1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh

74 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - Nguyễn Thị Kim Oanh Nghiên cứu bệnh đốm nâu bệnh đốm đen hại lạc huyện Nam đàn tỉnh Nghệ An biện pháp phịng trừ bệnh KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH - 5.2012 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) họ đậu có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Lạc công nghiệp ngắn ngày đứng thứ lấy dầu thực vật xếp thứ 13 thực phẩm giới Với nguồn gốc xuất phát từ Nam Mỹ, lạc trồng 100 quốc gia thuộc Châu lục Do đặc tính thích ứng nhanh với điều kiện nhiệt đới vùng khí hậu ẩm nên trồng nhiều nơi, chủ yếu vùng Á - Phi Ấn Độ, Trung Quốc, Inđonexia, Senegan, Malayxia, v.v… [31], [38] Theo số liệu thống kê FAO, từ năm 1999 – 2004 diện tích trồng lạc giới đạt từ 23 - 26 triệu ha, suất từ 1,3 - 1,5 tấn/ha sản lượng dao động từ 32 - 36 triệu tấn/năm Ở Việt Nam, lạc đậu đỗ quan trọng, trồng phổ biến hầu hết tỉnh nước Sở dĩ lạc trồng dễ tính, khơng địi hỏi cao kỹ thuật đầu tư Đồng thời lạc đem lại hiệu kinh tế cao nhờ khả cải tạo nâng cao độ phì đất, tăng suất trồng khác Bên cạnh đó, lạc nguồn bổ sung đạm, chất béo cho người, thức ăn giàu dinh dưỡng cho chăn nuôi nguồn nguyên liệu giá trị cho công nghiệp chế biến thực phẩm Thân lạc sau thu hoạch làm thức ăn cho gia súc làm phân bón Đặc biệt, hạt lạc thực phẩm giàu dinh dưỡng có chứa 44-56% lipit, 2534% protein, 6-22% gluxit, loại vitamin chất khoáng nên nguồn bổ sung dinh dưỡng quan trọng cho người (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1979) [2] Đối với công nghiệp chế biến, lạc nguồn nguyên liệu quan trọng để chế biến sản phẩm có giá trị dầu ăn, bánh kẹo, khô dầu lạc, thức ăn chăn nuôi, thức ăn cao đạm Trong sản xuất nông nghiệp, vai trị lạc hệ thống nơng nghiệp vùng nhiệt đới ngày khẳng định Có thể đưa lạc vào nhiều cơng thức ln canh, xen canh với nhiều loại trồng khác ngơ, lúa, hay trồng nơi có chất đất khác Lạc trồng cải tạo đất quan trọng hệ thống canh tác đa canh nước ta Rễ lạc có khả đồng hố nitơ tự khơng khí thành dạng đạm sinh học mà trồng dễ dàng sử dụng nhờ hệ vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna sống cộng sinh rễ Do ý nghĩa nhiều mặt lạc nên lạc ngày trọng Ở châu Á nói chung Việt Nam nói riêng năm gần tiến hành chuyển đổi cấu trồng Trong đó, việc đưa lạc vào sản xuất với vai trò trồng chủ lực yếu tố đảm bảo phát triển bền vững sinh thái nông nghiệp phát triển kinh tế Tại Việt Nam, lạc Bộ NN & PTNN xác định trọng điểm chương trình phát triển nơng nghiệp nông thôn nước ta Đối với tỉnh Nghệ An, nghị Đại hội Đảng lần thứ XIV xếp lac vào mười trồng quan trọng tỉnh để tập trung đầu tư phát triển Nghệ An tỉnh có diện tích sản lượng trồng lạc lớn với nước năm 2006 diện tích 26000 với sản lượng 54600 [Sở NN & PTNN Nghệ An, 2007] Lạc trồng tập trung huyện Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Quỳnh Lưu lạc xem trồng chủ lực Tuy nhiên, thực tế sản xuất tỉnh cho thấy tình hình phát triển lạc cịn nhiều hạn chế, chưa xứng đáng với tiềm đất đai điều kiện sinh thái vùng Đặc biệt suất phẩm chất lạc thấp không ổn định so với tỉnh khác nước, nguyên nhân bệnh hại Các kết nghiên cứu trước khẳng định: bệnh hại gây ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất lạc.Theo Wynnigor (1962), lạc, sản lượng sâu hại giảm tới 17,1%, bệnh 11,5%, cỏ dại 11,8% Thực tế lạc có nhiều bệnh gây hại, có bệnh đốm nâu bệnh đốm đen hại lạc Hai bệnh xuất từ lâu bệnh gây hại nghiêm trọng người ta chưa thực quan tâm đưa biện pháp phịng trừ thích hợp Và biện pháp hóa học biện pháp hữu hiệu phòng trừ nấm bệnh hại Điều quan trọng tìm loại thuốc tốt có nồng độ thích hợp để khơng ảnh hưởng tới môi trường Nhưng thị trường có nhiều loại thuốc hóa học đẩy người sử dụng khó lựa chọn thuốc tốt việc hướng dẫn kỹ thuật thuốc gặp khơng khó khăn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, để góp phần vào việc phòng trừ bệnh hại lạc, đồng thời giảm tác hại bệnh đốm nâu đốm đen hại lạc đồng ruộng, nâng cao suất phẩm chất lạc, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola bệnh đốm đen Cercospora personata hại lạc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An biện pháp hóa học phịng trừ bệnh" Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định thành phần bệnh gây hại lạc vụ xuân 2012 huyện Nam Đàn - Nghệ An - Xác định tình hình nhiễm nấm Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu nấm Cercospora personata gây bệnh đốm đen mẫu hạt giống, mẫu đất thu thập Nam Đàn- Nghệ An - Điều tra mức độ gây hại, nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển nấm Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu nấm nấm Cercospora personata gây bệnh đốm đen hại lạc vụ xuân 2012 huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An khảo sát biện pháp hóa học phịng trừ bệnh 2.2 u cầu - Đánh giá tình hình (TL mẫu) nhiễm nấm Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu nấm Cercospora personata gây bệnh đốm đen mẫu hạt giống thu thập vùng Nam Đàn- Nghệ An Đánh giá tình hình (TL mẫu) nhiễm nấm Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu nấm Cercospora personata gây bệnh đốm đen mấu đất thu thập vùng Nam Đàn- Nghệ An - Điều tra, giám định thành phần bệnh hại lạc vụ xuân 2012 vùng Nam Đàn Nghệ An - Điều tra diễn biến (tỷ lệ bệnh, số bệnh) bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola), bệnh đốm đen(Cercospora personata) hại lạc vụ xuân 2012 vùng Nam Đàn - Nghệ An -Tìm hiểu khả phòng trừ nấm gây bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola) hại lạc biện pháp hóa học điều kiện phịng thí nghiệm ngồi đồng ruộng Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.1 Đặc điểm nấm gây bệnh hại lạc Tác nhân gây bệnh lạc bao gồm: nấm, vi khuẩn, vi rút, tuyến trùng…Tuy nhiên phạm vi đề tài đề cập tới nấm gây bệnh lạc Thực tế nấm nhóm thể sống quan trọng gây bệnh thực vật Nấm bệnh lây lan từ nơi sang nơi khác từ vụ sang vụ khác nhờ nguồn bệnh nấm Nguồn bệnh nấm thể bảo tồn nấm gây bệnh vị trí khác nhau, từ xuất phát lây nhiễm làm phát sinh bệnh đồng ruộng Nhiều loài nấm bảo tồn cách nhiễm bệnh ký chủ phụ cỏ dại hay sống sót bào tử phát tán bình thường Một số loài khác bảo tồn thể có khả đề kháng có cấu trúc bảo tồn chuyên hóa, quan trọng thể hạch bào tử hậu Các nguồn bệnh có sức sống bền vững, có tính chống chịu cao điều kiện ngoại cảnh Nhờ chúng vượt qua trở ngại trở thành nguồn bệnh lây nhiễm vào trồng có điều kiện thích hợp Vị trí nguồn bệnh đa dạng Chúng tồn hạt giống, tàn dư bệnh cũ, cỏ dại đất trồng Vì vậy, nắm đặc điểm nguồn bệnh có biện pháp phịng trừ xác, đưa lại hiệu cao sản xuất nông nghiệp Để gây hại nguồn bệnh phải trải qua trình xâm nhiễm lây bệnh Qúa trình gồm bốn giai đoạn chính: giai đoạn nảy mầm bào tử, giai đoạn xâm nhập lây bệnh, giai đoạn tiềm dục, giai đoạn phát triển bệnh Qúa trình xâm nhiễm giai đoạn tiếp xúc bào tử bề mặt ký chủ, trước tiên bào tử nấm tiến hành nảy mầm Bào tử nảy mầm gián tiếp trực tiếp Sự nảy mầm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại cảnh quan trọng nhiệt độ độ ẩm Đa số nấm bệnh hại lạc nảy mầm điều kiện ẩm độ cao nhiệt độ mát mẻ ( 18- 220C) Sau nảy mầm nấm xâm nhập qua bề mặt ký chủ Khi hồn thành xâm nhập, vũ khí enzim, chất sinh trưởng độc tố nấm bệnh phân hủy cấu trúc tế bào ký chủ để hấp thụ chất dinh dưỡng nuôi sống thân Đối với bệnh hại lạc, nấm bệnh đòi hỏi điều kiện nhiệt độ độ ẩm khác Chúng ta phải nắm yếu tố ảnh hưởng tới trình phát sinh phát triển nấm bệnh đặc điểm sinh trưởng trồng để hiểu đặc tính thích ứng nấm gây bệnh với điều kiện khí hậu để xác định vùng địa lý phổ biến vùng tác hại bệnh Từ đưa biện pháp phịng trừ thích hợp 1.1.1.2 Mối quan hệ nấm bệnh hại trồng: Quan hệ bệnh hại với trồng quan hệ qua lại hai chiều ký sinh ký chủ Trong nấm bệnh yếu tố chủ động gây hại trồng nhân tố bị gây hại Nấm gây bệnh ln tìm cách công lên trồng đồng thời trồng phản ứng trở lại để tự bảo vệ theo chức sinh vật sống Với bệnh hại lá, công lên mầm bệnh phá hủy diệp lục tố, ảnh hưởng trực tiếp lên quang hợp Từ ảnh hưởng đến q trình khác cuối làm giảm suất trồng Đối với lạc, nấm bệnh gây nên triệu chứng lá, khả quang hợp bị giảm sút, từ làm giảm đáng kể suất, phẩm chất lạc gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế người sản xuất Sự phát triển bệnh hại có quan hệ chặt chẽ với trồng Tùy loại trồng mà bệnh hại bị khống chế hay phát triển rộng khắp Ngay loại trồng giai đoạn phát triển khác khả kháng bệnh khác Đối với lạc, số nấm gây bệnh xâm nhập lạc phát triển giai đoạn định Ví dụ, Bệnh thối gốc mốc đen nấm A.niger gây tượng thối hạt, chết mầm chết héo vòng 30 ngày sau trồng Còn nấm Phaeoisariopois personata gây bệnh đốm đen thường xâm nhiễm vào lạc lạc thời kỳ hoa tạo quả, sau xâm nhiễm, bệnh phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào sinh trưởng phát triển 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Bệnh hại đối tượng gây hại phổ biến lạc Trên đồng ruộng tỷ lệ bị nhiễm bệnh cao, bệnh hại Thường tác hại bệnh khơng thể rõ nên chưa nhà chức bà nông dân quan tâm mức Nhưng thực bệnh hại lại nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến khả quang hợp diệp lục tố, làm giảm suất, phẩm chất trồng Nấm bệnh gây hại làm giảm chất lượng, kích thước hạt làm giảm hàm lượng dầu hạt Tuy vậy, việc phòng trừ bệnh hại lạc nói chung bệnh hại nói riêng khơng người dân quan tâm mức Vì thế, suất phẩm chất lạc Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng chưa đạt xứng đáng so với tiềm vốn có Bên cạnh đó, số bệnh hại vi sinh vật gây có triệu chứng giống với triệu chứng sinh lý trồng, gây nên tượng nhầm lẫn xác định bệnh hại dẫn đến biện pháp phòng trừ hiệu Nguyên nhân tình trạng người dân thiếu kiến thức bệnh hại lạc Các khuyến cáo triệu chứng tác hại bệnh hại lạc hạn chế phổ biến rộng rãi tới tay người dân Như vậy, việc tìm hiểu để trang bị cho người dân kiến thức bệnh hại lạc cần thiết 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Bệnh hại nguyên nhân quan trọng làm giảm suất lạc (D.J.Allen and J.M.Lenne, 1998 [20], N.KoKalis-Burelle, 1997 [24]), nguyên nhân số lượng lớn loài nấm, vi khuẩn, phytoplasma, 20 lồi virus 100 lồi tuyến trùng gây hại, nhóm bệnh nấm hại lạc chiếm đa số gây thiệt hại mạnh Theo D.J.Allen and J.M.Lenne, 1998 [20]: có khoảng 40 loại bệnh hại lạc đáng ý đóng vai trị quan trọng giới chia làm nhóm bệnh: - Nhóm bệnh hạt mầm: nhóm phổ biến quan trọng - Nhóm gây chết héo: nhóm phổ biến gây thiệt hại nghiêm trọng tồn giới - Nhóm gây thối thân rễ: nhóm thường phổ biến hại cục - Nhóm gây thối củ: nhóm thường phổ biến cục số vùng bệnh thứ yếu - Nhóm gây bệnh lá: gồm nhiều lồi, số lồi gây hại phổ biến quan trọng Tuy nhiên, nấm bệnh hại lạc chia làm nhóm dựa vào phận bị gây hại giai đoạn sinh trưởng khác nhau: 1.2.1 - Nhóm bệnh héo rũ chết - Nhóm bệnh hại - Nhóm bệnh hại quả, hạt Nghiên cứu thành phần bệnh Lá phận giữ chức quang hợp Bệnh hại làm giảm diện tích quang hợp tạo vết thương kích thích rụng Tùy nơi, tùy thời điểm mà bệnh hại làm giảm từ 10-50% suất Trong nhóm bệnh phổ biến bệnh đốm đen, đốm nâu gỉ sắt, v.v gây hại phổ biến vùng trồng lạc giới 1.2.1.1 Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola Hori) Bệnh xuất sớm không gây nguy hiểm bệnh đốm đen nấm Cercospora personata Ellis (D.Mc Donald, 1985) Bệnh đốm nâu chủ yếu gây hại lá, bệnh nặng lan xuống cuống lá, cành thân 10 Mặt vết bệnh có dạng gần trịn, đường kính 1- 10mm, có màu nâu tối Xung quanh vết bệnh có quầng vàng, bề mặt lá, nơi bào tử sinh nhiều thường có màu nâu sáng [30] Theo Jenkins (1939) Chupp (1953) cho biết: Giai đoạn sinh sản vơ tính nấm Cercospora arachidiola có cành bào tử phân sinh đâm thẳng, đa bào có 414 vách ngăn khơng màu Giai đoạn sinh sản hữu tính nấm có tên Mycosphaerella arachidis Deighton thường tạo thể bầu, màu đen Đây dạng bảo tồn qua đơng nấm đất tàn dư bệnh Trong trình xâm nhiễm gây hại nấm Cercospora arachidicola cịn sản sinh độc tố Cercospora ức chế hoạt động làm già cỗi, chóng tàn khơ rụng sớm Nguồn bệnh tồn chủ yếu tàn dư bệnh, nằm đất, bào tử túi, bào tử hậu sợi nấm nguồn xâm nhiễm Bào tử phân sinh lan truyền nhờ gió, mưa Nhiệt độ để nấm hình thành bào tử 25-310 C 1.2.1.2 Bệnh đốm đen (Cercospora personata Berk & Curtis) Năm 1985, Ellis Everhad kiểm tra mẫu bệnh Alabama Nam Carolina có kết luận nấm bệnh thuộc loại Cercospora sp đặt tên Cercospora personatum Hiện nay, tên nấm đổi thành Cercospora personata [28] Bệnh xuất muộn tương đối giống với triệu chứng bệnh đốm nâu nên gọi bệnh đốm muộn Bệnh phổ biến tất vùng trồng lạc giới, có mức nguy hiểm với bệnh đốm nâu, suất thất thu thường lên tới 50% [21] Theo Woodroof (1933) Jenkins (1938) tổn thương đốm đen gây tương tự kích thước hình thức đốm nâu Những tổn thương tối màu nâu khơng có quầng rõ đốm nâu 60 3.8 Đánh giá hiệu lực số thuốc hóa học bệnh đốm nâu hại lạc Bảng 3.13 Kết thử nghiệm hiệu lực số thuốc hoá học trừ bệnh đốm nâu hại lạc (giống lạc L14) Chỉ tiêu theo dõi TP NSP 14 NSP Tên thuốc TLB CSB TLB CSB liều lượng (%) (%) (%) (%) Đối chứng 11.46 2.19 22.45 6.52 Topsin 300WP- 0,4kg/ha 11.67 2.18 9.12 Anvil 1L/ha 11.29 2.19 Tilt super 11.11 2.13 Hiệu CSB (%) (%) - 30.08 8.61 - 1.73 60.1 8.17 1.39 73.31c 7.62 1.56 65.53 5.56 1.11 81.22b 6.58 1.45 69.76 4.14 0.93 85.82a lực (%) CV% LSD0,05 Ghi chú: - TP: Trước phun - TLB: tỷ lệ bệnh Hiệu TLB lực (%) 0.5 0.3 0.477 0.405 - NSP: Ngày sau phun - CSB: số bệnh Qua số liệu bảng 3.13 cho thấy: Sau tiến hành phun thuốc tuần tỷ lệ bệnh đốm nâu công thức xử lý thuốc giảm xuống Giảm nhiều công thức thuốc Tilt super 300EC trước phun TLB từ 11.11% xuống 6.58%, tương ứng CSB từ 2.13% xuống 1.45% tương ứng với hiệu lực đạt 69.76% Với thuốc Topsin có khả phịng trừ bệnh đốm nâu thấp nhất, sau phun ngày TLB từ 11.67% xuống 9.12% CSB từ 2.18% xuống 1.73% tương ứng hiệu lực phịng trừ đạt 60.10% Anvil 5SC có tác dụng phòng trừ nấm thể trước phun TLB CSB tương ứng 11.29%, 2.19% sau phun ngày TLB giảm xuống 7.62% tương ứng CSB 1.56% Cả loại thuốc có khả trừ bệnh tốt Sau phun 14 ngày: Tilt super thuốc có hiệu lực tốt thể trước phun TLB 11.11% sau phun 14 ngày xuống 4.14% CSB từ 2.13% xuống 61 0.93% tương ứng hiệu lực đạt 85.82% Sau Tilt super Anvil hiệu lực thuốc bệnh đốm nâu cao thể trước phun TLB 11.29% CSB 2.19% sau phun 14 ngày TLB giảm xuống 5.56% CSB xuống 1.11% tương ứng hiệu lực đạt 81.22% Cịn Topsin có hiệu lực trừ nấm thấp thể trước phun TLB 11.67% CSB 2.18% sau phun 14 ngày TLB giảm xuống 8.17% CSB xuống 1.39% tương ứng hiệu lực đạt 73.31% Nhận xét chung: Thuốc Tilt super có hiệu lực trừ bệnh đốm nâu hại lạc tốt nhất, đặc biệt giảm nồng độ so với nồng độ khuyến cáo 20% cho hiệu lực cao 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Nấm Cercospora arachidicola nấm Cercospora personata khơng tồn hạt giống Vì với hai bệnh đốm nâu nấm Cercospora arachidicola đốm đen nấm Cercospora personata gây việc xử lý hạt giống không cần thiết phòng trừ bệnh Nấm Cercospora arachidicola nấm Cercospora personata tồn đất Cercospora arachidicola tỷ lệ mẫu nhiễm cao 73.33% mẫu đất thu thập xã Xuân Hòa Trên mẫu đất thu thập xã Nam Lộc có tỷ lệ mẫu nhiễm thấp 46.67%, xã Xuân Lâm Nam Tân có tỷ lệ mẫu nhiễm 60% Xã Nam Trung có tỷ lệ mẫu đất nhiễm nấm 53.33% Nấm Cercospora personata lồi nấm có tỷ lệ mẫu đất nhiễm cao xã điều tra Các mẫu thu thập Xuân Hịa có TL mẫu đất nhiễm nấm cao (60.0%) mẫu đất thu thập Nam Lộc có TL mẫu nhiễm nấm thấp (40,0%), mẫu thu thập xã Nam Tân, Xuân Lâm có TL mẫu nhiễm nấm trung bình 53.33%, cịn Nam Trung có TL mẫu nhiễm nấm 46.67% Thành phần bệnh hại lạc đồng ruộng Nam Đàn– Nghệ An vụ Xuân 2012 bao gồm 11 lồi thuộc bộ, bệnh héo rũ gốc mốc đen A niger gây hại phổ biến giai đoạn đến hoa, bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại từ đến thu hoạch nặng vào thời gian hoa đến non bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola, bệnh đốm đen Cercospora personata , gỉ sắt Puccinia arachidis Speg gây hại phổ biến giai đoạn hoa phát triển Các bệnh lại xuất gây hại mức độ trung bình thấp Biện pháp luân canh trồng có tác dụng hạn chế nguồn nấm bệnh, luân canh lạc xuân- đậu tương hè- hoa cúc có tác dụng tốt Tỷ lệ bệnh số bệnh đạt thấp Bệnh đốm đen bệnh đốm nâu ruộng gieo sớm ln có TLB CSB 63 cao ruộng gieo muộn chọn thời vụ thích hợp tạo điều kiện cho lạc sinh trưởng phát triển tốt giảm bớt xâm nhiễm bệnh hại Kỹ thuật che phủ nilon có tác dụng hạn chế bệnh đốm nâu bệnh đốm đen hại lạc TLB CSB đốm đen đốm nâu ruộng che phủ nilon thấp ruộng không che phủ nilon Hiệu lực phòng trư nấm thc hóa học điệu kiện PTN: Thuốc Tilt super 300EC: Ở nồng độ 0.03% sau cấy đường kính đạt 10.67 mm đối chứng khơng xử lý thuốc 38.67mm Còn nồng độ 0.04% 0.05% mm, đối chứng không xử lý thuốc 38.67mm Thuốc Anvil 5SC: Ở nồng độ 0.08% sau cấy đường kính đạt 13.67 mm đối chứng khơng xử lý thuốc 38.67mm Cịn nồng độ 0.1% sau cấy ngày đường kính đạt 8.33% nồng độ 0.13% đường kính đạt mm, đối chứng không xử lý thuốc 38.67mm Thuốc Topsin 70WP: Ở nồng độ 0.48% sau cấy đường kính đạt 15.67 mm đối chứng khơng xử lý thuốc 38.67mm Cịn nồng độ 0.64% sau cấy ngày đường kính đạt 10 mm 0.8% mm, đối chứng không xử lý thuốc 38.67mm Các loại thuốc bảo vệ thực vật: Tilt super 300EC, Anvil 5SC, Topsin 70WP có tác dụng hạn chế nấm Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu Trong thuốc Tilt super 300EC có hiệu lực cao sau ngày xử lý thuốc 69.76%, tiếp đến Anvil Topsin hiệu lực tương ứng 65.53 %, 60.1% Thuốc Tilt super 300EC có hiệu lực cao sau 14 ngày xử lý thuốc 85.82%, tiếp đến Anvil Topsin hiệu lực tương ứng 81.22%, 73.31% Đề nghị: 1.Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung danh mục thành phần bệnh hại lạc vùng sinh thái khác Từ thử nghiệm biện pháp phịng trừ thích hợp 2.Cần tiếp tục nghiên cứu thêm khuyến cáo biện pháp hóa học phịng trừ bệnh hại vào thực tiễn sản xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2003), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 224 - 2003 - Phương pháp điều tra phát sinh vật hạt trồng Cục Bảo vệ thực vật (2002), Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng Đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiền (1977), "Tài liệu lạc (Đậu phộng)", Cây Công nghiệp lấy dầu, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 55 – 65 Đỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héo rũ trồng cạn, Nxb Nơng Nghiệp 2001 Hồng Quốc Việt, Vũ Ngọc Quyết (1995), Kết nghiên cứu khoa học đậu đổ, kỹ thuật sản suất hiệu kinh tế tiến sản suất đậu đổ, Hà Nội Kĩ thuật trồng chăm sóc lạc (2006) NXB lao động Lê Chí Hướng (2008), "Điều tra nghiên cứu tình hình bệnh nấm hại lạc vụ xuân 2008 vùng Hà Nội phụ cận; biện pháp phòng trừ số bệnh hại chính", Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Trường ĐH Nơng nghiệp Hà Nội, 101 tr Lê Như Cương (2004), "Tình hình bệnh héo rũ lạc kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí BVTV, số 1/2004, tr – 14 Lê Song Dự (1979), Giáo trình lạc , NXB Khoa học kĩ thuật 10 Ngơ Bích Hảo (2004), “Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp hạt giống số trồng ảnh hưởng nấm gây bệnh đến nảy mầm sức sống con”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp,Tập (số 1/2004), tr.9-12 11 Nguyễn Thị Ly, Phan Bích Thu (1993), “Nguyên nhân gây bệnh chết héo lạc miền Bắc Việt Nam”, Hội nghị khoa học BVTV, 3-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993, tr.15-16 12 Nguyễn Thiện Dũng(2003) , Điều tra nghiên cứu bệnh hại lạc vụ thu đông 65 số tỉnh miền Bắc biện pháp phòng trừ Khóa luận tốt nghiệp đại học 13 Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991), Kết nghiên cứu bệnh hại lạc Việt Nam, NXB Nông nghiệp 1991 14 Nguyễn Xuân Hồng cộng (1998), "Bệnh Việt Nam số đề xuất chiến lược phòng trừ", Kết nghiên cứu khoa học 1988, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 1999 15 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dich hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 16 Trần Ngọc Lân, Quản lý dịch hại tổng hợp 17 Tài liệu công nghiệp (1996) NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Trần Quang Hùng (1999), Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm từ dich chiết thực vật phòng trừ dịch hại trồng, NXB Nông nghiệp 19 Trung tâm đấu tranh sinh học, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại trồng (1990- 1995) Nxb Nơng nghiệp 20 PGS.TS Ngơ Bích Hảo (2007), Bài giảng môn bệnh hạt giống 21 Viện BVTV, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phương pháp nghiên cứu BVTV – tậpIII: phương pháp điều tra , đánh giá sâu bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn, NXB nông nghiệp, HN – 2000 22 Châu Văn Sơn, Luận văn khóa luận tốt nghiêp ( Bệnh hại lạc vụ Xuân 2007 Nghi Lộc,Nghệ An) B/ Tiếng Anh 23 Aronoff, Stephen (2004), 2001- 2003 Mold Aspergillus http://www mold-.help.org/Aspergillus.htm 24 Compendium of Crop Protection 2001, CAB International Press 25 D.J Allen and J.M Lenne (1998), The Pathology of Food and Pasture Legumes, ICRISAT for the Semi – Arid Tropics, CAB International, pp.1-109 26 John Damicone, Extension Plant Pathologist (1999), Soilborne Diseases of Peanut, Oklahoma Cooperative Extension Service, OSU Extension Facts Press, 66 F-7664 27 Kulwant Singh, Jens C Frisvad, Ulf Thrane and S.B Mathur (1991), An Illustrated Manual on Indentification of some Seed-borne Aspergilli, Fusaria, Penicillia and their Mycotoxins, DGISP for Developing Countries, ISBN 877026-3175, 133p 28 M.J Richardson (1990), An Annotated list of seed – borne diseases, 4th Edi.,Published by International Seed Test Association (ISTA), Switzerland, pp.23-26 29 N Kokalis-Burelle, D M Porter, R Rodríguez -K Bana, D H Smith, P.Subrahmanyam eds (1997), Compendium of peanut diseases, 2nd editor, The APS press, 94p 30 O Youm (2000), ” Water, soil and Agro- Biodiversity”, Project R3 More Efficient, Environmentally - friendly Crop & Pest Management Options, International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT), Hyderbad, Indi 31 R.J Hillocks and J.M Waller, S.J Kolte (1997), Soilborne Diseases of Tropical Crops, CAB International, pp - 8, 253-270 32 Vannacci, G and G.E.Harman, (1978), Biocontrol of seed-borne Alternaria raphani and Alternaria brassicicola 33 http://www.hau.edu.vn/khoa/nonghoc/bomon/benhcay/baibao.htm 34 http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/biology/toivasuckhoe.htm 35 http://www.agbiotech.com.vn 36 http://tupian.hudong.com/a2_06_24_01300000822820131256245625700_jpg 37 http://www.baovecaytrong.com/tracuubanghinhcon 38 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/benh-dom-la-hai-lac-dau-tuong.1121278.html http://www.vinachem.com.vn/TIEU_CHUAN/BVTV_03/T10.htm 67 PHỤ LỤC HÌNH 68 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.1 Đặc điểm nấm gây bệnh hại lạc 1.1.1.2 Mối quan hệ nấm bệnh hại trồng: 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu thành phần bệnh 1.2.1.1.Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola Hori) 1.2.1.2 Bệnh đốm đen (Cercospora personata Berk & Curtis) 10 1.2.1.3 Bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis Speg 12 1.2.2 Nghiên cứu thành phần bệnh hạt giống lạc 13 1.2.2.1 Bệnh héo rũ gốc mốc đen lạc nấm Aspergillus niger Tiegh 14 1.2.2.2 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) 16 1.2.2.3 Bệnh héo vàng nấm Fusarium sp 17 1.2.2.4 Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) 17 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.3.1 Nghiên cứu số bệnh : 20 1.3.1.1 Bệnh đốm nâu ( Cercospora arachidicola Hori ) 20 1.3.1.2 Bệnh đốm đen ( Phaeoisariopois personata ) 21 1.3.2 Biện pháp hóa học phịng trừ bệnh hại lạc Việt Nam 21 70 Chương II ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.3 Vật liệu nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 24 2.2.2 Điều tra, nghiên cứu đồng ruộng 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 24 2.3.1.1 Phương pháp nấu môi trường 24 2.3.1.2 Phương pháp giám định bệnh hại hạt giống lạc 25 2.3.1.3 Phương pháp phân lập đất 26 2.3.1.4 Phương pháp phân lập nấm 27 2.3.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng số thuốc hóa học trừ nấm đến phát triển Cercospora arachidicola môi trường PGA 27 2.3.2 Phương pháp điều tra đồng ruộng 28 2.3.2.1 Phương pháp điều tra bệnh 28 2.3.2.2 Phương pháp chẩn đoán bệnh 29 2.3.2.3 Thử nghiệm hiệu lực phịng trừ số thuốc hóa học bệnh đốm nâu hại lạc đồng ruộng 30 2.4 Xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Tình hình nhiễm nấm Cercospora arachidicola Cercospora personata mẫu hạt giống thu thập Nam Đàn, Nghệ An 33 71 3.2 Tình hình nhiễm nấm Cercospora arachidicola Cercospora personata mẫu đất thu thập Nam Đàn, Nghệ An 33 3.3 Thành phần bệnh hại lạc vụ xuân 2012 Nam Đàn – Nghệ An 35 3.4 Ảnh hưởng công thức luân canh đến diễn biến bệnh đốm nâu, đốm đen lạc 40 3.4.1 Ảnh hưởng chế độ luân canh đến diễn biến bệnh đốm nâu lạc 41 3.5.2 Ảnh hưởng chế độ luân canh đến diễn biến bệnh đốm đen lạc 43 3.5 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến diễn biến bệnh đốm nâu, đốm đen hại lạc 46 3.5.1 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến diễn biến bệnh đốm nâu hại lạc 46 3.5.2 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến diễn biến bệnh đốm đen hại lạc 48 3.6 Ảnh hưởng kỹ thuật che phủ nilon đến diễn biến bệnh đốm nâu, đốm đen lạc 50 3.6.1 Diễn biến bệnh đốm nâu hại lạc ruộng che phủ nilon ruộng không che phủ nilon 50 3.6.2 Ảnh hưởng kỹ thuật che phủ nilon đến diễn biến bệnh đốm đen lạc 53 3.7 Ảnh hưởng số loại thuốc hóa học nấm Cercospora arachidicola môi trường PGA 55 3.8 Đánh giá hiệu lực số thuốc hóa học bệnh đốm nâu hại lạc 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận: 62 Đề nghị: 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng3.1: Tỷ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola Cercospora personata mẫu hạt giống thu thập Nam Đàn, Nghệ An 33 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola Cercospora personata mẫu đất thu thập Nam Đàn, Nghệ An 34 Bảng 3.3 Thành phần bệnh hại lạc vụ Xuân 2012 Nam Đàn- Nghệ An 37 Bảng 3.4: Diễn biến bệnh đốm nâu hại lạc chế độ luân canh khác vụ Xuân năm 2012 Nam Đàn, Nghệ An 41 Bảng 3.5: Diễn biến bệnh đốm đen chế độ luân canh khác vụ Xuân năm 2012 Nam Đàn 44 Bảng 3.6: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu ruộng gieo sớm ruộng gieo muộn vụ Xuân 2012 46 Bảng 3.7 Diễn biến bệnh đốm đen ruộng gieo sớm ruộng gieo muộn vụ Xuân 2012 Nam Đàn- Nghệ An 48 Bảng 3.8: Diễn biến bệnh đốm nâu hại lạc ruộng che phủ nilon ruộng không che phủ nilon vụ Xuân 2012 Nam Đàn- Nghệ An 50 Bảng 3.9: Diễn biến bệnh đốm đen hại lạc ruộng che phủ nilon ruộng 53 không che phủ nilon vụ Xuân 2012 Nam Đàn- Nghệ An 53 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thuốc Tilt super đến phát triển nấm Cercospora arachidicola môi trường PGA 56 Bảng 3.11: Ảnh hưởng thuốc Anvil 5EC đến phát triển nấm Cercospora arachidicola môi trường PGA 57 Bảng 3.12: Ảnh hưởng thuốc Topsin 70WP đến phát triển nấm Cercospora arachidicola môi trường PGA 58 Bảng 3.13 Kết thử nghiệm hiệu lực số thuốc hoá học trừ bệnh đốm nâu hại lạc (giống lạc L14) 60 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Mức độ nhiễm nấm Cercospora arachidicola Cercospora personata mẫu đất thu thập Nam Đàn, Nghệ An 34 Hình 3.2: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu hại lạc chế độ luân canh khác vụ Xuân năm 2012 Nam Đàn, Nghệ An 42 Hình 3.3: Diễn biến số bệnh đốm nâu hại lạc chế độ luân canh khác vụ Xuân năm 2012 Nam Đàn, Nghệ An 42 Hình 3.4: Diễn biến tỷ số bệnh đốm đen hại lạc chế độ luân canh khác vụ Xuân năm 2012 Nam Đàn, Nghệ An 44 Hình 3.5: Diễn biến số bệnh đốm đen hại lạc chế độ luân canh khác vụ Xuân năm 2012 Nam Đàn, Nghệ An 45 Hình 3.6: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu ruộng gieo sớm ruộng gieo muộn vụ Xuân 2012 47 Hình 3.7: Diễn biến số bệnh đốm nâu ruộng gieo sớm ruộng gieo muộn vụ Xuân 2012 47 Hình 3.8: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm đen ruộng gieo sớm ruộng gieo muộn vụ Xuân 2012 49 Hình 3.9: Diễn biến số bệnh đốm đen ruộng gieo sớm ruộng gieo muộn vụ Xuân 2012 49 Hình 3.10: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu ruộng có che phủ ruộng khơng che phủ 51 Hình 3.11: Diễn biến số bệnh đốm nâu ruộng có che phủ ruộng 52 Hình 3.12: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm đen ruộng có che phủ ruộng khơng che phủ 54 Hình 3.13: Diễn biến số bệnh đốm đen ruộng có che phủ ruộng 54 Hình 3.14: Ảnh hưởng thuốc Tilt super đến phát triển nấm Cercospora arachidicola môi trường PGA 56 Hình 3.15: Ảnh hưởng thuốc Anvil 5EC đến phát triển nấm Cercospora arachidicola môi trường PGA 57 Hình 3.16: Ảnh hưởng thuốc Topsin 70WP đến phát triển nấm Cercospora arachidicola môi trường PGA 59 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TL Tỷ lệ TLB Tỷ lệ bệnh CSB Chỉ số bệnh GĐST Giai đoạn sinh trưởng LX - ĐT - HC Lạc xuân - Đậu tương hè - Hoa cúc LX - ĐT - NĐ Lạc xuân - Đậu tương hè - Ngô đông LX - DĐ - LTĐ Lạc xuân - Dưa đỏ - Lạc thu đông ... phần vào việc phòng trừ bệnh hại lạc, đồng thời giảm tác hại bệnh đốm nâu đốm đen hại lạc đồng ruộng, nâng cao suất phẩm chất lạc, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu bệnh đốm nâu Cercospora. .. Cercospora arachidicola bệnh đốm đen Cercospora personata hại lạc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An biện pháp hóa học phịng trừ bệnh" Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định thành phần bệnh gây hại lạc. .. gây hại, nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển nấm Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu nấm nấm Cercospora personata gây bệnh đốm đen hại lạc vụ xuân 2012 huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An khảo

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1 Tình hình nhiễm nấm Cercospora arachidicola và Cercospora personata trên các mẫu hạt giống thu thập tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
3.1 Tình hình nhiễm nấm Cercospora arachidicola và Cercospora personata trên các mẫu hạt giống thu thập tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 33)
Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola và Cercospora personata trên các mẫu đất thu thập tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola và Cercospora personata trên các mẫu đất thu thập tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 34)
Bảng 3.3 Thành phần bệnh hại lạc vụ Xuân 2012 tại Nam Đàn- Nghệ An - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.3 Thành phần bệnh hại lạc vụ Xuân 2012 tại Nam Đàn- Nghệ An (Trang 37)
Bảng 3.4: Diễn biến bệnh đốm nâu hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.4 Diễn biến bệnh đốm nâu hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 41)
Hình 3.2: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.2 Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 42)
Hình 3.3: Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.3 Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 42)
Hình 3.4: Diễn biến tỷ số bệnh đốm đen hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.4 Diễn biến tỷ số bệnh đốm đen hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 44)
Bảng 3.5: Diễn biến bệnh đốm đen ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.5 Diễn biến bệnh đốm đen ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 44)
Hình 3.5: Diễn biến chỉ số bệnh đốm đen hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.5 Diễn biến chỉ số bệnh đốm đen hại lạc ở các chế độ luân canh khác nhau trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 45)
3.5 Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến diễn biến bệnh đốm nâu, đốm đen hại lạc. 3.5.1 Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến diễn biến bệnh đốm nâu hại lạc. - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
3.5 Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến diễn biến bệnh đốm nâu, đốm đen hại lạc. 3.5.1 Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến diễn biến bệnh đốm nâu hại lạc (Trang 46)
Bảng 3.6: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.6 Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 46)
Hình 3.6: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu hại lạc trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.6 Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu hại lạc trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 47)
Hình 3.7: Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu hại lạc trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.7 Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu hại lạc trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 47)
Bảng 3.7 Diễn biến bệnh đốm đen trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn- Nghệ An - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.7 Diễn biến bệnh đốm đen trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn- Nghệ An (Trang 48)
Hình 3.8: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm đen hại lạc trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.8 Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm đen hại lạc trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 49)
Hình 3.9: Diễn biến chỉ số bệnh đốm đen hại lạc trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.9 Diễn biến chỉ số bệnh đốm đen hại lạc trên ruộng gieo sớm và ruộng gieo muộn trong vụ Xuân năm 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 49)
Hình 3.11: Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu hại lạc ở ruộng có che phủ và ruộng không che phủ nilon vụ Xuân 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.11 Diễn biến chỉ số bệnh đốm nâu hại lạc ở ruộng có che phủ và ruộng không che phủ nilon vụ Xuân 2012 tại Nam Đàn, Nghệ An (Trang 52)
Đến cuối giai đoạn sinh trưởng của cây lạc khi cây lạc hình thành quả non đến vào chắc thì sự phát triển của bệnh đã chậm lại ở trên các ruộng ở cả 2 chế độ có che  phủ nilon và không che phủ nilon - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
n cuối giai đoạn sinh trưởng của cây lạc khi cây lạc hình thành quả non đến vào chắc thì sự phát triển của bệnh đã chậm lại ở trên các ruộng ở cả 2 chế độ có che phủ nilon và không che phủ nilon (Trang 53)
Hình 3.13: Diễn biến chỉ số bệnh đốm đen ở ruộng có che phủ và ruộng không che phủ nilon vụ Xuân 2012 tại Nam Đàn- Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.13 Diễn biến chỉ số bệnh đốm đen ở ruộng có che phủ và ruộng không che phủ nilon vụ Xuân 2012 tại Nam Đàn- Nghệ An (Trang 54)
Hình 3.12: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm đen hại lạc ở ruộng có che phủ và ruộng không che phủ nilon vụ Xuân 2012 tại Nam Đàn- Nghệ An  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.12 Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm đen hại lạc ở ruộng có che phủ và ruộng không che phủ nilon vụ Xuân 2012 tại Nam Đàn- Nghệ An (Trang 54)
Hình 3.14: Ảnh hưởng của thuốc Tilt super đến sự phát triển của nấm Cercospora arachidicola  trên môi trường PGA  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.14 Ảnh hưởng của thuốc Tilt super đến sự phát triển của nấm Cercospora arachidicola trên môi trường PGA (Trang 56)
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của thuốc Tilt super đến sự phát triển của nấm Cercospora arachidicola  trên môi trường PGA  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của thuốc Tilt super đến sự phát triển của nấm Cercospora arachidicola trên môi trường PGA (Trang 56)
Hình 3.15: Ảnh hưởng của thuốc Anvil 5EC đến sự phát triển của nấm Cercospora arachidicola  trên môi trường PGA  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.15 Ảnh hưởng của thuốc Anvil 5EC đến sự phát triển của nấm Cercospora arachidicola trên môi trường PGA (Trang 57)
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của thuốc Anvil 5EC đến sự phát triển của nấm Cercospora arachidicola  trên môi trường PGA  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của thuốc Anvil 5EC đến sự phát triển của nấm Cercospora arachidicola trên môi trường PGA (Trang 57)
Từ kết quả ở bảng: Chúng tôi nhận thấy thuốc Anvil 5EC có hiệu quả khá trong phòng trừ nấm Cercospora arachidicola  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
k ết quả ở bảng: Chúng tôi nhận thấy thuốc Anvil 5EC có hiệu quả khá trong phòng trừ nấm Cercospora arachidicola (Trang 58)
Hình 3.16: Ảnh hưởng của thuốc Topsin 70WP đến sự phát triển của nấm - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Hình 3.16 Ảnh hưởng của thuốc Topsin 70WP đến sự phát triển của nấm (Trang 59)
Bảng 3.13. Kết quả thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc hoá học trừ bệnh đốm nâu hại lá lạc (giống lạc L14)  - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
Bảng 3.13. Kết quả thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc hoá học trừ bệnh đốm nâu hại lá lạc (giống lạc L14) (Trang 60)
PHỤ LỤC HÌNH - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
PHỤ LỤC HÌNH (Trang 67)
PHỤ LỤC HÌNH - Nghiên cứu bệnh đốm nâu cercospora arachidicola và bệnh đốm đen cercospora personata hại lạc tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trừ bệnh
PHỤ LỤC HÌNH (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w