1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết ngành ở các quốc gia khác nhau trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành ở Việt Nam

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & ĐÔ THỊ & BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐỊA LÝ KINH TẾ Đề bài Kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết ngành ở các quốc gia khác nhau trên thế giới v[.]

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & ĐƠ THỊ _& _ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ KINH TẾ Đề bài: Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết ngành quốc gia khác giới học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam? Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Huy Huấn Sinh viên thực hiện: Hoàng Thái Sơn Mã sinh viên: 11203442 Lớp: Quản lý tài nguyên môi trường 62 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Khái niệm cần thiết phát triển cụm liên kết ngành Cụm liên kết ngành - cơng cụ sách quan trọng Một số kinh nghiệm quốc tế đáng quan tâm hàm ý sách 3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản .6 3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 3.3 Kinh nghiệm Malaysia 3.4 Kinh nghiệm Trung Quốc Công nghiệp hỗ trợ gắn với cụm liên kết ngành “Manh nha” số cụm liên kết ngành Việt Nam Việt Nam dựa thu nhận từ lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xảy .9 III KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I MỞ ĐẦU Việc hình thành cụm liên kết ngành (CLKN) (tiếng Anh: Industrial Cluster) xu hướng khách quan q trình phát triển cơng nghiệp, tập trung doanh nghiệp có quan hệ với mặt kinh tế - kỹ thuật khu vực lãnh thổ định Trong CLKN có doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, nhà cung ứng nguyên liệu, máy móc, dụng cụ, phụ tùng, doanh nghiệp tiêu thụ xuất sản phẩm Trong CLKN có tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý, đào tạo, hỗ trợ kinh doanh, kiểm định, xác nhận xuất xứ hàng hoá, logistics… Phát triển CLKN tạo môi trường đầu tư linh hoạt với chuỗi giá trị tối ưu, qua thúc đẩy hình thành doanh nghiệp với tiếp nối mắt xích cịn thiếu chuỗi liên kết hình thành Trên sở làm rõ vấn đề lý luận CLKN với việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển CLKN, viết làm rõ cần thiết điều kiện phát triển CLKN Việt Nam, góp phần phát triển có định hướng, hiệu bền vững ngành nghề mũi nhọn Việt Nam trình hội nhập quốc tế Đồng thời, viết cung cấp tranh sâu rộng lịch sử hình thành CLKN số nước giới, tổng kết thành công, hạn chế số học kinh nghiệm cho việc phát triển CLKN Việt Nam II NỘI DUNG Khái niệm cần thiết phát triển cụm liên kết ngành Được phát triển nhà kinh tế tiếng, Giáo sư Michael Porter (1990) Ban đầu, M Porter cung cấp nguyên lý cụm cho cụm quốc gia quốc tế, ơng sớm nhận thích hợp cụm ngành nội quốc gia Một cụm liên kết ngành (Industrial Cluster) giống chuỗi giá trị sản xuất hàng hố-dịch vụ, ngành cơng nghiệp liên kết với dịng hàng hoá dịch vụ, chặt mạnh dòng liên kết chúng với phần lại kinh tế Các quan hệ cụm liên kết ngành (CLKN) phân thành loại: (1) Quan hệ mua - bán tập trung tích hợp dọc q trình sản xuất với đầu vào kênh phân phối hàng hoá dịch vụ; (2) Quan hệ đối thủ cạnh tranh đối tác nhằm khai thác thông tin sản phẩm qui trình, mở rộng cải tiến liên kết chiến lược; (3) Quan hệ thị phần nguồn tài nguyên chia sẻ công nghệ, lực lượng lao động thông tin Cụm liên kết ngành phân loại theo tiêu chí:  Phân loại theo tính chất ngành: Cụm ngành cơng nghệ khoa học kĩ thuật cao; Cụm ngành công nghiệp thông thường; Cụm ngành công nghiệp truyền thống  Phân loại theo mơ hình tổ chức: Cụm liên kết mạng: Đây cụm tập hợp nhiều doanh nghiệp (DN) nước có qui mơ nhỏ, liên hệ, trao đổi, hợp tác với theo nhu cầu, người lao động thường di chuyển qua lại DN cụm Cụm ngành trục bánh xe nan hoa: Là cụm ngành bị chi phối hay vài DN lớn (đóng vai trị trục bánh xe) có nhà cung cấp hay DN liên quan với qui mô nhỏ xung quanh (các nan hoa) Cụm ngành vệ tinh: Là cụm ngành bao gồm tập hợp DN chi nhánh có liên kết tổ chức bên ngồi, hay nói cách khác "vệ tinh" cho DN mẹ nước ngồi Ở mơ hình này, mối liên kết công ty thành viên cụm mờ nhạt, chúng qui tụ với vùng lãnh thổ Cụm phủ chủ đạo: Cụm loại lấy khu vực nhà nước làm trung tâm, tức là, bị chi phối bới tổ chức cơng, quan phủ hay đơn vị hoạt động phi lợi nhuận (các viện R&D, trường đại học, quân ) Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu phủ giới sử dụng ngày nhiều mô hình khu cơng nghiệp (KCN), cụm cơng nghiệp (CCN), khu kinh tế, CLKN2, … nhằm tìm kiếm lợi cạnh tranh bên ngồi để hỗ trợ cơng nghiệp vùng địa phương phát triển kinh tế Tuy có nhiều định nghĩa mơ hình KCN, CCN, CLKN khác nhau, họ đến số đặc điểm chung chúng Đó là, tập trung vị trí địa lý ngành cơng nghiệp nhằm tận dụng hội qua liên kết địa lý Các công ty khu, cụm chia sẻ yêu cầu mối quan hệ bên với nhà cung cấp khách hàng Các mối quan hệ bên cơng ty địi hỏi dịch vụ bổ sung từ nhà tư vấn, đào tạo huấn luyện, tổ chức tài chính, cơng ty chủ chốt KCN, CCN, CLKN tạo lực lượng lao động, hàng hoá xuất dịch vụ chất lượng cao, kết nối quan hệ quan quản lý nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu, quỹ hỗ trợ bên hữu quan Cụm liên kết ngành - cơng cụ sách quan trọng Thực tiễn giới cho thấy, việc phát triển mạng lưới CLKN hữu hiệu tạo điều kiện giúp tăng lực cạnh tranh Điển hình gần kề địa lý tạo lợi kinh tế nhờ quy mô, giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng cường liên kết, chia sẻ thông tin nguồn lực khác Việc phát triển mạng lưới CLKN giúp nâng cao trình độ cơng nghệ nước, phát triển chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, tạo việc làm giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội khác Trên thực tế, qua kiểm chứng, lớn mạnh CLKN thường kéo theo gia tăng phát triển doanh nghiệp ngành CNHT Các doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) hoạt động CNHT có hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, thị trường đầu tư dây chuyền công nghệ đại Đây điều kiện cần thiết cho phát triển ngành CNHT Mặt khác, CNHT điều kiện tiên cho phát triển cơng nghiệp q trình phát triển CLKN thực phải dựa vào phát triển nhóm ngành CNHT CLKN dễ dàng chinh phục thị trường mà DNNVV thâm nhập hoạt động riêng lẻ Để nâng cao lực cạnh tranh, tham gia vào phân công lao động khu vực giới, Việt Nam có nhiều sách nhằm phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ sản xuất, hình thành khu, cụm, điểm công nghiệp để thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động Việc gắn kết việc phát triển KCN, CCN với phát triển CNHT nhìn nhận giải pháp tích cực hiệu q trình hội nhập nỗ lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên gắn kết thời gian qua nhìn chung cịn yếu Một số kinh nghiệm quốc tế đáng quan tâm hàm ý sách 3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản Để đạt thành công nay, thời gian dài Nhật Bản xây dựng triển khai kế hoạch sách CLKN cách cơng phu Để hình thành CLKN, Bộ kinh tế Cơng nghiệp Thương mại Nhật Bản (METI) tiến hành bốn bước: (i) phân tích đặc điểm địa phương; (ii) xác định mạng lưới có; (iii) mở rộng phạm vi mạng lưới; (iv) thúc đẩy tập trung cơng nghiệp đổi Ba nhóm sách mà METI thực là: (i) xây dựng mạng lưới; (ii) hỗ trợ doanh nghiệp ((R&D), phát triển thị trường, quản lý, đào tạo); (iii) thúc đẩy liên kết (giữa tổ chức tài – cơng nghiệp – sở đào tạo) 3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc Hàn Quốc xúc tiến mạnh mẽ việc phát triển cụm liên kết sáng tạo (Innovative Clusters) kể từ Chiến lược phát triển cân đối quốc gia thông qua với Đạo luật đặc biệt phát triển cân đối quốc gia ngày 29/4/2004 Kế hoạch năm phát triển cân đối quốc gia dạng quy hoạch tổng thể Chính phủ Hàn Quốc với tham gia tất quan quyền Trung ương 16 thành phố tỉnh Hàn Quốc Mục đích Chiến lược phát triển cân đối quốc gia nhằm để hoàn thiện việc phát triển cân đối theo vùng củng cố lực cạnh tranh quốc gia Chiến lược nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững cách tăng cường lực sáng tạo kinh tế địa phương Phát triển cụm liên liên kết sáng tạo phần cấu thành quan trọng Chiến lược phát triển cân đối quốc gia biết đến với nội dung: “Chuyển đổi tổ hợp công nghiệp thành Cụm liên kết sáng tạo” Chính phủ Hàn Quốc lập kế hoạch để chuyển đổi tổ hợp công nghiệp thành cụm liên kết sáng tạo nhằm nuôi dưỡng cụm liên kết có sức cạnh tranh, để đến lượt mình, cụm liên kết biến đổi kinh tế Hàn Quốc thành kinh tế dựa vào sáng tạo, làm động lực cho cất cánh lần thứ hai quốc gia Ở Hàn Quốc, trình thực theo cách tiếp cận dần bước cân nhắc trình độ phát triển sở hạ tầng nghiên cứu triển khai (R&D) mức độ hợp tác ngành trường đại học thiết lập mạng lưới Các cụm liên kết “mẫu” hỗ trợ cách tích cực theo đặc điểm tổ hợp tương ứng, lực sáng tạo mối liên kết tổ hợp với doanh nghiệp khác theo vùng 3.3 Kinh nghiệm Malaysia Ở Malaysia, phát triển CLKN biết đến với tên gọi Iskandar Malaysia Mục đích Iskandar nhằm để phát triển vùng lãnh thổ trở nên có sức cạnh tranh mạnh, động có tính tồn cầu Q trình phát triển CLKN Kế hoạch năm năm lần thứ nước Hiện tại, Malaysia có CLKN bao gồm lĩnh vực dịch vụ: tư vấn tài chính; sáng chế, sáng tạo; logistics; du lịch; giáo dục; y tế; lĩnh vực công nghiệp chế tác: điện điện tử; hóa chất hóa dầu; chế biến lương thực thực phẩm Nâng cấp phát triển CLKN Chính phủ Malaysia trọng xem khâu đột phá chiến lược sách phát triển kinh tế đất nước Phần cấu thành có tính chiến lược khâu đột phá nâng cao tính gắn kết mạng lưới CLKN để tất DN, tổ chức CLKN gắn kết, phối hợp với cách trôi chảy thuận lợi 3.4 Kinh nghiệm Trung Quốc Rất đáng tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc việc phát triển CLKN3 Nước tập trung phát triển loại hình CLKN là: CLKN cho ngành có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao (công nghệ điện tử viễn thông công nghệ thông tin (IT); CLKN cho ngành thông thường, ngành thâm dụng vốn kết hợp với thâm dụng kỹ thuật (chế tạo xe hơi); CLKN cho ngành truyền thống (da giày, dệt, may…) Trên thực tế, qua kiểm chứng, lớn mạnh CLKN thường kéo theo gia tăng phát triển doanh nghiệp ngành CNHT Các DNNVV hoạt động CNHT có hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, thị trường đầu tư dây chuyền công nghệ đại Đây điều kiện cần thiết cho phát triển ngành CNHT Mặt khác, CNHT điều kiện tiên cho phát triển cơng nghiệp q trình phát triển CLKN thực phải dựa vào phát triển nhóm ngành CNHT CLKN dễ dàng chinh phục thị trường mà DNNVV thâm nhập hoạt động riêng lẻ Công nghiệp hỗ trợ gắn với cụm liên kết ngành Ngày 24/2/2011, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ-TTG Về sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ, theo CNHT hiểu “các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, phụ kiện, linh kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng” Mối quan hệ tương hỗ CNHT CLKN lý giải sau: phát triển vùng mà doanh nghiệp hỗ trợ đóng vai trò vệ tinh phụ cận; liên kết tương tác doanh nghiệp với tạo hệ thống liên kết chặt chẽ mạng lưới công nghiệp Các doanh nghiệp phải hợp tác cạnh tranh để tồn phát triển Cộng đồng doanh nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp liên quan, hệ thống tổ chức, trường đại học, tạo hệ “sinh thái kinh doanh”4 Như vậy, tồn phát triển CNHT tách rời chủ thể chủ đạo (các doanh nghiệp then chốt) hệ sinh thái kinh doanh mà tham gia Nếu quan tâm đến doanh nghiệp hỗ trợ mà không quan tâm đến sách dành cho doanh nghiệp then chốt hiệu khơng đạt mong muốn “Manh nha” số cụm liên kết ngành Việt Nam Những năm gần chứng kiến sóng DNNVV Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực CNHT Việt Nam Điều tác động tới quy hoạch phát triển số địa phương Chẳng hạn, thay quy hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh DN theo mơ hình đa ngành nghề nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung vào phát triển sản xuất theo chuỗi ngành hàng liên kết với KCN, CCN ngành khí, nhựa hay điện tử Cần phải nói rằng, thu hút DN hỗ trợ Nhật Bản vào CCN, KCN, Lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xác định lợi ích lớn sau khoảng 10 - 20 năm nữa, DN Việt Nam có lực lượng lao động đủ mạnh học kinh nghiệm điều hành sản xuất để phát triển CNHT Việt Nam Đây hướng tích cực bối cảnh phát triển KCN, CCN nhiều địa phương bị cho dàn trải, không hiệu Cũng liên quan tới vấn đề này, từ năm 2009, Dự án “Phát triển cụm DNNVV” Chính phủ Italia phối hợp với Cục Phát triển DN, Bộ Kế hoạch Đầu tư khởi động, nhằm lựa chọn phát triển tối đa cụm mạng lưới DNNVV số lĩnh vực mũi nhọn Hà Nội, Hưng Yên, TP Hồ Chí Minh Bình Dương, để tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu DN Italia CLKN giúp DN đạt mục đích cuối có lợi ích cốt lõi cạnh tranh tạo nhờ quy mô tập trung, dân cư đô thị phát triển… Tại Hà Nội, có số KCN, CCN có tính liên kết ngành mức độ định Chẳng hạn KCN Bắc Thăng Long liên kết DN lắp ráp điện tử lớn đến từ Nhật Bản Canon, Panasonic với DN cung cấp phụ tùng linh kiện đến từ Nhật Bản Nissei, Santomas, Yasufuku… Các cụm liên kết ngành đề xuất nghiên cứu để củng cố cụm liên kết manh nha bao gồm: Cụm làng dệt lụa truyền thống khu vực Hà Nội mới; Cụm nông sản vùng đồng sông Cửu Long; Cụm dệt may khu vực thành phố Hồ Chí Minh; Cụm du lịch miền Trung Huế - Quảng Nam – Đà Nẵng Cùng với đó, dự thảo Đề án đề xuất nghiên cứu, thí điểm cụm điện tử khu vực thành phố Hồ Chí Minh Cụm khí tơ – xe máy khu vực xung quanh Hà Nội Việt Nam dựa thu nhận từ lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xảy  Thứ nhất, không nên “thiết kế” mơ hình CLKN chung cho kinh tế Trong q trình tồn cầu hóa kinh tế, DN có nhiều lựa chọn vị trí cho DN đứng riêng lẻ, độc lập tương đối, tự thân vận động; tham gia chuỗi giá trị nước, hay tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tùy thuộc vào mục tiêu phát triển Sự đa dạng trên, cách tự nhiên, dẫn đến đa dạng liên kết Như vậy, DN ngành hướng xuất hợp tác quốc tế CLKN yếu tố hàng đầu, DN ngành đáp ứng nhu cầu nước hay định hướng nội địa hóa để thay nhập CLKN nước lựa chọn tối ưu giai đoạn định  Thứ hai, phát triển hình thành mơ hình theo tính chất ngành Kinh nghiệm từ Trung Quốc cho thấy, nước tập trung phát triển loại hình CLKN là: CLKN cho ngành có hàm lượng kỹ thuật cơng nghệ cao (công nghệ điện tử viễn thông công nghệ thông tin (IT); CLKN cho ngành thông thường, ngành thâm dụng vốn kết hợp với thâm dụng kỹ thuật (chế tạo xe hơi); CLKN cho ngành truyền thống (dệt, may, da giày…) Ở Việt Nam, ngành công nghệ cao, từ 10 năm nay, xây dựng (mang tính thử nghiệm) khu cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh Hà Nội Loại hình này, củng cố phát triển thành mơ hình CLKN cơng nghệ cao CLKN sản xuất ô tô hướng mà người Nhật theo đuổi mạnh mẽ quốc gia đối tác, có Việt Nam Họ thành cơng Thái Lan, cịn Việt Nam chưa Trong nước, Khu kinh tế mở Chu Lai, có Khu liên hợp sản xuất lắp ráp ô tô Chu Lai - Trường Hải mang dáng dấp CLKN Còn sản phẩm điện tử, người Nhật thiết lập CLKN thành cơng cho DN 100% vốn họ Các DN Việt Nam chưa tham gia vào liên kết Mơ hình kiểu tích hợp cần củng cố có sách khuyến khích, mở rộng để thu hút DN nội địa Những ngành “truyền thống” dệt may, da giày có định hướng xuất cao liên kết quốc tế, hay nói cách khác, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu có ý nghĩa sống cịn cho DN Việt Nam CLKN cho DN ngành nên theo hình Marshal, theo hạt nhân DN may mặc da giày xuất DN Việt Nam (chủ yếu DN Việt Nam) sản xuất linh kiện, phụ kiện, chi tiết… hỗ trợ cho DN “mỏ neo” Ngày 24/2/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2011/QĐTTg sách phát triển số ngành CNHT, dệt may da giày thuộc nhóm ngành Nhà nước tập trung phát triển CNHT Tỉnh Hưng Yên có KCN chuyên doanh dệt may Phố Nối Đây hình mẫu cần nhân rộng Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, số làng nghề, phố nghề gạch Bát Tràng, dệt La Phù, gỗ Đồng Kỵ, đồng Đại Bái, thép Đa Hội có dáng dấp CLKN Mơ hình liên kết nước cần hoàn thiện theo hướng củng cố hạ tầng kỹ thuật môi trường để phát triển thành CLKN bền vững hiệu  Thứ ba, chọn địa điểm phát triển CLKN Những tỉnh, thành phố, nơi quy tụ nhiều DN, nơi thuận lợi hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội thị trường hàng hóa TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Điểm cần lưu ý tập trung vào khu vực địa lý khơng có nghĩa đưa DN vào khu có tường rào bao quanh KCN, CCN CLKN khơng có tường rào mà có ranh giới địa lý đủ gần để liên kết DN giảm thiểu chi phí “khơng gian”  Thứ tư, vai trị quyền Cũng giống nhiều tượng kinh tế khác, CLKN xuất nhờ sáng kiến từ lên từ xuống Với sáng kiến từ lên, CLKN hình thành phát triển cách tự nhiên tự phát, với nhu cầu thực Còn với cách áp đặt từ xuống, can thiệp sâu, khả thành cơng Chẳng hạn, sách thí điểm phát triển vườn ươm doanh nghiệp nước ta, số 10 vườn ươm cấp quyền thành lập thất bại, vườn ươm lại cố “bươn chải” để tồn Như vậy, thấy, nên dựa vào sáng kiến từ lên Nhà nước nên đóng vai trị kích thích sáng kiến giới doanh nghiệp, định hướng khuyến khích việc hình thành CLKN từ sáng kiến họ trợ giúp thật mạnh mặt hạ tầng, tài chính, công nghệ, đào tạo tư vấn thông qua chương trình dài hạn Để khơng chệch hướng, kinh nghiệm thành công nước Đông Á cho thấy, quyền cấp khơng nên áp đặt vị trí hình thành CLKN Bởi CLKN hoạt động thành công cần phải kèm dịch vụ kinh doanh khác có số dịch vụ khơng thể cung cấp cụm III KẾT LUẬN Ở nhiều nước giới Việt Nam, thực tế rằng, việc phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu kinh tế riêng lẻ chưa thực phát huy hết hiệu mà phải dựa vào mơ hình hay tiếp cận “phát triển CLKN” (Industrial Cluster development) CLKN tập trung địa lý doanh nghiệp có liên kết với nhau, nhà sản xuất chuyên môn hóa, nhà cung cấp dịch vụ thể chế liên quan lĩnh vực định, diện quốc gia hay vùng lãnh thổ Phát triển CLKN đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp nước công nghiệp phát triển (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản), nước công nghiệp (Hàn Quốc, Đài Loan) kinh tế Trung Quốc, Nga hay Brazil Nhiều nước giới, kể nước phát triển phát triển, nỗ lực triển khai sách phát triển dựa cụm ngành cơng nghiệp Để thực chiến lược cơng nghiệp hóa bắt kịp vượt qua bẫy thu nhập trung bình việc triển khai sách phát triển cụm ngành công nghiệp quan trọng Việt Nam Để làm điều đó, từ kinh nghiệm học rút cho Việt Nam phát triển CLKN, cần phải có nhận thức đầy đủ, đồng khái niệm, nội dung cụm ngành công nghiệp cần thiết phát triển cụm ngành công nghiệp; Thể chế hóa khái niệm cụm ngành cơng nghiệp, quy định cụm ngành công nghiệp; phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam; xây dựng sách phát triển cụm ngành công nghiệp tăng cường liên kết vùng liên kết doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Địa lý kinh tế (Đại Học Kinh Tế Quốc Dân) Ketels, C.H.M (2003), The Development of cluster concept - Present experiences Kuroiwa, I., and Heng, T.M (2008), Production networks and Industrial clusters, Intergrating Economies in Southeast Asia, IDE-JETRO, ISEAS Maidin, A.J (2007), Legal Framework for Establishing Regional Planning in Malaysia, International Islamic University Marshall, A (1920), Principles of Economics (Revised ed) London: Macmillan; reprinted by Prometheus Books Porter, E M (2012), Lợi cạnh tranh quốc gia (The Competitive advantage of Nation), NXB Trẻ Lê Thế Giới, “Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1(30), 2009 ... chuỗi liên kết hình thành Trên sở làm rõ vấn đề lý luận CLKN với việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển CLKN, viết làm rõ cần thiết điều kiện phát triển CLKN Việt Nam, góp phần phát triển. .. cụm cho cụm quốc gia quốc tế, ông sớm nhận thích hợp cụm ngành nội quốc gia Một cụm liên kết ngành (Industrial Cluster) giống chuỗi giá trị sản xuất hàng hố-dịch vụ, ngành cơng nghiệp liên kết với... qua bẫy thu nhập trung bình việc triển khai sách phát triển cụm ngành công nghiệp quan trọng Việt Nam Để làm điều đó, từ kinh nghiệm học rút cho Việt Nam phát triển CLKN, cần phải có nhận thức

Ngày đăng: 06/11/2022, 11:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w