1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết ngành ở các quốc gia khác nhau trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành ở việt nam

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN ĐLKT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ Chủ đề “Kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết ngành ở các quốc gia khác nhau trên thế giới và bài h[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ Chủ đề: “Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết ngành quốc gia khác giới học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam ” Họ tên: Hoàng Thị Thu Phương Mã số sinh viên: 11225203 Lớp: 64A Logistics Quản lý chuỗi cung ứng GV hướng dẫn: TS Lê Huy Huấn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2023 h A - LỜI MỞ ĐẦU Theo mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2039, để đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 cần phải trọng thúc đẩy tăng trưởng suất Thông qua lý thuyết kinh tế chứng thực nghiệm chứng minh rằng, biện pháp hiệu để thực mục tiêu hình thành phát triển mạng lưới doanh nghiệp hay cụm liên kết ngành, lực mạng lưới, cụm ngành nâng cao hiệu kinh tế theo quy mô đổi thông qua hiệu ứng tích tụ, có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng suất Một tảng lực cạnh tranh quốc gia nói chung địa phương nói riêng cấu trúc khơng gian cụm ngành quốc gia, địa phương Khả quốc gia sản xuất sản phẩm, dịch vụ có giá trị cao phụ thuộc nhiều vào việc tạo củng cố cụm ngành mối liên kết chúng để trở thành trung tâm đổi sáng tạo Hầu hết kinh tế đại có đặc điểm bật cụm ngành, nơi tích tụ ngành cơng nghiệp dịch vụ liên quan; yếu tố làm cho kinh tế quốc gia địa phương có mức độ cạnh tranh khác biệt việc làm đầu tư Những thực tế trở thành động lực thúc đẩy nhu cầu ngày tăng phát triển không gian kinh tế cụm ngành Tuy nhiên, việc hình thành cụm liên kết ngành Việt Nam manh nha, mối liên kết tác nhân cụm chưa đủ mạnh, kết nối yếu mang tính tự phát Tiểu luận phân tích kinh nghiệm rút từ quốc gia khác giới việc phát triển cụm liên kết ngành học kinh nghiệm cho thúc đẩy phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam Mặc dù cố gắng tìm tịi với tinh thần trách nhiệm, song tiếp xúc kiến thức địa lý kinh tế nhiều hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy góp ý, bổ sung để em hoàn thiện thêm kiến thức, hiểu biết rút kinh nghiệm vận dụng cho tương lai Em xin chân thành cảm ơn! h B - MỤC LỤC A - LỜI MỞ ĐẦU B - MỤC LỤC C - NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận chung cụm liên kết ngành 1.1 Khái niệm cụm liên kết ngành 1.2 Phân loại cụm liên kết ngành 1.2.1 Phân loại theo tính chất 1.2.2 Phân loại theo cấu trúc 1.3 Điều kiện hình thành lợi ích việc hình thành Cụm liên kết ngành Một số kinh nghiệm quốc gia giới việc phát triển cụm liên kết ngành 2.1 Kinh nghiệm từ nước châu Âu 2.2 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 2.3 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 2.4 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 6 12 13 Thúc đẩy cụm liên kết ngành Việt Nam 3.1 Thực trạng phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam 3.2 Những cụm liên kết ngành dần nhen nhóm xuất 3.3 Bài học kinh nghiệm từ quốc gia khác đề xuất số giải pháp 3.4 Kết luận D - TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 15 17 17 19 20 h C - NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận chung cụm liên kết ngành 1.1 Khái niệm cụm liên kết ngành Cụm liên kết ngành tượng hay mơ hình mới, có nghiên cứu đưa định nghĩa khác nhau, tùy vào mục tiêu phạm vi nghiên cứu khác Cụm liên kết ngành khái niệm có từ lâu kinh tế học, lần đầu A.Marshall sử dụng “Các nguyên tắc kinh tế học” (Marshall, 1890), “sự tập trung địa lý ngành công nghiệp để đạt lợi thơng qua việc tập trung này” Tích tụ cơng nghiệp động lực tạo nên cụm liên kết ngành Marshall yếu tố hình thành tích tụ bao gồm: thị trường lao động, chia sẻ đầu vào, chia sẻ lan tỏa tri thức công nghệ Một định nghĩa cụm liên kết ngành biết đến rộng rãi GS Michel Porter “Cụm liên kết ngành nơi tập trung địa lý (quần tụ) cơng ty có liên kết với nhau, nhà cung cấp chuyên môn hóa, nhà cung cấp dịch vụ, cơng ty ngành có liên quan tổ chức liên quan (như trường đại học, quan tiêu chuẩn hiệp hồi ngành hàng) cạnh tranh hợp tác.” (Porter, 1998) Theo UNIDO, cụm liên kết ngành nơi tập trung nhiều doanh nghiệp theo vùng không gian địa lý, sản xuất tiêu thụ sản phẩm có liên quan đến nhau, có chung hội thách thức Do mức độ tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất nên tạo điều kiện thu hút nhà cung cấp chun mơn hóa (ngun liệu, sản phẩm trung gian), tổ chức dịch vụ trung gian (dịch vụ công nghệ, đào tạo, thị trường…) (UNIDO, 2013) Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, cụm liên kết ngành tập hợp doanh nghiệp, hoạt động ngành kết nối với nhau, tập hợp lại vùng Một kinh tế có nhiều doanh nghiệp lớn, có dịch vụ ngành công nghiệp đồng hành với có lời hiển nhiên, từ việc giảm chi phí đạt hiệu nhờ tính kinh tế theo quy mô hiệu quần tụ Sự h xuất phát triển cụm liên kết ngành nhìn chung dựa lợi so sánh vùng (World Bank, 2009) Quan niệm địa giới thay đổi giới trở nên phẳng tiến khoa học kỹ thuật chất cụm liên kết ngành kết nối hiệu tất bên liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng lên với vai trị cơng ty tiên phong, doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) 1.2 Phân loại cụm liên kết ngành 1.2.1 Phân loại theo tính chất Về tính chất, cụm liên kết ngành chia thành hai loại: - Cụm ngành thương mại: Bao gồm ngành tập trung vài khu vực địa lý định có giao dịch thương mại với khu vực quốc gia khác Các cụm ngành thương mại có xu hướng đạt suất cao so với cụm ngành nội địa phải cạnh tranh phạm vi tồn cầu, có xu hướng tiệm cận với suất tiêu chuẩn kỹ thuật toàn cầu - Cụm ngành nội địa: Bao gồm ngành có mặt hầu hết (nếu khơng phải tất cả) khu vực địa lý phục vụ thị trường nội địa tương tác phạm vi toàn cầu với khu vực khác 1.2.2 Phân loại theo cấu trúc Về cấu trúc, cụm liên kết ngành chia thành kiểu: - Mơ hình Marshall: Là cụm tập hợp nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, liên hệ, trao đổi, hợp tác với theo nhu cầu, người lao động thường di chuyển qua lại doanh nghiệp cụm - Mơ hình trục - nan hoa: Là cụm ngành bị chi phối vài doanh nghiệp lớn (đóng vai trị trục bánh xe) có nhà cung cấp hay doanh nghiệp liên quan với quy mô nhỏ xung quanh (các nan hoa) h - Mơ hình vệ tinh: Là cụm ngành bao gồm tập hợp doanh nghiệp chi nhánh có liên kết tổ chức bên ngồi, hay nói cách khác “vệ tinh” cho doanh nghiệp mẹ nước ngồi Ở mơ hình này, mối liên kết cơng ty thành viên cụm mờ nhạt, chúng quy tụ với vùng lãnh thổ - Cụm IC theo mơ hình phủ chủ đạo: Lấy khu vực nhà nước làm trung tâm, tức là, bị chi phối tổ chức cơng, quan phủ hay đơn vị hoạt động phi lợi nhuận (các viện R&D, trường đại học, quân ) (Theo PGS.TS Nguyễn Đình Tài, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Quản lý Doanh nghiệp) 1.3 Điều kiện hình thành lợi ích việc hình thành Cụm liên kết ngành Hình thành cụm liên kết ngành yêu cầu điều kiện khác quốc gia khác Trước hết điều kiện mặt lãnh thổ, phải có tập trung doanh nghiệp mà không cần ý đến phạm vi tập trung đó; tập trung mặt địa lí điều kiện tiên cho hình thành cụm liên kết ngành Ngoài ra, cụm liên kết ngành cần yêu cầu liên quan đến ngành cơng nghiệp: ngành cơng nghiệp hay gồm nhiều ngành cơng nghiệp liên quan chặt chẽ với Cùng với yêu cầu khả tạo dựng mạng lưới liên kết hoạt động khác kinh tế, đặc biệt lĩnh vực đổi mới, sáng tạo Thực tiễn giới cho thấy, việc phát triển mạng lưới cụm liên kết ngành hữu hiệu tạo điều kiện giúp nâng cao lực cạnh tranh; nâng cao trình độ công nghệ nước, phát triển chuyển đổi cấu kinh tế địa phương; đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, tạo việc làm giải vấn đề phát triển kinh tế, xã hội Cụ thể sau: - Đem lại lợi kinh tế theo quy mô nhờ tập trung nguồn lực; giảm chi phí giao dịch; thúc đẩy nghiên cứu, đổi chuyển giao công nghệ h - Tăng khả cạnh tranh sáng tạo doanh nghiệp lĩnh vực chuyên biệt; thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển - Mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp cụm liên kết ngành góp phần hồn thiện chuỗi sản xuất ngành; thay đổi phân bố không gian hoạt động sản xuất kinh doanh - Các ngoại ứng tích cực hấp dẫn hoạt động kinh tế khác thơng qua “quả bóng tuyết” tạo nên hiệu ứng cụm (cluster effect) - Nhờ hiệu ứng lan tỏa, cụm liên kết ngành vùng hội tụ trở thành cực tăng trưởng Một số kinh nghiệm quốc gia giới việc phát triển cụm liên kết ngành Nhìn rõ tính quan trọng việc hình thành cụm liên kết ngành, nay, tất nhóm nước quan tâm phát triển cụm liên kết ngành, từ nước OECD đến nước phát triển với hàng trăm chương trình cho kinh tế thân quốc gia Tuy nhiên khơng phải chương trình thành công quốc gia thất bại Những kinh nghiệm từ quốc gia trước học kinh nghiệm thực tiễn cho nước theo sau, đặc biệt Việt Nam 2.1 Kinh nghiệm từ nước châu Âu Các sách phát triển cụm liên kết ngành EU đời từ sớm, ban đầu xuất Đức, Anh, Tây Ban Nha, sau mở rộng quốc gia khác khu vực chia thành loại: (i) Các sách khuyến khích gỡ bỏ rào cản thương mại cạnh tranh; (ii) Các sách địn bẩy sách nghiên cứu phát triển, sách doanh nghiệp nhỏ vừa, sách phát triển ngành; (iii) Các sách phát triển cụm liên kết ngành vài ngành Chính sách phát triển cụm liên kết cơng nghiệp châu Âu phân cấp độ sau: Ở quy mô khu vực, EU thiết lập thể chế điều phối chung như: Sáng kiến INNOVA PRO INNOVA; Sáng kiến Đài quan sát cụm châu Âu; Liên minh cụm h liên kết ngành châu Âu; Nhóm sách cụm liên kết ngành châu Âu; Diễn đàn hợp tác cụm liên kết ngành châu Âu; Liên minh công nghiệp sáng tạo châu Âu… Ở quy mô quốc gia, quan quyền lực cao thực thi cán bộ, tập trung vào nội dung, như: tạo dựng môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp thông qua cải tổ hệ thống luật pháp thể chế, cải thiện sở vật chất hạ tầng; nâng cao lực cạnh tranh động lực cho trình đổi mới, sáng tạo phát triển bền vững Trong trọng mơ hình liên kết nhà nước - doanh nghiệp - tổ chức nghiên cứu; phát triển mạng lưới vườn ươm doanh nghiệp; thu hút đầu tư FDI cho cụm liên kết; đảm bảo nguồn lao động lành nghề qua thu hút sinh viên; khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng qua chương trình đổi sinh thái Ở cấp độ vùng địa phương, áp dụng sách khác tùy theo đặc trưng riêng khu vực địa lý Những lĩnh vực trọng tâm mà sách vùng hướng tới là: hỗ trợ tài cho doanh nghiệp; hỗ trợ sở hạ tầng; hỗ trợ chương trình giáo dục, đào tạo hợp tác để hình thành mạng lưới liên kết tồn vùng Năm 1975, Quỹ châu Âu phát triển vùng thành lập để thực sách phát triển cụm liên kết ngành Đan Mạch nước thực cách tiếp cận liên kết doanh nghiệp từ năm 1989 - 1990 Trong giai đoạn đầu, nghiên cứu tổ hợp công nghiệp theo dạng “cung - cầu” giới hạn theo ngành là: nông nghiệp; dệt may; thiết bị văn phòng; sản xuất thiết bị bảo vệ mơi trường Sau chuyển tiếp sang lĩnh vực là: thiết bị y tế điện tử; nội thất dược phẩm Ủy ban Đan Mạch phát triển kinh doanh xem quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ sách phát triển cụm ngành, quan liên kết bao gồm: Bộ Công thương, Bộ Giáo dục, Bộ Lao động Cơ quan Phát triển thương mại công nghiệp Bộ Tài Năm 1992, 40% doanh nghiệp Đan Mạch tham gia vào cụm công nghiệp, cụm liên kết ngành chiếm đến 60% kim ngạch xuất quốc gia Cho đến nay, Đan Mạch có 29 cụm hoạt động Ở Đức, phát triển cụm ngành cụm ngành công nghệ cao giới, là: Munich, Hamburg Dresden Sau thống nhất, ngành cơng nghiệp tơ có xu hướng chuyển sang Đông Đức theo sáng kiến vùng: Berlin - Brandenburg, Thuringen, Mecklenburg Vorpommern, Sachsen Sachsen - Anhalt Trong cụm h bao gồm doanh nghiệp sản xuất ô tô, doanh nghiệp sản xuất linh kiện nguyên vật liệu, trung tâm dịch vụ, viện nghiên cứu hiệp hội khác Việc thực phát triển IC năm tập trung hãng sản xuất ô tô lớn như: BMW, DaimlerChrysler, Opel, Porsche, VW; doanh nghiệp sản xuất linh kiện: KUKA Schweissanlagen GmbH, MITEC Automotive AG, Schnellecke Group, Siemens VDO Automotive AG, TRIMET Aluminium AG, Ngân hàng Công nghiệp Đức, Viện Fraunhofer, Đại học Kỹ thuật Dresden, Trường Cao đẳng Thương mại Leipzig… Ở Phần Lan giai đoạn 1991 - 1993, việc dịch chuyển cấu kinh tế dần trở nên phổ biến sau sách cụm ngành sử dụng để hoạch định sách công nghiệp thông qua cách tiếp cận cụm ngành M Porter dự án “Lợi cạnh tranh Phần Lan - tương lai công nghiệp Phần Lan” Với ngành trọng tâm là: rừng chế biến gỗ, lượng, viễn thơng, y tế, hóa chất Hiện nay, cụm liên kết ngành, liên kết công nghiệp đóng vai trị quan trọng với phát triển kinh tế Phần Lan, đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất khẩu, chiếm phần lớn GDP Phần Lan Khác với nước kể trên, Ý, phát triển cụm ngành vùng dựa kinh nghiệm thành công phát triển vùng công nghiệp Tập trung Đông Bắc miền Trung nước Ý với mức độ tập trung doanh nghiệp cao, cụm ngành vùng có hiệu suất sinh lời cao, suất cao doanh nghiệp tương tự cụm dù chủ yếu tập trung doanh nghiệp vừa nhỏ với ngành công nghiệp chế tạo truyền thống Hiện nay, nước Ý có tới 200 cụm ngành với 600000 doanh nghiệp Chính phủ đóng vai trị quan trọng phát triển cụm ngành thông qua ưu đãi cho xuất khẩu, thu hút đầu tư tư vấn; hệ thống thông tin thiết lập đảm bảo truy cập cho tất đối tượng cấp quốc gia vùng 2.2 Kinh nghiệm từ Trung Quốc Trung Quốc nước phát triển có tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh Thành cơng phần nhờ nước phát triển mạnh cụm liên kết ngành Vì lẽ đó, có học giả Trung Quốc gọi kiểu cơng nghiệp hóa Trung Quốc “cơng nghiệp hóa dựa vào cụm liên kết ngành” Chính quyền trung ương địa h phương Trung Quốc quan tâm phát triển cụm liên kết ngành nhận thức vai trò chúng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm Trung Quốc Phát triển cụm liên kết ngành Trung Quốc đa dạng với điều chỉnh phù hợp sáng kiến loại hình doanh nghiệp cụm Hiện tượng tụ tập kinh doanh doanh, sản xuất hàng hóa theo chuyên ngành xuất Trung Quốc từ lâu Ngày nay, Trung Quốc cho có hàng trăm cụm liên kết ngành, phân bổ rộng khắp tỉnh, thành khu tự trị Tuy đa dạng hình thức có nhiều tên gọi khác cụm liên kết ngành đại thể phân thành năm kiểu 2.3.1 Cụm liên kết ngành Chiết Giang Một số nhà nghiên cứu gọi kiểu cụm liên kết ngành Chiết Giang kiểu cụm liên kết ngành truyền thống trình phát triển doanh nghiệp gánh hàng rong, tiến lên thành xưởng - cửa hiệu gia đình thành nhà máy cơng nghiệp Nhưng bản, cụm liên kết ngành Chiết Giang mang đặc trưng như: (i) Doanh nghiệp nội địa có quy mơ nhỏ vừa chính; (ii) Các ngành thâm dụng lao động; (iii) Sản phẩm chủ yếu công nghệ phẩm tiêu dùng ngày, đáp ứng nhu cầu phổ thơng “mặt hàng nhỏ, thị trường lớn”; (iv) Trong cụm liên kết ngành có chợ bán buôn chuyên doanh phục vụ việc bán sản phẩm cụm làm cung ứng vật tư cho doanh nghiệp cụm Nét đặc sắc sách phát triển cụm liên kết ngành kiểu Chiết Giang hỗ trợ tận tình quyền địa phương Thời kì đầu vào năm đầu thập niên 1980, quyền trung ương quyền nhiều địa phương Trung Quốc e ngại khu vực kinh tế tư nhân Tuy nhiên, quyền Chiết Giang mạnh dạn thức đẩy khu vực tư nhân biện pháp đặc sắc như: Thứ nhất, quyền khơng ngăn cản mà cịn tạo thuận lợi để hệ thống tín dụng vi mơ khơng thức phát triển Hệ thống cấp tín dụng linh hoạt cho xí nghiệp tư phát triển h Thứ hai, quyền xây dựng chợ buôn chuyên doanh Mỗi cụm liên kết ngành có vài chợ bán bn chuyên doanh, số mua - bán sản phẩm, nơi khác lại mua - bán vật tư, không mang chức mua - bán, đơi chợ cịn giống triển lãm sản phẩm Chiết Giang Chính quyền Ơn Châu cịn có sách đặc sắc thúc đẩy thành lập thể chế hợp tác theo cách riêng Để nâng cao kỹ chun mơn cho doanh nghiệp giầy dép, quyền mời doanh nghiệp ngành giày Italy đến mở phận thiết kế thời trang Ôn Châu 2.3.2 Cụm liên kết ngành Giang Tô Với lợi ngành công nghiệp nhẹ đại ngành nghề Chiết Giang, vừa thâm dụng lao động vừa thâm dụng vốn, có ngành cơng nghệ cao, liên kết doanh nghiệp cụm phát triển Những đặc biện pháp có hiệu phát triển cụm liên kết ngành Giang Tơ kể đến như: Một là, sáng kiến phát triển cụm liên kết ngành Giang Tô phần lớn quyền tỉnh trung ương Hai là, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Giang Tô có mạng lưới đường phát triển vào bậc Trung Quốc, có sân bay quốc tế Lộc Khẩu Nam Kinh số sân bay nội địa Ba là, quyền Giang Tơ chủ động chọn ngành cơng nghiệp để phát triển Trong đó, ngành cơng nghệ chế tạo pin mặt trời nỗ lực thực thành công Năm 2013, riêng xuất sang thị trường EU, ngành công nghiệp chế tạo pin mặt trời Giang Tô đạt kim ngạch 1,83 tỷ USD Một biện pháp thúc đẩy ngành quy định khuyến khích sử dụng pin mặt trời để sản xuất điện năng, trước hết tịa nhà quyền 2.3.3 Cụm liên kết chuyên ngành Quảng Đông Mang đặc trưng kiểu thị trấn ngành, cụm liên kết ngành Quảng Đơng bao gồm nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - từ Đài Loan, Hồng Kơng Singapore có doanh nghiệp nước Sự liên kết doanh nghiệp kiểu thị trấn chuyên ngành phát triển chuỗi cung ứng phức tạp rộng Có thể chia cụm liên kết ngành Quảng Đông thành loại nhỏ: 10 h (i) Loại thứ thị trấn chuyên ngành truyền thống chủ yếu doanh nghiệp nước gia công, lắp ráp (ii) Loại thứ hai thị trấn chuyên ngành hướng vào thị trần nước với mức độ chuyên ngành hóa cao so với loại thứ (iii) Loại thứ ba thị trấn chun ngành có mức độ chun mơn hóa cao hai loại chủ yếu gồm doanh nghiệp nước có trình độ cơng nghệ phát triển (iv) Loại thứ tư loại cụm liên kết ngành có nhiều doanh nghiệp FDI 2.3.4 Cụm liên kết ngành Trùng Khánh Ở cụm liên kết ngành này, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò đầu tàu sáng kiến phát triển cụm liên kết ngành họ khởi xướng với mạnh chế tạo phương tiện vận tải Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng phát triển cụm liên kết ngành ô tô, xe máy sản phẩm làm tiêu thụ nước Một số nét đặc trưng sách quyền thành phố phải kể đến như: - Thu hút hãng nước liên doanh với doanh nghiệp ô tô - xe máy nội địa đặt nhà máy Trùng Khánh - Thu hút nhà đầu tư nước cách phát triển khu công nghiệp chuyên ngành khu công nghiệp Tân Khu Lưỡng Giang, khu công nghiệp ba huyện Vu Khê, Cửu Long Pha Sa BÌnh Bá; khu cơng nghiệp huyện Ba Nam… - Chính quyền Trùng Khánh cịn mở trung tâm triển lãm năm để tổ chức hội chợ quốc tế chuyên ngành ô tô - xe máy - Đặc biệt, quyền Trùng khánh cịn thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức R&D ngành ô tô - xe máy hoạt động 2.3.5 Cụm liên kết ngành kiểu khu kinh tế Là kiểu khu kinh tế quyền trung ương thành lập, gồm loại chính: (i) Đặc khu kinh tế (ii) Khu phát triển kinh tế - kỹ thuật quốc gia (iii) Khu công nghiệp khoa học - kỹ thuật quốc gia 11 h Ngồi ra, Trung Quốc cịn nhiều khu phát triển kinh tế - kỹ thuật cấp tỉnh, vài khu thương mại tự (để thử nghiệm tự háo thương mại trước gia nhập WTO), vài khu chế xuất Những kiểu khu kinh tế nêu trở thành nhà kính cho cụm liên kết ngành phát triển Một đặc trưng sách phát triển khu kinh tế Trung Quốc đầu tư lớn quyền trung ương địa phương vào phát triển kết cấu hạ tầng khu, ưu đãi lớn tài (miễn giảm thuế tiền thuê đất) quy chế riêng hành Thơng qua năm cụm liên kết ngành điển hình Trung Quốc thể tương đối rõ biện pháp nội dung sách cụ thể thực sách phát triển cụm liên kết ngành Thực tế, kiểu điển hình Chiết GIang, Giang Tơ, Quảng Đông nhân địa phương khác, thành cơng khơng ít, thất bại nhiều vậy, lý luận khn khổ chung sách phát triển cụm liên kết ngành cần vận dụng cách linh hoạt, thực tế sở nắm vững điều kiện cụ thể địa phương 2.3 Kinh nghiệm từ Nhật Bản Trước thực trạng kinh tế trì trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng qua năm, đầu tư tư nhân giảm, nợ đọng kéo dài, Chính phủ Nhật Bản đưa biện pháp nhằm ngăn chặn suy yếu kinh tế thúc đẩy lĩnh vực ngành nghề Trong số đó, khơng thể khơng kể đến chương trình cụm liên kết ngành Hoạt động triển khai chương trình phát triển cụm liên kết ngành Nhật Bản bắt đầu chậm số quốc gia khác có đặc điểm riêng, với hoạt động sách cụm liên kết ngành như: - Thiết lập mạng lưới phủ - học viện - cơng nghệ vùng miền - Đẩy mạnh phát triển công nghệ sử dụng nguồn lực địa phương - Thúc đẩy sáng tạo phát triển công ty liên doanh, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập, bao gồm xây dựng sở hạ tầng - Hỗ trợ phát triển kênh thị trường thông qua hợp tác công ty thương mại 12 h - Hoạt động hợp tác tổ chức tài - Một số hoạt động hỗ trợ khác Với mục tiêu hoạt động ưu tiên sách, qua phân tích sách cụm liên kết ngành Nhật Bản, thấy số điểm bật đáng lưu ý sau: Một là, Nhật Bản trọng khuyến khích việc xây dựng, thực thi sách “từ lên” với tham gia công ty tư nhân bên liên quan địa phương, giúp cân hài hịa lợi ích địa phương với nguyện vọng nhà nước Hai là, sách cụm liên kết ngành Nhật Bản trọng việc thúc đẩy hình thành mạng lưới kết nối doanh nghiệp, trường học tổ chức nghiên cứu, khuyến khích mở rộng phạm vi mạng lưới Ba là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sách then chốt nhằm trì khả cạnh tranh cụm liên kết ngành Cuối cùng, Nhật Bản triển khai đảm bảo sách kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi sách cụm liên kết ngành cho phát triển cụm liên kết ngành, đặc biệt SMEs cụm Ngồi ra, sách đảm bảo cụm liên kết ngành công cụ thúc đẩy lực cạnh tranh, đổi tăng trưởng 2.4 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc Hàn Quốc - quốc gia bị đánh giá có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo tài nguyên thiên nhiên đồng thời chịu tàn phá nặng nề chiến tranh vòng 30 năm thực cơng nghiệp hóa, sau vươn lên thành nước công nghiệp (Newly Industrialized Countries - NICs), Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp phát triển Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), có kinh tế lớn thứ châu Á thứ giới (Việt Đức, 2021) Và nguyên nhân tạo nên cú trở ngoạn mục kinh tế Hàn Quốc việc hình thành cụm liên kết ngành So với định nghĩa cụm liên kết ngành nêu trên, Hàn Quốc, cụm liên kết ngành định nghĩa nhóm gần mặt địa lý gồm công ty, trường đại học, viện tổ chức 13 h phủ liên kết lĩnh vực cụ thể, mục đích tạo kiến thức công nghệ cách thúc đẩy hợp tác thành viên (theo KICOX, 2010) Cụ thể, Hàn Quốc có thay đổi rõ rệt sách cơng nghiệp giai đoạn, ba giai đoạn khác đánh dấu thời kỳ cơng nghiệp hóa cao từ thập niên 1960 đến 1980 Trong năm 1960, Hàn Quốc chủ trương thúc đẩy ngành xuất thâm dụng lao động sản xuất công nghiệp Giai đoạn 1970, phủ theo đuổi sách cơng nghiệp chọn lọc Tới năm 1980, Hàn Quốc chuyển hướng sang sách cơng nghiệp tích cực, hợp lý hóa đổi cơng nghiệp Chính sách tập trung vào việc khơi phục phát triển cân bằng cách thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào hoạt động kinh tế khu vực Chính điều làm thay đổi sách cụm liên kết cơng nghiệp, cụm liên kết ngành với số điểm bật như: Một là, sách phát triển cụm liên kết thực góc độ tồn diện, nhằm tăng cường khả cạnh tranh thông qua việc kết nối doanh nghiệp đơn vị nghiên cứu Hai là, không tập trung vào thành phần riêng lẻ mà tập trung vào việc xây dựng mạng lưới liên kết Một nhiệm vụ quan trọng sách hỗ trợ thành viên riêng lẻ để họ giải vấn đề khẩn cấp tăng khả cạnh tranh thông qua hợp tác doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ Ba là, sách khuyến khích tham gia tích cực khu vực tư nhân, quyền trung ương địa phương Tuy Chính phủ khởi xướng sách bắt buộc tham gia tích cực khu vực tư nhân việc thực xây dựng Và tham gia khu vực tư nhân yếu tố quan trọng sách cụm công nghiệp, cụm liên kết ngành Hàn Quốc Bốn là, sách phát triển mạnh mẽ cụm liên kết sáng tạo ( Innovative Clusters) với mục đích nhằm đạt đồng thời gắn kết xã hội khả cạnh tranh quốc gia Trong đó, việc phát triển cụm liên kết sáng tạo phần cấu thành quan trọng Chiến lược phát triển cân đối quốc gia, biết đến với nội dung: “Chuyển đổi tổ hợp công nghiệp thành cụm liên kết sáng tạo” Theo đó, phủ Hàn Quốc lập kế hoạch nhằm nuôi dưỡng cụm liên kết có sức cạnh tranh để 14 h cụm liên kết yếu tố làm biến đổi kinh tế Hàn Quốc thành kinh tế dựa vào sáng tạo, làm động lực cho cất cánh lần thứ hai quốc gia Một câu chuyện cụ thể Tập đoàn Phát triển khu công nghiệp Hàn Quốc (KICOX) Trước đây, khu phức hợp cơng nghiệp biểu tượng “kỳ tích” kinh tế Hàn Quốc lại trở thành khu vực cần “tránh xa” ô nhiễm kiểm soát cộng đồng dân cư tranh chấp liên quan đến hậu trình sản xuất Đối diện với áp lực đó, để tháo gỡ giúp doanh nghiệp, Chính phủ Hàn Quốc bắt đầu đưa biện pháp quản lý môi trường phù hợp với tiến trình tăng trưởng cơng nghiệp Và bước tiến trình xảy sau Tập đồn Phát triển khu cơng nghiệp Hàn Quốc (KICOX) tiếp quản dự án với vai trò quan thực Tập đồn triển khai “Chương trình Khu cơng nghiệp sinh thái quốc gia”, tận dụng hiệu chuyên gia địa phương, xây dựng mạng lưới kết nối doanh nghiệp người dân Đồng thời tập trung vào dự án ngắn hạn để chứng minh lợi nhuận kinh tế nhằm thu hút tham gia doanh nghiệp KICOX đặc biệt đầu tư vào việc thu hút công ty cư trú hệ thống “cộng sinh công nghiệp” Thông qua mối quan hệ chặt chẽ với ngành thuộc khu phức hợp công nghiệp, trung tâm EIP khu vực điều phối viên địa phương xây dựng cộng đồng bên liên quan dựa đặc điểm chung ngành loại tài nguyên Thúc đẩy cụm liên kết ngành Việt Nam 3.1 Thực trạng phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam Thực tế, cấu ngành, vùng để hình thành liên kết, cụm liên kết nội dung cấu lại kinh tế Theo chuyên gia CIEM, giai đoạn 2016 - 2020, cấu lại ngành kinh tế đạt nhiều kết quan trọng: Liên kết ngành, vùng thúc đẩy; cấu ngành dịch chuyển tích cực, tăng tỷ trọng đóng góp ngành có giá trị gia tăng cao có thị trường xuất đa dạng; số ngành dịch vụ đại hóa, hình thành sản phẩm dịch vụ chất lượng cao Nhưng bên cạnh tồn vấn đề cần nhắc đến phát triển cụm liên kết ngành Việc cấu lại ngành kinh tế theo hướng nâng cấp chuỗi giá trị, ứng 15 h dụng tiến công nghệ, đổi sáng tạo diễn chậm, chưa có nhiều kết thừa nhận Ngồi ra, vấn đề cịn tồn đọng khác như: việc cấu ngành kinh tế động; khơng có thay đổi đáng kể cấu kinh tế, cấu sản phẩm xuất nhập khẩu, cấu thị trường xuất nhập khẩu…; hình thành ngành nghề mới, sản phẩm xu mạng công nghệ 4.0 khiến cụm chưa đóng góp đáng kể vào cấu lại ngành “Đặc biệt, chưa có cụm liên kết ngành theo cách hiểu nước phát triển Các mối liên kết tác nhân cụm liên kết ngành chưa đủ mạnh Sự kết nối tác nhân yếu, kết nối mang tính tự phát phân chia tham gia khâu chuỗi giá trị” - ông Đặng Đức Anh (Phó viện trưởng CIEM) Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam có động thái tích cực sách phát triển cụm liên kết ngành Ngày 5/5/2014, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 644/QĐ-TTG phê duyệt Đề án “Hỗ trợ DNNVV để phát triển cụm liên kết ngành chuỗi giá trị khu vực nơng nghiệp nơng thơn” Tiếp đó, ngày 13/1/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/1/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 32/QĐ-TTG Phê duyệt Chương trình đồng phát triển nâng cấp cụm ngành chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh: Điện tử cơng nghệ thông tin; dệt may; chế biến lương thực thực phẩm, máy nông nghiệp; du lịch dịch vụ liên quan Gần Quyết định 892/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 26/7/2022 nhằm phê duyệt Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng trung tâm kinh tế biển mạnh thời kỳ đến năm 2030 nhằm phát triển nhanh, bền vững cụm liên kết ngành kinh tế biển tạo dựng trung tâm kinh tế biển mạnh quốc gia gắn kết với thực Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước phát triển vùng, ngành, lĩnh vực liên quan Mục tiêu cụ thể đề án tạo dựng cụm liên kết ngành kinh tế biển khu vực vùng biển ven biển có lợi thế, phấn đầu hình thành khoảng cụm liên kết ngành kinh tế biển đến năm 2030 16 h 3.2 Những cụm liên kết ngành dần nhen nhóm xuất Giữa bối cảnh kinh tế giới nước dự báo khó khăn bất ổn , cụm cần tập trung cấu lại ngành kinh tế theo hướng tăng cường liên kết tăng tính tự chủ khả chống chịu trước “cú sốc” từ bên ngồi Một tín hiệu tích cực điển hình Thaco Khu phức hợp khí tơ Chu Lai Trường Hải Khu kinh tế mở Chu Lai Xây dựng mơ hình Khu liên hợp sản xuất lắp ráp ô tô Chu Lai - Trường Hải, Thaco đóng vai trị nhà sản xuất nhằm thu hút nhà máy sản xuất linh kiện phụ tùng, tổ hợp khí, hệ thống cảng biển đơn vị giao nhận - vận chuyển công ty đầu tư - xây dựng, nông nghiệp đơn vị hỗ trợ… Đây bước đầu hình thành nên cụm liên kết doanh nghiệp lắp ráp điện lớn Điển câu chuyện Canon hay Panasonic Khu Công nghiệp Bắc Thăng Long, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp vốn FDI với cụm liên kết doanh nghiệp lắp ráp điện tử đến từ Nhật Bản Khu Công nghiệp Bắc Thăng Long đánh giá cụm liên kết ngành điện tử bao gồm lắp ráp sản xuất phụ tùng linh kiện thành cơng Hà Nội Ngồi ra, hoạt động thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ có làng nghề Làng lụa Hà Đơng, Dệt La Phù, Cán thép Đa Hội, chế biến gỗ xuất Bình Định… mang dáng dấp cụm liên kết ngành Mơ hình phát huy tốt lợi địa phương đặt nhiều vấn đề: “ Nó rời rạc bà làng nghề mây tre đan, làng nghề thêu hay làng nghề gốm… có hiệp hội chưa hoạt động hiệu quả, kiểu mạnh người làm” - Bà Trương Thị Thu Thủy (Doanh nghiệp xã hội Chie - Dù Pù - Dù Pà) nhận định 3.3 Bài học kinh nghiệm từ quốc gia khác đề xuất số giải pháp Nhìn chung, số nguyên nhân hạn chế hình thành cụm liên kết ngành Việt Nam kể đến là: - Nhận thức không đầy đủ cụm liên kết ngành - Chiến lược sách phát triển ngành phiến diện mang tính can thiệp - Ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam cịn yếu - Dịch vụ phát triển kinh doanh chưa phát triển Việt Nam - Khu công nghiệp không định hướng thành cụm liên kết ngành 17 h - Nhận thức cạnh tranh hạn chế Nhận thức tầm quan trọng cụm liên kết ngành việc nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế, Nhà nước nên có sách hỗ trợ giúp cụm liên kết ngành phát triển Việt Nam Những sách cần bảo đảm số nguyên tắc bao gồm: phù hợp với trình phân công lao động quốc tế, phát huy ưu tiềm Việt Nam; phù hợp với chiến lược phát triển ngành bảo đảm vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Một số sách rút qua kinh nghiệm từ quốc gia giới như: Một là, cần nhận thức đầy đủ cụm liên kết ngành Trong số nhóm giải pháp chuyên gia nhắc tới, tăng cường nâng cao nhận thức vai trò liên kết ngành cấu ngành kinh tế xếp hạng đầu.Nhà nước nên thống nhất, hiểu cách đầy đủ khái niệm quy luật hình thành cụm liên kết ngành tự nhiên để tận dụng tính tiết kiệm theo quy mơ Hai là, cần xây dựng đồ chi tiết tập trung doanh nghiệp ngành địa phương nước phục vụ cho hỗ trợ sau Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp chưa tham gia cụm có điều kiện để hình thành cụm làng nghề, cụm tiểu thủ công nghiệp cụm công nghiệp Ba là, hỗ trợ thực thí điểm hỗ trợ số điểm hình thành tiền đề cụm liên kết ngành Để thực phát triển cụm liên kết ngành, trừ trường hợp cụm liên kết ngành Chính phủ chủ đạo, Nhà nước nên đóng vai trị kích thích sáng kiến giới doanh nghiệp, định hướng khuyến khích việc hình thành cụm liên kết ngành từ sáng kiến họ trợ giúp thật mạnh mặt hạ tầng, tài chính, cơng nghệ, đào tạo tư vấn thơng qua chương trình dài hạn Bốn là, tạo điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển, Nhà nước nên khẳng định tồn vai trò dịch vụ phát triển kinh doanh việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam Năm là, có sách hỗ trợ để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, tích cực ưu tiên thu hút doanh nghiệp nước ngành lĩnh vực mà doanh nghiệp nước yếu biện pháp ngắn, trung dài hạn, nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước 18 h Sáu là, nhà nước nên cầu nối hỗ trợ cụm liên kết trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới sản xuất khu vực Bảy là, Việt Nam nên sáng tạo thu hút cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Thêm vào đó, bối cảnh nay, để phát triển cụm liên kết ngành cần lồng ghép, gắn kết sách, chương trình phát triển cụm liên kết ngành với sách, chương trình liên quan khác; cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc cụ thể thực tiễn xây dựng sách phát triển cụm liên kết ngành 3.4 Kết luận Trong bối cảnh công nghệ ngày phát triển khiến khoảng cách khơng cịn vấn đề lớn, quốc gia với lợi so sánh khác trước dần tìm kiếm nguồn lực để tăng khả cạnh tranh trường quốc tế Việt Nam - với lợi điểm yếu, bước vào giai đoạn vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Khi mơ hình tăng trưởng Việt Nam dường chưa thực bền vững, thiếu vắng vai trò Chính phủ sách cịn nhiều mang tính can thiệp lộ rõ điểm chưa phù hợp thời đại kinh tế Hướng tới mơ hình tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thông qua cụm liên kết ngành giải pháp cho Việt Nam giai đoạn tới Chỉ có hành động nhanh xác, tiếp thu sửa đổi kinh nghiệm có từ nước trước, từ học hỏi áp dụng vào thực tiễn nước Việt Nam có hội tìm chỗ đứng cho đồ giới mục tiêu trở thành nước công nghiệp tương lai không xa 19 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w