1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Điều hành tỷ giá và quá trình chống đô la hóa tại Việt Nam

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Điều hành tỷ giá và quá trình chống đô la hóa tại Việt Nam được nghiên cứu nhằm nhìn lại diễn biến tỷ giá trong năm 2016 trên cơ sở đánh giá hiệu lực của cơ chế điều hành tỷ giá mới được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng từ ngày 04/01/2016. Nghiên cứu cho thấy, cơ chế điều hành tỷ giá mới đã khiến cho thị trường ngoại hối Việt Nam dường như đã phản ứng khá tốt các cú sốc từ nội tại nền kinh tế cũng như các cú sốc từ bên ngoài.

Vấn đề - Sự kiện Điều hành tỷ giá q trình chống la hóa Việt Nam Bùi Tín Nghị Phạm Thị Hồng Anh Bài viết nhằm nhìn lại diễn biến tỷ giá năm 2016 sở đánh giá hiệu lực chế điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) áp dụng từ ngày 04/01/2016 Nghiên cứu cho thấy, chế điều hành tỷ giá khiến cho thị trường ngoại hối Việt Nam dường phản ứng tốt cú sốc từ nội kinh tế cú sốc từ bên Trong phần hai, tác giả đánh giá trình chống la hóa Việt Nam góc nhìn điều hành sách tỷ giá Trên sở đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị sách điều hành tỷ giá năm Từ khóa: sách tỷ giá, la hóa, chống la hóa, Việt Nam Diễn biến tỷ giá hoạt động điều hành Ngân hàng Nhà nước năm 2016 ỷ giá yếu tố nhạy cảm với kiện hay thay đổi kinh tế- trị-xã hội dù nước hay giới Sau giai đoạn ổn định (2012- 2014), thị trường ngoại hối tỷ giá lại khiến cho nhà hoạch định sách chuyên gia phải quan tâm trước biến động mạnh năm 2015 Chính năm này, NHNN phải điều hành vất vả với lần điều chỉnh biên độ dao động lần điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng, cộng với hàng loạt biện pháp gián tiếp nhằm bình ổn tỷ giá Sang đến đầu năm 2016, tỷ giá thị trường ngoại hối coi bình ổn (trừ thời điểm THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 cuối tháng 11 đầu tháng 12) năm tỷ giá trung tâm1 tăng khoảng 1,2% tỷ giá ngân hàng thương mại (NHTM) tăng nhẹ hơn, mức 1,1%2 tính đến thời điểm 31/12/2016 (so với mức 5,3% năm 2015) Một lần tỷ giá thị trường ngoại tệ tự lại gây ý tăng tới 2,25% năm 2016 (gần gấp đôi so với mức biến động thị trường thức) Khơng thế, tỷ giá tự có thời gian ngắn tăng vượt trần biên độ quy định NHNN (từ 24/11/201631/12/2016)3, thức vượt mốc 23.000 vào ngày 3/12/2016 (Hình 1) Tuy nhiên, vào thời điểm đầu Tỷ giá trung tâm tên gọi tỷ giá NHNN công bố theo chế độ tỷ giá mới, thay cho tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vốn sử dụng từ 2/1999 (theo Quyết đinh số 64, 65 ngày 25/02/1999) Tính theo tỷ giá bán Vietcombank, niêm yết website www.vietcombank.com.vn Trần tỷ giá theo quy định NHNN 22.820- 22.830, tỷ giá thị trường tự lên tới 23.400 Hình Diễn biến tỷ giá thị trường thức phi thức Việt Nam, 01/12/2015- 07/12/2017 Nguồn: www.sbv.gov.vn, www.vietcombank.com.vn, tác giả thu thập năm 2017, tỷ giá thị trường tự giảm mạnh xuống mốc 23.000 Mặc dù có số thời điểm tỷ giá có biến động mạnh, thấy suốt năm 2016, NHNN gần khơng cần có biện pháp, động thái điều chỉnh, hay can thiệp mạnh thị trường nhằm hạn chế biến động mạnh tỷ giá Trên thực tế, NHNN công bố thông tin đưa thông điệp cung cầu ngoại tệ Nhưng quan trọng nhà điều hành tiền tệ thị trường ngoại hối tự điều chỉnh theo diễn biến cung cầu Nói cách khác, thị trường ngoại hối theo hướng linh hoạt hơn, thị trường hơn, qua hấp thụ cú sốc bên bên Những kết bắt nguồn từ ngun nhân sau: Thứ nhất, NHNN chuyển sang chế điều hành tỷ giá kể từ ngày 04/01/2016 theo hướng linh hoạt thị trường Những thay đổi chế điều hành tỷ giá giúp thị trường ngoại hối Việt Nam dường phản ứng tốt trước cú sốc từ nội kinh tế cú sốc từ bên Theo chế này, tỷ giá trung tâm NHNN cơng bố thay cho tỷ giá bình qn liên ngân hàng Tỷ giá trung tâm xác định dựa yếu tố chính: (i) Tỷ giá bình qn gia quyền thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày liền trước; (ii) Diễn biến tỷ giá thị trường quốc tế tính tốn tương quan với rổ đồng tiền đối tác thương mại, đầu tư, vay nợ có ảnh hưởng Việt Nam gồm USD, EUR, CNY, THB, JPY, SGD, KRW TWD; (iii) Cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ (CSTT) Như vậy, tỷ giá trung tâm không dựa tỷ giá bình quân liên ngân hàng mà xác định dựa vào biến động rổ tiền tệ gồm loại tiền tệ chủ chốt Tuy nhiên NHNN không công bố tỷ trọng loại tiền tệ giỏ nhằm tránh xu hướng đầu thị trường ngoại hối Trên thực tế, chế điều hành tỷ giá NHNN dạng chế độ tỷ giá BBC4 (Basket- theo rổ tiền tệ, Band- có biên độ dao động rộng, Crawl tỷ giá bị trườn khơng cố định neo chặt trước) Với đặc điểm vậy, chế độ tỷ giá BBC có số ưu điểm định so với chế độ tỷ giá khác, là: (i) Do chế độ tỷ giá neo tỷ giá nội tệ với rổ tiền tệ nên góp phần làm ổn định tỷ giá đa phương danh nghĩa thực tế (EERs) quốc gia; (ii) quốc gia theo đuổi chế độ tỷ giá BBC tránh biến động tỷ giá thực mà quốc gia có mức lạm phát cao so với nước bạn hàng Từ đó, góp phần trì cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế quốc gia đó; (iii) chế độ tỷ giá BBC cho phép quốc gia điều hành tỷ giá linh hoạt hơn, tránh cú sốc bất thường (như dịch chuyển bất ngờ luồng vốn lớn), đồng thời cho phép ngân hàng trung ương (NHTW) theo đuổi CSTT độc lập Bên cạnh đó, nhằm góp phần hạn chế tình trạng đầu nắm giữ ngoại tệ NHTM, NHNN cho phép sử dụng hợp đồng kì hạn hủy ngang giao dịch mua ngoại tệ kì hạn NHTM từ NHNN5 Phạm Thị Hoàng Anh, 2009 Điều 7, mục Thông tư 15/2015/TT-NHNN ngày 2/10/2016 “Thỏa thuận về giao dịch ngoại tệ hai bên thực cam kết không thay đổi, trừ hai bên đạt SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 Hình Diễn biến cán cân thương mại, dòng vốn FDI dòng kiều hối, giai đoạn 1996-2016 Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF, Tổng cục Thống kê Theo đó, NHNN chào giá bán ngoại tệ kì hạn hủy ngang với tổ chức tín dụng (TCTD) mức tỷ giá kì hạn cao tỷ lệ định so với tỷ giá giao (ví dụ 1%) Tại thời điểm đáo hạn hợp đồng kì hạn, giá giao thời điểm thấp so với tỷ giá kì hạn (nếu TCTD thực hợp đồng kì hạn bị lỗ), TCTD hủy khơng thực hợp đồng kì hạn mà khơng phí Đây dạng phái sinh hợp đồng kì hạn ngoại hối chuẩn lại đem nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia thị trường ngoại hối cụ thể: (i) Đối với NHNN: Có thể đạt mục tiêu định hướng biến động tỷ không cần đưa cam kết năm trước Hơn nữa, NHNN không cần phải bán dự trữ ngoại tệ giao khiến cho dự trữ giảm mà giúp bình ổn biến động thị trường ngoại hối (ii) Đối với TCTD: Các TCTD không cần phải găm giữ ngoại tệ mà đảm bảo nhu cầu ngoại tệ cần Ví dụ, tỷ giá ổn định, khơng tăng TCTD hủy ngang hợp đồng kì hạn Còn trường hợp, tỷ giá tăng mạnh TCTD thực mua kì hạn từ phía NHNN Thứ hai, yếu tố thuận lợi thị trường ngoại hối cung ngoại tệ ln có xu hướng vượt cầu Trong kể đến mức thặng dư thương mại lên tới 2,2 tỷ USD năm 2016, so với mức thỏa thuận văn sửa đổi hủy bỏ giao dịch” THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 thâm hụt 3,8 tỷ USD năm 2015 Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tiếp tục tăng số lượng dự án vốn đăng kí tăng chậm Khơng thế, thị trường chứng khốn có dấu hiệu phục hồi điều chỉnh dòng vốn đầu tư gián tiếp từ mức âm ròng năm 2015 sang mức dương ròng năm 2016 Những diễn biến thuận lợi giúp đảm bảo cân đối cung cầu thị trường ngoại hối, từ tránh áp lực giảm giá nội tệ Vậy, đâu nguyên nhân dẫn đến biến động mạnh giá USD thị trường tự từ cuối tháng 11 đến hết năm 2016 mà yếu tố tảng coi tốt thuận lợi? Theo tác giả, biến động chủ yếu yếu tố đầu kì vọng USD tăng giá có thơng tin việc FED tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất Ngoài ra, tâm lý đầu “bầy đàn” phận người dân chưa sàng lọc thông tin tốt/xấu, thật/ giả khiến cho thị trường tự sóng vượt mốc 23.000, chạm đỉnh 23.400 Đây điều tránh khỏi, đặc biệt thị trường tài mà tượng thơng tin bất đối xứng chưa giảm thiểu cộng với thành phần tham gia đa dạng Tuy nhiên, tác giả cho NHNN thành công phát thơng điệp sẵn sàng bình ổn (nếu có) thông tin liên quan đến yếu tố vĩ mô giúp cho thị trường tự điều chỉnh quay với cân đối cung cầu thị trường Chặng đường điều hành tỷ giá nhằm chống la hóa Việt Nam Đơ la hóa hiểu việc sử dụng lưu thông ngoại tệ mạnh (thường đô la Mĩ- USD) kinh tế Đô la hóa Việt Nam có lịch sử lâu USD sử dụng song song với tiền đồng từ năm 1960 Trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, USD sử dụng lưu thơng rộng rãi tích trữ dân chúng miền Nam miền Bắc, ngoại tệ bị cấm sử dụng hồn tồn (Nghị định 102 Chính phủ, ngày 06/7/1963) Sau ngày thống đất nước, mơ hình xã hội chủ nghĩa áp dụng khắp nước Đồng Việt Nam (VND) định giá gần ngang với USD (Brahm, and Nhi, 1993) tiền tệ phép sử dụng lưu thơng Việt Nam Cũng thời điểm đó, Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế hoạt động kinh doanh ngoại hối Trong thời gian đó, thuật ngữ “đơ la hóa” chưa sử dụng khu vực tài ngân hàng kinh tế, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực để làm gia tăng niềm tin dân chúng vào giá trị đồng nội tệ, tăng cường sử dụng nội tệ hạn chế sử dụng ngoại tệ lưu thông Một chương trình tiếng thời điểm cải cách Giá- Bảng Tổng hợp biện pháp chống la hóa kinh tế mà Việt Nam áp dụng, giai đoạn 1996-2016 Các biện pháp Chi tiết - Quyết định 173/1998/QD-TTg, ngày 17/8/1998 trách nhiệm bán quyền mua ngoại tệ”; Quyết định 180/1999/QD-TTg, ngày 17/8/1998, sửa đổi cho Quyết định 173/1998/QD-TTg - Nghị định 202/2004/NĐ-CP “Tăng cường xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng” - Pháp lệnh Ngoại hối (có hiệu lực từ ngày 1/6/2006) Khung - Nghị định 160/2006/NĐ-CP “Hướng dẫn áp dụng Pháp lệnh ngoại hối” (có hiệu lực từ pháp lý ngày 28/12/2006) - Quyết định 98/2007/QĐ-TTg “Cải thiện khả chuyển đổi VND giảm mức độ la hóa kinh tế” - Nghị định 95/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 202/2004/NĐ-CP - Kiểm soát chặt thị trường ngoại hối tự Các - Áp dụng biện pháp kết hối (Thông tư 13/2011/TT-NHNN) - Giới hạn số lượng ngoại tệ mà người cư trú mang nước ngồi mà khơng cần biện thơng báo hải quan: tối đa US$3.000 (Quyết định 1437/2001/QD-NHNN, ngày 19/11/2001), pháp kiểm US$7.000 (Nghị định 160/2006/NĐ-CP), US$5.000 (Thông tư 15/NHNN ngày 12/8/2011) soát - Giới hạn số lượng ngoại tệ cá nhân mua ngoại tệ từ NHTM (tối đa US$100/ngày ngoại nước ngoài) hối - Tăng mức phạt giao dịch ngoại hối bất hợp pháp lên tới 500.000.000 VND (Nghị định 95/2011/ND-CP, ngày 20/10/2011) - Hạn chế cung ngoại tệ cho giao dịch nhập hàng hóa xa xỉ hàng hóa sản xuất Việt Nam - Kiểm soát chặt tiền gửi/khoản vay ngoại tệ nhằm giảm mức độ la hóa tiền gửi tiền vay Các + Hạn chế đối tượng phép vay ngoại tệ (Thông tư 07/TT-NHNN, ngày 24/3/2011); biện Thông tư số 03/2012/TT-NHNN ngày 08/3/2012; Thông tư số 37/2012/TT-NHNN ngày pháp 28/12/2012 bình + Áp lãi suất tiền gửi ngoại tệ: 3% (09/4/2011); 2% (02/6/2011); 1,25% (28/6/2013); 1% ổn thị (18/3/2014); 0,75% (29/10/2014), 0,25% (29/9/2015), 0% (17/12/2015) trường + Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ từ 4% lên 6% (09/4/2011); 7% (01/6/2011) - Tăng quy định trạng thái ngoại tệ vốn tự có theo ngày từ mức 20% (9/1998) lên 30% (Thông tư 07/TT-NHNN, ngày 20/3/ 2012) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ sbv.gov.vn SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 Hình FCD, M2, tỷ lệ FCD/M2 Việt Nam, 1996- 2015 Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF website NHNN Lương- Tiền thơng qua vào 14/9/1985 Theo đó, đồng phát hành với mệnh giá gấp 10 lần đồng cũ (Nguyễn Văn Tiến, 2012) Tuy nhiên, cải cách không đem lại kết mong muốn gây hoảng loạn “tháo chạy” khỏi tiền đồng, khiến cho tiền đồng giá thị trường Những khó khăn suy thối kinh tế trước năm 1988 cho thấy tất nỗ lực phủ Việt Nam cải thiện giá trị đồng nội tệ rơi vào thất bại Sự chuyển đổi VND, giảm sút lịng tin cơng chúng vào giá trị nội tệ khiến người dân có xu hướng chuyển sang nắm giữ vàng ngoại tệ (chủ yếu USD) tài sản giá trị phương tiện tốn Mức độ la hóa kinh tế Việt Nam thể nhiều hình thức, phải kể đến tình trạng la hóa thơng qua số dư tài sản (assets) nguồn (liabilities) ngoại tệ hóa bảng tổng kết tài sản NHTM Nhận thức rõ tác động tiêu cực la hóa tới kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng, thấy, NHNN tỏ rõ Hình Dư nợ ngoại tệ, tổng dư nợ tỷ lệ dư nợ ngoại tệ/tổng dư nợ Việt Nam, giai đoạn 1994-2014 Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF website NHNN THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 tâm thực thi chống đô la hóa vàng hóa kinh tế việc ban hành nhiều sách, biện pháp (Bảng 1) Một kế hoạch bao gồm nhiều giải pháp chống la hóa kinh tế đầy đủ làm cho số la hóa kinh tế bao gồm la hóa tiền gửi (FCD/M2) la hóa tiền vay giảm mạnh giai đoạn 1989-2016 Hình cho thấy diễn biến tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ M2 (FCD/ M2) giai đoạn 1989- 2/2016 theo xu hướng giảm dần mức giảm không bền vững Cụ thể sau tăng mạnh lên tới 41,2% vào năm 1991, tỷ lệ FCD/M2 giảm mạnh xuống 30,25% vào năm 1992, 23% năm 1993, rơi xuống mức 20,3% năm 1996 Tuy nhiên, khủng hoảng tài 1997- 1998 khiến cho tỷ lệ FCD/M2 lại tăng lên đạt số 31,7% vào năm 2001 Một lần lại chứng kiến đổi chiều mức độ đô la hóa kinh tế Việt Nam kể từ năm 2002 tỷ lệ FCD/M2 xu giảm mạnh Theo đó, mức độ la hóa tiền gửi giảm từ 28,4% vào năm 2002 xuống mức 13,75% năm 2010 Sau tăng nhẹ lên 14,6% (2011), tỷ lệ FCD/M2 giảm mạnh dao động quanh mốc 10% vào cuối quý 1/2016 Bên cạnh phân tích diễn biến mức độ la hóa tiền gửi, cần phải xem xét thêm mức độ la hóa tiền vay (loan dollarization) thể thông qua tỷ lệ dư nợ ngoại tệ tổng dư nợ (tổng dư nợ nội tệ ngoại tệ) Cùng chung xu hướng với mức độ la hóa tiền gửi, mức độ độ la hóa tiền vay xu giảm từ mức đỉnh 38,6% xuống mức 19,3% năm 2001 Sau đảo chiều tăng nhẹ giai đoạn 2002-2005, tỷ lệ dư nợ ngoại tệ tổng dư nợ giảm mức 12,4% năm 2014 Như vậy, thấy mức độ la hóa kinh tế Việt Nam có cải thiện rõ rệt số la hóa tiền gửi la hóa tiền vay giảm mạnh dao động quanh mốc 10-12% Theo tiêu chí phân loại IMF Việt Nam xếp vào loại kinh tế bị la hóa mức thấp (Balinõ cộng sự, 1999) Kết cho thấy nỗ lực NHNN việc kiềm chế tình trạng la hóa kinh tế Tình trạng la hóa kinh tế giảm mạnh có tác động tích cực đến kinh tế nói chung, thị trường tài nói riêng Cụ thể: Thứ nhất, tính chuyển đổi đồng Việt Nam bước cải thiện, biểu hiện: (i) Các giao dịch vãng lai tự hóa theo cam kết gia nhập WTO; (ii) giao dịch vốn bước tự hóa thận trọng: Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam cải thiện thơng thống hơn; hoạt động đầu tư gián tiếp vào khỏi Việt Nam kiểm soát mức độ định để hạn chế rủi ro với dòng vốn ngắn hạn cú sốc cho thị trường ngoại hối nước; bước đầu thí điểm cho VND tham gia quan hệ vay, trả nợ nước ngoài.; (iii) hoạt động niêm yết, định giá, toán ngoại tệ kinh doanh ngoại tệ trái phép thu hẹp thường xuyên kiểm tra, giám sát quan chức Thứ hai, tình trạng la hóa giảm góp phần gia tăng dự trữ ngoại hối lên mức 37 tỷ USD vào Hình Diễn biến dự trữ ngoại hối Việt Nam Đơn vị: triệu USD-trục trái; tuần nhập khẩu-trục phải Nguồn: Thống kê Tài quốc tế IMF SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 cuối quý 3/2016, đạt đỉnh 42 tỷ USD vào cuối năm theo công bố NHNN Xét quy mô theo tháng nhập khẩu, dự trữ ngoại hối Việt Nam tính đến thời điểm cuối năm 2016 khoảng 12,4 tuần nhập (Hình 5) Đây tiền đề thuận lợi để trì lịng tin khả đảm bảo tốn nghĩa vụ nợ nước ngồi kinh tế, khả hỗ trợ giá trị VND, khả đảm bảo tài quốc gia góp phần thu hút đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước ngồi Khơng thế, cịn giúp bảo vệ giá trị đồng nội tệ, hạn chế biến động mức tỷ giá hối đoái, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế tài Thứ ba, thị trường ngoại hối thức lấy lại vị chủ động, có vai trị dẫn dắt biến động thị trường ngoại hối tự Ngoài ra, ổn định tỷ giá nguyên nhân giúp kiềm chế lạm phát thời gian qua giảm thiểu tác động truyền dẫn từ tỷ giá đến lạm phát qua giá hàng hóa nhập Tất thành cơng có từ ổn định thị trường ngoại hối khằng định tính đắn hoạt động điều hành tỷ giá NHNN thời gian qua Thứ tư, tình trạng la hóa kinh tế giảm đáng kể, góp phần nâng cao tính hiệu lực điều hành CSTT quốc gia, đặc biệt việc nâng cao hiệu lực truyền dẫn CSTT tới mục tiêu kinh tế Lý thuyết thực tiễn Việt Nam cho thấy, kinh tế bị đô la hóa, NHNN khó đo lường tổng lượng tiền cung ứng M2 cách xác khơng thể tính tốn lượng ngoại tệ tiền mặt tham gia vào lưu thông với chức phương tiện trung gian tốn nội tệ Thứ năm, tình trạng la hóa giảm tạo điều kiện cho NHNN sử dụng thành công công cụ lãi suất nhằm tác động tới tỷ giá USD/VND Đây thành công đáng ghi nhận lẽ trước tỷ giá thường điều tiết thơng qua cơng cụ mang tính hành chính, kể từ năm 2012, NHNN sử dụng cơng cụ thị trường có cơng cụ lãi suất thay cơng cụ mang tính hành chính, áp đặt Ví dụ, tỷ giá USD/VND biến động mạnh thị trường vào thời điểm tháng 6-7/2013 (do tâm lý găm giữ ngoại tệ số NHTM), NHNN thông qua thị trường mở hút tiền về, khiến lãi suất liên ngân hàng lên cao Ngay NHTM THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 Hình Quy mơ mục lỗi sai sót cán cân toán quốc tế, 2008- 2015 Đơn vị: triệu USD Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF “quay về” VND khiến tỷ giá ổn định trở lại Đây điểm thành công đáng ghi nhận hoạt động điều hành tỷ giá NHNN thời gian gần đây, đặc biệt năm 2013 Thứ sáu, tình trạng la hóa, vàng hóa giảm góp phần ổn định thị trường vàng, giảm thiểu tác động tiêu cực tới thị trường ngoại hối Có thể thấy, giai đoạn trước 2012, giá vàng giới, giá vàng nước tỷ giá có liên thơng chặt chẽ với Theo đó, giá vàng giới biến động khiến cho thị trường vàng bất ổn, kéo theo bất ổn thị trường ngoại hối6 Tuy nhiên, kể từ năm 2012 đến nay, tượng gần loại trừ Kết biện pháp kiên NHNN thực thi chống tình trạng vàng hóa la hóa Bên cạnh kết đạt được, vấn đề la hóa biện pháp chống la hóa có số tồn tại, cụ thể: Thứ nhất, với kinh tế tiền mặt Việt Nam tỷ lệ FCD/M2 dư nợ ngoại tệ/tổng dư nợ phản ánh hết khía cạnh quy mơ mức độ la hóa Việt Nam có lượng ngoại tệ tiền mặt trơi ngồi hệ thống ngân hàng, đồng thời có số lượng chủ thể kinh tế nước ngồi Việt Nam có khoản vay ngoại tệ nước Hơn nữa, xét số tuyệt đối (dù đơn vị VND USD) số dư tiền gửi ngoại tệ dư nợ ngoại tệ tiếp tục tăng lên trì mức cao từ năm 2009 đến nay, có xu hướng có chững lại Thứ hai, số quy định quản lý ngoại hối Nghiên cứu Học viện Ngân hàng cho thấy hệ số tương quan giá vàng giá ngoại tệ nước 0,49 0,21 tương ứng với thời điểm trước sau Nghị định 24 (2012) Việt Nam mặt giúp thu hút vốn ngoại tệ cho kinh tế, mặt khác lại khiến cho tình trạng la hóa kinh tế khơng thể giảm bền vững mong đợi Ví dụ, người dân nhận tiền từ nước ngồi (dịng kiều hối) ngoại tệ nội tệ (tùy theo cầu) Tài liệu tham khảo Thứ ba, quy mô mục lỗi sai sót thống kê mức cao bắt nguồn từ tình trạng la hóa tiền mặt (cash dollarization) Trước năm 2012, có thời điểm mục lỗi sai sót cao khiến cho cán cân tổng thể Việt Nam trở nên thâm hụt xem tiếp trang 14 Brahm, L J and Le, Trong Nhi (1993) Uncle Ho’s posthumous Stabilization of the Dong, Asiamoney, London: Jul/Aug 1993 p 194 Nguyen, Thi Hong (2002) Dollarization of financial assets and liabilities of the household sector, the enterprises sector and the banking sector in Vietnam Paper presented at the JICA-State Bank of Vietnam Joint Research Project Workshop on “Dollarization and its effect on monetary and foreign exchange rate policies and the development of financial system: Vietnam, Lao PDR and Cambodia”, July 2002, Hanoi Nguyễn Thị Hồng (2011) Đơ la hóa sách tiền tệ Tạp chí Ngân hàng, No.5/2011 Nguyễn Văn Tiến (2012) Tài quốc tế Xuất lần 3, Nhà Xuất Thống kê Phạm Minh Điển cộng (2014) Chống la hóa kinh tế Việt Nam Đề tài NCKH Ban kinh tế Trung Ương Phạm Thị Hoàng Anh (2013) Hiệu lực chế truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh giá tài sản Việt Nam Đề tài NCKH cấp sở, HVNH IMF, Thống kê tài quốc tế Tổng cục Thống kê Thông tin tác giả Phạm Thị Hồng Anh, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Lĩnh vực nghiên cứu chính: Chính sách tiền tệ, tỷ giá, thị trường tài tài quốc tế, khủng hoảng tài chính, hoạt động ngân hàng, FDI dịng vốn quốc tế khác Tạp chí tiêu biểu có viết đăng tải: Journal of Asian Economics, Osaka Economic Papers, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Phát triển kinh tế, Viet Nam’s Socio Economic Development Review Email: hoanganhbav@gmail.com Bùi Tín Nghị, Tiến sĩ Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Ngân hàng Lĩnh vực nghiên cứu chính: Ngân hàng, hệ thống toán, kế toán, kiểm toán nội ngân hàng thương mại Tạp chí tiêu biểu có viết đăng tải: Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng Email: nghibt@hvnh.edu.vn Summary Exchange rate policy and de-dollarization in Vietnam The paper aims at reviewing exchange rate development in 2016 based on effectiveness of a new exchange rate arrangement implemented by the State Bank of Vietnam since January 2016 It found that with the new mechanism, Vietnam’s FOREX seemed to response positively to domestic and external shocks In the second part, the paper evaluates impacts of exchange rate policy measures on de-dollarization process in Vietnam Finally, recommendations for exchange rate policy and de-dollarization in Vietnam in future Keywords: exchange rate policy, dollarization, de-dollarization, Vietnam Nghi Tin Bui, PhD The President of the Banking Academy Anh Thi Hoang Pham, Assoc Prof PhD Director of Banking Research Institute, Banking Academy Received: 16 January 2017 / Accepted: January 2017 SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 Major success of monetary policy in 2016 Since early 2016, the Governor of the State Bank of Vietnam has issued Directive No 01/ CT-NHNN on the implementation of monetary policy and bank guarantee safe operation and efficiency According to this directive, the overall objectives and tasks of monetary policy in 2016 Although there is no breakthrough, 2016 was a successful year in running of monetary policy when the central bank to achieve its objectives since the beginning of the year These are:(1) To maintain a low inflation rate below 5%, supporting economic growth;(2) Achieve the target growth rate of the total of payment and credit growth; (3) The interest rate continues to decline slightly; (4) Complete the goal of bringing the bad debt ratio to below 3%; (5) To keep the exchange rate relatively stable Keywords: monetary policy, Vietnam Nghia Thi Tuan Le, Assoc Prof PhD Banking Faculty, Banking Academy Lan Khanh Chu, PhD Banking Research Institute, Banking Academy Received: 11 January 2017 / Accepted: 10 March 2017 trang nặng nề (2009), tạo căng thẳng cung cầu thị trường ngoại tệ Chính vậy, thặng dư cán cân tổng thể giai đoạn 2012-2016 góp phần tạo cân cung cầu thị trường ngoại tệ, gia tăng dự trữ ngoại hối Một số khuyến nghị điều hành tỷ giá nhằm chống la hóa thời gian tới Có thể thấy rằng, điều hành tỷ giá biện pháp chống la hóa kinh tế NHNN triển khai đồng tồn diện, có tác động tích cực tới thị trường ngoại hối mức độ đô la hóa kinh tế Bên cạnh đó, cịn số tồn tình trạng la hóa tiền mặt cịn cao khiến cho mức độ sai sót thống kê có xu hướng tăng lên, ảnh hưởng đến hiệu điều hành CSTT NHNN Trên sở đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị sách sau: doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ doanh nghiệp nhập xăng dầu lựa chọn phù hợp nhằm đạt mục đích như: Góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho kinh tế, đồng thời giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn giá rẻ so với vay VND, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên, điều phần tạo áp lực tới thị trường ngoại hối khoản vay ngoại tệ đến hạn phải trả Về nguyên lý, NHNN cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ vay cân xứng dòng tiền ngoại tệ vào số thời điểm định (cuối năm) khiến cho thị trường căng thẳng Chính vậy, NHNN cần bám sát diễn biến tăng trưởng tín dụng ngoại tệ để có can thiệp kịp thời tới kinh tế ■ Thứ nhất, NHNN cần tiếp tục kiên định mục tiêu bình ổn kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy sản xuất tái cấu trúc kinh tế, nhấn mạnh đến kiềm chế lạm phát NHNN cần điều hành CSTT theo hướng nới lỏng có thận trọng Thứ hai, tiếp tục kiên định với biện pháp hạn chế tình trạng la hóa, tình trạng vàng hóa kinh tế NHNN cần ý đặc biệt tới tình trạng la hóa tiền mặt kinh tế, từ giảm quy mơ mục sai số thống kê cán cân toán quốc tế Thứ ba, chủ trương cho vay ngoại tệ 14 SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 ... điều chỉnh quay với cân đối cung cầu thị trường Chặng đường điều hành tỷ giá nhằm chống la hóa Việt Nam Đơ la hóa hiểu việc sử dụng lưu thông ngoại tệ mạnh (thường đô la Mĩ- USD) kinh tế Đơ la. .. gia tăng dự trữ ngoại hối Một số khuyến nghị điều hành tỷ giá nhằm chống la hóa thời gian tới Có thể thấy rằng, điều hành tỷ giá biện pháp chống la hóa kinh tế NHNN triển khai đồng toàn diện,... vấn đề la hóa biện pháp chống la hóa có số tồn tại, cụ thể: Thứ nhất, với kinh tế tiền mặt Việt Nam tỷ lệ FCD/M2 dư nợ ngoại tệ/tổng dư nợ phản ánh hết khía cạnh quy mơ mức độ la hóa Việt Nam có

Ngày đăng: 06/11/2022, 17:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w