Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
140 KB
Nội dung
TỔNG CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VĂN PHỊNG TỔNG CỤC BÁO CÁO NỘI DUNG 2.2 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thuộc nhiệm vụ: Nghiên cứu phân tích, đánh giá trạng thực thi pháp luật giám sát biến đổi khí hậu Việt Nam Người thực chính: …… HÀ NỘI - 2022 TỔNG CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VĂN PHÒNG TỔNG CỤC BÁO CÁO NỘI DUNG 2.1 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thuộc nhiệm vụ: Nghiên cứu phân tích, đánh giá trạng thực thi pháp luật giám sát biến đổi khí hậu Việt Nam Chủ nhiệm đề tài (Ký dõ họ tên) Người thực (Ký dõ họ tên) Những người thực TT Họ tên Cơ quan/tổ chức HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 II NỘI DUNG .2 Khái niệm biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu .2 Hiện trạng sách, pháp luật biến đổi khí hậu Việt Nam .3 2.1 Nội dung sách, pháp luật biến đổi khí hậu 2.2 Việc triển khai sách, pháp luật biến đổi khí hậu Hạn chế tồn ban hành, thực thi sách, pháp luật biến đổi khí hậu .7 3.1 Hạn chế ban hành sách, pháp luật biến đổi khí hậu 3.2 Hạn chế thực thi sách, pháp luật biến đổi khí hậu 3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn .8 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu ứng phó với biến đổi khí hậu 4.1 Rà soát hệ thống pháp luật xây dựng số vân pháp luật biến đổi khí hậu 4.2 Tổ chức máy, phát triển nguồn lực ứng phó với biến đổi khí hậu 11 4.3 Khoa học cơng nghệ phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu .12 4.4 Đổi cơng tác tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức .12 4.5 Thúc đẩy hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu .12 4.6 Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 13 III KẾT LUẬN 14 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu KNK : Khí nhà kính KT-XH : Kinh tế - Xã hội NBD : Nước biển dâng NQ : Nghị QĐ : Quyết định TW : Trung ương DANH SÁCH CÁ NHÂN THỰC HIỆN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành thách thức to lớn toàn thể nhân loại nỗ lực tìm giải pháp ứng phó với kết bật đời Công ước Khung Liên Hợp Quốc BĐKH (UNFCCC), Nghị định thư Kyoto Thỏa thuận Paris BĐKH Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Nhận thức mức độ nghiêm trọng BĐKH, Việt Nam tích cực, chủ động triển khai biện pháp nhằm ứng phó với BĐKH (ƯPBĐKH) Quốc hội lồng ghép vấn đề BĐKH vào sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bước thể chế hóa vấn đề ƯPBĐKH số đạo luật quan trọng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ƯPBĐKH (2008); công bố Kịch BĐKH nước biển dâng (NBD) (2009, 2012 2016); phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH (2011), Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh (TTX) (2012) Năm 2015, Chính phủ phê duyệt trình Liên Hợp Quốc Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC) Việt Nam, góp phần nước thơng qua Thỏa thuận Paris BĐKH COP21; năm 2016 phê duyệt Thỏa thuận Paris BĐKH, ban hành kế hoạch Việt Nam thực Thỏa thuận Paris BĐKH Các thể chế, sách BĐKH bước hình thành hồn thiện; nguồn lực điều kiện để ƯPBĐKH tăng cường Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 để đồng với chủ trương chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế, phát triển nhanh, bền vững, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 với xu mang tính tồn cầu, địi hỏi phải có điều chỉnh nhằm hồn thiện hệ thống sách, pháp luật BĐKH Việt Nam II NỘI DUNG Khái niệm biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình BĐKH giới hạn vùng định hay xuất tồn Địa Cầu Ví dụ: ấm lên, lạnh hay biến động khí hậu dài hạn dẫn tới BĐKH BĐKH có tác động lớn đến sống hoạt động người Phát BĐKH: Từ kết đo đạc nghiên cứu cho thấy nhiệt độ khơng khí trung bình toàn cầu kỷ XX tăng lên 0,60C (± 0,20C); đất liền, nhiệt độ tăng nhiều biển thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua [83] Tương ứng với tăng nhiệt độ toàn cầu, mực nước trung bình đại dương tăng lên 1025cm (trung bình 1-2mm/năm kỷ XX) băng tan giãn nở nhiệt đại dương Từ cuối năm 1960, phạm vi lớp phủ tuyết giảm khoảng 10% Độ dày lớp băng biển Bắc cực thời kỳ từ cuối mùa hạ đến đầu mùa thu giảm xuống khoảng 40% vài thập kỷ gần khoảng 20 năm gần đây, người ta phát thấy mối quan hệ dị thường khí hậu với tượng ENSO Các biểu BĐKH: - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất - Mực nước biển dâng cao băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái (HST) hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác - Sự thay đổi suất sinh học HST, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng với BĐKH giảm nhẹ BĐKH (Hình 1-29) Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đối khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải KNK Khả bị tổn thương mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ phát triển KT-XH, GDP, phát thải KNK, BĐKH mực NBD Lưu ý rằng, kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động Hiện trạng sách, pháp luật biến đổi khí hậu Việt Nam 2.1 Nội dung sách, pháp luật biến đổi khí hậu Mục tiêu định hướng công tác ƯPBĐKH xác định tương đối cụ thể sớm Ngay từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), vấn đề rừng vệ sinh môi trường đặt Đại hội lần thứ VII (1992) VIII (1996) tập trung vào vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giải vấn đề dân số, khoa học công nghệ để bảo vệ có hiệu mơi trường tự nhiên xã hội Đại hội lần thứ IX (2002) X (2006), ý đến giảm nhẹ tác động thiên tai, ứng cứu trường hợp khẩn cấp, gắn chặt khai thác tài nguyên với phát triển KT-XH Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) định hướng "Phát triển lượng sạch, sản xuất tiêu dùng Coi trọng nghiên cứu, dự báo thực giải pháp ƯPBĐKH thảm họa thiên nhiên" Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011¬2020 nêu rõ "Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo KTTV, BĐKH đánh giá tác động để chủ động triển khai thực có hiệu giải pháp phịng, chống thiên tai Chương trình quốc gia ƯPBĐKH, NBD Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế" "Phát triển hài hịa, bền vững vùng, xây dựng thị nông thôn Việc thực định hướng phát triển vùng phải bảo đảm sử dụng đất có hiệu tiết kiệm, gắn với giải pháp ƯPBĐKH, NBD để bảo đảm phát triển bền vững (PTBV)" Bên cạnh đó, vấn đề phịng chống thiên tai, phát triển thủy lợi, phát triển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), miền Trung, đề cập Văn kiện, Nghị qua kỳ Đại hội Kế thừa tư tưởng văn kiện Đại hội lần thứ XI (2011), Đại hội lần thứ XII (2015) lần khẳng định: "Chủ động xây dựng, triển khai kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, kế hoạch ƯPBĐKH, phịng chống thiên tai cho giai đoạn Nâng cao lực dự báo, cảnh báo ứng phó với thiên tai, giám sát BĐKH tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ Đầu tư thích đáng sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế cho cơng trình trọng điểm quốc gia, chương trình ƯPBĐKH" Như vậy, nhận thức Đảng BVMT, ƯPBĐKH 30 năm qua ngày sáng rõ Đây sở lý luận, trị quan trọng định hướng cho hoạch định thực chiến lược, chương trình, kế hoạch ƯPBĐKH nước ta Gần đây, Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI chủ động ƯPBĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên (QLTN) BVMT nêu rõ quan điểm: Chủ động ƯPBĐKH, tăng cường QLTN BVMT vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua lại, định PTBV đất nước; sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, sách phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh an sinh xã hội; phải sở phương thức quản lý tổng hợp thống nhất, liên ngành, liên vùng; ƯPBĐKH phải đặt mối quan hệ tồn cầu; khơng thách thức mà tạo hội thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng PTBV Phải tiến hành đồng thời TƯBĐKH giảm phát thải KNK, thích ứng với BĐKH, chủ động phịng, tránh thiên tai trọng tâm Thực định hướng nêu trên, Quốc hội ban hành Luật BVMT năm 2014, Luật Tài nguyên nước, Luật Thuế BVMT, Luật Ngân sách, Luật Khí tượng thủy văn, để tạo hành lang pháp lý điều chỉnh mối quan hệ thúc đẩy công tác ƯPBĐKH quốc gia Trên sở văn Đảng Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) để triển khai thực hoạt động ƯPBĐKH 2.2 Việc triển khai sách, pháp luật biến đổi khí hậu Từ năm 2007 đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược, kế hoạch, CTMTQG ứng phó với BĐKH để triển khai cấp trung ương địa phương, cụ thể sau: - Chiến lược quốc gia BĐKH: nêu rõ, ƯPBĐKH phải gắn liền với PTBV, hướng tới kinh tế' các-bon thấp, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải KNK để ứng phó hiệu với BĐKH - Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Chính phủ đạo Bộ, ngành, quan liên quan triển khai hoạt động CTMTQG Nhìn chung, việc triển khai Chương trình Bộ, ngành địa phương có nhiều thuận lợi Đến nay, hầu hết Bộ địa phương tham gia Chương trình ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Một số Bộ, ngành, địa phương chủ động nghiên cứu, lồng ghép vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa phương Trên sở đó, số nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên cấp bách triển khai Tuy nhiên, khó khăn kinh phí nên nhiều nội dung, nhiệm vụ Chương trình chưa triển khai thực theo kế hoạch đề - Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC): Được triển khai thực từ năm 2009 đến trở thành diễn đàn xây dựng sách huy động nguồn lực quan trọng cho Việt Nam ứng phó với BĐKH Về xây dựng sách, đến Chương trình giúp Bộ, ngành xây dựng 300 hành động sách huy động tỷ đơ-la Mỹ cho Việt Nam ứng phó với BĐKH Chương trình có 61 dự án ưu tiên Thủ tướng Chính phủ duyệt với tổng số vốn 17.893 tỷ đồng, có 17 dự án tồn 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực ĐBSCL, với số vốn duyệt từ Chương trình SP-RCC khoảng 4.800 tỷ đồng ngân sách đối ứng từ địa phương khoảng 1.600 tỷ đồng Các hạng mục chủ yếu tập trung vào xây dựng kè, cống, đê biển góp phần nâng cao chất lượng tưới tiêu đời sống người dân địa phương - Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH: Ngày 05/10/2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1474/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH giai đoạn 2012-2020, xác định 10 nhóm mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 Triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, Bộ Tài ngun Mơi trường (TN&MT) công bố kịch BĐKH, NBD cho Việt Nam, hướng dẫn đề nghị phân bổ kinh phí cho tỉnh vùng ĐBSCL để xây dựng ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH địa bàn tỉnh Kế hoạch hành động sở quan trọng để địa phương triển khai hiệu dự án ứng phó với BĐKH, kêu gọi nguồn lực nước hỗ trợ cho cơng tác ứng phó với BĐKH - Chiến lược quốc gia TTX: Với mục tiêu chung mục tiêu cụ thể chiến lược TTX, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ KNK dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển KT-XH Kể từ sách BĐKH ban hành, cộng đồng quốc tế đánh giá cao nỗ lực, chủ động Chính phủ Việt Nam việc chung tay ƯPBĐKH tồn cầu thơng qua hỗ trợ cơng nghệ, tài cộng đồng quốc tế cho Việt Nam tăng lên đáng kể Một số Chương trình hợp tác quốc tế tiêu biểu là: Chương trình "Thích ứng giảm nhẹ BĐKH" Chính phủ Đan Mạch tài trợ (năm 2008); Thỏa thuận đối tác chiến lược Việt Nam - Hà Lan thích ứng với BĐKH quản lý nước; Chương trình "Giảm phát thải KNK thông qua nỗ lực giảm rừng suy thối rừng Việt Nam" Chính phủ Na Uy tài trợ Cùng với hỗ trợ cộng đồng quốc tế, nỗ lực, chủ động Bộ, ngành, địa phương đem lại kết đáng kể, đặc biệt lực ƯPBĐKH có bước tiến đáng kể với số kết đạt là: - Nhận thức BĐKH ngành, cấp, tổ chức người dân có bước chuyển biến tích cực - Thể chế, sách, máy tổ chức BĐKH bước đầu thiết lập, đặc biệt cấp trung ương - Nhiều hoạt động thích ứng với BĐKH, phịng chống thiên tai, giảm nhẹ phát thải KNK thực Hạn chế tồn ban hành, thực thi sách, pháp luật biến đổi khí hậu 3.1 Hạn chế ban hành sách, pháp luật biến đổi khí hậu Một số' văn pháp luật BĐKH chưa thật cụ thể, thiếu chế để tạo điều kiện phát huy có hiệu nguồn lực; trọng đến phòng, chống thiên tai; hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK diễn bước đầu số lĩnh vực, chương trình, dự án mang tính đơn lẻ - Chưa có chế, thể chế tài có tầm chiến lược, dài hạn để thu hút nguồn lực tài hỗ trợ cơng nghệ - Một số Bộ, ngành chưa có kế hoạch chi tiết lộ trình cho việc xây dựng ban hành VBQPPL; số sách, VBQPPL Bộ, ngành cịn có chồng chéo đơi mang tính cục bộ, chưa có kết nối bổ trợ cho - Chưa ban hành quy chế phối hợp Bộ, ngành địa phương để triển khai thực có thiên tai, cố; chưa có sách cụ thể để khuyến khích xã hội hóa, huy động sức dân, gắn trách nhiệm quyền lợi người dân ƯPBĐKH 3.2 Hạn chế thực thi sách, pháp luật biến đổi khí hậu - Các mối quan tâm chủ yếu tập trung vào tác động tiêu cực BĐKH mà chưa quan tâm mức tới việc tận dụng hội BĐKH mang lại, chuyển đổi lối sống, tập quán sản xuất tiêu thụ theo định hướng cácbon thấp Các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK chưa đẩy mạnh; lượng sạch, lượng tái tạo chưa phát triển sử dụng mức - Việc lồng ghép BĐKH vào chương trình, dự án, kế hoạch phát triển KT-XH cịn nhiều hạn chế; việc đánh giá kết triển khai chương trình, dự án chưa tiến hành thường xuyên, kịp thời điều chỉnh; khả liên kết vùng, liên kết ngành triển khai sách ƯPBĐKH cịn yếu, chưa có chế liên kết hiệu - Chưa đáp ứng yêu cầu việc khuyến khích, thu hút tham gia đầu tư, cung cấp tài doanh nghiệp, tổ chức xã hội vào hoạt động thích ứng với BĐKH giảm nhẹ phát thải KNK - Nguồn lực cho ƯPBĐKH hạn chế, phân tán từ nhiều nguồn, chế phân bổ vốn cho BĐKH bất cập Việc đề xuất, triển khai dự án ƯPBĐKH cịn chậm; quy mơ dự án ƯPBĐKH cịn nhỏ lẻ, chưa tính đến yếu tố liên vùng nên hiệu phát huy cục nơi triển khai dự án Dự án đầu tư ƯPBĐKH dàn trải, có dự án đầu tư chưa thực hiệu Việc tiếp cận, huy động nguồn lực thể chế tài tồn cầu, Quỹ đa phương BĐKH, Quỹ khí hậu xanh thúc đẩy TTX cịn hạn chế - Ở địa phương, cán phụ trách công tác ƯPBĐKH chủ yếu kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên môn lĩnh vực BĐKH Kế hoạch hành động ƯPBĐKH chưa đáp ứng thực tế Một số tỉnh chưa thành lập Ban đạo ƯPBĐKH - Nghiên cứu khoa học công nghệ (KH&CN) chưa đáp ứng yêu cầu; hợp tác quốc tế chưa tận dụng thu hút nhiều nguồn lực cho ƯPBĐKH vùng trọng yếu - Thỏa thuận toàn cầu BĐKH vừa thơng qua, theo đó, Việt Nam chuyển từ việc ứng phó với BĐKH mang tính tự nguyện sang ứng phó mang tính bắt buộc, chịu giám sát, đánh giá quan nước quốc tế Các VBQPPL hành chưa đáp ứng yêu cầu nhằm thực cam kết Việt Nam Thỏa thuận Paris BĐKH Mặt khác cần thời gian chuyển hóa thách thức thành hội thúc đẩy hợp tác, chuyển giao công nghệ từ quốc gia phát triển 3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn Nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ nhận thức khoảng trống pháp lý điều chỉnh vấn đề BĐKH tạo khó khăn cho việc xây dựng triển khai giải pháp ƯPBĐKH Việt Nam, cụ thể sau: - BĐKH vấn đề tương đối diễn biến phức tạp Nhận thức số cấp ủy, quyền ƯPBĐKH chưa thật đầy đủ, thiên lợi ích trước mắt, chưa thật coi trọng PTBV - Một số chủ trương Đảng chưa thể chế hóa đầy đủ, kịp thời Thiếu nhiều chuyên gia pháp luật hiểu sâu BĐKH Thiếu hành lang pháp lý, VBQPPL, chế, sách BĐKH - Thiếu chế, sách để ưu tiên cho hoạt động ƯPBĐKH Thiếu văn pháp lý đủ mạnh đảm bảo chế phối hợp hiệu Bộ, ngành, địa phương hoạt động Chính phủ - Trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương quan liên quan, bao gồm tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ cộng đồng doanh nghiệp ƯPBĐKH chưa rõ ràng rành mạch, - Đầu tư cho BĐKH dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, nặng tập trung nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, chưa quan tâm đầy đủ đến mục tiêu BVMT, PTBV có ƯPBĐKH - Đội ngũ cán làm cơng tác ƯPBĐKH cịn hạn chế chuyên môn thiếu kinh nghiệm; việc lồng ghép vấn đề ƯPBĐKH lĩnh vực KT-XH chưa quan tâm mức - Chất lượng công tác dự báo quy hoạch nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển, tính tổng thể, liên ngành, liên vùng; chưa xác định rõ trọng tâm, trọng điểm nguồn lực thực - Thiếu vốn chế thực dự án BĐKH; Việc huy động nguồn tài trợ quốc tế hạn chế, chế phân bổ, lực tiếp nhận, triển khai hỗ trợ quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu, thực chậm, làm giảm tính kịp thời, hiệu nguồn lực tài trợ Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu ứng phó với biến đổi khí hậu 4.1 Rà soát hệ thống pháp luật xây dựng số vân pháp luật biến đổi khí hậu Để hoàn thiện hệ thống pháp luật ƯPBĐKH, cần đẩy mạnh hoạt động liên quan, bao gồm: - Bổ sung hồn thiện sách, pháp luật, đảm bảo hệ thống sách hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, quán - Hoàn thiện thực đầy đủ sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng kịp thời thành khoa học công nghệ ƯPBĐKH - Thực tốt sách, chế độ để huy động, phân bố sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn nhân lực ƯPBĐKH Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực cho ƯPBĐKH, QLTN BVMT Thực sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp người dân tham gia hoạt động ƯPBĐKH, QLTN BVMT - Đẩy mạnh thực sách đào tạo, sử dụng hợp lý cán bộ, chuyên gia ƯPBĐKH ngành, lĩnh vực, trung ương, địa phương - Tăng cường sách giáo dục, truyền thơng, giúp cán lãnh đạo, quản lý, cộng đồng doanh nghiệp người dân nâng cao nhận thức, thái độ chuyển đổi hành vi để ứng phó hiệu với BĐKH - Thực việc lồng ghép nội dung BĐKH vào chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH cấp, đảm bảo mục tiêu PTBV - Hồn thiện sách hợp tác quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tham gia tích cực, chủ động, có hiệu vào thực cam kết ƯPBĐKH INDC Thỏa thuận Paris vấn đề quốc tế thông qua gần bắt buộc thực Việt Nam từ năm 2021 trở Do vậy, Việt Nam cần tích cực xây dựng văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn chuẩn bị nguồn lực để thực đầy đủ từ năm 2021 trở Trên sở phân tích, đánh giá đây, đề xuất định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật BĐKH Việt Nam sau: - Rà sốt VBQPPL hành dựa tình thần Hiến pháp năm 2013 Trên sở rà soát, đối chiếu quy định quốc tế ƯPBĐKH để xác định rõ yêu cầu, nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam phải thực hiện; đề xuất, hoàn chỉnh chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, khối tư nhân nước tham gia ứng phó với BĐKH thực cam kết Việt Nam INDC; tổng điều tra đánh giá, xác định khoảng trống pháp lý đặt từ thực tiễn yêu cầu quản lý nhà nước, yêu cầu quốc tế BĐKH, để có kế hoạch hoàn thiện hệ thống pháp lý, sẵn sàng cho việc triển khai áp dụng từ năm 2021 trở đi, phù hợp cam kết Việt Nam 10 với quốc tế - Trước mắt, để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước BĐKH, văn trọng tâm phục vụ ƯPBĐKH cần xây dựng gồm: Nghị định Chính phủ lộ trình phương thức để Việt Nam triển khai hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Khẩn trương nghiên cứu xây dựng Thông tư: quy định Hệ thống Đo lường, Báo cáo Thẩm định (MRV) quốc gia giảm nhẹ phát thải KNK cấp quốc gia; quy định dự án giảm nhẹ phát thải KNK tạo tín các-bon khuôn khổ Đối tác thị trường các-bon PMR; xây dựng Kế hoạch thích ứng với BĐKH quốc gia, triển khai áp dụng công cụ thực đánh giá, giám sát hoạt động thích ứng, sử dụng nguồn lực ứng phó với BĐKH cho phù hợp với yêu cầu công khai, minh bạch ứng phó hỗ trợ ứng phó quốc tế, - Về dài hạn, cần triển khai xây dựng Luật BĐKH để vừa đáp ứng yêu cầu thống quản lý nhà nước BĐKH bình diện quốc gia, xác định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể ƯPBĐKH, vừa phù hợp, đáp ứng cam kết thực thi điều ước, thỏa thuận quốc tế BĐKH sau năm 2020 4.2 Tổ chức máy, phát triển nguồn lực ứng phó với biến đổi khí hậu Về tổ chức máy, Chính phủ giao cho Bộ TN&MT giúp Chính phủ quản lý thống BĐKH với việc thành lập Cục BĐKH sở Cục KTTV&BĐKH để tăng cường công tác QLNN BĐKH; sở TN&MT có phịng BĐKH Các viện, trường thuộc Bộ TN&MT lập đơn vị nghiên cứu, khoa đào tạo BĐKH Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nhằm: - Tăng cường tham gia tồn hệ thống trị tổ chức đạo, phối hợp liên ngành ƯPBĐKH; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý vấn đề BĐKH từ trung ương đến địa phương; - Nghiên cứu hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nguồn nhân lực để ứng phó hiệu với BĐKH hội nhập quốc tế; - Tăng đầu tư từ NSNN tăng cường vận động tài trợ quốc tế; nghiên cứu xây dựng, áp dụng chế, thiết chế tài phù hợp với sách quốc tế BĐKH nhằm huy động phát huy hiệu nguồn vốn 11 quốc tế song phương, đa phương cho ƯPBĐKH; - Tăng cường công tác quản lý, chế phối hợp việc sử dụng nguồn vốn nước cho ƯPBĐKH; khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước cung cấp, đầu tư tài cho ƯPBĐKH 4.3 Khoa học cơng nghệ phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu Tổ chức thực có hiệu cơng tác ng¬hiên cứu, ứng dụng khoa học vào ƯPBĐKH, QLTN BVMT Nghiên cứu toàn diện, tổng thể BĐKH để hạn chế tác động tiêu cực BĐKH, đồng thời tìm hội BĐKH đem lại phát triển ngành công nghiệp môi trường, ngành sản xuất giảm thiểu lượng, công nghệ phương thức sản xuất lĩnh vực kinh tế Có lộ trình, bước phù hợp để sớm đổi công nghệ sản xuất hướng tới kinh tế xanh, thân thiện với môi trường, sử dụng có hiệu tài nguyên; nghiên cứu phát triển tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến cho ƯPBĐKH 4.4 Đổi công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức - Tăng cường đổi công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức nhằm tạo chuyển biến tư duy, nhận thức cho công tác ƯPBĐKH; - Phổ biến rộng rãi kiến thức, tri thức BĐKH, tác động BĐKH giải pháp chủ động ứng phó Nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống giảm nhẹ thiên tai; - Đẩy mạnh việc đưa BĐKH vào giáo dục quy khơng quy, bao gồm cấp học chương trình giảng dạy đại học, đào tạo, tập huấn cấp; - Tăng cường ý thức, trách nhiệm cá nhân cộng đồng phòng, tránh khắc phục hậu thiên tai; xây dựng lối sống, mẫu hình tiêu thụ lượng thân thiện với khí hậu cho thành viên cộng đồng 4.5 Thúc đẩy hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu - Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế tham gia thực Điều ước quốc tế Tăng cường trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, đối thoại sách với quốc gia ƯPBĐKH, QLTN, BVMT - Đẩy mạnh hợp tác với quốc gia có liên quan, tổ chức 12 diễn đàn quốc tế để bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới, tiếp cận công nghệ huy động nguồn lực cho giảm phát thải KNK, thích ứng với BĐKH BVMT - Thúc đẩy hợp tác Á - Âu, Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực Đơng Á, ASEAN, tiểu vùng sông Mê Công ƯPBĐKH, QLTN BVMT 4.6 Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu - Xây dựng cộng đồng ƯPBĐKH: Tăng cường lực tham gia cộng đồng hoạt động ƯPBĐKH; trọng kinh nghiệm ứng phó chỗ vai trị quyền cấp, tổ chức quần chúng sở; phát triển đa dạng hóa sinh kế, sử dụng kiến thức địa ƯPBĐKH; thay đổi hành vi, lối sống theo hướng thân thiện với khí hậu nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính - Nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng ứng phó hiệu với BĐKH: Cải tạo, nâng cấp, xây sở hạ tầng, đại hóa trang thiết bị, nâng cao lực đội ngũ cán ngành y tế từ trung ương tới địa phương tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh bệnh BĐKH để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng 13 III KẾT LUẬN BĐKH thách thức lớn nhân loại, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn cầu BĐKH đã, làm thay đổi toàn diện sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Mặc dù điều kiện cịn nhiều khó khăn, song trước nguy cơ, thách thức BĐKH, Chính phủ sớm triển khai nhiệm vụ ứng phó Tuy nhiên, lĩnh vực mới, có tính liên ngành phức tạp nên việc ban hành pháp luật triển khai nhiệm vụ ƯPBĐKH gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc ban hành VBQPPL đồng bộ, tạo hành lang pháp lý đủ mạnh, tăng cường phát huy nguồn lực, tiềm lực đất nước ƯPBĐKH thực mục tiêu PTBV yêu cầu cấp thiết 14 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổsung, phát triển năm 2011) Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược phát triển kinh tế'- xã hội 2011-2020, http://dsi.mpi.gov.vn/8/91.html Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCN VietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang? categoryId=10000716&articleId=10038370 Hướng dẫn số 169 -HD/BTGTW ngày 22/01/2021 Ban Tuyên giáo Trung ương Hướng dẫn tuyên truyền bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=990&id=BT661331651 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, XIII Đảng 15 ... CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VĂN PHỊNG TỔNG CỤC BÁO CÁO NỘI DUNG 2.1 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thuộc nhiệm vụ: Nghiên cứu phân. .. biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu .2 Hiện trạng sách, pháp luật biến đổi khí hậu Việt Nam .3 2.1 Nội dung sách, pháp luật biến đổi khí hậu 2.2 Việc triển khai sách, pháp luật biến. .. biến đổi khí hậu Hạn chế tồn ban hành, thực thi sách, pháp luật biến đổi khí hậu .7 3.1 Hạn chế ban hành sách, pháp luật biến đổi khí hậu 3.2 Hạn chế thực thi sách, pháp luật biến đổi