng Đóng góp khoa học cơng nghệ vào trình CNH, HĐH chưa cao Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu; cấu đào tạo chưa hợp lý, cân đối bậc học, ngành nghề, vùng lãnh thổ Dịch vụ y tế hạn chế lượng chất Việc bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhiều yếu Tệ nạn xã hội số nơi diễn biến phức tạp Nhiều biểu xấu đạo đức, lối sống gây xúc nhân dân Tai nạn giao thông cịn nghiêm trọng; ùn tắc giao thơng thị lớn khắc phục chậm Chất lượng tín dụng chưa cao, xử lý nợ xấu cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần yếu nhiều khó khăn Du lịch chưa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng Chính phủ điện tử cịn chậm Bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin mạng cịn nhiều bất cập Sự gắn kết cơng nghiệp-nơng nghiệp với dịch vụ cịn nhiều bất cập Các dịch vụ đối ngoại phát triển vừa thiếu quy hoạch vừa tiền chưa hiệu quả, chưa phát huy hết lợi chuẩn bị tốt điều kiện cho chủ động hội nhập Một số giải pháp Một là, cần hiểu rõ vai trị, vị trí ngành Dịch vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tạo giá trị gia tăng để có định hướng phát triển bền vững cho khu vực thời gian tới Theo đó, cần xác định phát triển dịch vụ có vai trị quan trọng, khơng trực tiếp tạo động lực phát triển, mà tạo lập củng cố liên kết, bảo đảm đầu cho ngành công - nông nghiệp tác động lan tỏa toàn kinh tế Sự phát triển dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Trình độ phát triển kinh tế nước cao tỷ trọng dịch vụ - thương mại cấu ngành kinh tế lớn Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục có thêm nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển để khu vực dịch vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Xây dựng thực thi hiệu hệ thống chuẩn quốc gia chất lượng hàng hóa dịch vụ; nâng cao chất lượng dự báo thị trường; coi trọng mức phân biệt rạch ròi yêu cầu dự báo khách quan với mục tiêu sách ý chí chủ quan Dự báo cần bám sát, cập nhật đưa cảnh báo cãn thiết biến động thị trường khách quan nước quốc tế; coi trọng dự báo tác động hai mặt sách theo yêu cầu quản lý kinh tế thị trường Hai là, xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách thể chế phù hợp tạo thuận lợi cho phát triển ngành Dịch vụ Kinh tê Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) 47 NGHIÊN CỨU RESEARCH Trong đó, bộ, ngành liên quan tập trung nghiên cứu đề xuất ban hành sách phát triển số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao tài chính, ngân hàng, hàng hải, logistics, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng khơng, dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ logistics, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý Đồng thời, cần khắc phục tính ơm đồm, đa mục tiêu hoạch định kế hoạch sách phát triển; nâng cao chất lượng đồng văn luật; đẩy mạnh thực chất hoạt động kiểm soát nhũng nhiễu quan phận, cá nhân trung gian thi hành luật; tuân thủ đầy đủ nguyên tắc quản lý kinh tế cạnh tranh thị trường; giảm thiểu lạm dụng công cụ quản lý hành chính, mệnh lệnh tượng "vận động hành lang", "chạy sách", quan liêu, hình thức, ngăn chặn kịp thời "sự liên kết lợi ích nhóm" tập đồn, tổng cơng ty nhà nước với ngân hàng thương mại nhà nước quan chức có liên quan việc vay cho vay vốn, đầu tư chéo, đầu tư đa ngành hàng ngàn tỷ đồng mang nặng tính đầu cơ, trục lợi cá nhân phe nhóm, lũng đoạn thị trường lãng phí nguồn lực quốc gia Ba là, thúc đẩy cạnh tranh ngành Dịch vụ, đẩy mạnh xuất dịch vụ; Chú trọng đẩy mạnh xuất dịch vụ dịch vụ thu ngoại tệ chỗ thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, tài chínhngân hàng, thu kiều hối bán hàng chỗ, bưu viễn thông, vận tải hàng không đường biển; Giảm thâm hụt cán cân dịch vụ Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thị trường nội địa, khu vực quốc tế; Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, xác định khai thác tốt lợi định huớng chuyển dịch cấu kinh doanh, sản phẩm, cải thiện lực đổi công nghệ, nâng cao liên kết sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ; Đẩy mạnh khai thác tiềm lợi thể lĩnh vực dịch vụ, tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ để cạnh tranh phát triển Bốn là, thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích phát minh, sáng tạo ngành dịch vụ Đặc biệt, cần nâng cao suất lao động, tính chuyên nghiệp hoạt động dịch vụ, coi giải pháp ưu tiên hàng đàu; Xây dựng "vùng liên kết dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp" mờ rộng để tăng cường tác động lan tỏa ngành Dịch vụ toàn kinh tế; Xây dựng thực thi hiệu hệ thống chuẩn quốc gia 48 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) chất lượng hàng hóa dịch vụ; Nâng cao chất lượng dự báo thị trường, dự báo cần bám sát, cập nhật đưa cảnh báo cần thiết biến động thị trường khách quan nước quốc tế, coi trọng dự báo tác động hai mặt sách theo yêu cầu quản lý kinh tế thị trường Năm là, coi trọng đào tạo, thu hút sử dụng tôn vinh nhân tài, doanh nhân, nguồn nhân lực trình độ cao nâng cao chất lượng cơng tác cán Cần có nhiều bứt phá chế phát hiện, tuyển dụng bảo vệ nhân tài; tiêu chuẩn hóa, cơng khai hóa bình đẳng hóa u cầu thi tuyển cơng chức, giám đốc, lãnh đạo doanh nghiệp đơn vị, cho để người xứng đáng tài đức lựa chọn vào vị trí quan trọng nhất, để từ cải thiện lực, hiệu máy công quyền hoạt động quản trị doanh nghiệp Cơ chế đào tạo, tập hợp trọng dụng nhân tài tương lai phải bao hàm khía cạnh: Tạo di chuyển chất xám tự thị trường lao động theo "quy luật tối ưu" tự nhiên, thoả mãn điều kiện nuôi dưỡng tốt cho nhân tài (lương, điều kiện học tập, lao động, khả tiếp cận thông tin công nghệ mới, tôn trọng tinh thần thăng tiến cá nhân ) Bảo đảm nguyên tắc "người nào-việc nấy", khắc phục tình trạng người biết làm việc khơng có việc làm, người làm việc lại cách làm việc hiệu Các quan chức hành khơng thể đứng thay vào vị trí nhà khoa học doanh nhân thực thụ Loại hình lao động quản lý làm thuê cần coi trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu giám đốc cho công ty cổ phần (kể cho DNNN) tương lai kinh tế nước ta./ Tài liệu tham khảo Nguyễn Bá Lâm & Trịnh Xuân Dũng (2014), Tổng quan du lịch, Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Nguyễn Bá Lâm (2007), Tổng quan du lịch & phát triển du lịch bền vững, Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hịa (2015), Kinh tế Du lịch, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Hồng Sơn & Nguyễn Mạnh Hùng (2017), "Xu hướng phát triển ngành dịch vụ giới vấn đề đặt phát triển ngành dịch vụ Việt Nam", Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh Cao Minh Nghĩa (2015), Tổng quan lý thuyết ngành kinh tế dịch vụ, Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh ... động lan tỏa toàn kinh tế Sự phát triển dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Trình độ phát triển kinh tế nước cao tỷ trọng dịch vụ - thương mại cấu ngành kinh tế lớn Vì vậy, Nhà... quốc gia Ba là, thúc đẩy cạnh tranh ngành Dịch vụ, đẩy mạnh xuất dịch vụ; Chú trọng đẩy mạnh xuất dịch vụ dịch vụ thu ngoại tệ chỗ thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, tài chínhngân hàng, thu kiều... phát triển ngành dịch vụ giới vấn đề đặt phát triển ngành dịch vụ Việt Nam" , Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh Cao Minh Nghĩa (2015), Tổng quan lý thuyết ngành kinh tế dịch vụ, Viện Nghiên