1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp cho chính sách điều hành tỷ giá hối đoái tại việt nam

95 450 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -[ \ - PHẠM THỊ PHƯƠNG LINH GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -[ \ - PHẠM THỊ PHƯƠNG LINH GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài – ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ KHOA NGUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.1.3 Vai trò tỷ giá hối đoái kinh tế 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 1.1.5 Ý nghĩa kinh tế tỷ giá hối đoái 1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 1.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái nội dung sách tỷ giá hối đoái 1.2.2 Các chế độ tỷ giá hối đoái 1.2.3 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến kinh tế 1.2.3.1 Tác động sách tỷ giá hối đoái cán cân thương mại 1.2.3.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái lạm phát 10 1.2.3.3 Tác động sách tỷ giá hối đoái đầu tư quốc tế nợ nước 11 12.3.4 Tác động sách tỷ giá đến tượng đô la hóa 12 1.2.4 Ý nghĩa mục tiêu sách tỷ giá hối đoái 12 1.3 Tác động phủ đến việc điều hành sách tỷ giá hối đoái 13 1.3.1 Các công cụ điều hành điều hành tỷ giá hối đoái phủ 13 1.3.2 Biện pháp can thiệp phủ vào sách tỷ giá hối đoái 15 1.3.2.1 Các lý việc can thiệp vào ngoại hối 15 1.3.2.2 Can thiệp trực tiếp phủ 16 1.3.2.3 Can thiệp gián tiếp phủ 17 1.3.3 Cách thức điều chỉnh cân tỷ giá hối đoái phủ 18 1.4 Cơ chế tỷ giá số nước Châu Á – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.4.1 Trung quốc 20 1.4.2 Malaysia 22 1.4.3 Thái Lan 22 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 2.1 Thực trạng sách điều hành tỷ giá hối đoái giai đoạn từ 2000 – 2006 24 2.1.1 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 – 2006 24 2.1.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế 25 2.2 Thực trạng sách điều hành tỷ giá hối đoái giai đoạn từ 2007 – 2010 27 2.2.1 Diễn biến kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010 27 2.2.2 Thực trạng sách tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010 36 2.2.2.1 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái năm 2007 36 2.2.2.2 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái năm 2008 38 2.2.2.3 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái năm 2009 40 2.2.2.4 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái năm 2010 42 2.3 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến kinh tế giai đoạn 2007 - 2010 44 2.3.1 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến lạm phát kinh tế 44 2.3.1.1 Trong năm 2007 nửa đầu năm 2008, sách tỷ giá chưa linh hoạt làm cho cung tiền nước tăng cao 44 2.3.1.2 Chính sách tỷ giá neo VND vào đồng USD USD giá mạnh khiến cho kinh tế nước nhập lạm phát đối mặt với nỗi lo giảm phát 45 2.3.1.3 Tác động lạm phát gia tăng đến lãi suất tác động hai biến đến tỷ giá hối đoái 46 2.3.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại 47 2.3.2.1 Một số bất cập lĩnh vực xuất nhập Việt Nam 47 2.3.2.2 Phân tích tác động sách điều hành tỷ giá đến cán cân thương mại 48 2.3.4 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến đầu tư quốc tế nợ nước 50 2.3.4.1 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến đầu tư quốc tế 50 2.3.4.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến nợ nước 52 2.3.5 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến tình trạng đôla hóa kinh tế 54 2.4 Những thành công vấn đề bất cập sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn hội nhập 56 2.4.1 Những thành công Nhà nước việc điều hành tỷ giá hối đoái 56 2.4.2 Những vấn đề bất cập sách điều hành tỷ giá hối đoái 56 2.4.3 Nguyên nhân tồn sách điều hành tỷ giá hối đoái 57 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng chung cho sách tỷ giá hối đoái Việt Nam 59 3.2 Bài toán tỷ giá hối đoái cho kinh tế Việt Nam 60 3.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái cho tình trạng thâm hụt cán cân thương mại 60 3.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái với nợ nước 63 3.2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái cho toán kiềm chế lạm phát 65 3.2.3.1 Sử dụng hiệu công cụ can thiệp tỷ giá hối đoái 65 3.2.3.2 Xây dựng công cụ dự báo tỷ giá hối đoái thị trường ngoại tệ 67 3.2.4 Bài toán sách tỷ giá hối đoái dòng vốn đầu tư nước 68 3.2.4.1 Tăng cường giám sát kiểm soát hoạt động dòng vốn vào 68 3.2.4.2 Quản lý tốt thị trường ngoại hối 70 3.2.4.3 Hoàn thiện thị trường bảo hiểm rủi ro tài 73 3.2.5 Khắc phục tình trạng đôla hóa nâng cao vị đồng Việt Nam 74 3.2.5.1 Các giải pháp xuất phát từ thị trường tiền tệ 74 3.2.5.2 Các biện pháp hành nhà nước 75 3.2.5.3 Minh bạch công khai hóa thông tin 76 3.3 Một số kiến nghị điều hành sách tiền tệ NHNN 77 3.3.1 Tăng cường vai trò kiểm tra, rà soát giám sát nhà nước 77 3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng sách điều hành kinh tế nhà nước 78 3.3.2.1 Đối với sách điều hành tỷ giá hối đoái 78 3.3.2.2 Xem xét mối tương quan sách để có phối hợp sách đạt hiệu cao 79 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tác động việc gia tăng lạm phát Mỹ đến giá trị cân đồng bảng Anh Hình 1.2: Tác động gia tăng lãi suất Mỹ đến giá trị cân đồng bảng Anh Hình 1.3: Tác động gia tăng thu nhập Mỹ lên giá trị cân đồng bảng Anh Hình 1.4: Sự biến thiên cán cân thương mại (đường cong J) quốc gia phá giá với điều kiện Marshall – Lerner thỏa ………………………………………………… 20 Hình 2.1: Tỷ giá bình quân giai đoạn 1995 – 2008 24 Hình 2.2: Tăng trưởng GDP thực tế lạm phát 1990-2008 25 Hình 2.3: Giá trị xuất, nhập Việt Nam 1986-2008 26 Hình 2.4: Biến động vốn FDI số dự án đầu tư từ năm 1998 - 2008 26 Hình 2.5: Hệ số ICOR giai đoạn 29 Hình 2.6: CPI từ tháng 1/2006 đến 1/2011 29 Hình 2.7: Nguyên nhân gia tăng lạm phát 30 Hình 2.8: Biến động lãi suất giai đoạn 2008 – tháng 2/2011 32 Hình 2.9: Tỷ giá giao dịch VND với ngoại tệ năm 2008 38 Hình 2.10: Biến động tỷ giá USD/VND giai đoạn 1/2009 – 8/2010 41 Hình 2.11: Biến động tỷ giá từ tháng 1/2009 – 1/2011 43 Hình 2.12: Tốc độ tăng cung tiền GDP nước từ năm 2004 - 2007 45 Hình 2.13: Biểu đồ thu hút vốn FDI từ năm 2008 – 2010 51 Hình 2.14: Lượng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán giai đoạn 2007 - 2010 51 Hình 2.15: Tỷ lệ tăng trưởng vốn đầu tư giai đoạn 2001 – 2010 52 Hình 2.16: Cơ cấu dư nợ nước phủ phân loại theo tiền tính đến 31/12/2009 54 Hình 2.17: Ngoại tệ chiếm 20% nguồn tiền lưu thông Việt Nam 54 Hình 3.1: Tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực nhập siêu giai đoạn 2000 – 1/2011 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mất giá VND so với USD giai đoạn 2000 – 2006 24 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP 28 Bảng 2.3: Đầu tư nước vào Việt Nam giai đoạn 2007-2010 28 Bảng 2.4: Xuất, nhập cán cân thương mại giai đoạn 2006 - 2010 33 Bảng 2.5: Dự trữ ngoại hối giai đoạn 2007 - 2010 35 Bảng 2.6: Biến động biên độ tỷ giá TGBQLNH giai đoạn 2007- tháng 2/2011 36 Bảng 2.7: Tác động điều chỉnh tỷ giá đến cán cân thương mại 48 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ nước Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 53 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI CNY : Nhân dân tệ CPI : Chỉ số giá tiêu dùng EUR : Euro FDI : Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước FII : Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội hay sản lượng quốc gia HKD : Đồng đôla Hồng Kông IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế JPY : Yên Nhật LSCB : Lãi suất MLR : Đồng Ringit Malaysia NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng trung ương SGD : Đồng đô la Singapore TGBQLNH : Tỷ giá bình quân liên ngân hàng THB : Bath Thái Lan TCTD : Tổ chức tín dụng USD : Đô la Mỹ VND : Việt Nam đồng XHCN : Xã hội chủ nghĩa VCB : Ngân hàng Vietcombank MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế mở, sách điều hành tỷ giá hối đoái xem công cụ để phủ nước giảm thiểu tác động cú sốc biến động khách quan từ tình hình kinh tế bên gây trình hội nhập Tỷ giá hối đoái vấn đề phức tạp, có liên quan mật thiết đến biến kinh tế lạm phát, lãi suất, cán cân thương mại, đôla hóa v.v việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Chính vậy, tỷ giá hối đoái vấn đề thời nóng bỏng mối quan tâm tất nước, bên cạnh tỷ giá hối đoái có tác động mạnh ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia nói riêng mối quan hệ kinh tế quốc tế nói chung, đặc biệt quan hệ thương mại nước với Việc xác định sách điều hành tỷ giá hối đoái thích hợp với giai đoạn kinh tế giúp quốc gia chủ động trước biến động bất thường kinh tế giới hạn chế cú sốc kinh tế Từ giúp ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát, cải thiện thâm hụt cán cân thương mại, thu hút đầu tư, tạo dựng lòng tin vào đồng nội tệ, vào sách điều hành kinh tế nhà nước Riêng Việt Nam giai đoạn vừa qua sách điều hành tỷ giá hối đoái cho thấy vai trò định tồn hạn chế cần khắc phục, thời gian tới đòi hỏi sách tỷ giá cần điều hành linh hoạt hơn, bám sát thị trường hiệu Chính vậy, với đề tài “Giải pháp cho sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam” phản ánh rõ thực trạng sách tỷ giá hối đoái giai đoạn phát triển Việt Nam vấn đề bất cập việc điều hành tỷ giá hối đoái Từ đây, giải pháp sách điều hành tỷ giá đưa nhằm góp phần xây dựng kinh tế bền vững, ổn định đủ lực chống lại cú sốc từ bên Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cần đạt mục đích sau • Làm sáng tỏ nhận thức tỷ giá hối đoái nhân tố ảnh hưởng đến sách điều hành tỷ giá hối đoái • Điểm lại cách khách quan trình điều hành sách tỷ giá hối đoái NHNN thời gian qua (giai đoạn 2000 – 2010) • Đánh giá tác động sách tỷ giá hối đoái đến nhân tố kinh tế -70khoán; phong tỏa tài sản lưu ký năm; đánh thuế cân lãi suất (thuế chênh lệch lãi suất nội địa quốc tế)… + Cần quan tâm hoàn thiện chế quản lý, cải thiện tính minh bạch tài chính, chế định giá chứng khoán theo nguyên tắc thị trường ª NHNN cần tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM, đặc biệt ngân hàng nước nhằm phát việc áp dụng thủ thuật nhằm lách luật để chuyển lợi nhuận nước Bù lại, để thu hút đầu tư nước gia tăng, đòi hỏi NHNN phải xây dựng kinh tế vĩ mô ổn định, sách điều hành tỷ giá hối đoái mang tính chất lâu dài tạo bình ổn thị trường ngoại hối Ngoài ra, vấn đề hoàn thiện thị trường bảo hiểm rủi ro tài có ý nghĩa quan trọng công tác thu hút dòng vốn đầu tư vào Việt Nam Chính vậy, NHNN cần: Phát triển kinh tế vĩ mô với sách tiền tệ tài khóa hợp lý: lạm phát kiềm chế, sách lãi suất điều chỉnh phù hợp với tình hình cung-cầu thị trường, hiệu đầu tư gia tăng kích thích gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh nước kích thích dòng vốn nước chảy vào Việt Nam 3.2.4.2 Quản lý tốt thị trường ngoại hối Để thị trường ngoại hối sạch, vững mạnh, đòi hỏi sách tỷ giá hối đoái nhà nước phải hợp lý, tỷ giá hình thành cách khách quan dựa cung - cầu thị trường, niềm tin vào giá trị đồng nội tệ nâng cao Để đạt điều cần quan tâm đến vấn đề sau: Ö Gia tăng dần quy mô dự trữ ngoại tệ quốc gia theo quy quy định IMF (từ đến tháng nhập khẩu) ngang tầm với nước khu vực nay, so với nước khu vực (Thái Lan, Indonesia, Malaysia mức 35 – 40 tuần nhập khẩu, tương đương từ 65% - 75% kim ngạch nhập khẩu) quỹ dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp (trung bình từ 7-12 tuần nhập khẩu, chiếm khoảng 20% kim ngạch nhập khẩu) Vì vậy, việc bình ổn thị trường biến động từ hoạt động thương mại, tỷ giá, từ thị trường quốc tế… gây khó khăn không đạt hiệu nguồn dự trữ hạn hẹp Và để gia tăng quy mô dự trữ nước cần: - Dựa vào công cụ dự báo tỷ giá để điều hành tỷ giá cho linh hoạt, hợp lý, thời điểm phản ánh mối quan hệ cung - cầu thị trường - Cần giải đến bất cập cấu hàng xuất nhập khẩu, có xuất Việt Nam gia tăng nhập siêu nước hạn chế, cán cân thương mại cải thiện thặng dư -71- Cần có biện pháp quản lý tốt nâng cao hiệu sử dụng khoản nợ vay phủ công ty nhà nước phủ bảo lãnh - Cần thu hút dòng vốn nước đầu tư vào nước thông qua biện pháp kích thích thu hút đầu tư nước Xây dựng biện pháp kiểm soát, quản lý tốt dòng vốn - Ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát góp phần giảm dần tình trạng dôla hóa kinh tế, gia tăng niềm tin đồng Việt Nam, NHNN dễ dàng thu hút lượng ngoại tệ dân đơn vị kinh doanh Ö Đa dạng cấu dự trữ ngoại tệ đất nước, nên dựa theo ngoại tệ mạnh, có quan hệ thương mại đầu tư lớn với Việt Nam Ngoài ra, giới nay, vàng công cụ dự trữ phổ biến nước phát triển giới Chính vậy, NHNN nên: - Chọn lựa loại ngoại tệ có quan hệ thương mại đầu tư lớn ảnh hưởng mạnh phát triển kinh tế Việt Nam - Phân tích mối tương quan giá trị loại ngoại tệ mức độ ảnh hưởng loại ngoại tệ đến phát triển kinh tế Việt Nam - Đưa mức tỷ trọng loại ngoại tệ quỹ dự trữ tỷ trọng thay đổi thời kỳ tùy thuộc vào quan hệ kinh tế với Việt Nam biến động ngoại tệ thị trường tiền tệ giới Ö Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: điều kiện cần thiết để qua nắm mối quan hệ cung - cầu ngoại tệ tiến hành biện pháp điều tiết thị trường cần thiết - Cần bãi bỏ chế xin cho NHNN NHTM, NHNN cần ban hành quy định điều kiện chung cần thiết cho tất ngân hàng đã, sửa tham gia vào chức giao dịch ngoại hối - Đối với NHTM có đủ điều kiện theo quy định NHNN tham gia thị trường ngoại hối trọng công tác triển khai sản phẩm, kỹ thuật kinh doanh ngoại tệ thị trường Ö Để tạo ổn định cho thị trường ngoại hối NHNN cần phải có biện pháp điều hành quản lý ngoại tệ cởi mở, mang tính thị trường nhiều bên cạnh việc tăng cường giám sát giao dịch ngoại hối giai đoạn - Trong năm qua, thị trường chợ đen góp phần tạo biến động tỷ giá lớn thị trường làm thất thoát lớn lượng ngoại tệ kinh tế qua đường nhập lậu hàng hóa biên giới Vì vậy, tăng cường lực lượng hải quan, -72công an biên phòng cửa để kiểm tra, xửa lý nghiêm minh hoạt động buôn lậu vàng, ngoại tệ cách tịch thu toàn tài sản này, thực biện pháp cưỡng chế theo quy định nghiêm minh pháp luật - Kiểm soát rà soát lại minh bạch hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM cách quản lý chặt hợp đồng toán, giao dịch ngoại tệ; đề khung hình phạt mạnh tay trường hợp gian lận ngày tinh vi, phức tạp kinh doanh ngoại tệ doanh nghiệp NHTM - Vấn đề kinh doanh xuất nhập vàng thời gian qua tác động mạnh đến cung cầu ngoại tệ Tình trạng công ty kinh doanh vàng giới đầu cơ, buôn lậu giao dịch, buôn bán vàng đủ chủng loại, chất lượng vàng không kiểm soát… hậu thị trường vàng bị xáo trộn, quản lý chặt chẽ, rõ ràng minh bạch Vì vậy, phủ cần phải có quy định pháp lý rõ ràng việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng Việc quản lý tốt thị trường vàng hoạt động xuất nhập vàng góp phần cải thiện cán cân vãng lai, góp phần ổn định tỷ giá, bình ổn thị trường ngoại tệ Ö Cơ sở pháp lý nhà nước ban hành phải tạo thông thoáng, đơn giản nhanh chóng kiểm soát hoạt động thị trường, tạo điều kiện cho đối tượng có nhu cầu mua ngoại tệ đáng đáp ứng nhanh chóng kịp thời Việc tăng cường phối hợp chặt chẽ quan ban ngành công tác tra, kiểm tra việc thực thi quy định chế độ quản lý ngoại hối hành Cương có biện pháp xử lý nghiêm minh, không phân biệt thành phần kinh tế vi phạm quy định thị trường ngoại hối Bên cạnh quản lý tốt thị trường ngoại hối cần phải trọng công tác thúc đẩy thị trường ngoại hối ngày phát triển nữa, điều kiện để hoàn thiện sách tỷ giá hối đoái Việt Nam + Phải trọng kết nối ngày hoàn chỉnh với thị trường tiền tệ quốc tế (đây bước quan trọng tiến trình phát triển thị trường ngoại hối hầu hết giao dịch mua bán tiền tệ chu chuyển qua kênh thị trường liên ngân hàng toàn cầu) + NHNN cần xem xét bước cho phép tiến hành giao dịch với đồng tiền chuyển đổi giới xây dựng lộ trình tiến tới tự giao dịch ngoại hối không làm giám sát nhà nước + Hệ thống ngân hàng nước phải thực trung gian người mua người bán với giá mua bán phải hợp lý theo tín hiệu thị trường Và tất nhu cầu -73mua bán ngoại tệ hợp pháp hệ thống tài đáp ứng, chắn không cần đến mệnh lệnh hành thị trường ngoại tệ tự tự thu hẹp lại chí không tồn Ngược lại, thị trường tự thu hẹp dần vốn ngoại tệ vào kênh thức dồi hơn, ngân hàng dễ dàng đáp ứng nhu cầu đáng người dân đơn vị kinh tế 3.2.4.3 Hoàn thiện thị trường bảo hiểm rủi ro tài Mối lo biến động tỷ giá có ý nghĩa quan trọng đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập với doanh nghiệp nước thực đầu tư, kinh doanh Việt Nam Chính vậy, công tác hoàn thiện công cụ phái sinh thị trường tài nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp nên quan tâm NHNN NHTM - NHNN cần có chế điều hành tỷ giá linh hoạt, tỷ giá phản ánh thực chất tình hình cung - cầu ngoại tệ thị trường giao dịch NHNN cần tăng cường vai trò thị trường ngoại tệ liên ngân hàng công tác tổ chức, giám sát điều hành nhằm hình thành thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức tổ chức tín dụng thành viên thị trường - NHNN cần ban hành văn luật hướng dẫn rõ ràng giao dịch sản phẩm phái sinh chung cho tất NHTM Tránh để tình trạng thực nghiệp vụ cách riêng lẻ, không thống dễ gây tranh chấp có cố xảy ra, hạn chế rủi ro cho NHTM cho doanh nghiệp - Học hỏi từ quốc gia phát triển quốc gia có tương đồng kinh tế với Việt Nam để hoàn thiện phát triển thị trường công cụ phái sinh - Cần trọng việc mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng nước thị trường ngoại hối quốc tế để tranh thủ hỗ trợ kiến thức, tài kỹ thuật để đại hoá công nghệ ngân hàng hệ thống phân tích quản lý rủi ro công cụ phái sinh nói chung - Các NHTM cần trọng công tác kết hợp triển khai sản phẩm dịch vụ hỗ trợ bước tư vấn, hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp, cần tổ chức buổi hội thảo để giới thiệu tư vấn loại hình dịch vụ nhằm mục đích vừa nâng cao nhận thức doanh nghiệp từ vừa giúp cho doanh nghiệp hiểu biết tiện ích công cụ phái sinh, vừa giúp cho doanh nghiệp định đắn việc đầu tư Như vậy, lợi ích bật công cụ phái sinh giúp cho thị trường tài Việt Nam nâng cao hơn, giảm thiểu rủi ro kinh tế nói chung -74NHTM hỗ trợ việc phòng ngừa hiệu rủi ro tỷ lãi suất nói riêng, đặc biệt, công cụ tài đại giúp doanh nghiệp cân đối luồng tiền, cấu lại tài sản nợ giảm bớt chi phí sở nhận định diễn biến thị trường 3.2.5 Khắc phục tình trạng đôla hóa nâng cao vị đồng Việt Nam Để giải toán đôla hoá kinh tế đường phải tạo niềm tin vào VNĐ để thực điều cần phải thông qua đường tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định tỷ giá, sách tài chính-tiền tệ hợp lý… 3.2.5.1 Các giải pháp xuất phát từ thị trường tiền tệ ™ Thứ nhất, Việt Nam cần phải ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bình ổn lãi suất, tạo dựng lòng tin người dân với đồng nội tệ lạm phát nước liên tục tăng cao, lãi suất biến động liên tục, giá trị đồng nội tệ liện tục bị giảm giá, giá hàng hóa nước leo thang gây tâm lý lo ngại chiều hướng giá ngày tăng, lòng tin người dân vào sách điều hành kinh tế nhà nước không tất yếu nảy sinh xu hướng sử dụng đồng tiền khác làm phương tiện dự trữ giá trị, đơn vị tính toán cho phần tài sản số dự án kinh tế ™ Thứ hai, sách tỷ giá cần phải đánh giá thực trạng cung cầu ngoại tệ thị trường, sách tỷ giá hối đoái đòi hỏi phải có linh hoạt nhằm hạn chế tăng giảm đột ngột tỷ giá không tạo kỳ vọng thị trường ™ Thứ ba, theo ý kiến số chuyên gia, lãi suất huy động USD Việt Nam mức cao, tạo thêm tâm lý găm giữ ngoại tệ dân cư Nếu việc điều chỉnh lãi suất ngoại tệ đảm bảo công thức: % tăng tỷ giá + lãi suất tiền gửi ngoại tệ < lãi suất tiền gửi nội tệ, điều kích thích quy đổi nguồn vốn, tạo cung ngoại tệ thương mại cho thị trường để góp phần ổn định tỷ giá USD/VND Ngoài ra, NHNN nên xem xét có quy định việc gởi tiền ngoại tệ, rút nội tệ với tỷ giá quy đổi thời điểm hành cần xây dựng lộ trình bước hạn chế huy động vốn ngoại tệ NHTM, nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc phần ngoại tệ vượt giới hạn huy động NHTM ™ Thứ tư, gia tăng tích lũy nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia để chống biến động ngoại tệ xuất phát từ bên 3.2.5.2 Các biện pháp hành nhà nước NHNN nhận thức sử dụng giải pháp hành không hiệu để giảm tình trạng "đô la hóa" kinh tế Tuy nhiên, với bối cảnh Việt Nam giai đoạn công cụ hành chưa thể nới lỏng nhiều -75o Theo quy định pháp luật phạm vi lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng Việt Nam, việc cấm niêm yết, toán đồng ngoại tệ khác ban hành từ nhiều năm việc quản lý vấn đề nhiều lỏng lẻo, hình thức xử lý vi phạm chưa đủ mạnh thực tế tình trạng tồn thị trường thời gian qua Do vậy, NHNN cần đưa biện pháp xử lý thật mạnh tay nghiêm minh trường hợp vi phạm, công tác kiểm tra, quản lý việc niêm yết giá đơn vị kinh doanh thị trường cần tiến hành thường xuyên mang tính chất lâu dài, tránh tình trạng kiểm tra đối phó tức thời giai đoạn năm vừa qua o Các thông tin quan ngôn luận, số liệu báo cáo quan chức giữ nguyên giá trị đồng tiền tệ, chí có lúc tất tệ quy đổi USD quy định nước tất hoạt động phải sử dụng đồng tiền chung VND Do vậy, cần phải sửa đổi từ thông tin cung cấp, tất giá trị quy VND, số trường hợp đặc biệt niêm yết thêm giá trị đồng ngoại tệ bên cạnh o NHNN định cấm tuyệt đối việc giao dịch mua bán ngoại tệ thị trường tự Nhưng để giải triệt để vấn đề đòi hỏi NHNN phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ NHTM việc thực quy định ngoại hối, phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhanh chóng nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho tất đối tượng kinh tế, bên cạnh cần xử lý nghiêm khắc hành vi cố tình mua bán ngoại tệ vượt trần qui định o Ngoài ra, NHNN nên qui định hạn mức giao dịch ngọai tệ tiền mặt Mọi giao dịch, trao đổi, mua bán, toán phải thực chuyển khỏan qua hệ thống ngân hàng o Chính phủ cần tiến hành bước giảm dần chấm dứt việc phát hành giấy tờ có giá ngoại tệ để huy động ngoại tệ nước, điều góp phần hạn chế tâm lý cất giữ USD dân chúng, nâng cao vị VND o NHNN cần quản lý kiểm soát vấn đề lãi suất huy động lãi suất cho vay ngoại tệ thời gian qua, lãi suất ngoại tệ chưa bị ràng buộc quy định điều gây không khó khăn cho việc điều chỉnh sách tỷ giá nhà nước Vì vậy, cần thiết phải điều hành lãi suất ngoại tệ thị trường nước theo hướng trì mức thấp, bám sát với lãi suất thị trường giới o NHNN cần rà soát lại văn pháp luật, quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn lẫn cần điều chỉnh sửa đổi, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, hợp lý thông thoáng -763.2.5.3 Minh bạch công khai hóa thông tin Theo đánh giá tổ chức minh bạch quốc tế, xếp hạng minh bạch thông tin Việt Nam bị đánh giá yếu Vì vậy, vấn đề minh bạch thông tin chất lượng thông tin mối quan tâm toàn xã hội nước có quan hệ thương mại, đầu tư với Việt Nam Vì đỏi hỏi quan phủ phải nhanh chóng thiết lập minh bạch quản lý điều hành kinh tế ¾ Thứ nhất, cần đảm bảo độc lập ngày cao quan lập pháp, hành pháp tư pháp (bởi Việt Nam có khoảng 75% đại biểu thuộc quan lập pháp lại đồng thời làm việc quan hành pháp) Khi quan lập pháp có độc lập với quan hành pháp tư pháp thực tế minh bạch tôn trọng văn quy phạm pháp luật ¾ Thứ hai, cần thống việc công bố số liệu, số công khai hóa phương thức tính toán, số liệu thị trường nên quy mối cho Tổng cục Thống kê, phải đảm bảo thông tin hoàn toàn khách quan, không bị chi phối tác động quan, cấp ngành ¾ Thứ ba, cung cấp thông tin kịp thời, có độ xác cao nhiệm vụ quan chức năng, tránh công bố thông tin ước lượng định tính phải đảm bảo đối tượng tiếp cận bình đẳng Ngoài ra, phải chịu trách nhiệm trước thông tin mà công bố ¾ Thứ tư, cần phải công khai minh bạch số liệu có liên quan đến vốn để tránh tình trạng thị trường bị xáo trộn, bất ổn xuất tâm lý kỳ vọng khác kinh tế ¾ Thứ năm, NHNN cần tiếp tục đạo đơn vị trọng công tác thông tin, tuyên truyền biện pháp đạo phương hướng điều hành hoạt động tiền tệ - ngân hàng, nội dung liên quan đến lãi suất, sách tỷ giá, quản lý ngoại hối để doanh nghiệp, tổ chức, người dân nắm bắt thông tin kịp thời có kế hoạch xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp ¾ Thứ bảy, ban hành luật chống đưa tin đồn thất thiệt gây hoang mang ảnh hưởng không tốt đến kênh dẫn xuất vốn cho kinh tế chứng khóan Nâng cao tính minh bạch thông tin thị trường có biện pháp hành xử lý thích đáng cho vấn đề nội gián, kẻ làm nhiễu loạn thông tin, làm giá thị trường… Việc minh bạch thông tin có hỗ trợ nhiều cho công củng cố phát triển kinh tế Thông tin công khai tạo tin tưởng cho xã hội vào quan quản lý Nhà nước, tránh tác động tiêu cực từ nguồn thông tin không thức -77Đối với Việt Nam nay, cần thiết tạo dựng niềm tin thành phần kinh tế, có sách, công cụ điều hành kinh tế nhà nước phát huy hiệu tối đa nó, kinh tế nước bền vững ổn định 3.3 Một số kiến nghị điều hành sách tiền tệ NHNN Sự can thiệp nhà nước vào thị trường; sách, quy định nhà nước nhiều bất ổn thời gian qua tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Việt Nam Vì vậy, phủ cần nâng cao hiệu công tác quản lý, xây dựng sách kinh tế hợp lý kết hợp với biện pháp hành nhằm khắc phục tồn 3.3.1 Tăng cường vai trò kiểm tra, rà soát giám sát nhà nước ¾ Chính phủ cần gia tăng thẩm quyền cho NHNN việc thiết kế thực thi sách tiền tệ (bởi tỷ giá tăng vượt trần, cách tự nhiên, người chăm theo dõi động thái NHNN Thế ngày 12/11/2010, đại diện cho Chính phủ phát biểu vấn đề tỷ giá lãi suất lại Thống đốc NHNN mà Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài Quốc gia), bên cạnh để giải toán tỷ giá hối đoái cần phải có kết hợp hài hòa sách tiền tệ sách tài ¾ Nâng cao việc phối hợp quan bộ, ngành chung tay hợp tác, liên kết việc điều hành kinh tế (đặc biệt NHNN với tài chính) nhằm tạo thống đồng giải pháp điều hành, tránh chồng chéo, mâu thuẫn việc ban hành quy định, sách Có vậy, kinh tế nước tạo liền thành khối vững vấn đề phát sinh từ bên dễ dàng ứng phó ¾ Cần xem xét, rà soát kiểm tra lại văn bản, quy định, thông tư pháp luật việc hướng dẫn thi hành nghị định phủ nhằm tạo hệ thống pháp lý thống nhất, rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu tạo hành lang pháp lý thông thoáng, nhanh gọn, hiệu Ngoài ra, cần bãi bỏ chế xin cho mà thay vào việc ban hành chuẩn mực, điều kiện cần thiết để đơn vị kinh tế nước hiểu rõ dễ dàng thực ¾ Cần tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát đơn vị hành nghiệp cấp, ngành, sở nhằm giải triệt để tình trạng: hối lộ, tham nhũng, quan liêu, gây sách nhiễu, móc nối địa phương với đơn vị kinh doanh nhằm tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh… ¾ Nâng cao vai trò điều hành, kiểm soát, thu thập thông tin, quản lý số liệu hệ thống tổ chức tín dụng, đảm bảo phát triển lành mạnh ngân hàng, có biện pháp xử lý nghiêm minh mạnh tay ngân hàng có hành vi vi phạm hay lách luật -78¾ Cải cách máy quản lý, điều hành cấp quyền, đòi hỏi người có trình độ cao, có tư cách, đạo đức nghề nghiệp, công tác tuyển chọn cần có công khai, minh bạch, tránh tình trạng gian lận, cậy quyền cậy ¾ Cần xem xét xây dựng lại chế đãi ngộ đơn vị hành nghiệp Cần quan tâm, đầu tư việc giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước, hạn chế tình trạng chảy máu chất xám… 3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng sách điều hành kinh tế nhà nước 3.3.2.1 Đối với sách điều hành tỷ giá hối đoái Để bình ổn tỷ giá cần phải xây dựng lộ trình lâu dài, bước xem xét, phân tích thực trạng tỷ giá Việt Nam, nên cân nhắc kỹ đánh đổi mục tiêu kinh tế Cần phải học hỏi có chọn lọc sách điều hành tỷ giá nước có kinh tế, có thực trạng Việt Nam nay, điển hình nước Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan… Ngoài ra, cần đặc biệt quan tâm tới việc xác lập mức tỷ giá cân trung tâm (central parity: mức mà tỷ giá hối đoái danh nghĩa cần đạt để tỷ giá hối đoái thực cân tính theo năm gốc) làm sở để điều hành tỷ giá biên độ thích hợp giai đoạn cụ thể Một sách tỷ giá để đảm bảo tăng trưởng ổn định cần phải phối hợp hai yếu tố ổn định điều kiện bình thường phản ứng linh hoạt có cú sốc bên Vì vậy, sách tỷ giá nên tiếp tục cải tiến theo hướng tăng cường linh hoạt tỷ giá vì: o Khi TGBQLNH linh hoạt mức ổn định tỷ giá không định mối tương quan VND với USD mà phải mối tương quan chung với đồng tiền khác o Khi biên độ tỷ giá quy định tương đối rộng vừa giảm sức ép lạm phát, đủ sức chống lại cú sốc từ bên mà không gây biến động; tạo điều kiện cho NHTM chủ động hoạt động mình, có chủ động NHTM linh hoạt hơn, kịp thời mạnh tay định kinh doanh để đối phó tốt với biến động tỷ giá tức thời, thị trường không tình trạng thái (quá nóng lạnh); giảm mức độ cần phải can thiệp NHNN; tạo điều kiện cho thị trường tự điều chỉnh theo quan hệ cung cầu ngoại tệ Do đó, trước mắt áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt có quản lý, điều chỉnh theo hai chiều hướng tăng – giảm, tùy vào tình hình thực tế cung - cầu thị trường Hạn chế giải pháp can thiệp đột ngột, tạo cú sốc thị trường nhằm giữ ổn định -79kinh tế vĩ mô, tạo sở cho tăng trưởng bền vững Khi thị trường ngoại hối ổn định ngắn trung hạn, cần thực mục tiêu Đại hội Đảng lần XI đề “thực sách tỷ giá theo cung - cầu ngoại tệ, bước thực tự hóa tỷ giá hối đoái có quản lý vĩ mô Nhà Nước, tiến tới thực tính chuyển đổi đồng tiềnViệt Nam” 3.3.2.2 Xem xét mối tương quan sách để phối hợp sách đạt hiệu cao ¾ Cần có phối hợp đồng sách kinh tế vĩ mô để tạo hiệu cao việc điều hành thị trường, điều chỉnh tỷ giá nhằm đạt hiệu cao Dựa vào công tác dự báo mà phủ nên xem xét đưa lộ trình phù hợp cho việc điều chỉnh biến kinh tế, hạn chế việc đưa sách đột ngột, tạo cú sốc thị trường ¾ Cần phân tích xem xét kỹ biện pháp can thiệp vào thị trường NHNN, nhận thấy thật cần thiết đủ lực NHNN đóng vai trò người mua bán cuối để thu vào đưa lượng ngoại tệ đủ để làm thị trường cân bằng, bên cạnh đó, cần thiết phải sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở để trung hòa lượng VND bị thay đổi Ngược lại, NHNN xét thấy tình hình cung - cầu căng thẳng, lượng ngoại hối không đủ để bình ổn thị trường lúc việc điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với thực trạng thị trường vấn đề cần thiết, đồng thời NHNN tham gia giao dịch với mức tỷ giá thị trường để hạn chế tình trạng tỷ giá tăng giảm đột biến Ngoài ra, công cụ nghiệp vụ thị trường mở sử dụng lúc thực vai trò trung hòa lượng tiền đồng thay đổi trước ¾ Trong thời gian trước mắt, NHNN cần nghiên cứu xem xét việc chấp nhận việc dùng ngoại tệ huy động với kỳ hạn dài NHTM phục vụ vào mục đích kinh doanh với tỷ lệ thích hợp mà đảm bảo khả khoản cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHNN Như vậy, cung - cầu ngoại hối bớt căng thẳng hơn, vấn nạn thừa tín dụng ngoại tệ ngoại tệ thương mại lại thiếu ¾ Thống nhất, quản lý, tập trung tất nguồn thu có nguồn gốc ngoại tệ ngân sách nhà nước phải vào quy đầu mối NHNN Việc ngoại tệ NHNN quản lý làm gia tăng khả can thiệp để bình ổn thị trường ngoại hối cần thiết NHNN cần tận dụng hội việc thu mua ngoại tệ từ dòng vốn nhà đầu tư nước kết hợp với công cụ nghiệp vụ thị trường mở để không xây xáo trộn thị trường -80NHNN đóng vai trò quan trọng công tác điều hành kinh tế vĩ mô, sách nhà nước tác động trực tiếp đến phát triển bền vững hay suy thoái đất nước Vì vậy, NHNN cần nên phân tích, cân nhắc kỹ tình hình kinh tế nước biến động tài toàn cầu để có can thiệp kịp thời, lúc, chỗ Và kinh tế nước phát triển bền vững, thị trường ngoại hối bình ổn, niềm tin vào đồng tiền nước củng cố hiển nhiên vấn nạn USD hóa thị trường chợ đen kinh tế tự động xóa bỏ Khi giá trị đồng tiền nước giữ vững, ổn định uy tín đồng Việt Nam nâng cao có tác động tích cực cho mục tiêu hướng đến VND trở thành đồng tiền có khả chuyển đổi, vị Việt Nam ngày khẳng định Kết luận chương 3: Nhìn chung, khuyến nghị nêu chương hoạch định thấy đơn giản, thực tế bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều bất ổn việc thực thi toàn gợi ý nêu điều Thậm chí, dài hạn việc thực thi toàn giải pháp vô khó công tác dự đoán tình hình kinh tế-chính trị nước giới tình trạng kinh tế Việt Nam dài hạn điều Hơn nữa, với thay đổi ngày nhanh chóng kinh tế giải pháp mà tác giả nêu trở nên lạc hậu, lỗi thời Chính vậy, công tác điều hành tỷ giá hối đoái cần phải linh hoạt, theo dõi bám sát tới biến động thị trường giới thị trường nước, từ có phân tích cân nhắc cẩn trọng việc đề xuất giải pháp điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với thực trạng kinh tế thời kỳ Để làm điều đó, cần nhà lãnh đạo tài giỏi, nhà điều hành thật am hiểu thị trường phối hợp thật hiệu công cụ tiền tệ, chế điều hành tỷ giá công khai, minh bạch dựa giải pháp hành tạm thời mang tính đối phó KẾT LUẬN Tỷ giá nhân tố nhạy cảm, có tác động sâu rộng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, tỷ giá xem cầu nối quan trọng kinh tế nước với kinh tế khu vực kinh tế bên thông qua hoạt động đầu tư, tài quốc tế, thương mại Do vậy, việc phân tích sâu sách tỷ giá hối đoái nước để đưa sách tỷ giá thích hợp với thời kỳ kinh tế quan trọng Đề tài “Giải pháp cho sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam” nhằm thấy rõ tác động qua lại tỷ giá với biến số kinh tế, ảnh hưởng sách điều hành tỷ giá đến biến số kinh tế thấy thực trạng, tồn đọng sách điều hành tỷ giá thời gian qua Từ đây, số giải pháp đưa nhằm góp phần vào việc vận hành thực tế sách tỷ giá hối đoái phù hợp với thị trường công cụ tỷ giá sử dụng để kích thích tăng trưởng đất nước, hạn chế tác động tiêu cực từ bên Với phân tích dựa thực tế thực trạng sách điều hành tỷ giá NHNN thời gian qua, đề tài nêu bật vấn đề sau: - Tác động thay đổi sách điều chỉnh tỷ giá nhà nước đến biến kinh tế, vai trò quan trọng tỷ giá kinh tế - Những thành công bất cập sách điều hành tỷ giá hối đoái NHNN năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách tỷ giá cho phù hợp với tình hình kinh tế nước quốc tế giai đoạn Tuy nhiên, với hạn chế thời gian, nguồn số liệu cập nhật giới hạn kiến thức nên đề tài em nhiều thiếu sót, nhiều mối quan hệ biến số kinh tế chưa lượng hóa kiểm chứng mô hình kinh tế Vì vậy, em mong nhận thông cảm, phê bình, góp ý Quý thầy cô để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành gởi lời cám ơn đến quan tâm hướng dẫn tận tình cô Khoa Nguyên giúp em có hoàn thành đề tài này, em xin cám ơn Quý thầy cô đọc góp ý cho luận văn em hoàn thiện Xin gởi đến Quý thầy cô gia đình lời chúc sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Tài quốc tế, NXB Thống kê, năm 2005 Khoa tài doanh nghiệp, Tài quốc tế, NXB Thống kê, năm 2005 Trường Đại học Kinh Tế, Ảnh hưởng việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) kinh tế Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp.HCM, 2007 PGS,TS Nguyễn Thị Quy, Biến động tỷ giá ngoại tệ (đồng USD, EUR) hoạt động xuất nhập khẩu, năm 2008 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, “Tỷ giá hối đoái Việt Nam – vấn đề đặt ra”, ngân hàng VietinBank, ngày 13/10/2010 PGS.TS Trần Hoàng Ngân, “Điều chỉnh tỷ giá để ổn định cung - cầu ngoại hối”, Sài Gòn giải phóng online, ngày 19/08/2010 PGS.TS Trần Hoàng Ngân, “Việt Nam không nên phá giá tiền đồng”, VnExpress, ngày 29/12/2009 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, “chính sách tỷ giá VND nhằm cải thiện cán cân thương mại thời kỳ khủng hoảng tài toàn cầu”, ngày 17/07/2009 TS Nguyễn Văn Bình, “Điều hành sách tỷ giá năm 2008 phương hướng năm 2009”, Website NHNN, ngày 10/02/2009 10 TS Nguyễn Minh Phong, “Triển vọng cho tỷ giá VND”, Ngân hàng VietinBank, ngày 24/05/2010 11 TS Trần Du Lịch, “Kinh tế Việt Nam – nhìn từ giác độ mục tiêu kinh tế vĩ mô”, website Đại biểu nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 12 TS Nguyễn Thị Kim Thanh, “Tự hóa lãi suất – có kiểm soát”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 26/05/2010 13 TS Lê Xuân Nghĩa, “Một số giải pháp sách tỷ giá hối đoái hỗ trợ phát triển kinh tế 14 doanh nghiệp”, ngày 29/12/2008 15 Hồ Quốc Tuấn – nghiên cứu sinh tiến sĩ, “chính sách tỷ giá – cần giải pháp kỹ trị”, doanh nhân 360, ngày 29/10/2009 16 Thạc sĩ Lê Văn Hinh, “Chính sách tỷ giá nào?”, Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 6/02/2009 17 Thạc sĩ, Nguyễn Thị Kim Liên, “Chính sách tỷ giá vai trò kiềm chế lạm phát kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước Việt Nam” 18 Thạc sĩ Ngô Nguyễn Đoan Trang, “Công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá Việt Nam”, cafeF, ngày 21/08/2009 19 Nguyễn Duy Nghĩa - Nguyên phó chánh Văn phòng Bộ Thương mại, “10 bất cập xuất khẩu”, “Bất cập kiểm soát nhập siêu”, VnExpress 20 Phí Đăng Minh - Vụ Quản lý ngoại hối, “Tác động tỷ giá đến xuất nhập khẩu”, vietstock.vn, ngày 22/04/2010 21 Nguyễn Kim Thanh-phó vụ trưởng vụ sách tiền tệ, “Lựa chọn chế điều hành tỷ giá nào”, VnEconomy, ngày 6/10/2008 22 Nguyễn Hữu Nghĩa-Vụ trưởng vụ dự báo, thống kê tiền tệ, “Kỳ vọng giá USD tăng bất hợp lý”, website NHNN, ngày 09/07/2010 23 Xuân Đảng-chuyên viên kinh tế, “Cái nhìn tổng quan việc thay đổi sách tiền tệ NHNN linh hoạt, thận trọng” 24 Tạp chí cộng sản, Việt Nam đường đổi mới, nhìn lại ngoại thương Việt Nam năm 2007 số (146) năm 2008, nguyễn nghĩa – công thương 25 Tỷ giá: Điểm yếu kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài chính, ngày 30/09/2010 26 Nguyễn Hoài Thanh, “Mổ xẻ vấn đề liên quan đến tỷ giá USD/VND”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 5/03/2010 27 Lê Khắc, “Chống nhập siêu: dựa vào “chiêu” tăng tỷ giá”, Vietnamnet.vn, ngày 25/08/2010 28 LG Vũ Xuân Tiền – Tổng giám đốc Công ty CP Tư vấn quản lý đào tạo VFAM Việt Nam, “Thiếu minh bạch bệnh năm y”, Tạp chí nhà quản lý số 68, tháng 2/2009 29 Nguyễn Thế Hùng, Phân tích đô la/đồng, Ngân hàng Techcombank, ngày 12/10/2006 30 Lựa chọn sách tỷ giá, thời báo kinh tế sài gòn, ngày 24/04/2009 31 Trang web Vneconomy, báo như: ¾ Hoàng Vũ, “Yêu cầu tập đoàn, tổng công ty bán ngoại tệ”, ngày 23/12/2009 ¾ Tuấn Linh, “Tín hiệu thắt chặt sách tiền tệ”, ngày 17/12/2009 ¾ Nguyễn Hoài – Tuấn Linh, “Tin đồn công tiền tệ”, ngày 2/12/2009 ¾ Hải Hà, “Thưa Thống đốc, “căng thẳng ngoại tệ” tháo gỡ nào?”, ngày 14/11/2009 ¾ Nguyễn Thanh Bình, “Năm cách chống đầu ngoại tệ”, ngày 9/06/2008 ¾ Minh Đức, “Chính sách tỷ giá quan trọng niềm tin”, ngày 22/12/2008 ¾ Lê Hường, “3 hệ 300 triệu USD trái phiếu”, ngày 17/03/2009 ¾ Lê Bình – Duy Cường, “Đa dạng hóa đồng tiền toán: “Ngoại tệ đâu USD”, ngày 20/07/2009 ¾ … 32 Các trang web ¾ http://www.vneconomy.vn ¾ http://www.vnexpress.net ¾ http://www.tuoitre.com.vn ¾ http://www.thanhnien.vn ¾ http://www.asset.vn ¾ http://www.ueh.edu.vn ¾ http://www.vietstock.vn ¾ http://www.sbv.gov.vn ¾ số trang web khác ... đoạn Chương 3: Giải pháp điều hành sách tỷ giá hối đoái Việt Nam -1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Hối đoái: chuyển... nước khác với giá rẻ 1.2 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái 1.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái nội dung sách tỷ giá hối đoái 1.2.1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái * Chính sách: trình hành động có... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng chung cho sách tỷ giá hối đoái Việt Nam 59 3.2 Bài toán tỷ giá hối đoái cho kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2017, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w