1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết ngành ở các quốc gia khác nhau trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành ở việt nam

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN ĐỊA LÍ KINH TẾ Họ và tên Nguyễn Đức Mạnh Lớp MTKT1102(222) 01 Địa lý kinh tế Mã sinh viên 11224126 Giáo viên hướng dẫn Lê Huy Huấn[.]

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MƠN: ĐỊA LÍ KINH TẾ Họ tên: Nguyễn Đức Mạnh Lớp: MTKT1102(222) _01-Địa lý kinh tế Mã sinh viên: 11224126 Giáo viên hướng dẫn: Lê Huy Huấn Đề tài: Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết ngành quốc gia khác giới học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam Mục lục Lời mở đầu Nội dung I II Khát quát Địa lí kinh tế Địa lí kinh tế gì? Chủ đề địa lí kinh tế Phát triển cụm liên kết ngành quốc gia Kinh nghiệm quốc gia khác giới 1.1.Vai trò cum liên kết ngành 2.1.Các mơ hình phát triển cụm liên kết ngành Bài học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam Kết luận Mở đầu Hiện nay, việc phát triển không gian kinh tế, hình thành cụm liên kết ngành xu phát triển phổ biến nhiều quốc gia giới áp dụng với mục đích nhằm nâng cao lực cạnh tranh tăng cường tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực toàn cầu Phát triển cụm liên kết ngành (CLKN) cần thiết với nhiều quốc gia vai trò quan trọng CLKN việc định hướng phát triển công nghiệp đất nước, đồng thời tạo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh hiệu thu hút nhiều doanh nghiệp nhà đầu tư nước tham gia Kinh nghiệm phát triển CLKN quốc gia cho thấy vai trò quan trọng Nhà nước việc định hướng hỗ trợ chế, sách để phát triển CLKN, đồng thời nhận thức đối tượng liên quan phát triển CLKN yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng hay thất bại q trình phát triển Việt Nam quan tâm đến vấn đề hình thành nên CLKN thực với đầy đủ đặc trưng bản, qua thúc đẩy tiềm CLKN phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nội dung I Khát quát Địa lí kinh tế Địa lí kinh tế gì? Địa lí kinh tế chuyên ngành vừa thuộc kinh tế học ứng dụng vừa thuộc địa lý học nhân văn chuyên nghiên cứu địa điểm, phân bố tổ chức không gian hoạt động kinh tế vùng, lãnh thổ khác Bởi kinh tế học chủ đề lớp nên nghiên cứu địa lí kinh tế Một số chủ đề coi địa lí kinh tế bao gồm động lực thúc đẩy phân bố không gian kinh tế; nguồn lực tài nguyên môi trường; lao động, vốn người di cư; tiền tệ, tài dịch chuyển vốn; tổ chức không gian kinh tế Cụm liên kết ngành quan trọng nhà địa lí kinh tế ngày đem lại lợi kinh tế theo quy mô nhờ tập trung nguồn lực; giảm chi phí giao dịch; thúc đẩy nghiên cứu/đổi chuyển giao công nghệ Chủ đề Địa lý kinh tế Địa lý kinh tế ngày chia nhỏ năm ngành chủ đề nghiên cứu khác Đây địa lý lý thuyết, khu vực, lịch sử, hành vi quan trọng kinh tế Mỗi nhánh khác với nhánh khác tiếp cận địa lý kinh tế ngành sử dụng để nghiên cứu kinh tế giới Địa lý kinh tế lý thuyết rộng chi nhánh nhà địa lý phân khu chủ yếu tập trung vào việc xây dựng lý thuyết cách xếp kinh tế giới Địa lý kinh tế khu vực nhìn vào kinh tế vùng cụ thể giới Những nhà địa lý nhìn vào phát triển địa phương mối quan hệ mà vùng cụ thể có với khu vực khác Các nhà địa lý kinh tế lịch sử nhìn vào phát triển lịch sử khu vực để hiểu kinh tế họ Các nhà địa lý kinh tế hành vi tập trung vào người dân khu vực định họ để nghiên cứu kinh tế Địa lý kinh tế quan trọng chủ đề cuối nghiên cứu Nó phát triển từ địa lý địa lý quan trọng lĩnh vực cố gắng nghiên cứu địa lý kinh tế mà không sử dụng phương pháp truyền thống liệt kê Ví dụ, nhà địa lý kinh tế quan trọng thường xem xét bất bình đẳng kinh tế thống trị khu vực vùng khác thống trị tác động đến phát triển kinh tế Ngoài việc nghiên cứu chủ đề khác này, nhà địa lý kinh tế thường nghiên cứu chủ đề cụ thể liên quan đến kinh tế Những chủ đề bao gồm địa lý nông nghiệp , giao thông vận tải , tài nguyên thiên nhiên thương mại chủ đề địa lý kinh doanh II Phát triển cụm liên kết ngành quốc gia Kinh nghiệm quốc gia khác giới 1.1.Vai trò cụm liên kết ngành - Đem lại lợi kinh tế theo quy mô nhờ tập trung nguồn lực; giảm chi phí giao dịch; thúc đẩy nghiên cứu/đổi chuyển giao công nghệ; - Tăng khả cạnh tranh/sáng tạo DN lĩnh vực chuyên biệt; thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ, DN vừa nhỏ phát triển; - Mối liên kết chặt chẽ pdoanh nghiệp CLK góp phần hồn thiện chuỗi sản xuất ngành; thay đổi phân bố không gian hoạt động SX/KD; - Các ngoại ứng tích cực hấp dẫn hoạt động kinh tế khác thơng qua “quả bóng tuyết” tạo nên hiệu ứng cụm (cluster effect) 2.1.Các mơ hình phát triển cụm liên kết ngành a Cụm sản xuất thủ công thâm dụng lao động: Mức độ lao động (nhập cư) thường cao, ví dụ số nước phát triển Băng-la-đét; Trung Quốc; Việt Nam; khu/cụm sản xuất hàng may mặc Los Angeles, New York Paris - Trung Quốc nước phát triển có tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh Thành conng phần nhờ nước phát triển mạnh cụm liên kết ngành.Chính quyền trung ương địa phương Trung Quốc quan tâm phát triển cụm liên kết ngành nhận thức vai trò chúng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm Trung Quốc Chính sách phát triển cụm liên kết ngành Trung Quốc: Hiện tượng tụ tập kinh doanh, sản xuất hang hóa theo chuyên ngành xuất Trung Quốc từ lâu Ngày này, Trung Quốc đưuọc cho có hang tram cụm liên kết ngành, phân bố rộng khắp tỉnh, thành khu tự trị, với mật độ cao khu vực đồng song Chu (miền Đông Nam), đồng song Trường Giang (miền Đông) vùng vành đai vịnh Bột Hải (miền Đông Bắc), với đặc trưng khác Trong thực tế, tượng cụm liên kết ngành Trung Quốc đa dạng hình thức có nhiều tên gọi khác Tuy nhiên, cụm liên kết ngành đại thể phân làm năm kiểu: o Cụm liên kết ngành Chiết Giang o Cụm liên kết ngành Giang Tô o Cụm liên kết chuyên ngành Quảng Đông o Cụm liên kết ngành Trùng Khánh o Cụm liên kết ngành kiểu khu kinh tế b Cụm sản xuất thủ công chuyên sâu: công ty vừa nhỏ chuyên sản xuất chất lượng cao hàng hóa dịch vụ cụ thể c Cụm cơng nghiệp cơng nghệ cao: Có xu hướng tập trung đơng đảo doanh nghiệp vừa nhỏ sáng tạo thị trường lao động linh hoạt, có kỹ cao Sự tập trung hình thức chun mơn cụ thể tạo thành sở cụm, phân bố khu vực có lịch sử cơng nghiệp hóa - Thập niên 1950-1960, Hàn Quốc bị đánh giá kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo tài nguyên thiên nhiên lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, vòng 30 năm thực cơng nghiệp hóa, Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp phát triển thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Các ngành cơng nghiệp chủ chốt, đóng vai trị quan trọng hàng đầu trình phát triển kinh tế Hàn Quốc điện tử, tơ, đóng tàu, hóa dầu, dệt may, da - giày… Một nguyên nhân tạo nên thành công ngành phát triển CLKN trình hình thành, phát triển CLKN Hàn Quốc gắn liền với thay đổi trọng tâm chiến lược phát triển cơng nghiệp vùng lãnh thổ Với sách chuyển đổi trọng tâm phát triển công nghiệp từ ngành công nghiệp nhẹ (trong giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hóa) sang phát triển số ngành cơng nghiệp nặng (hóa chất - hóa dầu, điện tử, đóng tàu, thiết bị máy móc, luyện kim) ln gắn với hình thành CLKN Chính vậy, thập niên 1970 số CLKN hình thành khu vực khác nhau: Gumi (điện tử); Changwon (sản xuất máy móc thiết bị); Pohang (luyện kim đen); Ulsan (hóa chất – hóa dầu); Geoje (đóng tàu) Cũng thập niên này, Hàn Quốc cịn hình thành cụm liên kết tập trung vào hoạt động nghiên cứu hình thức Cơng viên Khoa học với trung tâm R&D bên cạnh CLKN, Chính phủ tài trợ nhằm tạo nên hạt nhân khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế Đến thập niên 1980, Chính phủ Hàn Quốc trọng đến việc phát triển CLKN với quy mô nhỏ phân bố rộng rãi nhiều vùng đất nước nhằm phịng ngừa việc hình thành phát triển CLKN với quy mơ lớn dẫn tới cân phát triển kinh tế, tổ chức đời sống dân cư nguy ô nhiễm môi trường sinh thái, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phát triển Giai đoạn năm 1990, với việc thoàn thiện CLKN, loại cụm liên kết lấy hoạt động R&D làm trung tâm tiếp tục phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp thông tin khuôn khổ phát triển kinh tế tri thức Bắt đầu từ thập niên 2000 trở lại đây, CLKN tiếp tục phát triển cách hoàn chỉnh theo chương trình dự án Chính phủ thiết lập đạo thực Theo Phạm Thị Huyền (2011), đến cuối năm 2009, hoạt động doanh nghiệp CLKN đóng góp 70% kim ngạch xuất khẩu, 62% sản lượng 42% việc làm ngành sản xuất công nghiệp Hàn Quốc d Cụm trục - nan hoa sản xuất linh hoạt: Gồm cơng ty lớn/nhóm cơng ty lớn, mua thành phần từ nhiều nhà cung cấp địa phương để tạo sản phẩm cho thị trường bên ngồi cụm Ví dụ: nhà cung cấp công ty hậu cần cho nhà máy Toyota Toyota, Nhật Bản; Boeing Seattle, Hoa Kỳ; công ty Đức, chẳng hạn Ludwigshafen (tập đồn hóa chất khổng lồ BASF cung cấp 1/3 tổng số việc làm), Ingolstadt (Audi; 1/2) Wolfsburg (Volkswagen; 80%) - Nhật Bản quốc gia áp dụng sách phát triển cụm cơng nghiệp thành công phải đến năm 2000, Nhật Bản xây dựng triển khai sách cụm ngành cơng nghiệp cách hệ thống với 60 CLKN tập trung vào ngành công nghiệp mũi nhọn với nhiều ngành cơng nghiệp hỗ trợ xung quanh Để hình thành cụm ngành công nghiệp, Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản tiến hành bốn bước: phân tích đặc điểm địa phương; xác định mạng lưới thiết lập phạm vi địa phương; mở rộng phạm vi mạng lưới, thúc đẩy tập trung công nghiệp đổi Theo Kuchiki (2007), ba nhóm sách mà Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản thực hiệu là: (i) xây dựng mạng lưới, (ii) hỗ trợ doanh nghiệp R&D, phát triển thị trường, quản lý, đào tạo (iii) thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với tổ chức tài chính, sở đào tạo, viện nghiên cứu Nhật Bản quốc gia đầu xây dựng hệ thống liên kết thầu phụ hợp đồng doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ e Cụm công nghiệp vệ tinh: Gồm hoạt động lắp ráp với 'công nghệ thấp' nhà máy tiên tiến với lực nghiên cứu, tất tương đối 'độc lập’ Các doanh nghiệp chủ yếu để tiếp cận thị trường lao động giống ưu đãi tài lãnh thổ cụ thể Phổ biến khắp khu chế xuất (KCX) nước phát triển Ví dụ: ngành công nghiệp điện tử đảo Penang Malaysia; tổng đài đại diện cho hình thức giao dịch cơng ty - khách hàng (ví dụ Bangalore Mumbai Ấn Độ) (thành phố Manila Cebu - Philippines) - Ở Malaysia phát triển CLKN biết đến với tên gọi Iskandar Malaysia Mục đích Iskanda Malaysia nhằm để phát triển vùng lãnh thổ trở nên có sức cạnh tranh mạnh, động có tính tồn cầu Theo Sở Quy hoạch đô thị quốc gia thuộc Bộ Nhà quyền địa phương Malaysia (2012) trình phát triển CLKN Kế hoạch phát triển Malaysia lần thứ Chính phủ Malaysia tiến hành tổng kết xây dựng Báo cáo kết năm thực Với kết tích cực đạt được, Chính phủ Malaysia có kế hoạch giai đoạn tiếp tục phát triển Iskandar Malaysia Kế hoạch tổng thể lần thứ 10 Theo đuổi kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế Malaysia Trong quản lý kinh tế, công tác kế hoạch trọng với hệ thống bao gồm: Tầm nhìn 30 năm; Kế hoạch triển vọng khung lập cho 10 năm; Kế hoạch quốc gia năm; Kế hoạch cụ thể hàng năm Quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ nội dung quan trọng kế hoạch triển vọng khung 10 năm kế hoạch quốc gia năm Quy hoạch hướng vào việc phát triển liên vùng cách cân đối kế hoạch xác định địa bàn phát triển Iskandar Malaysia Bang Johor Vùng gồm phần phía Nam bang Johor - từ Mukim thuộc Serkat phía Tây, đến Pasir Gudang phía Đơng, từ Bắc Kulai đến Nam Johor Bahru f Các cụm dịch vụ kinh doanh : Gồm hoạt động dịch vụ kinh doanh tài chính, quảng cáo, luật kế toán Phân bố quận trung tâm thành phố lớn 'toàn cầu’: New York, London Tokyo g Các theo mơ hình phủ làm chủ đạo: Ví trường đại học, sở nghiên cứu cơng nghiệp quốc phịng, nhà tù văn phịng phủ; trung tâm nghiên cứu phủ (Colorado Springs, Hoa Kỳ; Taejon, Hàn Quốc; Hành lang M4, Vương quốc Anh; Biopolis Singapore ) trường đại học (Madison, Wisconsin, Hoa Kỳ; Oxford / Cambridge, Hoa Kỳ Kingdom; Bắc Kinh, Trung Quốc) h Cụm tiêu thụ/tiêu dùng:Ở khu vực đô thị trung tâm với nhiều hoạt động dịch vụ tiêu dùng khác nhau: nhà bán lẻ, quán bar nhà hang, sở văn hóa giải trí Ví dụ: Các khu rạp hát West End London Broadway New York; khu bán lẻ giải trí Tokyo (Shibuya) Thượng Hải (Xin Tian Di) Bài học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam Có thể khẳng định, tại, Việt Nam chưa có CLKN theo nghĩa Trên thực tế, Việt Nam, số ngành, lĩnh vực thực liên kết ngành tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu nhu cầu bắt buộc thị trường Chẳng hạn, ngành dệt may, da giày tham gia phần gia công, chế biến nguyên vật liệu thực nước đạt 20-30 %, phần thực nước tới 70 - 80% nhập nguyên vật liệu Tương tự, ngành ôtô, lắp ráp nước đạt khoảng – 10%, phần thực nước tới 90 – 95% phải nhập linh kiện, máy móc Hay như, ngành điện – điện tử, phần gia công, lắp ráp, chế tạo nước chiếm khoảng 20 – 40%, phần lại nhập nguyên liệu chiếm 60 – 80% Việc Nhà nước dành quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp với lõi “Chính phủ kiến tạo” thu hút nhà đầu tư nước lĩnh vực khác công tác định hướng quy hoạch CLKN thực tốt hơn, tương lai khơng xa, Việt Nam có CLKN ngành nghề mạnh Tuy nhiên, việc tìm mơ hình phát triển CLKN phù hợp khả thi cho Việt Nam khó khăn Một số ý tưởng mơ hình CLKN cho Việt Nam dựa thu nhận từ lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xảy a Khơng nên “thiết kế” mơ hình CLKN chung cho kinh tế Đa dạng chất kinh tế thị trường: đa dạng sở hữu; đa dạng mục tiêu; đa dạng ngành nghề; đa dạng địa hình; …Trong q trình tồn cầu hóa kinh tế, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn vị trí cho Doanh nghiệp đứng riêng lẻ, độc lập tương đối, tự thân vận động; tham gia chuỗi giá trị nước, hay tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tùy thuộc vào mục tiêu phát triển Như vậy, đa dạng trên, cách tự nhiên, dẫn đến đa dạng liên kết Đối với doanh nghiệp ngành hướng xuất hợp tác quốc tế CLKN yếu tố hàng đầu, doanh nghiệp ngành đáp ứng nhu cầu nước hay định hướng nội địa hóa để thay nhập CLKN nước lựa chọn tối ưu giai đoạn định b Phát triển hình thành mơ hình theo định hướng sản phẩm Ở Việt Nam, ngành công nghệ cao, từ 10 năm nay, xây dựng (mang tính thử nghiệm) khu cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh Hà Nội Loại hình này, củng cố phát triển thành mơ hình CLKN cơng nghệ cao CLKN sản xuất ô tô hướng mà người Nhật theo đuổi mạnh mẽ quốc gia đối tác, có Việt Nam Họ thành cơng Thái Lan, cịn Việt Nam chưa Trong nước, Khu kinh tế mở Chu Lai, có Khu liên hợp sản xuất lắp ráp ô tô Chu Lai-Trường Hải mang dáng dấp CLKN Còn sản phẩm điện tử, người Nhật thiết lập CLKN thành cơng cho doanh nghiệp 100% vốn họ Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia vào liên kết Mơ hình kiểu tích hợp cần củng cố có sách khuyến khích, mở rộng để thu hút doanh nghiệp địa Những ngành “truyền thống” (theo cách gọi người Trung Quốc) dệt may, da giày có định hướng xuất cao, liên kết quốc tế, hay nói cách khác, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu có ý nghĩa sống cho doanh nghiệp Việt Nam CLKN cho doanh nghiệp ngành nên theo Mơ hình Marshal, theo hạt nhân doanh nghiệp may mặc da giày xuất doanh nghiệp Việt Nam (chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam) sản xuất linh kiện, phụ kiện, chi tiết,… hỗ trợ cho doanh nghiệp “mỏ neo” Tỉnh Hưng Yên có KCN (KCN) chuyên doanh dệt may Phố Nối Đây hình mẫu cần nhân rộng Ngày 24/2/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2001/QĐ-TTg Về sách phát 10 triển số ngành CNHT, dệt may da giày thuộc nhóm ngành Nhà nước tập trung phát triển CNHT Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, số làng nghề, phố nghề gạch Bát Tràng, dệt La Phù, gỗ Đồng Kỵ, đồng Đại Bái, thép Đa Hội có dáng dấp CLKN Mơ hình liên kết nước cần hoàn thiện theo hướng củng cố hạ tầng kỹ thuật môi trường để phát triển thành CLKN bền vững hiệu CLKN hình thành từ quần tụ DN số ngành lĩnh vực có liên quan chặt chẽ, khơng thể khơng tính đến vai trị CNHT Sự lớn mạnh CLKN kéo theo lớn mạnh CNHT Sự phát triển CLKN thể khía cạnh sản phẩm tập trung sản xuất với khối lượng lớn, chất lượng sản phẩm cao, đồng đều; tạo công ăn việc làm cho người lao động; thu hút vốn đầu tư nước ngoài;… tạo điều kiện cho DN nước phát triển ngành CNHT Các DNNVV hoạt động lĩnh vực CNHT có thêm nhiều hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư; thị trường đầu ra; dây chuyền công nghệ đại;… điều kiện cần thiết cho phát triển CNHT c Vấn đề chọn địa điểm phát triển CLKN Với tâm lý nóng ruột muốn thu hút nhiều vốn đầu tư để có tăng trưởng nhanh, nhiều tỉnh thành lập nhiều KCN với tiêu chí – lấp đầy nhiều, nhanh tốt, không cần quan tâm đến ngành gì, nghề doanh nghiệp đưa vào Nếu vậy, muốn quy tụ doanh nghiệp ngành, lĩnh vực vào khu vực địa lý tập trung để hình thành CLKN điều cần có khu vực địa lý khơng phải “bận tâm” đến tiêu chí lấp đầy Hay nói cách khác, khu vực đủ hấp dẫn để doanh nghiệp “ào lao đơn” xin vào, nghĩa cầu cao cung Khi đó, có tuyển chọn vào cụm với tiêu chí hàng đầu doanh nghiệp ngành, đặc biệt doanh nghiệp ngành CNHT Các địa điểm nói tỉnh, thành phố, nơi quy tụ nhiều doanh nghiệp, nơi thuận lợi hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội thị trường hàng hóa Đó TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai phía Nam Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc phía Bắc Và cần lưu ý rằng, tập trung vào khu vực địa lý khơng có nghĩa đưa doanh nghiệp vào khu có tường rào bao quanh KCN, CCN CLKN khơng có tường rào mà có ranh giới địa lý đủ gần để liên kết doanh nghiệp giảm thiểu chi phí “khơng gian” d Vai trị quyền 11 Cũng giống nhiều tượng kinh tế khác, CLKN xuất nhờ sáng kiến từ lên từ xuống Với sáng kiến từ lên, CLKN hình thành phát triển cách tự nhiên tự phát, với nhu cầu thực Còn với cách áp đặt từ xuống, can thiệp sâu, khả thành cơng Chẳng hạn, sách thí điểm phát triển vườn ươm doanh nghiệp nước ta, số 10 vườn ươm cấp quyền thành lập thất bại, vườn ươm lại cố “bươn chải” để tồn Như vậy, thấy, nên dựa vào sáng kiến từ lên Nhà nước nên đóng vai trị kích thích sáng kiến giới doanh nghiệp, định hướng khuyến khích việc hình thành CLKN từ sáng kiến họ trợ giúp thật mạnh mặt hạ tầng, tài chính, cơng nghệ, đào tạo tư vấn thơng qua chương trình dài hạn Để không chệch hướng, kinh nghiệm thành công nước Đơng Á cho thấy, quyền cấp khơng nên áp đặt vị trí hình thành CLKN Bởi CLKN hoạt động thành cơng cần phải kèm dịch vụ kinh doanh khác có số dịch vụ khơng thể cung cấp cụm e Các biện pháp khuyến khích phát triển CLKN Các biện pháp khuyến khích đặc biệt thường nước áp dụng để thu hút đầu tư vào CLKN gồm:  Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi (miễn giảm thuế, quy chế có thể, sách linh hoạt lao động);  Tạo sở hạ tầng tiện lợi, điều kiện sống thật tốt cho người làm việc CLKN (dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế, vui chơi-giải trí tốt);  Có chương trình hỗ trợ cụ thể;  hỗ trợ ưu đãi khác Cũng cần phải lưu ý đến “mặt trái” việc phát triển CLKN với sách ưu đãi Đó là, chúng dẫn tới kinh tế phi cân mức vùng miền khu vực dân cư Những CLKN tham gia muộn khơng có sức cạnh tranh cao Thêm vào đó, bối cảnh để phát triển CLKN, thứ nhất, cần lồng ghép, gắn kết sách, chương trình phát triển CLKN với sách, chương trình liên quan khác, đặc biệt sách trợ giúp phát triển DNNVV Thứ hai, cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc cụ thể thực tiễn xây dựng sách phát triển CLKN Thứ ba, tập trung 12 hình thành, phát triển CLKN số ngành, lĩnh vực có tiềm có Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, CLKN phải có cơng ty đầu tàu, tập đoàn kinh tế mạng lưới DN cung ứng với nhân tố sản xuất (nguồn nhân lực, công nghệ, khả tiếp cận vốn, môi trường kinh doanh, kết cấu hạ tầng) Đây điều kiện để phát triển CLKN Việc tham gia chuỗi cung ứng Tập đoàn có tác dụng lơi kéo, thúc đẩy ngành phát triển Chẳng hạn, ngành công nghiệp điện tử phát triển bền vững, tiến tới tạo sản phẩm hồn chỉnh với tỷ lệ nội địa hóa cao tương lai, có tác dụng lan tỏa đến ngành sản xuất liên quan điện tử, sản xuất thiết bị y tế, máy in Việt nam hoàn tồn xây dựng ngành cơng nghiệp trọng điểm hay xác định ngành công nghiệp tiềm để hỗ trợ phát triển, phát triển CLKN giải pháp sách để thực chiến lược cơng nghiệp hóa VN, đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 f Các điều kiện tiền đề để thực Để thực thi ý tưởng gắn CLKN với CNHT phải có điều kiện: (1) Quyết tâm trị đủ cao; (2) Hệ thống sách đủ thuận lợi; (3) Nguồn lực (vốn, tài nguyên, lao động) đủ lớn 13 Kết luận Ở nhiều nước giới Việt Nam, thực tế rằng, việc phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu kinh tế riêng lẻ chưa thực phát huy hết hiệu mà phải dựa vào mơ hình hay tiếp cận “phát triển CLKN” (Industrial Cluster) CLKN tập trung địa lý doanh nghiệp có liên kết với nhau, nhà sản xuất chun mơn hóa, nhà cung cấp dịch vụ thể chế liên quan lĩnh vực định, diện quốc gia hay vùng lãnh thổ Phát triển CLKN đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp nước công nghiệp phát triển (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản), nước công nghiệp (Hàn Quốc, Đài Loan) kinh tế Trung Quốc, Nga hay Brazil Nhiều nước giới, kể nước phát triển phát triển, nỗ lực triển khai sách phát triển dựa cụm ngành công nghiệp Để thực chiến lược cơng nghiệp hóa bắt kịp vượt qua bẫy thu nhập trung bình việc triển khai sách phát triển cụm ngành công nghiệp quan trọng Việt Nam Để làm điều đó, từ kinh nghiệm học rút cho Việt Nam phát triển CLKN, cần phải có nhận thức đầy đủ, đồng khái niệm, nội dung cụm ngành công nghiệp cần thiết phát triển cụm ngành cơng nghiệp; Thể chế hóa khái niệm cụm ngành công nghiệp, quy định cụm ngành công nghiệp; phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam; xây dựng sách phát triển cụm ngành cơng nghiệp tăng cường liên kết vùng liên kết doanh nghiệp Tài liệu tham khảo Phạm Thị Huyền (2011), Chính sách phát triển cụm ngành công nghiệp Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Địa lý kinh tế (eferrit.com) Trần Thị Lan Hương, Phạm Minh Hạnh, Chính sách phát triển cụm liên kết ngành Trung Quốc PGS.TS Nguyễn Đình Tài, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT NGÀNH Ở VIỆT NAM: MỘT LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH 14

Ngày đăng: 19/04/2023, 14:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w