1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về tự do hóa tài khoản vốn, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Asean và bài học đối với Việt Nam

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 336,38 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Đề tài: “Nghiên cứu về tự do hóa tài khoản vốn, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Asean và bài học đối với Việt Nam” có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Cụ thể như sau: Về lý luận: - Đề tài đã hệ thống hóa lý thuyết về tự do hóa tài khoản vốn và mối quan hệ giữa tự do hóa tài khoản vốn, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế đặc biệt đề tài nhấn mạnh vai trò của phát triển tài chính trong mối quan hệ giữa tự do hóa tài khoản vốn và tăng trưởng kinh tế. Về mặt thực tiễn: Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là Asean) gồm 10 quốc gia: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam. Đây là các quốc gia có dân số trẻ và đang có tốc độ phát triển nhanh. Vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997-1998, các quốc gia Asean đã có những bước tiến lớn trong việc tăng cường khung khổ kinh tế vĩ mô và vị thế so với các quốc gia khác ngoài khu vực. Các quốc gia Asean đã có sự gia tăng đáng kể trong thương mại và dòng chảy vốn cả trong khu vực cũng như với phần còn lại của châu Á và thế giới. Hội nhập tài chính trong khu vực Asean cũng đã có những bước tiến triển, đặc biệt kể từ khi Cộng đồng kinh tế Asean AEC được thành lập vào năm 2015. Hội nhập tài chính trong khu vực Asean bao gồm các nội dung như Tự do hóa dịch vụ tài chính và Hội nhập ngân hàng; Tự do hóa tài khoản vốn; Phát triển thị trường vốn và Hài hòa hệ thống thanh toán. Như vậy có thể thấy, cùng với sự ra đời của Cộng đồng kinh tế Asean AEC, tự do hóa tài khoản vốn là một bước tiến không thể trì hoãn đối với các quốc gia Asean. Cho đến nay, Asean đã đạt được tiến triển tốt trong hội nhập thị trường vốn. Thái Lan, Malaysia và Singapore là những nước đầu tiên thực hiện việc hội nhập thị trường vốn, với nhiều biện pháp cụ thể đã được đưa ra nhằm mở rộng liên kết thị trường và hài hòa hóa các yêu cầu về bản cáo bạch thông qua việc công bố Các tiêu chuẩn về bản cáo bạch Asean (Asean Disclosure Standards). Trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các quốc gia Asean với nhau và với phần còn lại của thế giới, nghiên cứu về tự do hóa tài khoản vốn, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa về mặt thực tiễn trong việc đưa ra khuyến nghị chính sách đối với các quốc gia Asean. Ngoài ra, đối với Việt Nam, Việt Nam là một thành viên nằm trong cộng đồng Asean đồng thời cũng đang thực hiện tự do hóa tài khoản vốn với mức độ ngày càng tăng. Việc nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa tự do hóa tài khoản vốn, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở khu vực Asean cũng sẽ giúp đưa ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong lộ trình tự do hóa tài khoản vốn. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quốc tế “ Tổng quan nghiên cứu về mối quan hệ giữa tự do hóa tài khoản vốn, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế có thể chia các nghiên cứu thành hai trường phái rõ ràng: trường phái ủng hộ tự do hóa tài khoản vốn với kết luận về những lợi ích mà tự do hóa mang lại đối với nền kinh tế đặc biệt là tác động tích cực tới tăng trưởng. Theo đó, tự do hóa tài khoản vốn sẽ tác động tới tăng trưởng kinh tế bằng cả hai con đường: trực tiếp (tăng đầu tư, tăng hiệu quả sử dụng vốn) và gián tiếp (thông qua phát triển tài chính trong nước).” Ngược lại, các nhà kinh tế học ủng hộ chính sách kiểm soát vốn đưa ra ba lập luận chính cho luận điểm của mình. Thứ nhất, tự do hóa tài khoản vốn khiến quốc gia phải đối mặt với tấn công đầu cơ; Thứ hai, thúc đẩy rủi ro đạo đức xuất phát từ chính sách nới lỏng tín dụng quá mức; và cuối cùng, nếu khủng hoảng tài chính xảy ra, mục tiêu ngắn hạn là để ổn định thị trường tài chính quốc gia mà không quan tâm tới vấn đề hiệu quả. Krugman và cộng sự (1999) cũng cho rằng kiểm soát vốn không phải là một biện pháp quá tốt nhưng dù sao cũng là tốt hơn đối với các quốc gia có hệ thống tài chính trong nước yếu kém. Đồng quan điểm với Kruman và cộng sự (1999), Grick và các cộng sự (2004) cũng cho rằng các quốc gia thực hiện kiểm soát vốn có thể đạt được lợi ích bằng cách giảm tính bất ổn của thị trường tài chính và khủng hoảng tiền tệ. Các tác giả cũng lấy dẫn chứng về một số thị trường mới nổi thực hiện tự do hóa tài khoản vốn và phải đối mặt với khủng hoảng tiền tệ như khủng hoảng Mexico (1994-1995) và khủng hoảng khu vực Đông Á (1997-1998). Trịnh Thị Hoa Mai (2011) nhấn mạnh tới sự hạn chế của lý thuyết thị trường hiệu quả dẫn tới tính bất ổn của tự do tài chính. Theo tác giả, quan điểm nhấn mạnh thị trường tự do có chỗ dựa là lý thuyết thị trường hiệu quả, theo lý thuyết này thị trường tài chính có khả năng tự điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng và giá cả trên thị trường tài chính là giá cả hợp lý, phản ánh đầy đủ các thông tin hiện có trên thị trường. Tuy nhiên trên thực tế thị trường tài chính hoạt động không thực sự hiệu quả. Trong sự vận động của mình, thị trường tài chính luôn nảy sinh và gắn liền với những bất ổn đó. Thị trường tài chính càng tự do, tính bất ổn càng rõ rệt và nghiêm trọng. Nguyễn Toàn Thắng (2010) nêu lên ba tác động tiêu cực của tự do hóa tài khoản vốn đối với khu vực tài chính trong nước: Thứ nhất, luồng vốn nước ngoài vào nhiều sẽ tạo áp lực làm tăng lạm phát và sức ép tăng giá đồng bản tệ, tạo nên sự biến động trên thị trường ngoại hối; Thứ hai, tự do hóa tài khoản vốn đặc biệt là dòng vốn đầu tư gián tiếp làm gia tăng nguy cơ bị khống chế và lũng đoạn trên thị trường tài chính trong nước; Thứ ba, tự do hóa tài khoản vốn gây khó khăn trong việc điều hành chính sách vĩ mô của Chính phủ đặc biệt là chính sách tiền tệ. Để đưa ra những bằng chứng thuyết phục cho lý luận, các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tự do hóa tài khoản vốn đối với tăng trưởng kinh tế đã được thực hiện. Điểm chung của hầu hết các nghiên cứu đều dựa trên mô hình tăng trưởng cơ bản bao gồm các biến độc lập như đầu tư, quy mô dân số, trình độ học vấn, tự do hóa tài khoản vốn và biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng gdp (Edison và cộng sự, 2002). Với việc sử dụng phân tích theo dữ liệu chéo trong các nghiên cứu của mình, Quinn và cộng sự (1997, 2008), Klein và Olivei (2000, 2008), Edwards (2001), Arteta và cộng sự (2001) đều cung cấp các bằng chứng ủng hộ tự do hóa tài khoản vốn“thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ước lượng thực nghiệm của Quinn và cộng sự (1997, 2008) cho thấy tự do hóa tài khoản vốn ảnh hưởng mạnh mẽ và có ý nghĩa lên tăng trưởng gdp thực. Nghiên cứu của Quinn và cộng sự (1997) được thực hiện dựa trên dữ liệu chéo của 58 quốc gia trong giai đoạn 1960-1989, với chỉ số Capital đo lường tự do hóa tài khoản vốn. Quinn và cộng sự (2008) tiếp tục nghiên cứu về tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế tuy nhiên với mẫu và thời kỳ quan sát rộng hơn. Tác giả tiếp tục sử dụng chỉ số capital để đo lường mức độ tự do hóa nhưng thực hiện với quy mô lớn hơn 94 quốc gia trong giai đoạn 1955-2004. Và kết quả tái khẳng định rằng tự do hóa tài khoản vốn có ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các quốc gia bao gồm cả những thị trường đang nổi. Ngoài ra, nghiên cứu của Quinn và cộng sự (2008) không tìm thấy bất kỳ ảnh hưởng quan trọng nào lên tăng trưởng kinh tế từ mối quan hệ ràng buộc giữa tự do hóa tài khoản vốn và các biến tài chính, chính trị hay thể”chế. “Klein và Olivei (2000, 2008) cũng tìm thấy ảnh hưởng có ý nghĩa của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế đồng thời nhấn mạnh vai trò của sự phát triển tài chính như là một kênh dẫn nối mối quan hệ giữa hai biến kể trên. Bằng cách sử dụng dữ liệu mảng của 67 quốc gia trong giai đoạn 1976-1995, nghiên cứu của Klein và Olivei (2000, 2008) đưa ra kết luận rằng, các quốc gia với tài khoản vốn mở sẽ làm tăng độ sâu tài chính và từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, tự do hóa tài khoản vốn không mang lại cùng một lợi ích với tất cả các quốc gia. Đặc biệt, mối quan hệ cùng chiều giữa tự do hóa tài khoản vốn và độ sâu tài chính dường như chỉ tập trung ở những quốc gia phát triển. Có rất ít bằng chứng cho thấy tự do hóa tài khoản vốn thúc đẩy độ sâu tài chính ở những quốc gia còn lại. Klein và Olivei (2000, 2008) cũng cho rằng sự thay đổi trong chính sách, thể chế và môi trường kinh tế là cần thiết để thực hiện thành công tiến trình tự do hóa và hội nhập vào kinh tế thế giới của các nước đang phát”triển. Edwards (2001) cũng tìm ra ảnh hưởng tích cực của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số của 55 quốc gia trong giai đoạn 1980-1989, trong đó trọng số phản ánh thu nhập quốc”dân vào năm 1985.“Dữ liệu chéo và kỹ thuật biến công cụ được sử dụng trong nghiên cứu. Tác giả bao gồm trong phương trình cả biến tự do hóa tài khoản vốn và biến tương tác độ mở - GDP, khi đó hệ số ước lượng của biến độ mở-GDP sẽ phản ánh tác động của thu nhập lên mối quan hệ giữa độ mở tài khoản vốn và tăng trưởng kinh tế. Kết quả trong nghiên cứu thực nghiệm của Edwards (2001) chỉ ra rằng, tự do hóa tài khoản vốn được đo lường bằng chỉ số Quinn tác động tích cực lên tăng trưởng tuy nhiên ước lượng biến tương tác lại cho thấy, nhưng quốc gia có mức GDP thấp, mở cửa thị trường vốn không những không thúc đẩy tăng trưởng mà còn khiến tăng trưởng GDP ở mức thấp hơn. Tương tự như Edwards (2001) trong việc sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số với biến công cụ và chỉ số Quinn đo lường mức độ tự do hóa, Arteta và cộng sự (2001) tiến hành kiểm tra 59 quốc gia trong 3 giai đoạn 1973-1981, 1982-1987, 1988-1992. Kết quả chỉ ra, chỉ số Quinn có ý nghĩa trong việc giải thích lợi ích của tự do hóa song điều này không đúng với chỉ số Delta Quinn. Đặc biệt các biến tương tác giữa tự do hóa và chất lượng luật pháp hay độ mở có ý nghĩa cho thấy đây là những điều kiện tiền đề quan trọng để một quốc gia có thúc đẩy được tăng trưởng nhờ tự do hóa.” Nghiên cứu thực nghiệm của Eichengreen và cộng sự (2011) sau khi chạy mô hình hồi quy giữa biến LIB (đo lường tự do hóa tài khoản vốn) và biến tăng trưởng trong ba giai đoạn (1980-1989, 1990-1999 và 2000-2004) cũng chỉ ra tác động tích cực của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế nhưng chỉ giới hạn ở những nước có hệ thống tài chính phát triển, chế độ kế toán đạt tiêu chuẩn, quyền lợi của chủ nợ, cổ đông được đảm bảo cũng như các cơ sở pháp luật thống nhất và vững mạnh. Tương tự Honig (2008) đã chạy mô hình hồi quy dựa trên dữ liệu chéo của các quốc gia trong giai đoạn 1997-2005 và kết quả thực nghiệm ủng hộ giả thuyết tự do hóa tài khoản vốn tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên kết quả này chỉ có ý nghĩa đối với các nước có chất lượng thể chế là tốt. Một điểm đặc biệt trong kết luận của Honig (2008) đó là ước lượng bằng biến công cụ cho ra kết quả tốt hơn và có ý nghĩa hơn ước lượng bằng OLS thông thường. Không“trực tiếp xem xét tác động của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng, Levine và Zervos (1998) kiểm tra ảnh hưởng của tự do hóa lên một yếu tố quan trọng của tăng trưởng là đầu tư. Thông qua việc sử dụng dữ liệu mảng của các quốc gia bao gồm cả phát triển và đang phát triển trong giai đoạn 1976-1995, các tác giả tìm thấy khi thị trường chứng khoán của các quốc gia hội nhập sâu vào thị trường quốc tế, tỷ lệ tăng trưởng vốn đầu tư sẽ tăng lên trong dài”hạn. Bekaert“và cộng sự (2001) xem xét tự do hóa tài khoản vốn ở mức độ tự do hóa thị trường chứng khoán. Bằng mô hình hồi quy với dữ liệu mảng, các tác giả đã chỉ ra tự do hóa thị trường chứng khoán góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kể cả ở những nước đang phát triển. Một nghiên cứu thú vị khác, không sử dụng chỉ số đo lường tự do hóa, Soto (2003) đã phân tích điều kiện tự do hóa ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thông qua dữ liệu mảng của 72 quốc gia trong giai đoạn 1985-1996. Tác giả cũng đồng thời phân chia dòng vốn thành FDI, vốn cổ phần danh mục, vốn nợ danh mục và vốn vào ngân hàng. Kết quả cho thấy, FDI và vốn vào khu vực ngân hàng có ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa tới tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên dòng vốn vào ngân hàng duy trì được tác động này chỉ sau khi phân tích độ nhạy”cảm. Không“sử dụng chỉ số đo lường tự do hóa tài khoản vốn như các nhà nghiên cứu khác, Bailliu (2000) phân tích trực tiếp tác động của các dòng vốn tư nhân nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế của 40 nước đang phát triển trong giai đoạn 1975-1995. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng dòng vốn vào thúc đẩy tăng trưởng nhưng chỉ đúng với những nền kinh tế có khu vực ngân hàng đạt được mức độ phát triển nhất định. Hay nói một cách khác khu vực tài chính nội địa chính là điều kiện tiền đề để đảm bảo rằng dòng vốn quốc tế có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở những nước đang phát triển.” Với“phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, Alfaro và các cộng sự (2004) tập trung phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lên tăng trưởng kinh tế trong đó nhấn mạnh vai trò của thị trường tài chính. Phân tích thực nghiệm được tiến hành dựa theo số liệu chéo từ năm 1975 đến 1995 với hai bộ số liệu: bộ thứ nhất liên quan đến chỉ số thị trường tín dụng bao gồm 20 nước OECD và”51 nước non-OECD; bộ thứ hai nhấn mạnh vào các chỉ số thị trường vốn bao gồm 20 nước OECD và 29 nước ngoài OECD. Kết của cho thấy FDI đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên các quốc gia với thị trường tài chính phát triển sẽ nhận được kết quả có ý nghĩa hơn từ FDI. Bên cạnh những nghiên cứu ủng hộ giả thuyết cho rằng tự do hóa tài khoản vốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vẫn có không ít tác giả nghi ngờ thậm chí bác bỏ giả thuyết này. Grilli và Milesi-Ferretti (1995), Rodrik (1998) và Kraay (1998) không tìm thấy bất kỳ một liên kết nào giữa tăng trưởng kinh tế và chỉ số tự do hóa theo đo lường của IMF. Grilli và Milesi-Ferretti (1995) thực hiện hồi quy tỷ lệ tăng trưởng trong 5 giai đoạn năm năm giữa 1966 và 1989 của 181 quan sát từ 61 quốc gia với biến đo lường tự do hóa tài khoản vốn, biến thể hiện kiểm soát tài khoản vãng lai (Curr Acct) và biến thể hiện hệ thống đa tỷ giá (Multex). Thêm vào đó họ đưa vào mô hình các biến kiểm soát như thu nhập ban đầu, chính trị và trình độ học vấn. Kết quả hồi quy cho thấy tự do hóa tài khoản vốn không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tương tự, Rodrik (1998) và Kraay (1998) cũng nghi ngờ mối quan hệ trên. Không chỉ nghiên cứu tác động của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng, Kraay (1998) còn mở rộng nghiên cứu tác động của tự do hóa tài khoản vốn lên các biến vĩ mô khác như đầu tư và lạm phát. Kết quả là, có rất ít bằng chứng cho thấy, mở rộng kiểm soát vốn có liên quan tới tăng trưởng/đầu tư cao hơn, hoặc lạm phát thấp hơn. Kraay (1998) đồng thời cũng xem xét hai cách giải thích lý do tại sao các bằng chứng thực nghiệm về những tác động kinh tế vĩ mô của tự do hóa tài khoản vốn rất khó nắm bắt. Thứ nhất, việc dỡ bỏ kiểm soát vốn đối với các quốc gia dễ dẫn tới dòng vốn đảo chiều đột ngột từ đó gây bất ổn cho nền kinh tế. Những biến động như vậy sẽ gây ức chế đầu tư và/hoặc tăng trưởng, khi đó bất kỳ lợi ích nào của tự do hóa tài khoản vốn cũng sẽ xóa nhòa bởi sự bất ổn lớn hơn mà tự do hóa mang lại. Thứ hai, tự do hóa có thể phơi bày hệ thống tài chính nội địa yếu kém. Khi hệ thống ngân hàng trong nước yếu kém cùng với sự thiếu vắng cơ chế giám sát tài chính hợp lý, tự do hóa tài khoản vốn có thể gây tổn thương cho toàn xã hội. Kết quả là, bất kỳ lợi ích nào của tự do hóa tài khoản vốn có thể bị che khuất bởi chi phí tài chính lớn (kể cả chi phí khủng hoảng ngân hàng). Nhìn chung, chỉ nên mong chờ vào lợi ích của tự do hóa tài khoản vốn ở những quốc gia có nền tảng kinh tế vĩ mô và thể thế vững mạnh. Tuy nhiên, khi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thì kết quả lại cho thấy, có rất ít bằng chứng thể hiện độ biến động của dòng vốn cao hơn ở những nền kinh tế mở cửa, và cũng có rất ít bằng chứng cho thấy tương quan giữa độ mở tài chính và sức mạnh chính sách thể chế có thể dẫn tới bằng chứng thực nghiệm mạnh mẽ hơn về ảnh hưởng của tự do hóa. O’Donnell (2001) cũng đưa ra điều kiện ngưỡng cho tăng trưởng là sự phát triển tài chính (FD). Thông qua việc việc hồi quy biến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người so với chỉ số Share của 94 quốc gia trong giai đoạn từ 1971-1995 đồng thời đưa vào mô hình biến tương tác giữa FD và Share, kết quả của tác giả chỉ ra rằng cả biến Share và biến tương tác giữa Share và FD đều không có ý nghĩa trong việc giải thích tác động của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu tại khu vực Asean: Nghiên cứu về tự do hóa tài khoản vốn, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Asean được chia thành hai nhóm chính: Nhóm 1 là nghiên cứu về hội nhập tài chính và tự do hóa tài khoản vốn ở các nước Asean. Nhóm 2 là nghiên cứu về tác động của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế ở các nước Asean. Park và Takagi (2012) trong nghiên cứu về quản lý các dòng vốn trong cộng đồng kinh tế, trường hợp tự do hóa tài khoản vốn tại Asean cho rằng quá trình hội nhập tài chính ở các quốc gia Asean đã đi ngược lại với quan điểm cho rằng cần áp dụng các biện pháp kiểm soát vốn ở những nền kinh tế mới nổi. Tự do hóa tài khoản vốn ở một số quốc gia Asean còn ở mức thấp cho thấy quá trình này cần được thực hiện nhanh chóng và rộng rãi trong toàn thể Asean. Các quốc gia Asean cần dỡ bỏ các hạn chế đối với các dòng vốn biên giới đồng thời nền kinh tế trong nước cần được bảo vệ bởi sự biến động của dòng vốn toàn cầu. Tương tự, Vinocorov (2017) cũng cho rằng các nước Asean cần đẩy mạnh tự do hóa giao dịch vốn xuất phát từ những tác động tích cực mà tự do hóa giao dịch vốn mang lại với nền kinh tế các quốc gia. Tác giả thực hiện một đánh giá dựa trên 6 tiêu chí bao gồm mức độ phát triển kinh tế, độ mở thương mại, thương mại tương hỗ, chất lượng chính sách kinh tế vĩ mô, độ sâu tài chính và độ mở tài chính ở các quốc gia Asean. Kết quả cho thấy ở hầu hết các tiêu chí, các quốc gia Asean đều nhận được những lợi ích tích cực từ hội nhập tài chính. Khác với các tác giả kể trên, Ariff (1996) cho rằng các quốc gia đặc biệt là những nước đang phát triển cần thực hiện cải cách tài khoản vốn và tài khoản vãng lai kèm theo các cải cách trong khu vực thực và cải cách tài khóa trong quá trình tự do hóa tài chính. Tác giả thực hiện đo lường những ảnh hưởng của các nhân tố quốc tế tới thị trường tài chính trong nước từ tự do hóa tài chính ở Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan. Các nhân tố quốc tế có tác động tới thị trường tài chính ở tất cả các nền kinh tế cho dù có sự khác biệt về tốc độ và mức độ mở cửa. Tương tự, Wang (2007) nghiên cứu về kinh nghiệm của các nước Đông Á trong việc thực hiện tự do hóa tài chính đặc biệt là kinh nghiệm của Malaysia và Trung Quốc trong quản lý khủng hoảng châu Á. Nghiên cứu chỉ ra rằng các quốc gia cần thiết duy trì kiểm soát vốn cho đến khi xây dựng được hạ tầng tài chính và chính sách hiệu quả. Các quốc gia nên thực hiện tự do hóa tài khoản vốn theo lộ trình và duy trì sự độc lập của chính sách tài chính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 NGHIÊN CỨU VỀ TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ASEAN VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Mã số: KTQD/V2019.72 Hà Nội – 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 10 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.6 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 13 2.1 Những vấn đề tự hóa tài khoản vốn 13 2.1.1 Khái niệm tự hóa tài khốn vốn 13 2.1.2 Chỉ tiêu đo lường tự hóa tài khoản vốn 17 2.2 Mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế 24 2.2.1 Tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế 24 2.2.2 Vai trị phát triển tài mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế 36 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ASEAN 38 3.1 Thực trạng tự hóa tài khoản vốn khu vực Asean .38 3.1.1 Đánh giá thực trạng tự hóa tài khoản vốn khu vực Asean qua số pháp lý số dòng vốn thực tế 38 3.1.2 Quá trình tự hóa tài khoản vốn số quốc gia điển hình 41 3.2 Thực trạng phát triển tài tăng trưởng kinh tế khu vực Asean 53 3.2.1 Phát triển tài khu vực Asean .53 3.2.2 Tăng trưởng kinh tế khu vực Asean 58 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ DO HĨA TÀI KHOẢN VỐN, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ASEAN 61 4.1 Phương pháp nghiên cứu 61 4.1.1 Mơ hình hỗn hợp (Pooled OLS): .61 4.1.2 Mơ hình hiệu ứng cố định (FE): 61 4.1.3 Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (RE) 63 4.1.4 Lựa chọn mơ hình 64 4.2 Mơ hình nghiên cứu 65 4.2.1 Lựa chọn biến cho mơ hình 65 4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu mơ tả biến mơ hình 66 4.3 Kết nghiên cứu thảo luận .67 4.3.1 Kết lựa chọn mơ hình 67 4.3.2 Kết ước lượng hệ số mơ hình .68 4.3.3 Giải thích kết nghiên cứu 70 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 73 5.1 Lộ trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam 73 5.2 Gợi ý phát triển tài Việt Nam 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1: Nội dung tự hóa giao dịch tài khoản vốn .15 Bảng 2.2: Chỉ số Share số nước giai đoạn 1986-1995 18 Bảng 2.3 Ví dụ việc cho điểm Mỹ Ấn Độ dựa vào liệu IMF 1979 19 Bảng 2.4: Chỉ số Capital Δcapital số nước Châu Á .21 Bảng 2.5: Mức tăng trưởng trạng thái dừng biến .27 Bảng 3.1: Tổng hợp số phát triển tài 54 Bảng 3.2: Tăng trưởng GDP thực giai đoạn 2000-2018 59 Bảng 4.1 : Diễn giải biến mơ hình .67 Bảng 4.2: Kết lựa chọn mơ hình 68 Bảng 4.3: Kết ước lượng hệ số mơ hình 68 Bảng 4.4: Kết ước lượng hệ số mơ hình 69 Bảng 4.5: Tổng hợp kết nghiên cứu định lượng 71 Đồ thị Đồ thị 2.1: Tự hóa tài khoản vốn trong“mơ hình tăng trưởng tân cổ điển” 27 Đồ thị 2.2 Tác động tự hóa tới chi phí vốn, đầu tư tăng trưởng 28 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Tự hóa tài khoản vốn thúc đẩy phát triển thị trường vốn .33 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Chỉ số KAOPEN khu vực Asean+3 hai năm 2005 2018 38 Biểu đồ 3.2: Tổng tài sản khoản phải trả nước ngoài/GDP khu vực Asean+3 .40 Biều đồ 3.3: Phát triển tài khu vực Asean+3 giai đoạn 2005-2017 55 Biểu đồ 3.4: Độ sâu tài tổ chức tài .56 Biểu đồ 3.5: Tiếp cận tài tổ chức tài 57 Biểu đồ 3.6: Chỉ số hiệu tổ chức tài 58 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đề tài: “Nghiên cứu tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế quốc gia Asean học Việt Nam” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Cụ thể sau: Về lý luận: - Đề tài hệ thống hóa lý thuyết tự hóa tài khoản vốn mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế đặc biệt đề tài nhấn mạnh vai trò phát triển tài mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế Về mặt thực tiễn: Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt Asean) gồm 10 quốc gia: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Đây quốc gia có dân số trẻ có tốc độ phát triển nhanh Vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997-1998, quốc gia Asean có bước tiến lớn việc tăng cường khung khổ kinh tế vĩ mô vị so với quốc gia khác khu vực Các quốc gia Asean có gia tăng đáng kể thương mại dòng chảy vốn khu vực với phần lại châu Á giới Hội nhập tài khu vực Asean có bước tiến triển, đặc biệt kể từ Cộng đồng kinh tế Asean AEC thành lập vào năm 2015 Hội nhập tài khu vực Asean bao gồm nội dung Tự hóa dịch vụ tài Hội nhập ngân hàng; Tự hóa tài khoản vốn; Phát triển thị trường vốn Hài hòa hệ thống tốn Như thấy, với đời Cộng đồng kinh tế Asean AEC, tự hóa tài khoản vốn bước tiến khơng thể trì hỗn quốc gia Asean Cho đến nay, Asean đạt tiến triển tốt hội nhập thị trường vốn Thái Lan, Malaysia Singapore nước thực việc hội nhập thị trường vốn, với nhiều biện pháp cụ thể đưa nhằm mở rộng liên kết thị trường hài hịa hóa u cầu cáo bạch thông qua việc công bố Các tiêu chuẩn cáo bạch Asean (Asean Disclosure Standards) Trong điều kiện hội nhập ngày sâu rộng quốc gia Asean với với phần lại giới, nghiên cứu tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa mặt thực tiễn việc đưa khuyến nghị sách quốc gia Asean Ngoài ra, Việt Nam, Việt Nam thành viên nằm cộng đồng Asean đồng thời thực tự hóa tài khoản vốn với mức độ ngày tăng Việc nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế khu vực Asean giúp đưa học kinh nghiệm Việt Nam lộ trình tự hóa tài khoản vốn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quốc tế “ Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế chia nghiên cứu thành hai trường phái rõ ràng: trường phái ủng hộ tự hóa tài khoản vốn với kết luận lợi ích mà tự hóa mang lại kinh tế đặc biệt tác động tích cực tới tăng trưởng Theo đó, tự hóa tài khoản vốn tác động tới tăng trưởng kinh tế hai đường: trực tiếp (tăng đầu tư, tăng hiệu sử dụng vốn) gián tiếp (thông qua phát triển tài nước).” Ngược lại, nhà kinh tế học ủng hộ sách kiểm sốt vốn đưa ba lập luận cho luận điểm Thứ nhất, tự hóa tài khoản vốn khiến quốc gia phải đối mặt với công đầu cơ; Thứ hai, thúc đẩy rủi ro đạo đức xuất phát từ sách nới lỏng tín dụng mức; cuối cùng, khủng hoảng tài xảy ra, mục tiêu ngắn hạn để ổn định thị trường tài quốc gia mà khơng quan tâm tới vấn đề hiệu Krugman cộng (1999) cho kiểm sốt vốn khơng phải biện pháp q tốt dù tốt quốc gia có hệ thống tài nước yếu Đồng quan điểm với Kruman cộng (1999), Grick cộng (2004) cho quốc gia thực kiểm sốt vốn đạt lợi ích cách giảm tính bất ổn thị trường tài khủng hoảng tiền tệ Các tác giả lấy dẫn chứng số thị trường thực tự hóa tài khoản vốn phải đối mặt với khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng Mexico (1994-1995) khủng hoảng khu vực Đông Á (1997-1998) Trịnh Thị Hoa Mai (2011) nhấn mạnh tới hạn chế lý thuyết thị trường hiệu dẫn tới tính bất ổn tự tài Theo tác giả, quan điểm nhấn mạnh thị trường tự có chỗ dựa lý thuyết thị trường hiệu quả, theo lý thuyết thị trường tài có khả tự điều chỉnh để trở trạng thái cân giá thị trường tài giá hợp lý, phản ánh đầy đủ thơng tin có thị trường Tuy nhiên thực tế thị trường tài hoạt động không thực hiệu Trong vận động mình, thị trường tài ln nảy sinh gắn liền với bất ổn Thị trường tài tự do, tính bất ổn rõ rệt nghiêm trọng Nguyễn Toàn Thắng (2010) nêu lên ba tác động tiêu cực tự hóa tài khoản vốn khu vực tài nước: Thứ nhất, luồng vốn nước vào nhiều tạo áp lực làm tăng lạm phát sức ép tăng giá đồng tệ, tạo nên biến động thị trường ngoại hối; Thứ hai, tự hóa tài khoản vốn đặc biệt dòng vốn đầu tư gián tiếp làm gia tăng nguy bị khống chế lũng đoạn thị trường tài nước; Thứ ba, tự hóa tài khoản vốn gây khó khăn việc điều hành sách vĩ mơ Chính phủ đặc biệt sách tiền tệ Để đưa chứng thuyết phục cho lý luận, nghiên cứu thực nghiệm tác động tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế thực Điểm chung hầu hết nghiên cứu dựa mơ hình tăng trưởng bao gồm biến độc lập đầu tư, quy mơ dân số, trình độ học vấn, tự hóa tài khoản vốn biến phụ thuộc tốc độ tăng trưởng gdp (Edison cộng sự, 2002) Với việc sử dụng phân tích theo liệu chéo nghiên cứu mình, Quinn cộng (1997, 2008), Klein Olivei (2000, 2008), Edwards (2001), Arteta cộng (2001) cung cấp chứng ủng hộ tự hóa tài khoản vốn“thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ước lượng thực nghiệm Quinn cộng (1997, 2008) cho thấy tự hóa tài khoản vốn ảnh hưởng mạnh mẽ có ý nghĩa lên tăng trưởng gdp thực Nghiên cứu Quinn cộng (1997) thực dựa liệu chéo 58 quốc gia giai đoạn 1960-1989, với số Capital đo lường tự hóa tài khoản vốn Quinn cộng (2008) tiếp tục nghiên cứu tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế nhiên với mẫu thời kỳ quan sát rộng Tác giả tiếp tục sử dụng số capital để đo lường mức độ tự hóa thực với quy mơ lớn 94 quốc gia giai đoạn 19552004 Và kết tái khẳng định tự hóa tài khoản vốn có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế hầu hết quốc gia bao gồm thị trường Ngoài ra, nghiên cứu Quinn cộng (2008) khơng tìm thấy ảnh hưởng quan trọng lên tăng trưởng kinh tế từ mối quan hệ ràng buộc tự hóa tài khoản vốn biến tài chính, trị hay thể”chế “Klein Olivei (2000, 2008) tìm thấy ảnh hưởng có ý nghĩa tự hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế đồng thời nhấn mạnh vai trò phát triển tài kênh dẫn nối mối quan hệ hai biến kể Bằng cách sử dụng liệu mảng 67 quốc gia giai đoạn 1976-1995, nghiên cứu Klein Olivei (2000, 2008) đưa kết luận rằng, quốc gia với tài khoản vốn mở làm tăng độ sâu tài từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tự hóa tài khoản vốn khơng mang lại lợi ích với tất quốc gia Đặc biệt, mối quan hệ chiều tự hóa tài khoản vốn độ sâu tài dường tập trung quốc gia phát triển Có chứng cho thấy tự hóa tài khoản vốn thúc đẩy độ sâu tài quốc gia lại Klein Olivei (2000, 2008) cho thay đổi sách, thể chế môi trường kinh tế cần thiết để thực thành cơng tiến trình tự hóa hội nhập vào kinh tế giới nước phát”triển Edwards (2001) tìm ảnh hưởng tích cực tự hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế phương pháp bình phương nhỏ có trọng số 55 quốc gia giai đoạn 1980-1989, trọng số phản ánh thu nhập quốc”dân vào năm 1985.“Dữ liệu chéo kỹ thuật biến công cụ sử dụng nghiên cứu Tác giả bao gồm phương trình biến tự hóa tài khoản vốn biến tương tác độ mở - GDP, hệ số ước lượng biến độ mở-GDP phản ánh tác động thu nhập lên mối quan hệ độ mở tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu thực nghiệm Edwards (2001) rằng, tự hóa tài khoản vốn đo lường số Quinn tác động tích cực lên tăng trưởng nhiên ước lượng biến tương tác lại cho thấy, quốc gia có mức GDP thấp, mở cửa thị trường vốn không thúc đẩy tăng trưởng mà khiến tăng trưởng GDP mức thấp Tương tự Edwards (2001) việc sử dụng phương pháp bình phương nhỏ có trọng số với biến công cụ số Quinn đo lường mức độ tự hóa, Arteta cộng (2001) tiến hành kiểm tra 59 quốc gia giai đoạn 1973-1981, 1982-1987, 1988-1992 Kết ra, số Quinn có ý nghĩa việc giải thích lợi ích tự hóa song điều khơng với số Delta Quinn Đặc biệt biến tương tác tự hóa chất lượng luật pháp hay độ mở có ý nghĩa cho thấy điều kiện tiền đề quan trọng để quốc gia có thúc đẩy tăng trưởng nhờ tự hóa.” Nghiên cứu thực nghiệm Eichengreen cộng (2011) sau chạy mơ hình hồi quy biến LIB (đo lường tự hóa tài khoản vốn) biến tăng trưởng ba giai đoạn (1980-1989, 1990-1999 2000-2004) tác động tích cực tự hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế giới hạn nước có hệ thống tài phát triển, chế độ kế tốn đạt tiêu chuẩn, quyền lợi chủ nợ, cổ đông đảm bảo sở pháp luật thống vững mạnh Tương tự Honig (2008) chạy mơ hình hồi quy dựa liệu chéo quốc gia giai đoạn 1997-2005 kết thực nghiệm ủng hộ giả thuyết tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, nhiên kết có ý nghĩa nước có chất lượng thể chế tốt Một điểm đặc biệt kết luận Honig (2008) ước lượng biến cơng cụ cho kết tốt có ý nghĩa ước lượng OLS thông thường Không“trực tiếp xem xét tác động tự hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng, Levine Zervos (1998) kiểm tra ảnh hưởng tự hóa lên yếu tố quan trọng tăng trưởng đầu tư Thông qua việc sử dụng liệu mảng quốc gia bao gồm phát triển phát triển giai đoạn 1976-1995, tác giả tìm thấy thị trường chứng khoán quốc gia hội nhập sâu vào thị trường quốc tế, tỷ lệ tăng trưởng vốn đầu tư tăng lên dài”hạn Bekaert“và cộng (2001) xem xét tự hóa tài khoản vốn mức độ tự hóa thị trường chứng khốn Bằng mơ hình hồi quy với liệu mảng, tác giả tự hóa thị trường chứng khốn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kể nước phát triển Một nghiên cứu thú vị khác, không sử dụng số đo lường tự hóa, Soto (2003) phân tích điều kiện tự hóa ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thơng qua liệu mảng 72 quốc gia giai đoạn 1985-1996 Tác giả đồng thời phân chia dòng vốn thành FDI, vốn cổ phần danh mục, vốn nợ danh mục vốn vào ngân hàng Kết cho thấy, FDI vốn vào khu vực ngân hàng có ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa tới tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên dòng vốn vào ngân hàng trì tác động sau phân tích độ nhạy”cảm Khơng“sử dụng số đo lường tự hóa tài khoản vốn nhà nghiên cứu khác, Bailliu (2000) phân tích trực tiếp tác động dịng vốn tư nhân nước ngồi lên tăng trưởng kinh tế 40 nước phát triển giai đoạn 19751995 Kết nghiên cứu dòng vốn vào thúc đẩy tăng trưởng với kinh tế có khu vực ngân hàng đạt mức độ phát triển định Hay nói cách khác khu vực tài nội địa điều kiện tiền đề để đảm bảo dòng vốn quốc tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển.” Với“phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, Alfaro cộng (2004) tập trung phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) lên tăng trưởng kinh tế nhấn mạnh vai trị thị trường tài Phân tích thực nghiệm tiến hành dựa theo số liệu chéo từ năm 1975 đến 1995 với hai số liệu: thứ liên quan đến số thị trường tín dụng bao gồm 20 nước OECD và”51 nước nonOECD; thứ hai nhấn mạnh vào số thị trường vốn bao gồm 20 nước OECD 29 nước ngồi OECD Kết cho thấy FDI đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên quốc gia với thị trường tài phát triển nhận kết có ý nghĩa từ FDI Bên cạnh nghiên cứu ủng hộ giả thuyết cho tự hóa tài khoản vốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có khơng tác giả nghi ngờ chí bác bỏ giả thuyết Grilli Milesi-Ferretti (1995), Rodrik (1998) Kraay (1998) Bảng 4.5: Tổng hợp kết nghiên cứu định lượng “Tự hóa tài khoản vốn đo lường hai tiêu: Chỉ số Kaopen số Tổng tài sản khoản phải trả nước so với GDP có ý nghĩa thống kê tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế.” “Đầu tư nước độ mở thương mại có ý nghĩa thống kê tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Phát triển tài đo lường tiêu: tín dụng nước từ khu vực tài chính/GDP có ý nghĩa thống kê tác động tích cực tới GDP danh nghĩa song có tác động ngược chiều tới tốc độ tăng trưởng GDP Biến tương tác CALFD có ý nghĩa thống kê tác động tiêu cực tới tăng trường kinh tế Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Giả thuyết H1 H2: Tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Kết kiểm định giả thuyết cho thấy Tự hóa tài khoản vốn đo lường số Kaopen số Tổng tài sản khoản phải trả ngoại tệ/GDP có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế nước Asean Như vậy, thời gian qua việc mở cửa thị trường vốn nước Asean phù hợp mang lại lợi ích tới kinh tế.” Giả thuyết H3: Sự phát triển tài ảnh hưởng tới tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế “Kết kiểm định giả thiết cho thấy hệ số biến CALFD có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa phát triển tài điều kiện tiền đề quan trọng lộ trình tự hóa tài khoản vốn nước Asean+3 Tuy nhiên, hệ số biến CALFD âm cho thấy thực trạng phát triển tài thời gian qua hạn chế tác động tích cực tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế, cụ thể hơn, tín dụng nước từ khu vực tài chính/GDP tăng, tác động tích cực tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế giảm xuống Điều cho thấy tăng trưởng tín dụng nhanh khơng kèm với hệ thống tài vững mạnh khơng thể hấp thụ phân bổ có hiệu dịng vốn nước ngồi chảy vào điều kiện tự hóa tài khoản vốn tăng lên.” 71 “Kết nghiên cứu có ý nghĩa đánh giá vai trò phát triển tài lộ trình tự hóa Rõ ràng, tự hóa tài khoản vốn khơng kèm với hệ thống tài phát triển lành mạnh, quốc gia có nguy phải đối mặt với khủng hoảng tài 72 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 5.1 Lộ trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam “Nghiên cứu kinh nghiệm từ q trình tự hóa tài khoản vốn số quốc gia điển hình khu vực Asean, đặc biệt giai đoạn trước sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á 1997-1998, gợi ý quan trọng đưa Việt Nam Việt Nam cần xây dựng lộ trình tự hóa tài khoản vốn cách phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước theo nguyên tắc dần dần, bước thường xuyên có nghiên cứu đánh giá tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế mặt tích cực tiêu cực.” Giai đoạn tại, Việt Nam nên tập trung phát triển hệ thống tài nước thay việc tạo đột phá việc nâng cao mức độ tự hóa tài khoản vốn để đảm bảo an toàn cho hệ thống tài thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi có chất lượng cao điều kiện hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Đối với dòng vốn vào: + Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi: xem xét nâng tỷ lệ sở hữu tối đa nhà đầu tư chiến lược nước ngồi tổ chức tín dụng nhằm tận dụng lợi lực quản trị, điều hành, kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ thị trường v.v ; tiếp tục kiểm sốt tỷ lệ sở hữu nước ngồi ngành nghề có điều kiện khác thơng qua quy định pháp luật tỷ lệ sở hữu tối đa nhà đầu tư nước ngồi + Dịng vốn vay nước ngoài: khoản vay nước phải tuân thủ quy định hạn mức việc đăng ký khoản vay để tránh việc vay nợ nước ngồi q mức vượt tầm kiểm sốt cần đảm bảo nguyên tắc: ưu tiên khoản vay trung dài hạn, hạn chế khoản vay ngắn hạn Đối với dòng vốn ra: + Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có lực đầu tư trực tiếp nước để tận dụng hội 73 thâm nhập thị trường quốc tế, nâng cao hiệu sử dụng vốn nâng cao uy tín cho doanh nghiệp Đồng thời có nguồn ngoại tệ chuyển nước từ lợi nhuận doanh nghiệp đầu tư nước + Dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi: cần thiết kiểm sốt dịng vốn đầu tư gián tiếp nước để tránh trường hợp chảy máu ngoại tệ điều kiện cán cân thương mại ngân sách Nhà nước tình trạng thâm hụt + Dịng tiền, tiền gửi nước ngồi: cần thiết giữ nguyên nội dung quản lý Pháp lệnh ngoại hối 2005 Pháp lệnh ngoại hối sửa đổi 2015 Căn vào kết từ cải cách hệ thống tài khả đáp ứng chủ thể kinh tế bối cảnh gia nhập TPP AEC, tự hóa tài khoản vốn tiếp tục thực với bước phù hợp Trong đó: tiếp tục nâng tỷ lệ sở hữu tối đa nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn đồng thời xây dựng văn luật hướng dẫn cụ thể cho tổ chức cá nhân đầu tư nước dạng tiền, tiền gửi giấy tờ có cổ phiếu, trái phiếu Tự hóa nghĩa dỡ bỏ hạn chế khơng có nghĩa “khơng quản lý” q trình tiếp tục tăng cường mức độ tự hóa tài khoản vốn, Chính phủ Bộ, ngành có liên quan cần có biện pháp quản lý nhằm đảm bảo hiệu sử dụng cao nguồn lực tài Thậm chí, số giai đoạn cần thiết quay lại biện pháp kiểm soát vốn để giữ ổn định hệ thống tài 5.2 Gợi ý phát triển tài Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, phát triển tài khu vực Asean đóng góp vai trò quan trọng mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế Phát triển tài chưa phải động lực để hỗ trợ cho tác động tích cực từ tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế Đồng thời, thân phát triển tài có tác động tới tăng trưởng Tác động tích cực GDP danh nghĩa, song tác động tiêu cực tăng trưởng GDP Điều cho thấy dấu hiệu “quá nhiều tài chính” gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế khu vực Asean giai đoạn 2005-2018 Do vậy, với quốc gia có tài phát 74 triển cao Singapore cần trọng tối ưu hóa độ sâu tài chính, củng cố thúc đẩy chất lượng, hiệu tài mở rộng khu vực Với quốc gia có độ sâu tài mức thấp, tăng cường độ sâu tài cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời cần tăng cường thúc đẩy chất lượng hiệu tài Hệ thống tài Việt Nam chủ yếu dựa vào hệ thống ngân hàng Thị trường tài chưa phát triển, chưa thực trở thành kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế Do vậy, phát triển tài Việt Nam cần đôi phát triển hệ thống tổ chức tài phát triển thị trường vốn Một số gợi ý cụ thể phát triển tài Việt Nam sau: Thứ nhất, tăng cường độ sâu tài Việt Nam cần đẩy mạnh tín dụng nước từ khu vực tài đặc biệt tín dụng khu vực tự nhân Bên cạnh đó, cần mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng định chế tài có nhận tiền gửi tăng cường ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động tài để người dân dễ dàng tiếp cận từ góp phần làm tăng tổng tiền gửi hệ thống tài Thứ hai, nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Đẩy mạnh tái cấu ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu, tạo lập hệ thống sở hạ tang tài để xử lý nợ xấu; từ tăng khả cung cấp tín dụng kinh tế Nâng cao hiệu lực cạnh tranh, lực tài NHTM; bảo đảm tổ chức tín dụng có đủ vốn tự có theo chuẩn mực vốn Basel II; nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Thứ ba, mở rộng tỷ lệ NHTM nước mua cổ phần NHTM nước đặc biệt NHTM Nhà nước Nếu đời ngân hàng 100% vốn nước ngồi góp phần nâng cao khả cạnh tranh NHTM nước việc bán cổ phần cho NHTM nước ngồi tăng cường phối kết hợp việc xây dựng chiến lược hoạt động ngân hàng nước ngân hàng nước Điều giúp cho NHTM nước học hỏi kinh nghiệm quản lý, điều hành từ nâng cao hiệu hoạt động quản trị 75 rủi ro tăng cường tính cơng khai, minh bạch Trong điều kiện NHTM nước bị giới hạn mức cổ phần phép nắm giữ NHTM nước nay, tác động tích cực tự hóa tài khoản vốn lĩnh vực ngân hàng lên phát triển tài nước gần khơng quan sát Từ làm giảm kênh tác động quan trọng tự hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế Do vậy, Việt Nam cần xem xét mở rộng tỷ lệ NHTM nước mua cổ phần NHTM nước, đặc biệt NHTM Nhà nước.” Thứ tư, phát triển thị trường vốn trở thành kênh cung ứng vốn trung dài hạn hiệu Tích cực đáp ứng tiêu chí xếp hạng thị trường chuwnggs khốn MSCI để sớm nâng hạng lên thị trường nổi, đặc biệt tiêu chí mức độ tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước Yêu cầu mạnh mẽ công khai minh bạch thông tin thị trường đồng thời trọng áp dụng tuân thủ chuẩn mực thông lệ quốc tế Thứ năm, phát triển thị trường phái sinh nhằm bổ sung cơng cụ phịng ngừa rủi ro đa dạng hóa sản phẩm thị trường tài như: chứng khốn khoản cho vay chấp bất động sản để hỗ trợ xử lý nợ xấu; phát hành trái phiếu huy động vốn tài trợ dự án sở hạ tầng, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước; phát triển sản phẩm phái sinh hợp đồng tương lai/quyền chọn số, cổ phiếu, trái phiếu tài sản khác KẾT LUẬN 76 Đề tài kiểm định mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế quốc gia Asean Trong đó, tự hóa tài khoản vốn quốc gia đo lường số pháp lý Kaopen phát triển hai nhà kinh tế học Chinn Ito số dòng vốn thực tế (tổng tài sản khoản phải trả nước ngồi/GDP) Phát triển tài đo lường tín dụng nước từ khu vực tài chính/GDP Các kết nghiên cứu thực nghiệm khẳng định tự hóa tài khoản vốn đo lường hai số có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Phát triển tài có tác động tích cực tới GDP song có tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng GDP Điều cho thấy dấu hiệu “quá nhiều tài chính” gây bất lợi tăng trưởng kinh tế khu vực Asean giai đoạn 2005-2018 Bên cạnh đó, phát triển tài có vai trò quan trọng mối quan hệ tự hóa tài tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu rằng, tự hóa tài khoản vốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lành mạnh hệ thống tài nước phát triển Do thúc đẩy phát triển tài điều kiện tiền đề quan trọng để quốc gia khu vực Asean có bước lộ trình tự hóa tài khoản vốn Các kết luận từ phân tích định lượng nghiên cứu q trình tự hóa tài khoản vốn số quốc gia điển hình đặc biệt giai đoạn trước sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á giúp đưa gợi ý sách thiết thực cho Việt Nam Để tự hóa tài khoản vốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời hạn chế bất ổn kinh tế, Việt Nam cần tập trung phát triển khu vực tài Một số gợi ý sách đưa bao gồm: (i) tăng cường độ sâu tài chính; (ii) nâng cao lực tài ngân hàng thương mại, đẩy mạnh tái cấu ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu; (iii) mở rộng tỷ lệ NHTM nước mua cổ phần NHTM nước đặc biệt NHTM Nhà nước; (iv) phát triển thị trường vốn trở thành kênh cung ứng vốn trung dài hạn hiệu quả; (iv) phát triển thị trường phái sinh nhằm bổ sung cơng cụ phịng ngừa rủi ro đa dạng hóa sản phẩm thị trường tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Arteta, C., Eichengreen, B and Wyplosz, C.(2001), “When does capital account liberalization help more than it hurts?”, NBER Working Paper Series 84 Ariff, M (1996), “Effects of Financial Liberalization on Four Southeast Asian Financial Markets, 1973–94”, ASEAN Economic Bulletin, 325-338 Alfaro,Chanda,Kalemli-Ozcan and Sayek (2004),“FDI and Economic Growth:The role of local Financial Markets”,Journal of International Economics,Vol 64 No Al-Malkawi, Husam-Aldin N., Hazem A Marashdeh and Naziruddin Abdullah (2012), “Financial Development and Economic Growth in the UAE: Empirical Assessment Using ARDL Approach to Co-integration”, International Journal of Economics and Finance, Vol 4, No 5, pp 105-115 Arcand, Jean-Louis, Enrico Berkes, and Ugo Panizza (2012), "Too much finance?”, IMF Working Paper, WP/12/161 ARIầ, Kvanỗ Halil (2014), "The Effects of Financial Development on Economic Growth in the European Union: A Panel Data Analysis." International Journal of Economic Practices and Theories 4.4, 466-471 Bailliu, J.N (2000), “Private Capital Flows, Financial Development and Economic Growth in Developing Countries”, Working Paper 2000-15, Bank of Canada Bekaert (G.), Harvey (C.R.), Lundblad (C.) (2001), “Does financial liberalization spur growth?”, National Bureau of Economic Research Working Paper, Series No.7763 Braun, Matias, and Claudio Raddatz, "Trade liberalization, capital account liberalization and the real effects of financial development." Journal of International Money and Finance 26.5 (2007): 730-761 10 Edwards, S (2001), “Capital mobility and Economic Performance: Are Emerging Economies different”, NBER Working Paper Series 8076 11 Edison, H.J., Klein, M., Ricci, L and Slok, T (2002), “Capital Account 78 Liberalization and Economic Performance: Survey and Synthesis”, IMF Working Paper, WP/02/120 12 Eichengreen, B., Gullapalli, R and Panizza, U (2011), “Capital account liberalization, Financial Development and Industry Growth: A Synthetic View”, Journal of International Money and Finance Vol 30, Issue 6, Pages 1090-1106 13 Gantman, E R and Dabos P M (2012), “A Fragile Link? A New Empirical Analysis of the Relationship Between Financial Development and Economic Growth”, Oxford Development Studies, Vol 40, No 4: 517-532 14 Grick, R., Guo, X and Hutchison, M (2004), “Currency Crises, Capital Account Liberalization and Selection Bias”, Federal reserve bank of San Francisco Working Paper Series 15 Grilli, Vittorio and Gian Maria Milesi-Ferretti (1995), “Economic Effects and Structural Determinants of Capital Controls”, IMF Staff Papers, 42(3), 517551 16 Henry, Peter Blair (2007), “Capital Account Liberalization: Theory, Evidence, and Speculation”, Journal of Economic Literature Vol XLV, pp 887-935 17 Honig, Adam (2008) "Addressing causality in the effect of capital account liberalization on growth." Journal of Macroeconomics 30.4: 1602-1616 18 Kaminsky and Schmukler (2007), “Short-Run Pain, Long-Run Gain: The effects of Financial Liberalization”, NBER Working Paper 2912 19 Klein, M Olivei, J.P (2000), “Capital Account Liberalization, financial depth and economic growth”, Tufts University Working Paper 20 Klein, M Olivei, J.P (2008), “Capital Account Liberalization, financial depth and economic growth”, Journal of International Money and Finance 27 861875 21 Kose, M A., Prasad, E., Rogoff, K., & Wei, S J (2009), “Financial globalization: A reappraisal”, IMF Staff Papers, 8-62 22 Kraay, A (1998), “In search of the Macroeconomic Effects of Capital Account Liberalization”, unpublished 79 23 Krugman (P.R.), Rogoff (K.S), Fischer 9S.), McDonough (W.J.) (1999), “Currency Crises”, National Bureau of Economic Research, Vol 0-22624103-3 24 Lerohim, S N F., Affandi, S., Mahmood, W., & Mansor, W (2014) Financial Development and Economic Growth in ASEAN: Evidence from Panel Data 25 Levine, R and Zervos S (1998), “Stock Markets, Banks and Economic Growth”, The American Economic Review, Vol 88, No 3: 537-558 26 Malarvizhi, C A N., Zeynali, Y., Mamun, A A., & Ahmad, G B (2019), “Financial development and economic growth in ASEAN-5 countries”, Global Business Review, 20(1), 57-71 27 O’ Donnell, Barry (2001), “Financial Openness and Economic Performance” , unpublished; Dublin, Ireland: Trinity College 28 Park, Y C., & Takagi, S (2012), “Managing capital flows in an economic community: The case of ASEAN capital account liberalization” 29 Prasad E.S and Rajan R.G (2008), “A Pragmatic Approach to Capital Account Liberalization”, Discussion Paper Series IZA DP No.3475 30 Prochniak, M (2011), “Determinants of Economic Growth in Central and Eastern Europe: The Global Crisis Perspective”, Post-Communist Economies, Vol 23, No 4: 449-468 31 Quinn, Dennis P., and Carla Inclan (1997) "The origins of financial openness: A study of current and capital account liberalization." American Journal of Political Science: 771-813 32 Quinn, Dennis P., and A Maria Toyoda (2008), "Does capital account liberalization lead to growth?." Review of Financial Studies 21.3: 1403-1449 33 Ratna Sahay, Martin Cihak, Papa N Diaye, Adolfo Barajas, RanBi, Diana Ayala, Yuan Gao, Annette Kyobe, Lam Nguyen, Christian Saborowski (2015), “Rethingking Financial Deepening: Stability and Growth in Emerging Markets”, IMF staff discussion note, SDN/15/08 34 Rodrik, D (1998), “Who needs capital-account convertibility?”, Essays in international finance, 55-65 80 35 Vinokurov, E (2017), “Regional financial integration in ASEAN in the comparative perspective”, Available at SSRN 3079601 36 Wang, J (2007) Financial Liberalization in East Asia: Lessons from Financial Crises and the Chinese Experience of Controlled Liberalization Journal of World Trade, 41(1), 211-241 37 Nguyễn Toàn Thắng (2010), “Lý luận thực tiễn tự hóa giao dịch vốn ổn định khu vực tài Việt Nam: khn khổ sách đến năm 2020”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 38 Trịnh Thị Hoa Mai (2011), “Tính bất ổn tự tài chính”, truy cập từ trang web http://dl.ueb.vnu.edu.vn/ ngày 11/04/2015 PHỤ LỤC Mơ hình 1: LY1 LCAL1 LFD LINV LOPEN LCAL1FD 81  Kết mô hình RE: Mơ hình 2: Y3 LCAL1 LFD LINV LOPEN LCAL1FD hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re logCAL1 logFD logINV logOPEN logCAL1FD 1.576701 -1.768976 3.127602 3.460904 -.5843481 2.259014 -2.191904 2.269903 1.379171 -.6410459 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.6823131 4229286 8576986 2.081732 0566978 1.717709 4100481 9501232 1.266358 3252162 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 4.82 Prob>chi2 = 0.4377 Kết mơ hình RE: 82 xtreg Y3 logCAL1 logFD logINV logOPEN logCAL1FD,re Random-effects GLS regression Group variable: mn Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1118 between = 0.5163 overall = 0.2136 corr(u_i, X) = = 112 = avg = max = 14 14.0 14 = = 16.48 0.0056 Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) Y3 Coef Std Err z logCAL1 logFD logINV logOPEN logCAL1FD _cons 2.259014 -2.191904 2.269903 1.379171 -.6410459 77923 2.456362 7109932 1.526733 7567996 5512682 6.493187 sigma_u sigma_e rho 1.1444396 2.0217968 24266147 (fraction of variance due to u_i) 0.92 -3.08 1.49 1.82 -1.16 0.12 P>|z| 0.358 0.002 0.137 0.068 0.245 0.904 [95% Conf Interval] -2.555367 -3.585426 -.7224378 -.1041285 -1.721512 -11.94718 7.073394 -.7983834 5.262244 2.862471 4394199 13.50564 Mơ hình 3: LY1 LCAL2 LFD LINV LOPEN LCAL2FD Kết ước lượng mơ hình RE: 83 Mơ hình 4: xtreg Y3 LCAL2 LFD LINV LOPEN LCAL2FD  Kiểm định Hausman: hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re logCAL2 logFD logINV logOPEN logCAL2FD 1.87085 -6.020062 -1.830863 1.159338 -.3048755 1.376841 -7.387787 -1.90586 6971593 -.4048919 (b-B) Difference 4940095 1.367725 0749969 4621786 1000164 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .5878911 2.165263 4409976 1.017554 1577139 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 2.78 Prob>chi2 = 0.7344  Kết ước lượng mơ hình RE: 84 xtreg Y3 logCAL2 logFD logINV logOPEN logCAL2FD,re Random-effects GLS regression Group variable: mn Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1502 between = 0.6802 overall = 0.3283 corr(u_i, X) = = 126 = avg = max = 14 14.0 14 = = 28.96 0.0000 Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) Y3 Coef Std Err z logCAL2 logFD logINV logOPEN logCAL2FD _cons 1.376841 -7.387787 -1.90586 6971593 -.4048919 35.61893 846718 2.902762 1.05871 6839021 1963472 12.7377 sigma_u sigma_e rho 1.159862 2.0492903 242617 (fraction of variance due to u_i) 1.63 -2.55 -1.80 1.02 -2.06 2.80 P>|z| 0.104 0.011 0.072 0.308 0.039 0.005 85 [95% Conf Interval] -.2826959 -13.0771 -3.980893 -.6432642 -.7897254 10.65349 3.036378 -1.698478 1691728 2.037583 -.0200584 60.58437 ... động tự hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu khu vực Asean: Nghiên cứu tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế quốc gia Asean chia thành hai nhóm chính: Nhóm nghiên. .. quan hệ tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế 2.2.1.1 Tự hóa tài khoản vốn tác động tới tăng trưởng kinh tế thông... chức tài 58 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đề tài: ? ?Nghiên cứu tự hóa tài khoản vốn, phát triển tài tăng trưởng kinh tế quốc gia Asean học Việt Nam? ??

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w