Tiểu luận cuối kỳ môn công nghệ điện hóa

15 5 0
Tiểu luận cuối kỳ môn công nghệ điện hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm Chữ ký LỜI CẢM ƠN3 Thực hiện bài tiểu luận cuối kỳ cho môn học là một giai đoạn quan trọng nhất trong thời điểm đi đến cuối cùng kết thúc môn học Thực hiện bài tiểu luận l.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm Chữ ký LỜI CẢM ƠN Thực tiểu luận cuối kỳ cho môn học giai đoạn quan trọng thời điểm đến cuối kết thúc môn học Thực tiểu luận tiền đề giúp củng cố kiến thức, đánh giá trình học tập trang bị cho chúng em kiến thức, kỹ thực tế trước lập nghiệp Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm đưa môn học Công nghệ điện hóa vào chương trình giảng dạy Nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến giảng viên môn Công nghệ điện hóa - Thầy Nguyễn Trường Sơn, người tận tình bảo dìu dắt chúng em suốt thời gian học tập thực tiểu luận Cảm ơn giảng hay,những lời chia sẻ tận tình tâm huyết Thầy truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Bộ môn Công nghệ điện hóa mơn học vơ bổ ích cung cấp đủ tảng kiến thức qui trình cơng nghệ điện hóa nghiên cứu phát triển đời sống Trong thời gian tham gia lớp học Thầy,chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, biết rõ kiến thức mà mơn Cơng nghệ điện hóa mang lại giúp ích nhiều cho chúng em đường tương lai tới Có lẽ kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định nên dù nhóm chúng em cố gắng chắn tiểu luận cuối kì khó tránh khỏi thiếu Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Lời cuối cùng,chúng em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Câu 1: Đối với phản ứng điện hóa bị khống chế trình khuếch tán Hãy trình bày động lực trình chuyển đổi chất, động lực bổ sung hay triệt tiêu lẫn ? Cho ví dụ minh họa? Phản ứng điện hóa kiểm sốt trình khuếch tán bao gồm phần lớn phản ứng điện cực thường gặp phép đo vôn Các động lực trình chuyển chất: + Gradient nồng độ: chênh lệch nồng độ bề mặt phản ứng dung dịch + Gradient điện thế: chênh lệch điện pha tiếp xúc hay hiệu điện bên + Do tượng đối lưu, trọng trường, từ trường a) Khuếch tán ổn định: Định luật Fick I: Thông lượng JA(x,t) chất A thời điểm t vị trí x tỉ lệ với gradient: JA(x,t) = -DA Phụ thuộc vào số khuếch tán DA chất A, dấu trừ (-) cho biết thơng lượng ngược chiều với hướng gradient Ngồi khuếch tán ổn định thơng số ảnh hưởng đến động lực chuyển hóa chất bao gồm: - Vị trí nồng độ chất A khuếch tán - Nồng độ chất A - Hằng số khuếch tán - Cấu trúc chất A - Nhiệt độ xảy trình khuếch tán b) Khuếch tán khơng ổn định Định luật Fick II: Ta giả sử x=0 có bề mặt điện cực làm việc nồng độ A ban đầu khoảng cách x Tại t=0 điện cực tăng lên giá trị thực tế làm cho nồng độ A bề mặt điện cực (x=0) Khi nồng độ A, khoảng cách x thời gian t liên hệ với sau: = DA Trường hợp 1: Nếu ban đầu (t=0) dung dịch chứa O nồng độ [O] * ( với * biểu thị nồng độ phần lớn dung dịch) Ta thấy thời gian ảnh hưởng nhiều đến tốc độ khuếch tán, thể hình bên dưới: Trường hợp 2: Sau đặt điện giá trị thực tế, tất O tiếp xúc với điện cực bị giảm thành R Khi nồng độ [O] [R] t 1

Ngày đăng: 18/12/2022, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan