1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ pháp luật đại cương về tranh chấp quyền nuôi con sau ly hôn

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 35,29 KB

Nội dung

Mục Lục Phần 1 Giới thiệu chung 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục tiêu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 Phần 2 Nội dung Chương 1 Cơ sở lý luận 1 Khái niệm ly hôn 3 2 Cơ sở pháp lý giải.

Mục Lục Phần 1: Giới thiệu chung Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Khái niệm ly hôn Cơ sở pháp lý giải tranh chấp quyền nuôi vụ án ly hôn 2.1 Áp dụng pháp luật giải tranh chấp nuôi con………… 2.2 Áp dụng pháp luật giải tranh chấp cấp dưỡng………… 2.3 Về thay đổi quyền nuôi xử lý vi phạm quy định quyền nuôi con……………………………………………………………….7 2.4 Về xử lý vi phạm quy định quyền nuôi con………………… Chương 2: Cơ sở thực tiễn Tình hình đặc điểm quyền nuôi vụ án ly hôn xã hội nay………………………………………………………………………… Ví dụ thực tiễn………………………………………………………………9 Phần 3: Kết luận Phần 1: Giới thiệu chung 1.Lý chọn đề tài Gia đình nơi sản sinh giáo dục người cho xã hội, tế bào xã hội,vì muốn xã hội tốt trước tiên cốt yếu phải xác lập gia đình hạnh phúc Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới luật Hơn Nhân Gia Đình nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng tiến bộ.Song kết tượng xã hội bình thường nhằm xác lập nên tế bào xã hội,thì ly coi tượng bất bình thường thiếu quan hệ hôn nhân tan vỡ.Trong năm gần đây, tình trạng ly ngày nhiều phức tạp hơn.Gia đình tan nát,con người gánh chịu nhiều thiệt thịi khơng nhận quan tâm,chăm sóc,ni dưỡng,giáo dục lúc cha lẫn mẹ Vì vậy,để đảm bảo sống bình thường, tốt đẹp cho sau hôn nhân vợ chồng tan vỡ vấn đề quan trọng khó khăn Và quyền ni vấn đề mà hầu hết cặp vợ chồng quan tâm ly hôn xảy ra.Vì thế,khi ly hơn,loại án giải tranh chấp giành quyền nuôi sau ly hôn tương đối nhiều việc giải gặp nhiều khó khăn đương chưa nắm rõ quy định pháp luật vấn đề Do nhóm chúng em chọn đề tài nhằm đưa nhìn tổng quát hiểu biết cho người quyền nuôi vợ chồng xảy ly Mục tiêu - Phân tích vấn đề lý luận chung giải tranh chấp quyền nuôi vụ án ly hôn - Phân tích đánh giá cụ thể quy định pháp luật tranh chấp quyền nuôi Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành tranh chấp quyền nuôi ly hôn bao gồm quy đinh pháp luật nội dung thực trạng giải tranh chấp giải vấn đề ly hôn thực tế Phương pháp nghiên cứu - Tiểu luận sử dụng số phương pháp như: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp + Phương pháp phân tích: vấn đề đặt phân tích mặt lý luận + Phương pháp so sánh: so sánh nội dung quy định pháp luật hành với vấn đề lý luận pháp luật nhằm rút điểm chưa phù hợp quy định pháp luật so với lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Khái niệm ly -Quan hệ hôn nhân xác lập sở tình u thương, gắn bó vợ chồng tồn lâu dài, bền vững suốt đời người Tuy nhiên, sống vợ chồng, lý dẫn tới vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ khơng thể chung sống với Ly hôn đặt để trả tự cho cặp vợ chồng vốn bên thành viên khác khỏi mâu thuẫn gia đình.Đó mặt trái hôn nhân thiếu quan hệ nhân tồn hình thức, tình cảm vợ chồng thực tan vỡ -Pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền ly đáng vợ chồng, khơng cấm đặt điều kiện nhằm hạn chế quyền Ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân Tịa án cơng nhận định theo u cầu vợ chồng hai vợ chồng Ly hôn dựa tự nguyện vợ chồng, kết hành vi có ý chí vợ chồng nên nhà nước pháp luật cưỡng ép nam, nữ phải yêu kết với nhau, khơng thể bắt buộc vợ chồng phải chung sống với nhau, phải trì quan hệ nhân tình cảm u thương gắn bó họ hết mục đích nhân đạt Việc giải ly hôn tất yếu quan hệ hôn nhân tan vỡ Cơ sở pháp lý giải tranh chấp quyền nuôi vụ án ly hôn 2.1 Áp dụng pháp luật giải tranh chấp nuôi -Về nguyên tắc, đương thỏa thuận người trực tiếp nuôi thỏa thuận Tòa án ghi nhận Bản án Nếu đương không thỏa thuận người trực tiếp nuôi sau ky Tồn án vào quy định Luật Hôn Nhân Gia Đình (Điều 92) văn liên quan để định - Pháp luật quy định người trực tiếp nuôi dưỡng quy định điều 81 Luật Hơn Nhân Gia Đình số 52/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015: + Sau ly hơn, cha mệ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni tho quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thảo thuận Tịa án quyến định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét theo nguyện vọng + Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích Như vậy, hai bên không thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, Toàn án vào độ tuổi để giải Các mốc quan tọng cần ý sau:  Con 03 tuổi: giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích Luật quy định xuất phát từ yêu cầu đảm bảo quyền hưởng đầy đủ quyền đứa trẻ, nên xem xét việc giao cho người trực tiếp ni dưỡng Tịa án phải đánh giá thực tế điều kiện nuôi dưỡng cha, mẹ; mặc địch việc giao 03 tuổi cho người mẹ trực tiếp nuôi trường hợp người cha chứng minh người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp ni Tịa án giao cho người cha trực tiếp nuôi  Con 03 tuổi chưa đủ 07 tuổi: vào quyền lợi mặt  Con từ đủ 07 tuổi trở lên: vào quyền lợi mặt phải xem xét nguyện vọng Thẩm phán phụ trách phiên tịa giải ly người có thẩm quyền lấy ý kiến trẻ từ đủ 07 tuổi việc muốn sống với cha hay với mẹ Khi lấy ý kiến trẻ phải tuân thủ quy định khoản Điều 208 BLTTDS 2015 phải bảo đảm thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức trẻ; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp trẻ Đặc biệt, việc lấy ý kiến phải đảm bảo giữ bí mật cá nhân trẻ Giải đáp số 01/2017/GĐTANDTC ngày 07 tháng năm 2017 TANDTC điểm 26 Mục IV hướng dẫn quy định nêu sau: “Phương pháp lấy ý kiến phải bảo đảm thân thiện với trẻ em Tuy nhiên, Tòa án phải vào quyền lợi mặt người để định giao cho bên trực tiếp nuôi dưỡng” Trên thực tế, ý kiến thường mang tính định hướng, tham khảo, phần để Tịa án xem xét đến định, khơng có ý nghĩa hoàn toàn định Khi cha, mẹ người khơng thỏa thuận Tịa án dựa vào quyền lợi để định giao cho bên trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc Việc định có quyền ni ly ngồi điều kiện nêu cịn phụ thuộc vào yếu tố khác, chỗ ở, thu nhập, thời gian chăm sóc bên, nhằm đảm bảo quyền lợi mặt Theo đó, người ni phải chứng minh trước Tịa án thân cung cấp mơi trường thuận lợi cho phát triển có đủ điều kiện đảm bảo kinh tế lẫn tinh thần đáp ứng cho yêu cầu phát triển bình thường người con; người ni phải chứng minh có đủ điều kiện vật chất thu nhập, tài sản, nơi ổn định, tinh thần (có đủ thời gian để bên con, chăm sóc, ni dưỡng con, ln phải đặt lên hàng đầu…) để người có sống ổn định phát triển bên khơng ni Ngồi ra, hai người cung cấp thêm chứng chứng minh người cịn lại khơng đủ điều kiện vật chất tinh thần để nuôi dạy cái, thường xuyên có hành vi bạo lực, thu nhập không ổn định… -Căn vào quyền lợi mặt hiểu sau: + Các yếu tố ảnh hưởng: điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, điều kiện học tập, lại,…nên thấy người có điều kiện tốt tài sản, thu nhập, thói quen sinh hoạt,… Như vậy, bên có điều kiện tốt yếu tố có lợi việc giành quyền ni - Ngồi ra, việc thay đổi người trực tiếp nuôi phả xem xét nguyện vọng đủ 07 tuổi trở lên -Trong trường hợp xét thấy cha mẹ không đủ điều kiện trực tiếp nuôi Tịa án định giao cho người giám hộ theo quy định Bộ luật dân Khi thực định ly hôn chấm dứt quan hệ chung sống vợ chồng người khơng trực tiếp nuôi phải tuân thủ quy định Điều 82 Luật Hơn nhân gia đình 2014; theo đó, người khơng trực tiếp ni phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền sống với người cịn lại, có nghĩa vụ cấp dưỡng có quyền thăm nom mà không cản trở Tuy nhiên, lấy lý thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Khi đó, người có trách nhiệm ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom Cụ thể, Điều 85 LHNGĐ 2014 quy định trường hợp sau bị Tòa án hạn chế quyền thăm nom con: – Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý; – Có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; – Phá tài sản con; – Có lối sống đồi trụy; – Xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Khi có cho bên khơng trực tiếp ni có dấu hiệu quy định Điều 85 LHNGĐ 2014 bên trực tiếp ni quyền lợi có quyền làm đơn đến Tòa án yêu cầu hạn chế quyền thăm nom bên không trực tiếp nuôi con, Hồ sơ yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom bao gồm: – Đơn yêu cầu tòa án hạn chế quyền thăm nom – Bản định ly có cơng chứng – Bản chứng minh thư nhân dân – Chứng chứng minh người không trực tiếp ni có hành vi ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục – Đơn xin xác nhận cư trú chứng minh thẩm quyền khởi kiện Người yêu gửi đơn tới Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú để giải 2.2 Áp dụng pháp luật giải tranh chấp cấp dưỡng - Theo luật Hơn Nhân Gia Đình năm 2000 Điều 50 khoản 1, nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha mẹ con, anh chị em, ông bà nội, ông bà ngoại cháu, vợ chồng theo quy định luật Hôn Nhân Gia Đình - Điều 50 khoản quy định trường hợp người có nghĩa vụ ni dưỡng trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định luật -Theo quy định khoản Điều 92 người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Đây nghĩa vụ cha mẹ, khơng phân biệt người trực tiếp ni có khả kinh tế hay khơng, người khơng trực tiếp ni phải có nghãi vụ cấp dưỡng nuôi -Trong trường hợp người trực tiếp nuôi không yêu cầu người không trực tiếp ni cấp dưỡng lý Tịa án cần giải thích cho họ hiểu việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi quyền lợi để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện ni dưỡng Tịa không buộc bên phải cấp dưỡng nuôi Tiền cấp dưỡng ni bao gồm chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng học hành bên thỏa thuận Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận tùy vào trường hợp cụ thể, vào khả bên mà định mức cấp dưỡng nuôi hợp lý - Về phương thức cấp dưỡng bên thỏa thuận định kỳ tháng, quý, nửa năm, năm lần Trong trường hợp bên không thỏa thuận Tịa án định phương thức cấp dưỡng định kỳ tháng - Trong trường hợp vợ, chồng không thỏa thuận người trực tiếp nuôi Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con, đặc biệt điều kiện cho phát triển thể chất, đảm bảo việc học hành điều kiện cho phát triển tốt vê tinh thần Nếu từ đủ chín tuổi trở lên, trước định, Tịa án phải hỏi ý kiến người nguyện vọng sống trực tiếp với Người không trực tiếp ni có nghĩa vụ quyền: trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng cho chưa thành niên thành niên mà bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni - Hiện nay, pháp luật hành khơng quy định mức cấp dưỡng cụ thể triệu, triệu hay triệu/tháng mà tạo điều kiện cho bên tự thỏa thuận dựa vào điều kiện, thu nhập người cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Thơng thường thực tế Toà án thường ấn định mức cấp dưỡng dao động 15-30% mức thu nhập người cấp dưỡng 2.3 Về thay đổi quyền nuôi xử lý vi phạm quy định quyền nuôi -Quyền trực tiếp nuôi lúc cố định Trong trường hợp quy định Điều 84 Luật Hơn nhân gia đình 2014 sau thay đổi người ni sau Tịa án có định: + Khi cha mẹ có thỏa thuận việc thay đổi người ni + Nếu tuổi đổi người nuôi phải hỏi ý kiến + Cha mẹ có quyền u cầu thấy người cịn lại khơng cịn đủ khả điều kiện để chăm sóc mang đến cho lợi ích tốt + Nếu cha mẹ khơng có đủ điều kiện để ni dạy Tịa định trao quyền nuôi cho người giám hộ 2.4 Về xử lý vi phạm quy định quyền nuôi -Theo quy định Điều 53, Điều 54 Nghị đinh 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình thì: + Người có hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn, cha mẹ sau ly bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100 nghìn đồng đến 300 nghìn đồng + Người có hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc cha, mẹ bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100 nghìn đồng đến 300 nghìn đồng - Bên cạnh đó, Điều 380 BLHS 2015 quy định: Khi có định Tịa án u cầu cha mẹ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho khơng thực án có đủ điều kiện bị áp dụng biện pháp cưỡng chế bị phạt tối đa năm tù giam -Ngồi ra, Điều 186 BLHS 2015 cịn quy định việc trốn tránh từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ khiến người lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Chương 2: Cơ sở thực tiễn Tình hình, đặc điểm quyền ni vụ án ly hôn xã hội - Xác định thỏa thuận quyền nuôi hỗ trợ vật chất cho trẻ em định khó khăn phải thực q trình kết thúc nhân Trong phân xử vụ án ly hơn, tịa án thường áp dụng tiêu chuẩn "những lợi ích tốt trẻ em" - điều khoản Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 Điều cốt yếu tiêu chuẩn tất hành động liên quan đến trẻ em, cho dù thực tổ chức phúc lợi xã hội cơng hay tư, tịa án, quan hành quan lập pháp, lợi ích tốt trẻ em phải điểm cốt yếu để xem xét (Bordow, 1994) - Theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, sau ly hơn, cặp vợ chồng có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục nuôi dạy trẻ em (dưới 18 tuổi) thành niên bị tàn tật Các nguyên tắc chung áp dụng làm tốt cho trẻ em Các bà mẹ quyền nuôi ba tuổi, cặp vợ chồng khơng có lựa chọn khác Nếu trẻ em chín tuổi, xếp xác định dựa ý muốn trẻ.Trong thực tế, việc bố trí dựa nguyên tắc lợi ích tốt Các thẩm phán thường cân nhắc yếu tố kinh tế, đạo đức, tình cảm tình trạng cha mẹ trước phân quyền nuôi Vợ chồng người không trực tiếp ni có trách nhiệm cung cấp hỗ trợ Nói chung, cặp vợ chồng đàm phán để đạt thỏa thuận quyền nuôi trước tòa Trong trường hợp xung đột, thẩm phán định cuối -Phân tích hồ sơ ly tịa án nhân dân quận Hà Nội huyện Hà Nam giai đoạn 2000-2009 cho thấy, số tất cặp vợ chồng ly hôn, trẻ em định sống với mẹ sau ly hôn xu hướng phổ biến, chiếm 62,3% trường hợp Chia sẻ quyền nuôi chiếm 18,7%, cặp vợ chồng có hai Người cha nhận quyền nuôi chiếm 16,5% vụ ly hôn Các trường hợp trẻ em sống với người khác Việt Nam; chiếm 2,4% tất ly dị Những phát phù hợp với kết trước Viện Gia đình Giới (2006), cho thấy sau ly hôn, trẻ em thường sống với mẹ (64,3%) Tỷ lệ trẻ em sống với mẹ sau ly hôn hộ nghèo cao (68,6%) so với trẻ em sống với bà mẹ gia đình (57,8%) -Trong khoảng thời gian mười năm 2000-2009, sống với mẹ xu hướng chủ đạo cặp vợ chồng ly dị Từ 2000-2005, tỷ lệ trẻ em sống với bà mẹ sau ly hôn giảm nhẹ từ 68,4% năm 2000 xuống 45,7% năm 2005 Trong thời gian, tỷ lệ trẻ em sống chung với cha họ khoảng 20%, tỷ lệ sống với cha mẹ tăng nhẹ Từ 2006-2009, tỷ lệ chia sẻ quyền nuôi tăng từ 6% năm 2006 lên 17,6% năm 2009 -Có khác biệt nhỏ nông thôn thành thị quyền nuôi Phụ nữ nông thôn giành quyền nuôi thấp phụ nữ đô thị, việc chia sẻ quyền nuôi cao khu vực nông thôn.Phụ nữ thành thị có điều kiện kinh tế tốt phụ nữ nơng thơn nên họ chủ động việc giành quyền nuôi Điều giải thích xu hướng vai trị giới truyền thống chăm sóc mạnh mẽ Việt Nam Xu hướng trẻ em sống với cha sau ly hôn thấp nhiều so với bà mẹ, chí cịn thấp nam giới ly hôn đô thị -Sự khác biệt lớn thỏa thuận chăm sóc trẻ nơng thơn thành thị mơ hình đứa trẻ sống với người khác sau cha mẹ ly hôn Trong hầu hết năm, tỷ lệ trẻ em sống chung với người khác khu vực nông thôn cao thành thị Đây dấu hiệu cho thấy cặp vợ chồng nông thôn nhận hỗ trợ nhiều từ gia đình (bao gồm gia đình mở rộng) sau ly hơn cặp thị.Các mơ hình xếp sống cho thấy mối quan hệ chặt chẽ cặp vợ chồng nông thôn gia đình mở rộng họ Ví dụ thực tiễn Ví dụ : -Vụ án vào ngày 29 tháng 09 năm 2017 (thụ lý số 98/2017/TLST-HNGĐ ngày 16 tháng 03 năm 2017), Toàn án nhân dân Quận Thanh Xuân xét sửa tranh chấp ly hôn nuôi cin theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 203/2017/HNGĐ ngày 25 tháng 08 năm 2017 giữa: + Nguyên đơn: chị Phạm Thị Phương Thanh- sinh năm 1984(có mặt) + Bị đơn: anh Mai Anh Tuấn- sinh năm 1983(vắng mặt) -Về tình cảm: chị anh Mai Tuấn Anh kết dựa sở tự nguyện có đăng ký kết hôn ngày 06 tháng 01 năm 2010 Uỷ ban nhân dân phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Qúa trình chung sống vợ chồng hạnh phúc đến tháng 11 năm 2016 nảy sinh nhiều mâu thuẫn, sống vợ chồng khơng hịa hợp bất đồng quan điểm lối sống Gia đình hai bên quyền địa phương khun giải, động viên không khắc phục được.Hiện mâu thuẫn vợ chồng anh chị ngày trầm trọng.Anh chị sống ly thân từ cuối năm 2016 đến tình cảm khơng cịn Chị Thanh đề nghị Tịa án giải cho chị ly hôn anh Mai Anh Tuấn - Về phần chung: Chị anh Tuấn có chung cháu Mai Khánh Vi sinh ngày 31 tháng 08 năm 2010 Hiện cháu Vi với chị Thanh Sau ly hôn, chị Thanh có nguyện vọng trực tiếp ni dưỡng cháu không yêu cầu anh Tuấn cấp dưỡng cho - Tại phiên tòa, chị Thanh giữ nguyên yêu cầu khởi kiện, đề nghị Tòa án đưa phán để chị ly với anh Tuấn Chị trình bày khả năng, điều kiện ni có nguyện vọng trực tiếp ni dưỡng chăm sóc chung cháu Mai Khánh Vi cháu gái cịn nhỏ, cần chăm sóc mẹ Chị khơng u cầu anh Tuấn phải đóng tiền cấp dưỡng ni con, khơng u cầu Tồ án xem xét giải vấn đề tài sản chung, nợ chung vợ chồng đồng thời tự nguyện nộp toàn án phí theo quy định pháp luật Ví dụ 2: Nội dung vụ án Chị Phạm Thị Kiều K anh Nguyễn Hữu P kết hôn sở tự nguyện, đăng ký kết hôn ngày 27/7/2016, UBND xã E, huyện K, tỉnh Đ Tuy nhiên, sau kết hôn thời gian, vợ chồng phát sinh mâu thuẫn tính tình khơng hợp Chị K bỏ nhà bố mẹ đẻ sống từ tháng 03/2017 Xét thấy mâu thuẫn vợ chồng hàn gắn được, sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt nên chị Phạm Thị Kiều K anh Nguyễn Hữu P thuận tình ly -Về chung: Anh P chị K xác nhận có 01 chung cháu Nguyễn Đắc T, sinh ngày 30/11/2016 Khi cháu T 04 tháng tuổi chị K bỏ nhà bố mẹ đẻ sinh sống, để cháu T cho anh P nuôi dưỡng Anh P chị K đề nghị nuôi chung; chị K yêu cầu anh P cấp dưỡng tiền nuôi con; cịn anh P khơng u cầu chị K cấp dưỡng tiền nuôi -Về tài sản chung: Vợ chồng xác nhận khơng có tài sản chung khơng có cơng nợ chung nên khơng u cầu Tịa án giải Quá trình tiến hành tố tụng -Bản án nhân gia đình sơ thẩm số 02/2018/HNGĐ-ST ngày 05/3/2018 TAND huyện K, tỉnh Đ định: +“…Về quan hệ nhân: Cơng nhận thuận tình ly hôn chị Phạm Thị Kiều K anh Nguyễn Hữu P +Về chung: Giao cháu Nguyễn Đắc T, sinh ngày 30/11/2016 cho anh Nguyễn Hữu P trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháo T đủ 18 tuổi Chị Phạm Thị Kiều K quyền lại thăm nom, chăm sóc chung, khơng có quyền ngăn cản +Về cấp dưỡng tiền nuôi con: Ghi nhận việc chị Phạm Thị Kiều K tự nguyện cấp dưỡng tháng 000 000 đồng để nuôi cháu Nguyễn Đắc T, sinh ngày 30/11/2016 cháu T tròn 18 tuổi +Về tài sản chung, nợ chung: Các đương không yêu cầu nên Tịa án khơng giải quyết…” -Ngày 08/3/2018, chị Phạm Thị Kiều K kháng cáo xin nuôi chung, không yêu cầu anh Nguyễn Hữu P cấp dưỡng tiền ni Bản án nhân gia đình phúc thẩm số 11/2018/HNGĐ-PT ngày 07/6/2018, TAND tỉnh Đ định: +“…Chấp nhận đơn kháng cáo chị Phạm Thị Kiều K; sửa Bản án nhân gia đình sơ thẩm số 02/2018/HNGĐ-PT ngày 05/3/2018 TAND huyện K, tuyên xử: +Về quan hệ hôn nhân: Công nhận thuận tình ly chị Phạm Thị Kiều K anh Nguyễn Hữu P 10 +Về chung: Giao cháu Nguyễn Đắc T, sinh ngày 30/11/2016 cho chị Phạm Thị Kiều K trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháo T đủ 18 tuổi Anh Nguyễn Hữu P quyền lại thăm nom, chăm sóc chung, khơng có quyền ngăn cản +Về cấp dưỡng tiền nuôi con: Chị Phạm Thị Kiều K không yêu cầu anh Nguyễn Hữu P cấp dưỡng nuôi chung - Ngày 06/7/2018, anh Nguyễn Hữu P có Đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án hôn nhân gia đình phúc thẩm số 11/2018/HNGĐ-PT ngày 07/6/2018 TAND tỉnh Đ - Ngày 10/10/2018, Viện trưởng VKSND cấp cao Đà Nẵng ban hành Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 114/2018/QĐKNGĐT-VKS-DS, đề nghị Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao Đà Nẵng xét xử giám đốc thẩm, hủy Bản án nhân gia đình phúc thẩm nêu trên, giữ nguyên Bản án hôn nhân gia đình sơ thẩm số 02/2018/HNGĐ-ST ngày 05/3/2018 TAND huyện K, tỉnh Đ -Tại Quyết định giám đốc thẩm số 01/2019/HNGĐ-GĐT ngày 27/2/2019, Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao Đà Nẵng chấp nhận kháng nghị, hủy toàn Bản án nhân gia đình phúc thẩm số 11/2018/HNGĐ-PT ngày 07/6/2018 TAND tỉnh Đ, giữ nguyên Bản án nhân gia đình sơ thẩm số 02/2018/HNGĐ-ST ngày 05/3/2018 TAND huyện K, tỉnh Đ Những vấn đề cần rút kinh nghiệm -Về nội dung, việc ni chung: Q trình giải vụ án, chị Phạm Thị Kiều K anh Nguyễn Hữu P có nguyện vọng xin ni cháu Nguyễn Đắc T, sinh ngày 30/11/2016 Mặc dù khoản Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: : “…Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con…” Trong vụ án này, mâu thuẫn vợ chồng, chị Phạm Thị Kiều K tự ý bỏ nhà bố mẹ đẻ sinh sống, bỏ lại cháu T 04 tháng tuổi cho anh Nguyễn Hữu P nuôi dưỡng -Biên xác minh Ban tự quản thôn Chi hội phụ nữ thôn xác nhận: “… Anh Nguyễn Hữu P nuôi dưỡng, chăm sóc cháu Nguyễn Đắc T tốt Anh P có việc làm Cơng ty TNHH Thương mại dịch vụ N, thu nhập ổn định, hoàn toàn đủ điều kiện để nuôi cháu T…” -Mặt khác, chị K không nuôi cháu T từ cháu 04 tháng tuổi Hiện tại, cháu T quen với điều kiện, môi trường sống anh P nuôi dưỡng, chăm sóc điều kiện tốt nhất.Nếu giao cháu T cho chị K nuôi dưỡng gây xáo trộn, ảnh hưởng đến phát triển bình thường cháu Quá trình giải vụ án, Tịa án cấp sơ thẩm xem xét toàn diện, tiếp tục giao cháu T cho anh P trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc có Tịa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, giao cháu T cho chị 11 K nuôi dưỡng không phù hợp, chưa xem xét đầy đủ đến quyền lợi ích hợp pháp mặt cháu T Ví dụ 3:(Trích báo điện tử VNEXPRESS mục pháp luật ngày 10 tháng 09 năm 2019) Câu hỏi đọc giả:Tôi thu nhập vợ nhiều, mối quan hệ khơng có khả giành quyền nuôi từ cô ấy? Tôi 45 tuổi, vợ gần 10 tuổi Chúng tơi có hai con, trai gái Một năm nay, vợ tơi địi ly Cơ nói hết tình cảm thất vọng tơi khơng đóng góp kinh tế hay hỗ trợ việc nuôi dạy Quả thực nhiều năm nay, công việc làm ăn không thuận lợi nên chủ yếu trả nợ, khơng dư dả để lo cho gia đình, cái.Vợ tơi địi ni hai sau ly hôn Cô vững kinh tế hai đứa trẻ bám mẹ bố Nhưng trai trưởng gia đình, bố mẹ tơi định khơng chịu để "mất" đứa cháu đích tơn Vợ người giỏi giang, quen biết rộng, nắm rõ quy định khẳng định giành quyền ni Vậy bây giờ, tơi có phần trăm giành quyền nuôi trai? Cơng việc tơi khơng có lương ổn định, tơi phải để chứng minh đủ khả tài ni Tất nhiên sau đón bé về, bố mẹ hỗ trợ nhiều việc chăm sóc, ni dưỡng cháu Phân tích trả lời câu hỏi: - Theo khoản điều 81 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng - Như vậy, việc giao cho nuôi phải quyền lợi mặt đứa trẻ Các yếu tố thường xem xét gồm: tư cách đạo đức, lối sống, thời gian dành cho con, lứa tuổi, giới tính con, việc làm, thu nhập, chỗ cha, mẹ sau ly hôn Với quy định nói trên, thu nhập yếu tố để xem xét giao cho nuôi Tuy nhiên, thu nhập hiểu thu nhập người giao ni khơng phải người thân thích người Do vậy, dù cha mẹ bạn (ơng bà nội cháu bé) có điều kiện kinh tế hay có thời gian chăm sóc cháu khơng phải để tịa án giao cho bạn nuôi thân bạn không đủ điều kiện để nuôi con.Chúng cho thân bạn thấy chưa đủ điều kiện kinh tế để ni nên cân nhắc việc giành quyền nuôi Việc bạn giành quyền nuôi cần xuất phát từ quyền lợi tốt khơng nên lý khác - Hơn nữa, Điều 84 Luật Hơn nhân gia đình có quy định quyền cha mẹ yêu cầu tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Theo đó, việc thay đổi người trực tiếp ni giải có sau đây: cha, mẹ có thỏa thuận việc thay đổi người trực tiếp ni phù hợp với lợi ích con; 12 người trực tiếp ni khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Việc thay đổi người trực tiếp nuôi phải xem xét nguyện vọng từ đủ tuổi trở lên -Với quy định nói trên, bạn cải thiện vấn đề thu nhập bạn hồn tồn có quyền u cầu tịa án xem xét lại việc cho bạn nuôi Khi đó, mẹ bạn tự nguyện giao cho bạn nuôi - Về vấn đề cháu đích tơn, tập qn khơng phải để xem xét giao cho cha nuôi dưỡng Trên thực tế, vấn đề tịa án ý xem xét phải tuân thủ nguyên tắc quyền lợi mặt đứa trẻ Thông thường, khoảng thời gian có thay đổi tâm sinh lý giới tính người giao ni xem xét đến Con trai giao cho cha ni dưỡng, cịn gái giao cho mẹ nuôi dưỡng để thuận tiện việc dạy bảo, dẫn vấn đề giới Ví dụ 4: Tình huống:Anh A chị B ly năm 2013, ly hôn, hai bên thỏa thuận chung hai người anh A nuôi dưỡng, chị B chưa có đủ điều kiện, anh A không yêu cầu chị B cấp dưỡng Tháng 5/2015, chị B thấy đủ điều kiện ni nên khởi kiện Tòa án nhân dân quận X yêu cầu thay đổi quyền nuôi Sau hai lần hịa giải khơng thành, tháng 7/2015, Tịa án nhân dân quận X mở phiên tịa xét xử vụ án Hơn nhân Gia đình “Về việc xin thay đổi ni con” Tại phiên tòa, trai anh A chị B cháu C, tuổi có nêu nguyện vọng muốn tiếp tục với bố (là anh A – bị đơn) Phiên tòa tiến hành theo thủ tục quy định Kết thúc phiên tòa, hội đồng xét xử định chấp nhận yêu cầu nguyên đơn chị B, thay đổi quyền nuôi từ anh A sang cho chị B Khơng có kháng cáo, án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật theo quy định.Sau án nêu có hiệu lực, đợi thời gian không thấy anh A đưa đến, chị B tự đến để đón về, chị B đến nhà anh A đón con, anh A khơng có hành vi ngăn cản hay phản đối mà chị B đón con, nhiên tình bất ngờ xảy cháu C không chịu với mẹ chị B, cháu có hành động phản đối liệt Anh A lúc khơng ngăn cản chị B, không khuyên bảo cháu C phải theo mẹ, mà nói với cháu C đại ý là: Hôm với mẹ hẳn với mẹ luôn, không bố Cháu C tiếp tục phản đối không chịu mẹ.Chị B thấy khơng đón cháu C Sau hơm đó, chị B làm Đơn yêu cầu thi hành án Cơ quan thi hành án thụ lý đơn chị B Phân tích trả lời tình huống: - Để giải vấn đề này, cần phải quay lại từ trình xét xử quy định tranh chấp quyền ni Luật Hơn nhân Gia đình hành Theo quy định điểm B khoản khoản Điều 84 Luật nhân gia đình năm 2014 Thay 13 đổi người trực tiếp nuôi sau ly thì: Việc thay đổi người trực tiếp ni giải có sau đây: + Người trực tiếp ni khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục + Việc thay đổi người trực tiếp nuôi phải xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuổi trở lên - Theo quy định nêu nguyện vọng từ đủ 07 tuổi trở lên yếu tố “phải xem xét” mà yếu tố định đến phán Tịa án -Thực tế cho thấy, có khơng trường hợp tính đến điều kiện khác nên phán Tòa án trái với nguyện vọng đứa trẻ Cũng nhiều trường hợp, đứa trẻ gửi văn nêu nguyện vọng cho Tịa án, mà khơng trực tiếp trình bày nguyện vọng trước mặt Thẩm phán Hội đồng xét xử Tất nhiên khẳng định định Tòa án trái với nguyện vọng đứa trẻ khơng hợp lý, nhiên thấy rằng, số trường hợp tương tự phán Tòa án chưa “có tình” phần gây khó cho quan thi hành án -Đối với vụ án thay đổi quyền ni nói riêng tranh chấp quyền ni nói chung, với từ đủ 07 tuổi trở lên, điều kiện bên (bố mẹ) khơng q yếu so với bên cịn lại khơng thiết phải đưa đứa trẻ phiên tịa xét xử thẩm phán (hoặc hội đồng xét xử vụ án) cần gặp trực tiếp đứa trẻ, giải thích tìm hiểu ngun nhân thực đứa trẻ muốn với ai, chưa đứa trẻ muốn với người có điều kiện theo Hội đồng xét xử đánh giá Vì cần tìm hiểu cụ thể lý đứa trẻ lại muốn vậy, liệu có ép buộc hay đe dọa hay không… Và nguyện vọng trực tiếp nàycủa nên coi yếu tố định đến việc phán người ni Tịa án Ngồi ra, người ni có điều kiện khơng người cịn lại cần giải thích cho người nuôi hiểu rõ nghĩa vụ cấp dưỡng quyền yêu cầu cấp dưỡng cần thiết, đơi lý đó, người ni từ chối quyền yêu cầu quan trọng Phần 3: Kết luận Gia đình nơi tảng đạo đức, xã hội, hôn nhân minh chứng xác định tảng Chính điều ly hôn lại lỗ hỏng, khuyết điểm mát xã hội Song đáng buồn, đáng quan tâm mối quan hệ tan vỡ lại có mầm xanh, tương lai xã hội, đất nước giai đoạn phát triển trưởng thành Sau hôn nhân tan vỡ người trưởng thành dễ dàng để có sống hạnh phúc lại đáng thương thiệt thòi nhiều Thế nên để giảm bớt điều khơng nên có đứa trẻ tội nghiệp quyền ni sau ly hôn phải quan tâm hiểu rõ để quyền, lợi ích trẻ nhỏ phải ưu tiên giúp chúng phát triển mặt 14 cách tốt Qua tiểu luận quyền ni sau ly hơn, nhóm chúng em trình bày nhìn tổng quát hiểu biết cho người quyền tranh chấp nuôi con, nội dung quy định pháp luật quyền tranh chấp nuôi dạy thực tiễn áp dụng pháp luật mong mang đến cho người đọc thêm nhiều kiến thức pháp luật nói chung giúp ích cho người quan tâm muốn biết hiểu rõ quyền nói riêng Từ đây, vấn đề tranh chấp ni dạy sau ly hôn quyền lợi trẻ nhỏ thực đạt cách tốt nhất, hiệu 15 ... án ly - Phân tích đánh giá cụ thể quy định pháp luật tranh chấp quyền nuôi Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành tranh chấp quyền nuôi ly hôn bao gồm quy đinh pháp luật. .. nhân khơng thể đạt Việc giải ly hôn tất yếu quan hệ hôn nhân tan vỡ Cơ sở pháp lý giải tranh chấp quyền nuôi vụ án ly hôn 2.1 Áp dụng pháp luật giải tranh chấp nuôi -Về nguyên tắc, đương thỏa thuận... cho sau hôn nhân vợ chồng tan vỡ vấn đề quan trọng khó khăn Và quyền nuôi vấn đề mà hầu hết cặp vợ chồng quan tâm ly xảy ra.Vì thế,khi ly hơn,loại án giải tranh chấp giành quyền nuôi sau ly hôn

Ngày đăng: 18/12/2022, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w