Đặt vấn đề: Hiệu quả trong việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh môn Lịch sử bậc THCS.

33 1 0
Đặt vấn đề: Hiệu quả trong việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh môn Lịch sử bậc  THCS.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả trong việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh môn Lịch sử bậc THCS – Giáo viên trường THCS ở huyện X tỉnh X Hiệu quả trong việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh môn Lịch sử bậc THCS.

Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử bậc THCS MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: 3 Đối tượng nghiên cứu: 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng a Thuận lợi b Khó khăn Nội dung hình thức giải pháp biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp c Mối quan hệ giải pháp biện pháp 24 d Kết đạt qua khảo nghiệm, giái trị khoa học… 25 PHẦN I PHẦN II PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Kiến nghị - Đề xuất: 26 Tài liệu tham khảo 27 Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS GD&ĐT BGH VD CNTT PH TK VH HS GV TW SGK TTTC PPTC VIẾT ĐẦY ĐỦ Trung học sở Giáo dục Đào tạo Bam giám hiệu Ví dụ Cơng nghệ thơng tin Phụ huynh Thế kỉ Văn học Học sinh Giáo viên Trung Ương Sách giáo khoa Thuyết trình tích cực Phương pháp tích cực Thực hiện: Đồn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử bậc THCS I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việc dạy học giai đoạn việc giáo dục cho học sinh kiến thức việc tiếp cận lực, hoạt động học sinh cần quan tâm Đặc biệt để thực mục tiệu phát triển toàn diện giáo viên học sinh cần tiếp cận phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu cánh mạng công nghiệp 4.0 Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách học sinh, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống Trong số biện pháp đổi phương pháp dạy học có: Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống; Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học; Vận dụng dạy học định hướng hành động; Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học cơng nghệ thơng tin hợp lí hỗ trợ dạy học; Sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo … Xu hướng chung giới chuyển từ dạy học tập trung vào mục tiêu, nội dung chương trình sang tập trung vào việc tổ chức trình dạy học, đánh giá để phát triển học tập, nhằm hình thành lực khác cho người học Khi chương trình xây dựng theo cách tiếp cận hình thành lực, người ta khơng q xem trọng tri thức mà xem trọng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, làm để phát triển lực người học Từ địi hỏi giáo viên phải huấn luyện để biết cách tạo tình huống, tạo mơi trường tương tác thân thiện tích cực, giúp học sinh có hội bày tỏ quan điểm cá nhân, tranh luận, phản biện… nhờ tích cực hóa học sinh, ni dưỡng hứng thú, tự tin em Một dạy/bài học thành công giáo viên phải để từ học sinh kém, trung bình, đến học sinh khá, giỏi kích hoạt, khám phá, trải nghiệm… kết thúc học/bài học, học sinh thu nhận góc độ mình, tự biến đổi thân hiệu tìm hiểu chuyên đề: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trước biến động phức tạp xã hội xuống cấp trầm trọng phận không nhỏ học sinh ý thức hệ phụ huynh làm cho bạo lực học đường ngày gia tăng, lên trang mạng xã hội Zalo, facebook, phim ảnh ảnh hưởng đến kết học sinh dẫn đến kết học tập không mong muốn số nhà làm giáo dục giáo viên tâm huyết Một số phụ huynh lại coi thường giáo viên dẫn đến việc phụ huynh bắt giáo viên phải quỳ, học sinh bóp cổ giáo viên, học sinh đâm chém giáo viên thiết nghĩ tất vấn đề phần nhìn khơng người thầy xem thương người làm nghề “Cao quý nghề Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS cao quý” Đặc biệt tình trạng thờ vô trách nhiệm xa rời môn Lịch sử học sinh báo động với tâm lý mơn học khơ khan nhàm chán, số liệu khó học, ngồi kênh hình, tư liệu sách giáo khoa, sách tham khảo không hút cách truyền thụ số giáo viên cịn cứng nhắc, khn mẫu số giáo viên lại không chịu đổi , tiếp thu phương pháp kĩ thuật dạy học mới… làm cho học sinh khó học dẫn đến chán học môn Lịch sử Từ vấn đề nêu trên, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử nên thân trăn trở suy nghĩ, thay đổi nên tơi chọn chun đề " Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS " để nhằm trao đổi với bạn bè đồng nghiệp việc cần thay đổi với mới, phù hợp nhằm mang đến kết tích cực việc dạy học môn Lịch sử thiết nghĩ cần thay đổi để thay đổi khơng hệ mà nhiều nhiều hệ hôm mai sau Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 8,9 (năm học 2015-2016); Khối 8,9 (Năm học 2016 - 2017) Trường THCS Hoàng Hoa Thám – Xã Cư Yang- Huyện Eakar- Tỉnh ĐakLak Giới hạn phạm vi nghiên cứu a Giới hạn: Bản thân tiến hành nghiên cứu thời gian năm, năm học 2013- 2014, 20142015, 2015- 2016, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu tổng hợp kết quả, đến năm học 2016- 2017 áp dụng vào thực tiễn cho học sinh lớp 8, Trường THCS Hoàng Hoa Thám b Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian nhiệm vụ phân công nên phạm vi nghiên cứu đề tài gói gọn đối tượng học sinh Khối 8,9 trường THCS Hoàng Hoa Thám – huyện EaKar – Đăk Lắc năm học 2016 – 2017 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Đọc tài liệu tham khảo phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh - Nghiên cứu vận dụng vào giảng phương pháp tạo biểu tượng Lịch sử cho phù hợp có tác dụng phát huy trí lực học sinh - Phương pháp trực quan điều tra khảo sát tình hình - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp gợi mở, thuyết trình - Phương pháp nghiên cứu lý luận Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử bậc THCS II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Trong năm qua, hoạt động đổi phương pháp dạy học, thu kết bước đầu như: công tác quản lí, ban hành loạt cơng văn hướng dẫn, thị, nghị định hướng cho việc đổi phương pháp, tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học… Đối với giáo viên, đơng đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn, cố gắng thực đổi phương pháp dạy học… Nhưng kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học nhà trường THCS nhiều hạn chế Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thấy rằng: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học, nặng lí thuyết, chủ yếu thơng qua kêu gọi đổi mới, tập huấn nghiệp vụ … số tiết thao giảng, dự rõ nét - Số giáo viên thường xuyên, chủ động, sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, tự học, tự sáng tạo học sinh chưa nhiều - Chưa tạo động lực cho giáo viên thực đổi - Việc soạn, giảng theo hướng đổi giáo viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở vật chất, thiết bị dạy học, tích cực, chủ động học sinh … nên chưa tạo trí, đồng thuận, chuẩn mực nhận xét, đánh giá Trên sở lý luận thực tiễn trên, giáo viên dạy môn Lịch sử thân tơi ln có suy nghĩ, trăn trở nhằm tìm hướng giải hiệu nhất, biện pháp có sức thuyết phục cơng tác giảng dạy để đưa đến hiệu tích cực cơng tác dạy học Thực trạng vấn đề nghiên cứu Đặc điểm tình hình: Ngơi trường mang tên vị anh hùng Hoàng Hoa Thám, nằm địa bàn xã Cư Yang – xã đặc biệt khó khăn Trường giáo dục đạo đức Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS dạy tri thức cho 520 học sinh với 14 lớp Cơ sở khang trang, khuôn viên Trường Xanh - Sạch - Đẹp Tổng số cán cơng nhân viên: 34 Trong BGH: 02 Nữ: 20 Đảng viên: 20 Số giáo viên môn Lịch sử: 02; Số nữ: 01; Trình độ chun mơn: Đại học: 02; Trình độ tay nghề: Trên 05 năm; Bằng tin học A trở lên thành thạo việc dạy theo giáo án điện tử, tra cứu Internet đổi phương pháp dạy học a Thuận lợi: Được quan tâm Đảng ủy, quyền địa phương, Đặc biệt quan tâm, đạo sát tạo điều kiện cấp lãnh đạo Phòng Giáo dục Eakar, hưởng ứng nhiệt tình hết trách nhiệm BGH, tập thể cán giáo viên đông đảo nhân dân địa bàn xã Cư Yang Trong năm học gần đây, chất lượng giáo dục bước nâng lên rõ rệt Toàn thể cán GV, nhân viên nhận thức rõ ràng, chủ trương, đường lối đạo quý cấp, bước cải tiến phương pháp dạy học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ chất lượng dạy-học Nhóm mơn Lịch sử trường có tay nghề tương đối thuận lợi với tuổi đời tuổi nghề ổn định, có tâm huyết gắn bó với nghề Tỉ lệ giáo viên có tay nghề giỏi chiếm 2/2 nên việc thực đợt vận động , phong trào thi đua thuận lợi b Khó khăn: Trường nằm địa bàn vùng III, trình độ nhận thức số phận phụ huynh nhiều hạn chế, xã xa trung tâm Huyện nên vấn đề tiếp cận thơng tin văn hóa, giáo dục cịn nhiều hạn chế, trình độ nhận thức nhân dân chủ trương khơng đồng Bên cạnh đó, số người dân tư tưởng chủ quan, bảo thủ chưa nhận thức vai trị, vị trí quan trọng giáo dục, số không nhỏ phụ huynh cịn giao mặc em cho giáo viên, khơng để ý đến chất lượng, kết học hập học sinh Chính hạn chế phần làm cản trở đến phát triển nhà trường Cụ thể qua điều tra thực tế học sinh lớp năm học 2015 -2016 học kì I Tơi thấy ý thức học tập môn Lịch sử chưa cao kết cụ thể qua khảo sát chất lượng sau: SỐ LIỆU THỐNG KÊ Năm 2015 -2016 HKI Môn Lịch sử Giỏi Khá TT Lớp Sĩ Số SL % SL % 9A 38 15 39.5 13 34.2 9B 37 10 27 21.6 9C 37 21.6 18.9 SL 13 15 TB % 15.8 35.1 40.5 SL Yếu % 10.5 16.3 19 Kém SL % Từ số liệu điều tra tâm lý học sinh từ lâu Lịch sử môn nhàm chán khô khan khiến nhiều HS ngại học Chính thế, điểm kiểm tra điểm trung bình mơn em cịn thấp Thực tế thật đáng lo ngại? Thực trạng vấn đề sao? Vì Thực hiện: Đồn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS học sinh ngại học Lịch sử? Cần phải làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử khối THCS cho học sinh? Đó vấn đề tơi trăn trở, day dứt muốn tìm cách giải cách áp dụng phương pháp dạy học nhằm thay đổi tình Nội dung hình thức giải pháp, biện pháp thực a Mục tiêu, điều kiện để áp dụng giải pháp biện pháp * Mục tiêu: Theo hướng phát huy tích cực chủ động người học mục tiêu đề cho HS, HS thực Chính HS thơng qua hoạt động học tập tích cực, phải đạt mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ, cho giáo viên kiểu cũ GV người đạo, tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp HS đạt tới đích dự kiến học Trong PPTC, GV phải ln ln có ý thức tạo mối quan hệ hợp lý dạy kiến thức, kỹ với dạy PP suy nghĩ hành động Thông thường, xác định mục tiêu học theo kiểu dạy học đồng loạt, cần tính tốn độ khó nhiệm vụ cho thích hợp với nhóm HS giỏi nhóm HS yếu, nghĩa bên cạnh mục tiêu chung cho lớp, cần thiết, cịn phải tính đến mục tiêu riêng cho nhóm HS đặc biệt Cần thay đổi cách viết mục tiêu (MT) chung chung sang cách viết mục tiêu cụ thể Những động từ nắm được, hiểu chung chung, chưa cho thấy rõ mức độ.Vì vậy, "đầu ra" học nên diễn đạt động từ hành động quan sát, đánh giá Ví dụ như: - Về MT kiến thức nên sử dụng động từ: biết, hiểu, giải thích, mơ tả lại, so sánh, tóm tắt, phản biện, chứng minh - Về MT kỹ nên sử dụng động từ: Phân tích, so sánh, phán đốn, vận dụng, giải vấn đề… - Về MT thái độ tư tưởng nên sử dụng động từ: Cảm xúc tán thành, phản đối, hưởng ứng * Điều kiện: GV phải đầu tư nhiều công sức thời gian soạn để thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi HS GV phải có tri thức mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng thiết bị dạy học đại… Dưới đạo GV, HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với phương pháp tích cực giác ngộ mục đích học tập, tự nguyện tham gia hoạt động học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách phát triển tư Chương trình sách giáo khoa phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét để tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực, giảm bớt thơng tin buộc HS thừa nhận ghi nhớ máy móc, tăng cường tập để HS tập giải, giảm bớt câu hỏi tái đòi hỏi câu trả lời có sẵn tThực hiện: Đồn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử bậc THCS ượng nêu SGK thay hướng dẫn tìm tòi tra cứu; giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường gợi ý để HS tự nghiên cứu, phát triển nội dung học Phương pháp tích cực yêu cầu có phương tiện thiết bị dạy học thuận lợi cho HS thực công tác độc lập theo nhóm Hình thức tổ chức lớp học phải dễ dàng thay đổi linh hoạt phù hợp với dạy học ngồi khn khổ lớp học Như hoạt động cá thể, hoạt động tập thể, dạy học thực địa, bảo tàng, di tích lịch sử… Việc kiểm tra, đánh giá HS phải có chuyển biến mạnh mẽ nội dung, hình thức, tổ chức theo hướng phát huy trí thơng minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học vào tình thực tế, làm bộc lộ thái độ, cảm xúc HS trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân gia đình cộng đồng Từ vấn đề nên gặt hái kết sau b Nội dung cách thức thực b.1 Hiệu nhận thức tư tưởng Phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Bảng So sánh cách soạn theo PP truyên thống PPTC1 Phương pháp truyền thống Phương pháp tích cực a) GV dự kiến chủ yếu hoạt động lớp (thuyết trình, giảng giải, đặt câu hỏi, viết bảng, vẽ sơ đồ, phân tích biểu đồ, ) có hình dung chút hành động hởng ứng HS (sẽ trả lời câu hỏi nêu nào, nêu thắc mắc gì, có ý kiến GV trình bày vấn đề…) a) Những dự kiến GV tập trung chủ yếu vào hoạt động HS (quan sát, phân tích, tranh luận vấn đề đặt ra, ), sở GV hình dung phải tổ chức hoạt động HS (giao tập cho cá nhân hay theo nhóm, trình bày kết nghiên cứu; cho HS quan sát rút nhận xét hay tổ chức cho HS trực tiếp làm ) b) GV tính tốn kỹ trình tự triển khai hoạt động lớp cho hợp lý, tiết kiệm thời gian, để chủ động hoàn thành tiết học b) GVsuy nghĩ công phu khả diễn biến hoạt động đề cho HS, dự kiến giải pháp điều chỉnh để không bị "cháy giáo án" c) Thông tin theo chiều, chủ yếu c) Bài học xây dựng từ đóng Từ bảng so sánh giúp giáo viên xác định mục tiêu quan trọng tiết dạy nhằm điều chỉnh phương pháp cho phù hợp Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử bậc THCS từ thầy đến trị GV hồn tồn kiểm sốt tiến độ học GV vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm để làm cho HS hiểu nhớ nội dung quy định sách giáo khoa góp HS thơng qua hoạt động GV tổ chức, khai thác vốn hiểu biết kinh nghiệm HS tập thể lớp, tăng cường mối quan hệ thầy với trò, trò với trò Về mặt PP, cần vận dụng PPTC cho phù hợp với nội dung học, trình độ HS, phương tiện thiết bị dạy học Cốt lõi đổi KHDH (giáo án) phần thiết kế hoạt động giúp HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học Hình thức trình bày KHDH (mấy cột, bước ) thay đổi tùy theo trình độ, kinh nghiệm, thói quen GV, tùy theo đạo chuyên môn địa phương Về mặt kỹ thuật, nên tập trung vào việc sử dụng câu hỏi phiếu học tập Để phát triển PPTC, khâu soạn bài, GV cần coi trọng việc chuẩn bị câu hỏi Mỗi học cần có số câu hỏi then chốt, nhằm vào mục đích nhận thức xác định, phần trọng tâm, sở lên lớp phát triển thêm câu hỏi phụ tùy theo diễn biến tiết học Hình Học sinh ngồi học theo nhóm tiết học Để tổ chức hoạt động học tập HS, GV dùng phiếu học tập Mỗi phiếu học tập giao cho HS vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dượt kỹ năng, rèn luyện thao tác tư thăm dò thái độ HS trước vấn đề Điều quan trọng qua công tác làm việc độc lập với phiếu học tập, HS phát triển kỹ quan sát, tư (so sánh, phân tích, quy nạp, khái qt hóa, suy luận, đề xuất giả thuyết ) b.2 Hiệu phương pháp thuyết trình tích cực (TTTC) Việc ngồi học chia theo nhòm nhỏ giúp em thảo luận học tập theo phương pháp đạt hiệu Đây hiệu đặc biệt quan trọng bậc việc sử dụng phương pháp Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử bậc THCS Là phương pháp GV dùng lời để trình bày nội dung học Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học truyền thống thực hệ thống nhà trường từ lâu Đặc điểm bật phương pháp thuyết trình thơng báo - tái Vì vậy, phương pháp thuyết trình cịn có tên gọi phương pháp thuyết trình thơng báo - tái Phương pháp rõ tính chất thơng báo lời thầy tính chất tái lĩnh hội trò Thầy giáo nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, chuẩn bị giảng trực tiếp điều khiển thông báo luồng thông tin tri thức đến học sinh Học sinh tiếp nhận thơng tin việc nghe, nhìn, tư theo lời giảng thầy, hiểu, ghi chép ghi nhớ.3 Hình Học sinh nghe giáo viên giáo nhiệm vụ cho nhóm giúp em thay đổi quan trọng so với phương pháp học truyền thống trước Như vậy, kiến thức đến với học sinh theo phương pháp gần thầy "chuẩn bị sẵn" để chờ thu nhận, hoạt động trò tương đối thụ động Phương pháp thuyết trình cho phép người học đạt đến trình độ tái lĩnh hội tri thức mà thơi Do đó, theo hướng hoạt động hóa người học, cần phải hạn chế bớt phương pháp thuyết trình thơng báo - tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình giải vấn đề Đây kiểu dạy học cách đặt học sinh trước tốn nhận thức, kích thích học sinh hứng thú giải toán nhận thức, tạo chuyển hóa từ qúa trình nhận thức có tính nghiên cứu khoa học vào tổ chức qúa trình nhận thức học tập Giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề học sinh tự giải vấn đề đặt Theo hình mẫu đặt giải vấn đề mà giáo viên trình bày, học sinh học thói quen suy nghĩ lơgic, biết cách phát vấn đề, đề xuất giả thuyết, thảo luận, để kiểm tra giả thuyết nêu Thuyết trình kiểu đặt giải vấn đề túy giáo viên trình bày có hiệu phát triển tư học sinh Nếu xen kẽ vấn đáp, thảo luận cách hợp lý hiệu tăng thêm Muốn vậy, lớp không nên đơng, có điều kiện thuận lợi cho đối thoại, đồng thời học sinh phải có thói quen mạnh dạn bộc lộ ý kiến riêng trước vấn đề nêu Giáo viên phải giao nhiệm vụ thật cụ thể cử nhóm trưởng điều hành hoạt động thư kí sau học sinh tiết hành thảo luận ghi lại kết thống vào bảng học nhóm Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar 10 Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS Hình Học sinh tiến hành thảo luận nội dung giáo viên giao nhiệm vụ *PP ôn tập Khái quát chung - Khái niệm: Ôn tập PPDH giúp HS mở rộng, đào sâu, khái quát hóa, hệ thống hóa tri thức học, nắm vững kỹ năng, kỹ xảo thực hành, phát triển trí nhớ, tư HS Đồng thời qua điều chỉnh, sửa chữa sai lầm hệ thống tri thức HS Các dạng ôn tập: Ôn tập mở đầu vào đầu năm học, vào đầu chương hay Ôn tập củng cố bước đầu sau lĩnh hội tri thức hay kỹ Ơn tập nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo hình thành Ôn tập sửa chữa nhằm khắc phục lỗ hổng tri thức HS Ôn tập khắc sâu nhằm đào sâu tri thức học Ôn tập khái quát hóa, hệ thống hóa sau chương, phần hay tồn khóa trình mơn học đó… Cách thức thực - Lập kế hoạch ơn tập cách có hệ thống, kịp thời - Ôn tập trước quên - Ôn tập nhiều hình thức khác hệ thống hóa tri thức, làm tập, vận dụng điều học để giải thích vật, tượng… - Ơn tập tích cực cách tái lại, cấu trúc lại tri thức để giải vấn đề nhằm lĩnh hội tri thức mới, có khả vận dụng tri thức hoàn cảnh biết hoàn cảnh Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar 19 Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS - HS cần phải lập sơ đồ, lập biểu bảng nhằm hệ thống hóa kiến thức, khái niệm, quy luật mối liên hệ chúng, phát triển vật tượng theo hệ thống câu hỏi định Để PPDH tích cực phát huy tính phù hợp tính hiệu lựa chọn, GV cần ý đến mối quan hệ PPDH với yếu tố liên quan Các yếu tố mục tiêu dạy học; nội dung dạy học; nhu cầu, hứng thú, thói quen học tập HS; lực, sở trường, kinh nghiệm sư phạm GV; điều kiện giảng dạy học tập nhà trường b.11 Hiệu việc Phát huy tính tích cực thơng qua hệ thống câu hỏi tập Thiết kế tập nhận thức: Muốn phát triển tư học sinh học tập lịch sử biện pháp có tác dụng hữu hiệu thiết kế câu hỏi tập Thiết kế loại tập rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp để khái quát kiện, tượng lịch sử: Bài tập không dừng lại mức độ nâng cao nhận thức học sinh bài, mà đòi hỏi học sinh phải biết khái quát liên hệ, tính kế thừa, phát triển kiện giai đoạn lịch sử Thiết kế loại tập theo hướng rèn luyện thao tác tư so sánh, đối chiếu để rút kết luận khái quát kiện, tượng lịch sử: Ví như, giảng bài: Phong trào dân chủ 1936-1939, giáo viên giúp học sinh phân tích đặc điểm Phong trào dân chủ 1936-1939 so sánh khác chủ trương chiến lược so sánh đấu tranh Đảng so với thời kỳ 1930-1931 ? Thiết kế loại tập theo hướng rèn luyện thao tác tư tìm mối liên hệ nhân - Bài tập loại giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc mối liên hệ kiện giảng mối liên hệ kiến thức học lớp với kiến thức học Ví như, giảng phong trào kháng pháp năm cuối kỉ XIX , đặt câu hỏi: Đặc điểm nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương? Có thể xây dựng sơ đồ, biển đồ để khái qt hố q trình lao động, hoạt động nhận vật theo dạng sơ đồ mở Ví dụ “Chiến thắng Việt Bắc Thu Đơng 1947” Thực hiện: Đoàn Minh Tuấn – Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám – Huyện EaKar 20 ... Huy? ??n EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử bậc THCS học sinh ngại học Lịch sử? Cần phải làm để nâng cao chất lượng dạy học. .. nghiệm… kết thúc học/ bài học, học sinh thu nhận góc độ mình, tự biến đổi thân hiệu tìm hiểu chuyên đề: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử bậc THCS Mục... – Huy? ??n EaKar Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử bậc THCS Là phương pháp GV dùng lời để trình bày nội dung học Phương pháp thuyết

Ngày đăng: 06/11/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan