Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẠI THỊ NGUYỄN NGHIÊN CỨU BỆNH DO VIRUS CA RÊ GÂY RA Ở CHĨ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẠI THỊ NGUYỄN NGHIÊN CỨU BỆNH DO VIRUS CA RÊ GÂY RA Ở CHĨ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGÂN Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực với giúp đỡ của: - PGS.TS Nguyễn Thị Ngân tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn - Phòng khám thú y thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện tốt để thực điều tra, khảo sát tiến hành nội dung đề tài Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Yên Bái, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ Lại Thị Nguyễn ii LỜI CẢM ƠN Trải qua năm nỗ lực xây dựng đề cương, điều tra thực nội dung nghiên cứu đến hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới ơng Đặng Minh Hải chủ Phịng khám thú y thành phố Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y ủng hộ, động viên giúp đỡ thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Yên Bái, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ Lại Thị Nguyễn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số tư liệu loài chó 1.1 Nguồn gốc lồi chó 1.2 Một số giống chó giới 1.3 Một số giống chó ni Việt Nam 1.3.1 Các giống chó địa phương 1.3.2 Một số giống chó nhập ngoại Một số đặc điểm sinh lý chó .5 2.1 Thân nhiệt (0C) .5 2.2 Tần số hô hấp (số lần thở/phút) 2.3 Tần số tim (lần/phút) 2.4 Một vài tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó trưởng thành .6 Bệnh Ca rê chó .7 3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh Ca rê 3.1.1 Phân bố địa lý bệnh 3.1.2 Loài vật mắc bệnh .8 iv 3.1.3 Lứa tuổi mắc bệnh .9 3.1.4 Mùa vụ nhiễm bệnh 3.1.5 Truyền nhiễm học .9 3.2 Căn bệnh học 10 3.2.1 Hình thái, cấu trúc virus gây bệnh Ca rê 10 3.2.2 Sức đề kháng virus gây bệnh Ca rê 11 3.2.3 Đặc tính ni cấy 12 3.2.4 Độc lực virus 12 3.2.5 Cơ chế sinh bệnh .12 3.3 Triệu chứng bệnh tích 15 3.3.1 Triệu chứng lâm sàng 15 3.3.2 Bệnh tích 16 3.4 Chẩn đoán 17 3.4.1 Dựa vào đặc điểm dịch tễ học 17 3.4.2 Dựa vào triệu chứng lâm sàng .17 3.4.3 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 18 3.5 Phòng điều trị 19 3.5.1 Phòng bệnh 19 3.5.2 Điều trị 21 Tình hình nghiên cứu bệnh Ca rê nước .22 4.1 Tình hình nghiên cứu bệnh Ca rê nước 22 4.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Ca rê ngồi nước 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 28 v 2.2.1 Động vật loại mẫu nghiên cứu .28 2.2.2 Dụng cụ hóa chất thí nghiệm 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh Ca rê chó đến khám phịng khám thú y thành phố Yên Bái 29 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh Ca rê chó 29 2.3.3 Xây dựng phác đồ hỗ trợ diều trị bệnh Ca rê chó 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp điều tra dịch tễ học 30 2.4.2 Phương pháp khám lâm sàng 30 2.4.3 Phương pháp lấy máu để kiểm tra tiêu .30 2.4.4 Phương pháp xác định bệnh test CDV Ag .31 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh Care theo giống chó .32 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh Ca rê theo lứa tuổi 32 2.4.7 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh Ca rê theo mùa .32 2.4.8 Phương pháp mổ khám quan sát tổn thương đại thể 33 2.4.9 Phương pháp làm tiêu vi thể .33 2.4.10 Phương pháp xử lí số liệu .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Ca rê chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y 35 3.1.1 Tình hình mắc bệnh chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y 35 3.1.2 Kết chẩn đoán bệnh Ca rê tổng số chó mắc bệnh truyền nhiễm đến khám chữa bệnh phòng khám thú y .38 3.1.3 Tỷ lệ chó mắc chết bệnh Ca rê 40 3.1.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo giống 41 3.1.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo lứa tuổi 44 3.1.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo mùa 46 3.1.7 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo tính biệt 48 vi 3.1.8 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê chó tiêm phịng chó chưa tiêm phịng 49 3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chó mắc bệnh Ca rê .52 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh Ca rê 52 3.2.2 Kết nghiên cứu tiêu sinh lý máu chó mắc bệnh Ca rê .54 3.2.3 Bệnh tích đại thể 58 3.2.4 Bệnh tích vi thể chủ yếu chó mắc bệnh Ca rê 60 3.3 Nghiên cứu phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh Ca rê chó 62 3.3.1 Kết hỗ trợ điều trị bệnh Ca rê theo phác đồ 62 3.3.2 Biện pháp phòng bệnh .65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 1.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Ca rê chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y 67 1.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Ca rê chó 67 1.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh Ca rê chó 68 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó khỏe Bảng 3.1 Tình hình mắc bệnh chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y 36 Bảng 3.2 Kết chẩn đốn chó mắc bệnh Ca rê tổng số chó mắc bệnh truyền nhiễm 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ chó mắc chết bệnh Ca rê 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo giống 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo lứa tuổi 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo mùa 47 Bảng 3.7 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo tính biệt 48 Bảng 3.8 Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê chó tiêm phịng chó chưa tiêm phịng vắc xin 50 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh Ca rê 52 Bảng 3.10 Một số tiêu sinh lý máu chó mắc bệnh Ca rê 54 Bảng 3.11 Số lượng bạch cầu cơng thức bạch cầu chó mắc bệnh Ca rê 57 Bảng 3.12 Các tổn thương đại thể chủ yếu chó mắc bệnh Ca rê 59 Bảng 3.13 Các tổn thương vi thể chủ yếu chó mắc bệnh Ca rê 61 Bảng 3.14 Kết hỗ trợ điều trị bệnh Ca rê theo phác đồ 64 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc virus Ca rê 11 Hình 3.1 Biểu đồ tình hình chó mắc bệnh đến khám chữa bệnh phòng khám thú y 37 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê tổng số chó mắc bệnh truyền nhiễm 39 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo loại chó 43 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo lứa tuổi 46 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo mùa 47 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê theo tính biệt 49 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh Ca rê chó tiêm phịng chưa tiêm phịng vắc xin 51 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh tiêu sinh lý máu chó khỏe chó mắc bệnh Ca rê 55 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh số lượng bạch cầu công thức bạch cầu chó khỏe chó mắc bệnh Ca rê 57 65 Phác đồ khác so với phác đồ sử dụng kháng sinh Doxy - Sul Trep kết hợp thấy hiệu điều trị thấp so với phác đồ Liệu trình điều trị - ngày Kết điều trị 36,36% khỏi bệnh Qua so sánh số lượng khỏi bệnh phác đồ, tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ theo so sánh thống kê cho thấy hiệu phác đồ tương đương Bệnh Ca rê bệnh virus gây nên hiệu điều trị phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng thân chó bệnh, phát sớm chăm sóc chủ ni Việc điều trị bệnh chủ yếu nhằm khác phục triệu chứng, chống phụ nhiễm tăng cường sức đề kháng vitamin chất điện giải Trong nghiên cứu sử dụng phác đồ điều trị 66 chó bệnh Ca rê, có 30 ca khỏi bệnh chiếm 45,45% Theo ghi nhận trường hợp điều trị khỏi phát sớm điều trị kịp thời với chăm sóc nhiệt tình chủ ni, góp phần nâng cao tỷ lệ sống sót chó bệnh Ngồi lứa tuổi mắc bệnh giống chó ảnh hưởng nhiều đến hiệu điều trị 3.3.2 Biện pháp phòng bệnh Đối với bệnh virus nói chung bệnh Ca rê nói riêng biện pháp phòng bệnh tốt tiêm phòng vắc xin đồng thời ý tẩy ký sinh trùng định kỳ, chăm sóc, ni dưỡng tốt Đối với tiêm phịng vắc xin: Sử dụng vắc xin nhược độc Ca rê theo lịch tiêm sau: - tuần tuổi tiêm mũi đầu tiên, sau tuần tiêm nhắc lại mũi thứ năm sau nhắc lại lần đến chó tuổi Ngồi ra, cần phải tẩy giun sán cho chó định kỳ chó tháng tuổi sau - tháng nhắc lại lần 66 Đồng thời cần thực số nội dung phịng bệnh khác như: Ni dưỡng, chăm sóc tốt, cho chó ăn đầy đủ dinh dưỡng vệ sinh nơi chó Những chó ốm phải ni cách ly, cũi, chuồng chó ốm phải tiêu độc nước vơi thuốc sát trùng Chó mua phải ni cách ly, theo dõi 10 ngày, khơng thấy có biểu bệnh cho nhập đàn Chó mắc bệnh phải kiểm dịch cách ly triệt để với chó dễ nhiễm Dùng loại thuốc sát trùng để diệt virus mơi trường, số loại thuốc sát trùng có hiệu formol, phenol javel dùng gia đình có tác dụng diệt virus 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Ca rê chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y Trong số 1.192 chó bệnh đến khám điều trị Phịng khám Thú y có 720 chó mắc bệnh truyền nhiễm, chiếm 60,40%; có 111 chó mắc bệnh Ca rê, chiếm tỷ lệ 9,31% Trong 111 chó mắc bệnh Ca rê sau khám điều trị có 81 chó chết, chiếm tỷ lệ 72,97% Tỷ lệ chó mắc bệnh Ca rê từ - tháng tuổi cao (24,76%), chó 12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc thấp (2,68%) Tỷ lệ nhiễm bệnh Ca rê chó cao vào mùa Đông (24,68%) thấp vào mùa Thu (7,37%) Tỷ lệ nhiễm bệnh Ca rê không phụ thuộc vào giống tính biệt chó Chó tiêm phịng vắc xin có tỷ lệ mắc bệnh Ca rê thấp rõ rệt so với chó chưa tiêm phịng Vì vậy, nên tun truyền cho chủ vật ni biện pháp phịng bệnh tốt tiêm phòng vắc xin tẩy giun sán đầy đủ, định kỳ cho chó 1.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Ca rê chó Triệu chứng lâm sàng chó bị nhiễm bệnh Ca rê: Sốt cao, ủ rũ, nôn mửa, tiêu chảy phân lẫn máu, ho, dịch mũi nhầy xanh, viêm kết mạc mắt, da có nốt mụn mủ, sừng hóa gan bàn chân, số có triệu chứng thần kinh Chó bị bệnh Ca rê có số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu giảm rõ rệt so với chó đối chứng Cơng thức bạch cầu có thay đổi, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính chó bị bệnh Ca rê tăng 68 nhiều so với chó đối chứng Bệnh tích đại thể chó nghiên cứu tập trung chủ yếu vào quan như: hạch lympho, phổi, ruột, gan, lách, thận, tim não Bệnh tích vi thể: phổi, ruột, hạch lâm ba, quan tiêu hóa đa phần xuất huyết 1.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh Ca rê chó Trong nghiên cứu sử dụng phác đồ điều trị cho 66 chó bị bệnh Ca rê, có 30 ca khỏi bệnh chiếm 45,45% Trong đó, hai phác đồ điều trị cho hiệu tương đương Đề nghị Tiếp tục điều tra khảo sát chi tiết đặc điểm dịch tễ học bệnh Ca rê Nhằm đưa quy trình phịng bệnh có hiệu Nghiên cứu đặc điểm virus, phân lập virus để nghiên cứu chế phẩm kháng huyết điều trị bệnh Ca rê chó, giảm thiểu thiệt hại bệnh gây 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Hồ Đình Chúc (1993), Bệnh Care đàn chó Việt Nam kinh nghiệm điều trị, Cơng trình nghiên cứu, Hội thú y Việt Nam Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo phịng trị bệnh thường gặp, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Ca rê chó Hà Nội” Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 17 (4) tr 279-287 Nguyễn Thị Lan, Khao KEONAM (2012), “Đặc điểm bệnh lý chó phú quốc mắc bệnh care ứng dụng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang để chẩn đốn bệnh” Tạp chí Khoa học Phát triển 10(6) tr 913-918 Nguyễn Thị Lan, Bounheuang Sihoungvanh, Nguyễn Thị Yến Nguyễn Hữu Nam (2015), “Một số đặc điểm bệnh lý chó gây bệnh thực nghiệm chủng virus Care (CDV-768)” Tạp chí Khoa học Phát triển 13(1) tr 56-64 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nxb Lao động, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Nên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Thanh, Lương Quốc Hưng (2017), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân tử virus Care phân lập số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 15(1), tr 44 - 57 70 10 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Hữu Hòa, Đào Văn Cường, Cao Thị Trang (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý lâm sàng bệnh Ca rê chó thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học & công nghệ nông nghiệp (1) tr 1107-1116 11 Trần Thanh Phong (1996), Một số bệnh truyền nhiễm chó, Tủ sách trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Thị Ngân, La Văn Cơng, Đặng Thị Mai Lan, Nguyễn Bích Đào, Nguyễn Đình Thắng (2019), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ chó mắc bệnh Ca rê Bệnh xá Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 16 (4) tr 43 - 50 13 Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Thị Trang, Phạm Thị Phương Lan (2020), “Một số đặc điểm bệnh lý chó mắc bệnh Ca rê khám điều trị Bệnh xá Thú y, trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 17 (4) tr 31 - 36 14 Vũ Như Quán Chu Đức Thắng (2010), “Một số tiêu lâm sàng, sinh lý máu chó mang vết thương”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 8(3), tr 458 - 461 15 Lê Thị Tài (2006), Một số bệnh virus, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hoài Nam (2012), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nxb Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Sử Thanh Long Nguyễn Đức Trường (2016), Bệnh chó Việt Nam biện pháp phòng trị 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp II Tài liệu nước 20 Amude, A M., A A Alfieri, M R S Balarin, A C Faria dos Reis, A F Alfieri (2006), “Cerebrospinal fluid from a 7-month-old dog with seizure like episodes”, Veterinary Clinical Pathology Journal (35), pp 119-122 71 21 Amude A., A Alfieri, A Alfieri (2007), “Clinicopathological findings in dogs with distemper encephalomyelitis presented without characteristic signs of the disease”, Research in veterinary science, Vol 82 (3), pp 416-422 22 Appel M J G., Yates, G L Foley, J J Bernstein, S Santinelli, L H.Spelman , L D Miller, L H Arp, M Anderson and M Barr (1994), “Canine Distemper epizootic in lions, tigers, and leopards in North America, James A Baker Institute for Animal Health”, College of Veterinary Medicine, Cornell University, Ithaca, NY 14853, J Vet Diagn Invest, pp 277 - 288 23 Appel M J., Summer B.A (1995), Pathologennicity of mobillivirusses forterrestrial carnivores, Veterinary Microbiol, Vol 44, pp 187 - 191 24 Araya Radtanakatikanon, Juthatip Charoenvisal, Yong Keawcharoen, Na Poovorawan, Eakachai Taya Prompetchara, Ryoji Yamaguchi, Somporn Techangamsuwan (2013) “Genotypic lineages and restriction fragment length polymorphism of canine distemper virus isolates in Thailand”, pp 76-83 25 Assessment M E (2005), Ecosystems and human well-being, World Resources Institute 26 Baumgärtner W., R Boyce, S Alldinger, M Axthelm, S Weisbrode, S Krakowka, K Gaedke (1995) Metaphyseal bone lesions in young dogs with systemic canine distemper virus infection, Veterinary microbiology, Vol 44 (2), pp 201 - 209 27 Calderon M G., P Remorini, O Periolo, M Iglesias, N Mattion and J La Torre (2007), Detection by RT-PCR, genetic characterization of canine distemper virus from vaccinated and non - vaccinated dogs in Argentina, Veterinary microbiology, Vol 125 (3), pp 341 - 349 28 Carter S.D., May C., Bell S.C (1992), “Canine distemper virus and 72 rheuma toid arthritis in dogs”, Veterinary Microbiology, pp 123 - 145 29 Diallo A (1990), “Morbillivirus gruop: genome organisation and proteins”, Veterinary Microbiology, 23: 155 - 163 30 Deborah C Sliverstein, Kate Hopper (2015), Small Animal Critical Care Medicine, pp 504 31 Demeter Z., B Lakatos, E A Palade, T Kozma, P Forgách, M Rusvai (2007) Genetic diversity of Hungarian canine distemper virus strains Veterinary microbiology Vol 122 (3), pp 258-269 32 Del Puerto H L., A S Martins, L Moro, A Milsted, F Alves, G F Braz, A C Vasconcelos (2010), “Caspase-3/-8/-9, Bax and Bcl-2 expression in the cerebellum, lymph nodes and leukocytes of dogs naturally infected with canine distemper virus”, Genet Mol Res, Vol (1), pp 151 - 61 33 Ezeibe M (2005), Canine distemper in local dogs in Nsukka, Nigeria, Veterinary record, Vol 156 (26), pp 840 - 841 34 Frisk A., M König, A Moritz, W Baumgärtner (1999), “Detection of canine distemper virus nucleoprotein RNA by reverse transcription - PCR using serum, whole blood, and cerebrospinal fluid from dogs with distemper”, Journal of clinical microbiology, Vol 37 (11), pp 3634 3643 35 Gael D Maganga , Ingrid Labouba , Barthélémy Ngoubangoye , Andriniaina A Nkili-Meyong, Daniel Obame Ondo, Eric M Leroy , Nicolas Berthet (2018) “Molecular characterization of complete genome of a canine distemper virus associated with fatal infection in dogs in Gabon, Central Africa”, pp 21 - 25 36 Greene, C E., R K Straubinger, S A Levy (2006), “Borreliosis, Infectious diseases of the dog and cat”, 3rd ed, Philadelphia: Saunders, Elsevier, pp 417 - 34 73 37 Greene C E., Schultz R D & Ford R B (2001) Canine vaccination Veterinary Clinics: Small Animal Practice 31(3), pp 473-492 38 Gröne A., A Frisk and W Baumgärtner (1998), “Cytokine mRNA expression in whole blood samples from dogs with natural canine distemper virus infection”, Veterinary immunology and immunopathology, Vol 65 (1), pp 11 - 27 39 Gröne A., P Engelhardt, A Zurbriggen (2003), “Canine distemper virus infection: proliferation of canine footpad keratinocytes”, Veterinary Pathology Online, Vol 40 (5), pp 574 - 578 40 Harder T C., A D Osterhaus (1997), “Canine distemper virus—a morbillivirus in search of new hosts”, Trends in microbiology, Vol (3), pp 120 - 124 41 Headley S A., D L Graỗa (2000), Canine distemper: epidemiological findings of 250 cases”, Brazilian Journal of Veterinary Research and Animal Science, Vol 37 (2), pp 123 - 128 42 Ingrid D R Pardo, Gayle C Johnson, Steven B Kleiboeker (2005) “Phylogenetic characterization of canine distemper viruses detected in naturally infected dogs in North America”, pp 09 - 17 43 James F Evermann, Melissa A Kennedy (2011), Small Animal Pediatrics, pp 119 - 129 44 James F Zachayry, M Donald McGavin (2012), Pathologic Basis of Veterinary Disease , pp 458 45 Jane E, Sykes BVSc, PhD, Dacvim (2009), In small animal critical Care Medicine, pp 410 - 413 46 Kennedy S., Smyth J., Cush P., Duignan P., Platten M., Mccullough S J., Allan G (1989), Histopathologic and immunocytochemical studies of distemper in seals Veterinary Pathology Vol 26 (2), pp 97 - 103 74 47 Kubo T., Y Kagawa, H Taniyama, A Hasegawa (2007), “Distribution of inclusion bodies in tissues from 100 dogs infected with canine distemper virus”, J Vet Med Sci., Vol 69 (5), pp 527 - 48 Lamm C G.,G B Rezabek (2008), Parvovirus infection in domestic companion animals, Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice, Vol 38 (4), pp 837 - 850 49 Lan N T., R Yamaguchi, K Kai, K Uchida, A Kato, S Tateyama (2005a), “The growth profiles of three types of canine distemper virus on Vero cells expressing canine signaling lymphocyte activation molecule”, J Vet Med Sci., Vol 67 (5), pp 491 - 50 Lan N T., R Yamaguchi, K Uchida (2005b), “Growth Profiles of Recent Canine Distemper Isolates on Vero Cells Expressing Canine Signalling Lymphocyte Activation Molecule (SLAM)”, Journal of comparative pathology, Vol 133, pp 77 - 81 51 Lan N T., Yamaguchi R., Inomata, A., Furuya, Y., Uchida K., Sugano, S., S Tateyama (2006a), Comparative analyses of canine distemper viral isolates from clinical cases of canine distemper in vaccinated dogs, Veterinary microbiology, Vol 115 (1), pp 32 - 42 52 Lan N T., R Yamaguchi, A Kawabata, K Uchida, S Sugano, S.Tateyama (2007), “Comparison of molecular and growth properties for two different canine distemper virus clusters, Asia and 2, in Japan”, J Vet Med Sci, Vol 69 (7), pp 739 - 44 53 Lan N T., Y Ryoji, N H Nam, T T Kien (2008), “A canine distemper virus isolated from an autopsied dog in Hanoi, Vietnam”, Journal of Science and Development April, Vol 70, pp 74 54 Lednicky J A., J Dubach, M J Kinsel, T P Meehan, M Bocchetta, L L Hungerford, N A Sarich, K E Witecki, M D Braid, C Pedrak 75 (2004), “Genetically distant American Canine distemper virus lineages have recently caused epizootics with somewhat different characteristics in raccoons living around a large suburban zoo in the USA”, Virol Journal, Vol (2), pp - 14 55 Leisewitz A., A Carter, M Van Vuuren, L Van Blerk (2001) “Canine distemper infections, with special reference to South Africa, with a review of the literature: review article”, Journal of the South African Veterinary 56 Li Association, Yi, Shipeng Vol 72 Cheng, Hongli (3), pp.127 Xu, Jianke - 136 Wang, Yuening Cheng, Shen Yang, Bin Luo (2012) “Development of a combined canine distemper virus specific RT-PCR protocol for the differentiation of infected and vaccinated animals (DIVA) and genetic characterization of the hemagglutinin gene of seven Chinese strains demonstrated in dogs”, pp 281-7 57 Maeda H., K Ozaki, Y Takagi, K Sawashima, I Narama (1994), “Distemper skin lesions in a dog”, Journal of Veterinary Medicine Series A, Vol 41 (1‐10), pp 247 - 250 58 Maes R K., A G Wise, S D Fitzgerald, A.Ramudo, J Kline, A Vilnisand C “Benson (2003), A canine distemper outbreak in Alaska: diagnosis and strain characterization using sequence analysis”, Journal of veterinary diagnostic investigation, Vol 15 (3), pp 213 - 220 59 Martella V., F Cirone, G Elia, E Lorusso, N Decaro, M Campolo, C Desario, M Lucente, A Bellacicco, M Blixenkrone-Møller (2006), Heterogeneity within the hemagglutinin genes of canine distemper virus (CDV) strains detected in Italy Veterinary microbiology, Vol 116 (4), pp 301 - 309 60 McCarthy A.J., Shaw M.A., Goodman S.J (2007), Pathogen evolution 76 and disease emergence in carnivores, Proc Biol Sci 61 Michael E Perteson, Michael A Kutzler (2011), Small Animal Pediatrics: the first 12 months of life, pp 119 62 Pardo I D R., G C Johnson, S B Kleiboeker (2005) Phylogenetic Characterization of Canine Distemper Viruses Detected in Naturally Infected Dogs in North America Journal of Clinical Microbiology Vol 43 (10), pp 5009 - 5017 63 Pollock R V., M J Coyne (1993), “Canine parvovirus”, Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice, Vol 23 (3), pp 555 - 568 64 Pope J P., D L Miller, M C Riley, E Anis, R P Wilkes (2016), “Characterization of a novel Canine distemper virus causing disease in wildlife”, Journal of Veterinary Diagnostic Investigation, Vol 28 (5), pp 506 - 13 65 Ruble G R., O Z Giardino, S L Fossceco, D Cosmatos, R J Knapp, N J Barlow (2006), “The effect of commonly used vehicles on canine hematology and clinical chemistry values”, Journal of the American Association for Laboratory Animal Science, Vol 45 (1), pp 25 - 29 66 Shah S A., N Sood, N Wani, K Gupta, A Singh (2013), “Haemato biochemical changes in canine parvoviral infection”, Indian Journal of Veterinary Pathology, Vol 37 (2), pp 131 - 133 67 Shen D., J Gorham (1980), “Survival of pathogenic distemper virus at 5C and 25C”, Veterinary Medicine & Small Animal Clinician, Vol 75 (1) 68 Shin Y-S, et al (1995), Detection of canine distemper virus nucleocapsid protein gene in canine peripheral blood mononuclear cells 69 Swati, Dipak Deka, Sanjeev Kumar Uppal, Ramneek Verma (2015), “Isolation and phylogenetic characterization of Canine distemper virus from India”, pp 133 - 40 77 70 Tan B., Y J Wen, F X Wang, S Q Zhang, X D Wang, J X Hu, X C Shi, B C Yang, L Z Chen, S P Cheng, H Wu (2011), Pathogenesis and phylogeneticanalyses of canine distemper virus strain ZJ7 isolate from domestic dogs in China, Virol J, Vol 8, pp 520 71 Van Vuuren M., E Stylianides, A Du Rand (1997), The prevalence of viral infections in lions and leopards in Southern Africa, In: Proceedings of a Symposium on Lions and Leopards as Game Ranch Animals (Eds.), pp 168 - 173 72 Woo G H., Y S Jho, E J Bak (2010), “Canine distemper virus infection in fennec fox (Vulpes zerda)”, Journal of Veterinary Medical Science, Vol 72 (8), pp 1075 - 73 Woma T Y., M Van Vuuren (2009) “Isolation of canine distemper viruses from domestic dogs in South Africa using Vero DogSLAM cells and its application to diagnosis”,African Journal of Microbiology Research, Vol (3), pp 111 - 118 74 Zafar M., S Khan, A Rabbani (1999), “Haematlogical studies and estimation of electrolytes in dogs exhibiting diarrhoeal signs”, Pakistan Veterinary Journal, Vol 19, pp 35 - 39 75 Zurbriggen A., M Vandevelde, E Bollo (1987), “Demyelinating, nondemyelinating and attenuated canine distemper virus strains induce oligodendroglial cytolysis in vitro”, Journal of the neurological sciences, Vol 79 (1), pp 33 - 41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1, 2, 3, 4: Một số hình ảnh khám bệnh cho chó phịng khám thú y Ảnh 5,6: Chẩn đoán bệnh Ca rê test nhanh CDV Ag Ảnh 7, 8: Phân lẫn máu toàn máu tươi ... mắc bệnh virus Ca rê đưa tới khám điều trị phòng khám thú y thành phố Y? ?n Bái, tỉnh Y? ?n Bái 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.2.1 Địa điểm triển khai đề tài Phòng khám thú y thành phố Y? ?n Bái tỉnh Y? ?n... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẠI THỊ NGUYỄN NGHIÊN CỨU BỆNH DO VIRUS CA RÊ G? ?Y RA Ở CHĨ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y THÀNH PHỐ Y? ?N BÁI, TỈNH Y? ?N BÁI Ngành: Thú y Mã số: 64... bệnh g? ?y bổ sung vào tài liệu nghiên cứu đưa nhìn tổng quan bệnh địa bàn tỉnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu bệnh virus Ca rê g? ?y chó đến khám điều trị Phòng khám thú y thành phố Y? ?n Bái,