Tiểu Luận cuối kỳ _ Luật Lao động 2

14 4 0
Tiểu Luận cuối kỳ _ Luật Lao động 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích các quy định pháp luật về lao động nữ và đề xuất một số kiến nghị 8.5 Ở Việt Nam, phụ nữ và nam giới đều bình đẳng trước pháp luật trong mọi đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Lao động nữ là nguồn nhân lực to lớn góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước trong thời kỳ hội nhập. Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã rất nỗ lực chuyển hóa các quy định của ILO vào pháp luật lao động, chuyển hóa các quy định, các điều ước quốc tế về quyền con người vào các quy định tại Bộ luật Dân sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Hôn nhân và gia đình… nhưng thực tế tình trạng phân biệt đối xử đối với lao động nữ vẫn tồn tại và việc bảo đảm, bảo vệ quyền của lao động nữ vẫn chưa hiệu quả. Vì vậy, em xin chọn đề bài “Phân tích các quy định pháp luật về lao động nữ và đề xuất một số kiến nghị” để tiến hành tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Một số vấn đề lý luận lao động nữ II Quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ thực tiễn thực .2 Quy định pháp luật lao động chế độ dành cho lao động nữ 1.1 Quan điểm điều chỉnh pháp luật lao động nữ 1.2 Nội dung chế độ dành cho lao động nữ Các biện pháp để bảo vệ quyền lao động nữ 2.1 Biện pháp kinh tế 2.2 Biện pháp liên kết thông qua tổ chức để tự bảo vệ 2.3 Biện pháp tư pháp .6 Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền lao động nữ………………………………………………………………………… III.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động nữ Sửa đổi quy định bảo vệ việc làm Sửa đổi, bổ sung quy định quyền nhân thân Đối với quy định quyền làm mẹ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ NLĐ NSDLĐ QRTD BHXH CSXH TCLĐ HĐLĐ HĐ KLLĐ BTTH PLVN PLQT VBPL Bộ luật Lao động Người lao động Người sử dụng lao động Quấy rối tình dục Bảo hiểm xã hội Chính sách xã hội Tranh chấp lao động Hợp đồng lao động Hợp đồng Kỷ luật lao độn Bồi thường thiệt hại Pháp luật Việt Nam Pháp luật Quốc tế Văn pháp luật MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, phụ nữ nam giới bình đẳng trước pháp luật đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Lao động nữ nguồn nhân lực to lớn góp phần quan trọng thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ hội nhập Trong nhiều năm qua, Việt Nam nỗ lực chuyển hóa quy định ILO vào pháp luật lao động, chuyển hóa quy định, điều ước quốc tế quyền người vào quy định Bộ luật Dân sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình… thực tế tình trạng phân biệt đối xử lao động nữ tồn việc bảo đảm, bảo vệ quyền lao động nữ chưa hiệu Vì vậy, em xin chọn đề “Phân tích quy định pháp luật lao động nữ đề xuất số kiến nghị” để tiến hành tìm hiểu sâu vấn đề NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận lao động nữ Khái niệm lao động nữ Tính tới thời điểm nay, văn pháp luật Việt Nam chưa đưa khái niệm lao động nữ Tuy nhiên, hiểu “lao động nữ” người lao động có giới tính nữ, có khả lao động làm việc cho NSDLĐ theo thỏa thuận Lao động nữ tham gia quan hệ lao động có đầy đủ 1|Page quyền nghĩa vụ người lao động, đồng thời, pháp luật lao động dành cho quy định áp dụng riêng Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ Có thể nêu đến số đặc điểm riêng biệt lao động nữ sau: (i) Cấu tạo thể chất bắp, sức bền, sức tải, yếu LĐ nam (ii) Dễ chịu tác động yếu tố vật lý: áp lực gắng sức, gồng lên gây áp lực vào ổ bụng, từ gây tác động vào tử cung, ảnh hưởng tới khả thụ thai; rung động làm việc ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt, dẫn đến rong kinh, từ gây ảnh hưởng tới khả sinh sản (iii) Dễ chịu tác động hóa học: tổ chức da nữ giới mỏng nam giới nên tiếp xúc với chất hóa học dễ bị ngấm vào máu Ví dụ: thủy ngân, benzene, photpho, TNT làm thai nhi dị tật, dị dạng, làm việc cho bú ảnh hưởng tới sức khỏe (iv) Chu kỳ sinh lý đặc biệt (hành kinh, mang thai) Ví dụ: mang thai có tháng an tồn, cịn tháng đầu tháng cuối cần tăng cường biện pháp bảo vệ (v) Phải chịu định kiến trách nhiệm gia đình, lực phân cơng lao động Từ đặc điểm trên, thấy lao động nữ việc tham gia vào lực lượng lao động để tạo cải vật 2|Page chất phải đảm nhận thiên chức làm mẹ, thể chất có đặc điểm riêng biệt, đặc biệt sức khỏe, tâm sinh lý… Ngoài ra, lao động nữ phải chịu ảnh hưởng bất bình đẳng giới lao động, đặc biệt quốc gia phương Đông mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ Do vậy, việc trọng đến công tác bảo vệ lao động nữ việc cần thiết II Quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ thực tiễn thực Quy định pháp luật lao động chế độ dành cho lao động nữ 1.1 Quan điểm điều chỉnh pháp luật lao động nữ Thứ nhất, đảm bảo bình đẳng hội đối xử: (i) Cơ hội bình đẳng tiếp cận với việc làm, đào tạo nghề, thăng tiến (ii) Đối xử bình đẳng tiền lương, điều kiện làm việc an sinh xã hội Thứ hai, không phân biệt đối xử (phân biệt, loại trừ, ưu tiên) dựa giới tính, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, trách nhiệm gia đình Tuy nhiên, hành vi không bị xem phân biệt đối xử NSDLĐ chứng minh điều khách quan: (i) Xuất phát từ yêu cầu đặc thù cơng việc, nhiên, điều khó, khơng có cơng việc mà giới làm 3|Page (ii) Biện pháp phân biệt đối xử nhằm trì, bảo vệ việc làm cho NLĐ dễ bị tổn thương 1.2 Nội dung chế độ dành cho lao động nữ Thứ nhất, lĩnh vực việc làm Về quyền tự lựa chọn việc làm, Điều BLLĐ Điều 33 Hiến Pháp Việt Nam 2013 quy định người lao động khơng phân biệt nam giới hay nữ giới, đề có quyền tự kinh doanh lĩnh vực ngành nghề mà pháp luật khơng cấm Ngồi ra, pháp luật ghi nhận việc Nhà nước bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ BLLĐ 2019 Cụ thể:  Đảm bảo đảm quyền bình đẳng lao động nữ lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới phòng chống QRTD nơi làm việc  Trong q trình tuyển dụng: (i) Khuyến khích ưu tiên tuyển dụng, sử dụng phụ nữ vào làm việc người đủ điều kiện, tiêu chuẩn làm cơng việc phù hợp với nam nữ2 (ii) Khuyến khích ưu tiên giao kết HĐLĐ lao động nữ trường hợp HĐLĐ hết hạn3 (iii) Nhà nước khuyến khích NSDLĐ sử dụng nhiều lao động nữ4  Trong trình sử dụng: Khoản Điều 135 BLLĐ 2019 Điểm a Khoản Điều 78 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Khoản Điều 137 BLĐ 2019 Điểm a Khoản Điều 78 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Khoản Điều 135 BLLĐ 2019 4|Page (i) NSDLĐ tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ5 (ii) Chuyển làm cơng việc nhẹ mang thai có thơng báo6 (iii) lao động nữ mang thai có quyền tạm hỗn HĐLĐ (iv) Đảm bảo việc làm cho lao động nữ sau nghỉ thai sản (v) Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động, NSDLĐ giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, chi phí gửi trẻ8 (vi) Không xử lý KLLĐ thời gian Nlao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi9  Chấm dứt HĐLĐ: (i) lao động nữ mang thai có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước (ii) NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản… Tuy nhiên, quy định có trường hợp đặc biệt, coi ngoại lệ: Khi NLĐ thuê để làm việc phận, sau phận bị giải thể Khi ấy, HĐLĐ bị chấm dứt lý cấu tổ chức, việc cấp dứt HĐLĐ NSDLĐ chất NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐ10 Khoản Điều 136 BLLĐ Khoản Điều 78 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Khoản Điều 137 BLLĐ 2019 Điểm d khoản Điều 30 BLLĐ 2019 Khoản Điều 135 Khoản Điều 136 BLLĐ 2019 Điểm d Khoản Điều 122 BLĐ 2019 10 Quy định K1 Điều 34 điểm a khoản điều 42 BLLĐ 2019 5|Page Thứ hai, đào tạo nghề11: Nhà nước mở rộng nhiều loại hình đào tạo cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng, phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý thiên chức làm mẹ Đồng thời, khuyến khích NSDLĐ phối hợp với Tổ chức đại diện NLĐ sở lập kế hoạch, thực giải pháp để lao động nữ đào tạo thêm nghề dự phòng phù hợp Thứ ba, thời làm việc, thời nghỉ ngơi:  Về thời làm việc: Lao động nữ đủ điều kiện giảm bớt 01 làm việc ngày mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích hết thời gian nuôi 12 tháng tuổi12  Về thời nghỉ ngơi, pháp luật quy định lao động nữ được: Nghỉ hành kinh; Nghỉ cho bú; Nghỉ theo BHXH; Nghỉ khám thai ngồi BHXH Ngồi ra, pháp luật lao động cịn nhiều quy định cụ thể khác về: Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực tiền lương thu nhập; Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực an toàn lao động vệ sinh lao động; Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội; Bảo vệ thai sản… quy định xuyên suốt BLLĐ 2019 nhiều quy định cụ thể, đặc thù hóa dành cho lao động nữ Chương X quy định riêng lao động nữ bảo đảm bình đẳng giới Các biện pháp để bảo vệ quyền lao động nữ 2.1 Biện pháp kinh tế 11 12 Khoản Điều 135 BLLĐ 2019 Khoản Điều 137 BLLĐ 2019 6|Page Biện pháp kinh tế coi biện pháp đặc thù việc bảo vệ quyền lao động nữ, biện pháp kinh tế bao gồm nội dung xử phạt, BTTH tiền lương, BTTH bị chấm dứt HĐ trái pháp luật lợi ích vật chất khác, BTTH tính mạng sức khỏe NSD vi phạm NLĐ Mục tiêu NLĐ tham gia vào q trình LĐ để có thu nhập đảm bảo chi tiêu thân gia đình, nên lợi ích kinh tế liên quan đến NLĐ khơng địn bẩy mà cịn động lực cho họ 2.2 Biện pháp liên kết thông qua tổ chức để tự bảo vệ Nhận thức cá nhân NLĐ khơng thể tự bảo vệ cách hiệu quả, PLVN nhiều quốc gia thừa nhận quyền liên kết tạo điều kiện cho NLĐ liên kết tổ chức cơng đồn để bảo vệ, nâng cao quyền lợi ích họ Tổ chức NLĐ tận dụng sức mạnh tập thể thương lượng với NSDLĐ cao so với đơn lẻ cá nhân Đại diện TCLĐ thực vai trò bảo vệ thành viên thơng qua chế ba bên Theo chế NLĐ, NSDLĐ NN phối hợp hoạt động để tìm giải pháp nhằm bảo vệ lợi ích bên lợi ích chung vấn đề lao động, xã hội mà ba bên quan tâm 2.3 Biện pháp tư pháp Cũng chủ thể khác, lao động nữ bảo vệ quyền nhân thân, quyền tài sản danh dự tính mạng sức khỏe pháp luật Với chức thực thi pháp luật, Tòa án bảo vệ quyền lợi ích bên xảy tranh chấp Lao 7|Page động nữ có quyền khởi kiện Tịa án theo trình tự tố tụng dân giải tố tụng hình Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền lao động nữ PLVN quyền lao động nữ điều chỉnh tương đối vấn đề QHLĐ, phù hợp với PLQT quyền người Số lượng quy định, hệ thống VBPL liên quan đến quyền lao động nữ Việt Nam tương đối lớn, thể quan tâm Đảng NN lĩnh vực bình đẳng giới bảo đảm thúc đẩy quyền người Tuy nhiên, phủ nhận thực trạng quy định PLVN cịn thiếu tính đồng nằm rải rác nhiều văn bản, dẫn đến việc khó tra cứu, khó tìm hiểu, việc tun truyền thực khơng hiệu Ngồi ra, quy định PLLĐ liên quan đến lao động nữ tồn nhiều bất cập, chưa đầy đủ, chưa minh bạch chưa phù hợp với thực tế Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý chức thiên bẩm phụ nữ, BLLĐ có quy định cần thiết họ Tuy nhiên, ưu tiên tự lựa chọn việc làm; thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc, đơn phương chấm dứt HĐLĐ… tạo cho NLĐ tâm lý ỷ lại, muốn làm làm, khơng cố gắng hay khơng có ý thức, kỷ luật Những sách pháp luật ưu cho lao động nữ có tác động ngược trở lại việc tuyển dụng ngăn cản hội thăng tiến cho lao động nữ Nhiều nhà tuyển dụng khơng muốn tuyển lao động nữ ngại thực CSXH 8|Page suất bị giảm sút Nhận lao động nữ vào làm, đóng góp họ cho lợi nhuận doanh nghiệp chưa thấy đâu nhiều khoản như: thai sản, nghỉ có kinh nguyệt, xây nhà vệ sinh, cho bú… Vì điều mà cho dù NSDLĐ nữ ngần ngại tuyển dụng lao động nữ Chế tài áp dụng NSDLĐ vi phạm chưa thực đầy đủ chưa đủ sức răn đe, chế bảo vệ lao động nữ chưa thực hiệu xuất phát từ bất cập PL liên quan đến tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải TCLĐ Mặc dù biện pháp tư pháp coi ưu việt bảo vệ quyền NLĐ có lao động nữ cần thừa nhận thực tế vụ án tranh chấp lao động đưa đến Tòa án hiệu chưa thực cao Thủ tục khởi kiện rườm rà, cứng nhắc, không thuận lợi, trình giải nặng nề hình thức, kéo dài ảnh hưởng đến ổn định quan hệ lao động III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động nữ Sửa đổi quy định bảo vệ việc làm Theo quy định Điều 41 BLLĐ 2019 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, NSDLĐ phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết: phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Tuy nhiên 9|Page thực tế, tiền lương theo HĐ cịn có nhiều khoản tiền khác khơng hạch tốn vào lương, chí nhiều DN cịn ghi tiền lương HĐ thấp để giảm số tiền đóng BHXH Cho nên lấy tiền lương HĐLĐ làm để tính bồi thường khơng hợp lý, cần thay đổi tính theo mức thu nhập thực tế sở 06 tháng liên tục trước bị chấm dứt HĐLĐ Sửa đổi, bổ sung quy định quyền nhân thân Về quyền bảo vệ đời tư: Tại điều 17 Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) nêu rằng: Không bị can thiệp tùy tiện bất hợp pháp vào đời sống riêng, tư, gia đình, nhà ở, thư tín, bị xâm phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín.13 Hiện BLLĐ khơng quy định việc NSDLĐ phải có trách nhiệm việc bảo mật thông tin cá nhân NLĐ Trong thông tin lý lịch, tờ khai NLĐ bị mật đời tư mà thân lao động nữ không muốn tiết lộ cho người khác, ví dụ hộ khẩu, tình trạng nhân…Sự thiếu sót cần bổ sung sớm để đảm bảo quyền NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Về quy định việc DN đảm bảo buồng tắm, buồng vệ sinh cho lao động nữ nơi làm việc: PL không quy định cơng nhân nữ cần 01 buồng tắm, 01 buồng vệ sinh; Chế tài xử phạt vi phạm quy định mức tối đa 25 triệu đồng14 không đủ sức răn đe Cần thay đổi quy định cụ Đặng Thị Thơm, “Quyền Lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí hướng dẫn 14 Theo điểm e khoản Điều 20 Nghị định 28/2020/NĐ-CP 13 10 | P a g e thể số lượng, chất lượng nâng cao chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định Đối với quy định quyền làm mẹ Cần sửa đổi Khoản Điều 137 BLLĐ 2019: Vì quy định thời gian bị hành kinh lao động nữ nghỉ 30 phút/ngày; lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút/ngày thời gian làm việc hưởng nguyên lương không khả thi doanh nghiệp sản xuất theo dây chuyền, vị trí nghỉ chuyền phải dừng lại Do đó, cần phải quy định lại thời gian nghỉ cho phù hợp phát huy hiệu việc thực quyền bảo vệ sức khoẻ lao động nữ mà không bị ảnh hưởng đến sản xuất doanh nghiệp Ngoài ra, nhìn nhận sinh sản, ni chức đặc thù lao động nữ nên quy định chi phí BHXH chi trả mà khơng để doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường mà lại không đảm bảo khả hưởng quyền cho lao động nữ ảnh hưởng đến lợi ích chủ sử dụng KẾT LUẬN Có thể thấy, quy định lao động nữ nói chung quy định quyền lao động nữ BLLĐ 2019 nói riêng mang tính bao qt, cơng hợp lý so với trước Tuy nhiên quy định tồn điểm bất hợp lý, cần nghiên cứu sửa đổi nhằm bảo vệ tốt lao động nữ Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền 11 | P a g e lao động nữ yêu cầu tất yếu khách quan công tác quan trọng giai đoạn nhằm điều chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với vận động quan hệ xã hội quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động 2019; Nghị định 28/2020/NĐ-CP; Nghị định 145/2020/NĐ-CP; Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH nội dung HĐLĐ, công việc ảnh hưởng xấu tới sinh sản, nuôi con; Đặng Thị Thơm, Quyền Lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí hướng dẫn; Hoàng Thị Thùy Linh, Bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hòa Bình, luận văn thạc sĩ Luật học PGS TS Nguyễn Hiền Phương hướng dẫn; Nghiêm Trà My, Pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ thực tiễn thực Khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ Luật học, PGS TS Đào Thị Hằng hướng dẫn; 12 | P a g e ... luận lao động nữ Khái niệm lao động nữ Tính tới thời điểm nay, văn pháp luật Việt Nam chưa đưa khái niệm lao động nữ Tuy nhiên, hiểu ? ?lao động nữ” người lao động có giới tính nữ, có khả lao động. .. PLVN PLQT VBPL Bộ luật Lao động Người lao động Người sử dụng lao động Quấy rối tình dục Bảo hiểm xã hội Chính sách xã hội Tranh chấp lao động Hợp đồng lao động Hợp đồng Kỷ luật lao độn Bồi thường... thiết II Quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ thực tiễn thực Quy định pháp luật lao động chế độ dành cho lao động nữ 1.1 Quan điểm điều chỉnh pháp luật lao động nữ Thứ nhất, đảm bảo

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan