1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thay đổi của pháp luật kinh tế khi Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại thế giới WTO

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 419,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI TÊN ĐỀ TÀI : NHỮNG THAY ĐỔI CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ KHI VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) GVHD : TS.GVC Dương Nguyệt Nga Sinh viên thực : Trần Thu Hoài Mã sinh viên : 11181893 Lớp chuyên ngành : Luật Kinh Doanh 60 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG 1.1.Tổng quan WTO 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.3 Nguyên tắc đạo 1.2 Những hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 11 1.2.1 Những hội Việt Nam gia nhập WTO 11 1.2.2 Những thách thức Việt Nam gia nhập WTO 14 1.3 Những cam kết Việt Nam gia nhập WTO 17 1.3.1 Cam kết đa phương .17 1.3.2 Cam kết lĩnh vực thương mại hàng hoá .20 1.3.3 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ 21 CHƯƠNG II SỰ THAY ĐỔI CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM 24 2.1 Những yêu cầu WTO đặt lĩnh vực luật pháp 24 2.2 Pháp luật kinh tế Việt Nam thời điểm trước yêu cầu gia nhập WTO 25 2.3 Sự thay đổi hoàn thiện pháp luật kinh tế Việt Nam gia nhập WTO 26 2.3.1 Cơ sở thực .26 2.3.2 Sự thay đổi hoàn thiện Pháp luật kinh tế Việt Nam 28 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ TẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 33 3.1 Một số hạn chế q trình hồn thiện pháp luật .33 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật .34 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, trải qua nhiều vòng đàm phán đa phương lẫn song phương thực nhiều nhượng cam kết cần thiết cho phù hợp với chuẩn mực chung quốc tế Bên cạnh cam kết kinh tế cam kết lập pháp cải cách thể chế, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng theo chế thị trường Việt Nam đặc biệt coi trọng Theo hàng loạt luật, pháp lệnh, nghị ban hành trước yêu cầu cộng đồng quốc tế thân doanh nghiệp nước bước biển lớn WTO mang lại tác động kép tới pháp luật thể chế nước ta, thúc đẩy hoàn thiện lập pháp, hành pháp tư pháp Đáp ứng địi hỏi q trình đàm phán gia nhập WTO, Quốc hội ta phải ban hành 65 luật pháp lệnh Chỉ riêng năm 2005 có 25 luật pháp lệnh, văn pháp lý có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ thành viên Việt Nam gửi đến Ban thư ký WTO.Trong kiến nghị Quốc hội ban hành Nghị phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Chính phủ có Phụ lục đính kèm đề cập đến nội dung áp dụng trực tiếp cam kết Việt nam liên quan đến văn Luật danh mục văn quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo lội trình mà ta đàm phán được, liên quan đến văn luật Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Rõ ràng thách thức lớn gia nhập WTO thử thách chất lượng pháp luật lực thể chế Giờ đây, thực cam kết khơng nghĩa vụ mà cịn danh dự quốc gia Thực chất cam kết với quốc tế khơng khác ngồi ràng buộc pháp luật đất nước luật quốc tế Đề án mơn học đây, tìm hiểu “Những thay đổi pháp luật kinh tế Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO ” CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG 1.1.Tổng quan WTO 1.1.1 Lịch sử hình thành WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sơi nổi, điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay.Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết lĩnh vực cơng ăn việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói thỏa thuận Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 23/4/1948, số quốc gia gặp khó khăn phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) không thực được.Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt vịng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch giới, 23 nước sáng lập ký hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào 1/1948.Từ tới nay, GATT tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ hiệp định Uruguay(1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán khơng thuế quan mà cịn tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý tỏ khơng thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.2.1 Hội nghị trưởng Hội nghị trưởng gồm đại diện tất nước thành viên WTO Hội nghị trưởng họp hai năm lần Hội nghị trưởng quan quyền lực cao WTO.Hội nghị trưởng thực thi chức WTO thực hiện hành động cần thiết để thực thi chức Khi thành viên yêu cầu, Hội nghị trưởng có quyền đưa định tất vấn đề thuộc hiệp định đa biên, theo trình tự định quy định Hiệp định thành lập WTO hiệp định đa biên Tính đến thời điểm 12/2005, WTO tổ chức kỳ hội nghị Hội nghị trưởng lần thứ tổ chức Singapore vào tháng 12/1996; lần thứ hai Geneva, Thuỵ Sỹ, tháng 5/1998; lần thứ Seatle, Mỹ, tháng 12/1999; lần thứ Doha, Qatar, tháng 11/2001; lần thứ Cancun, Mehico, tháng 9/2003; lần thứ Hongkong, tháng 12/2005 1.1.2.2 Ðại hội đồng Ðại hội đồng gồm đại diện tất nước thành viên, họp cần thiết Trong thời gian khoá họp Hội nghị trưởng chức Hội nghị trưởng Ðại hội đồng đảm nhiệm Như vậy, hiểu Ðại hội đồng quan định tối cao WTO thời gian khoá họp Hội nghị trưởng Khi cần thiết, Ðại hội đồng triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm Cơ quan giải tranh chấp.Khi cần thiết, Ðại hội đồng triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm Cơ quan rà sốt sách thương mại.Như vậy, hoạt động hàng ngày thời gian hai kỳ họp Hội nghị trưởng thuộc trách nhiệm giải quan: - Ðại hội đồng; - Cơ quan giải tranh chấp; - Cơ quan rà sốt sách thương mại Nhưng theo quy định WTO, thực chất, quan Tức tuỳ theo trường hợp cụ thể:Ðại hội đồng nhóm họp với chức nhiệm vụ Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan rà sốt sách thương mại.Cơ quan giải tranh chấp giám sát việc thực thi thủ tục giải tranh chấp thành viên (quy định Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp).Cơ quan rà sốt sách thương mại tiến hành việc phân tích sách thương mại nước thành viên (quy định Cơ chế rà sốt sách thương mại) 1.1.2.3 Các hội đồng; uỷ ban; nhóm cơng tác Các hội đồng: Các hội đồng trực thuộc Ðại hội đồng, hoạt động theo đạo chung Ðại hội đồng Các hội đồng bao gồm đại diện tất thành viên WTO Ðại hội đồng có hội đồng sau: - Hội đồng thương mại hàng hoá - Hội đồng thương mại dịch vụ - Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Chức hội đồng giám sát việc thực hiệp định liên quan đến lĩnh vực Các hội đồng nhóm họp cần thiết Các hội đồng thành lập quan cấp theo yêu cầu Các uỷ ban: Hội nghị trưởng thành lập uỷ ban Các uỷ ban bao gồm đại diện tất thành viên WTO Các uỷ ban đảm nhiệm chức quy định hiệp định WTO chức Ðại hội đồng giao cho.Tuy trực thuộc Ðại hội đồng thẩm quyền hoạt động uỷ ban hẹp so với hội đồng Ðại hội đồng có uỷ ban sau : - Uỷ ban thương mại môi trường; - Uỷ ban thương mại phát triển; - Uỷ ban hiệp định thương mại khu vực; - Uỷ ban hạn chế nhằm cân cán cân toán quốc tế; - Uỷ ban ngân sách, tài quản trị; Các nhóm cơng tác: Các nhóm cơng tác trực thuộc Ðại hội đồng cấp độ nhỏ hẹp so với uỷ ban Ðại hội đồng có nhóm cơng tác sau: - Nhóm cơng tác gia nhập tổ chức; - Nhóm cơng tác quan hệ thương mại đầu tư; - Nhóm cơng tác tác động qua lại thương mại sách cạnh tranh; - Nhóm cơng tác minh bạch chi tiêu phủ; - Nhóm cơng tác thương mại, nợ tài chính; - Nhóm cơng tác thương mại chuyển giao công nghệ 1.1.3 Nguyên tắc đạo Cho dù có đến gần 30.000 trang văn bản, bao gồm nhiều văn pháp lý quy định nhiều lĩnh vực kinh tế - thương mại khác như: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, nông nghiệp, viễn thông, biện pháp kiểm dịch động - thực vật, sở hữu trí tuệ song thực chất, tất văn xây dựng chuyển tải nguyên tắc WTO, hay nói cách khác, WTO hoạt động dựa số nguyên tắc làm tảng cho hệ thống thương mại giới là: 1.1.3.1 Thương mại không phân biệt đối xử Nguyên tắc thể hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia -Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN): "Tối huệ quốc" có nghĩa "nước (được) ưu đãi nhất", "nước (được) ưu tiên nhất" Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác "ưu tiên nhất" Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên "ưu tiên nhất" Và vậy, kết không phân biệt đối xử với đối tác thương mại - Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): "Ðối xử quốc gia" nghĩa đối xử bình đẳng sản phẩm nước ngồi sản phẩm nội địa Nội dung nguyên tắc hàng hoá nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước phải đối xử cơng bằng, bình đẳng Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới, trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa, hưởng đối xử ngang (không ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự sản xuất nước Có thể hình dung đơn giản hai nguyên tắc nêu sau: Nếu nguyên tắc "tối huệ quốc" nhằm mục tiêu tạo công bằng, không phân biệt đối xử nhà xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ nước A, B, C xuất vào nước X ngun tắc "đãi ngộ quốc gia" nhằm tới mục tiêu tạo công bằng, không phân biệt đối xử hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nước A với hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nước X thị trường nước X, sau hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nước A thâm nhập (qua hải quan, trả thuế chi phí khác cửa khẩu) vào thị trường nước X 1.1.3.2 Thương mại ngày tự (từng bước đường đàm phán) Ðể thực thi mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, bn bán hàng hố, việc tất nhiên phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép ) Trên thực tế, lịch sử GATT sau WTO cho thấy lịch sử trình đàm phán cắt giảm thuế quan, bao trùm đàm phán dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, mở rộng sang đàm phán lĩnh vực thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, trình đàm phán, mở cửa thị trường, trình độ phát triển kinh tế nước khác nhau, "sức chịu đựng" kinh tế trước sức ép hàng hố nước ngồi tràn vào mở cửa thị trường khác nhau, nói cách khác, nhiều nước, mở cửa thị trường khơng có thuận lợi mà đưa lại khó khăn, địi hỏi phải điều chỉnh bước sản xuất nước Vì thế, hiệp định WTO thông qua với quy định cho phép nước thành viên bước thay đổi sách thơng qua lộ trình tự hố bước WTO nước gia nhập phải tham gia số ngành Ngành mà ta cam kết tham gia sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế Ta tham gia phần với thời gian thực từ - năm ngành thiết bị máy bay, hóa chất thiết bị xây dựng Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, thuốc muối 1.3.3 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Về diện cam kết, Hiệp định thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ ta cam kết ngành dịch vụ (khoảng 65 phân ngành) Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 ngành Về mức độ cam kết, với hầu hết ngành dịch vụ, có ngành nhạy cảm bảo hiểm, phân phối, du lịch… ta giữ mức độ cam kết gần BTA Riêng viễn thơng, ngân hàng chứng khốn, để sớm kết thúc đàm phán, ta có số bước tiến nhìn chung khơng q xa so với trạng phù hợp với định hướng phát triển phê duyệt cho ngành Cam kết chung cho ngành dịch vụ BTA Trước hết, cơng ty nước ngồi khơng diện Việt Nam hình thức chi nhánh, điều ta cho phép ngành cụ thể Ngồi ra, cơng ty nước ngồi phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam Cuối cùng, ta cho phép tổ chức cá nhân nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành Riêng ngân hàng ta cho phép ngân hàng nước mua tối đa 30% cổ phần Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: Đồng ý cho phép DN nước thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi sau năm kể từ gia nhập để đáp ứng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí Tuy nhiên, Việt Nam giữ nguyên quyền quản lý hoạt động biển, thềm lục địa quyền định ty thăm dò, khai thác tài nguyên Bảo lưu danh mục dịch vụ dành riêng cho DN Việt Nam dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị vật phẩm cho dàn khoan xa bờ… 21 Tất công ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Dịch vụ viễn thơng, Việt Nam có thêm số nhận nhượng so với BTA mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển ta Cụ thể cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng DN Việt Nam nắm quyền kiểm soát) nới lỏng chút việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng (chỉ doanh nghiệp nhà nước nắm đa số vốn đầu tư hạ tầng mạng, nước góp vốn đến 49% liên doanh với đối tác Việt Nam cấp phép) Dịch vụ phân phối, giữ BTA, tức chặt só với nước gia nhập Trước hết, thời điểm cho phép thành lập DN 100% vốn nước BTA (1/1/2009) Thứ hai, tương tự BTA, ta không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý cho nước Nhiều sản phẩm nhạy cảm sắt thép, xi măng, phân bón… ta mở cửa thị trường sau năm DN có vốn đầu tư nước ngoài, mở điểm bán lẻ thứ hai trở phải ta cho phép theo trường hợp cụ thể Dịch vụ bảo hiểm, tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, nhiên, ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ ngày gia nhập Dịch vụ ngân hàng, ta đồng ý cho thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng muộn ngày 1/4/2007 Ngoài ngân hàng nước muốn thành lập chi nhánh Việt Nam chi nhánh không phép mở chi nhánh phụ phi chịu hạn chế huy động tiền gửi VND từ thể nhân Việt Nam vòng năm kể từ ta gia nhập WTO Ta giữ hạn chế mua cổ phần ngân hàng Việt Nam (khơng q 30%) Dịch vụ chứng khốn, ta cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước chi nhánh sau năm kể từ gia nhập WTO 22 Các cam kết khác, với ngành lại du lịch, giáo dục, pháp lý, kế toán, xây dựng, vận tải… mức độ cam kết khơng khác nhiều so với BTA Ngồi không mở cửa dịch vụ in ấn - xuất 23 CHƯƠNG II SỰ THAY ĐỔI CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Những yêu cầu WTO đặt lĩnh vực luật pháp WTO tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO đề quy tắc quốc tế thương mại đảm bảo nước thành viên phải thực nguyên tắc Đặc trưng định quy tắc WTO có hiệu lực bắt buộc tất thành viên có khả làm cho thành viên có nghĩa vụ bắt buộc phải thực Điều XVI Khoản Hiệp định Marrakesh thành lập WTO quy định: “ Mỗi thành viên phải đảm bảo thống luật, quy định luật quy tắc hành nước với nghĩa vụ quy định Hiệp định WTO.” Quy định đặt việc phải rà soát , đối chiếu văn quy phạm pháp luật nước thành viên nói chung (Rà sốt WTO ) để bảo đảm thực thi có hiệu quy định Hiệp định WTO Đối với Việt Nam , rà sốt WTO u cầu khơng thể thiếu Việc rà soát WTO Việt Nam tiến hành theo toàn Hiệp định WTO , tập trung vào lĩnh vực lớn : thương mại hàng hoá , thương mại dịch vụ thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Kết rà soát ( đến tháng năm 2005 ) cho thấy : tổng số văn quy phạm pháp luật ban hành cấp trung ương có liên quan trực tiếp đến Hiệp định WTO 311 văn , có 42 luật , 24 pháp lệnh Để gia nhập WTO, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế quốc tế, Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu nước đối tác thành viên WTO Các nước ln địi hỏi, u cầu Việt Nam thực nhanh, tích cực chủ động việc đổi mới, cải cách, hồn thiện hệ thống luật pháp, sách nước Vì thế, WTO có tác động thúc đẩy cải cách WTO chất xúc tác, cộng hưởng với yêu cầu nước, tăng gia tốc cho trình đổi mới, cải cách Khi mà đất nước thành viên tổ chức quốc tế phải tuân theo tiêu chuẩn tổ chức khơng thể trước đây, chưa phải thành viên Và hoàn thiện 24 pháp luật cải cách hành điều kiện thiết yếu để tối đa hoá lợi ích q trình hội nhập cơng cụ để thực mục tiêu kinh tế, xã hội, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ nước ta Một chi tiết nhỏ chưa hoàn thiện hệ thống luật pháp ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi hàng trăm doanh nghiệp đất nước gia nhập WTO WTO khơng địi hỏi cụ thể Việt Nam phải hoàn tất việc sửa đổi ban hành luật Vấn đề Việt Nam phải chứng minh làm cho họ tin tưởng tâm thực đổi để phù hợp với luật pháp quốc tế Quyết tâm thể qua chương trình hành động cụ thể, có chương trình lập pháp Những cam kết gia nhập WTO mức chuẩn kinh tế thị trường đông đảo cộng đồng giới chấp nhận Việt Nam yêu cầu nước để soi vào Việc đổi hệ thống pháp luật bắt nguồn từ nguyên nhân bên đem lại mà hối thúc bên kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, trình đàm phán, ký kết thực thi cam kết quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO, nhìn thấy phù hợp yêu cầu đổi nước với yêu cầu cam kết gia nhập WTO Nhìn chung có gặp địi hỏi, nhu cầu đổi mới, cải cách nước sức ép từ bên ngồi hội nhập mang lại WTO động lực để thúc đẩy cải cách thể chế, sách pháp luật nước Việt Nam tận dụng tốt vai trò đòn bảy WTO Việt Nam kinh tế chuyển đổi, q trình chuyển từ kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn phải hoàn thiện hệ thống luật pháp, phải đưa chủ trương, sách tốt kịp thời, đồng thời, phải nâng cao lực thể chế, xây dựng máy đủ sức mạnh thực thi chủ trương, sách có hiệu Cải cách hành chính, xóa bỏ tiêu cực, trước hết tập quán xin - cho, làm máy cấp trợ giúp "đúng luật" để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh 2.2 Pháp luật kinh tế Việt Nam thời điểm trước yêu cầu gia nhập WTO Khi chưa gia nhập WTO , Việt Nam thuyền nhỏ loanh quanh hệ thống sơng ngịi nội địa Các quan hệ kinh tế túy bn bán gói gọn 25 quan niệm tiêu thụ hàng hóa đơn quốc gia có kinh tế đóng , yếu tố luật pháp quốc tế Chính hệ thống pháp luật Việt Nam , đặc biệt hệ thống pháp luật kinh tế thiếu bình đẳng , khuyến khích yếu tố nước Điều trở ngại lớn trình đàm phán để Việt Nam gia nhập WTO Những bất cập sách kinh tế bộc lộ không phù hợp , hệ thống pháp lý Việt nam nhiều bất cập Đặc biệt hệ thống pháp luật kinh tế nhiều bất ổn , không phù hợp Không có bất phù hợp pháp luật Việt nam với điều ước quốc tế , mà văn pháp luật nước có điều khoản luật vênh với quy định luật khác có liên quan với hoạt động kinh tế cung hệ thống pháp lý 2.3 Sự thay đổi hoàn thiện pháp luật kinh tế Việt Nam gia nhập WTO 2.3.1 Cơ sở thực + Nghị 48-NQ/TW Bộ trị Việc cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam Bộ trị để Nghị 48 chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Trước yêu cầu minh bạch hóa hệ thống pháp luật Bộ trị đạo phải xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội, đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, bảo đảm tốt tính dân chủ, pháp chế, cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật; đó, đạo luật ngày giữ vị trí trung tâm, trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội Hoàn thiện pháp luật quy trình xây dựng, ban hành công bố văn quy phạm pháp luật thống cho Trung ương địa phương, theo hướng Quốc hội ban hành luật, giảm dần việc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh; Chính phủ ban hành văn hướng dẫn tổ chức thi hành luật; hạn chế dần thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương Bộ trị trọng tâm hồn thiện pháp luật dân sự, kinh tế, thương mại Xây dựng pháp luật sở hữu tự kinh doanh, tạo môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc WTO Xây dựng 26 khung pháp lý chung cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xóa bỏ độc quyền, đặc quyền kinh doanh, bước thống pháp luật áp dụng với đầu tư nước đầu tư nước ngồi Ngồi ra, pháp luật sở hữu trí tuệ, mở cửa thị trường bất động sản, thị trường tài yêu cầu sửa đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế giới Nhìn chung Nghị 48 tạo lập thêm sở vững chắc, thể tâm cao nhà lãnh đạo Việt Nam việc đàm phán, gia nhập WTO, coi nhiệm vụ chiến lược hàng đầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong dó hồn thiện thể chế, sách, pháp luật ưu tiên hàng đầu + Nghị 71/2006/QH11 phê chuẩn nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới WTO nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị quy định việc mà Bộ ngành phải thực cho phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO, u cầu rà sốt cam kết để có hướng sửa đổi, bổ sung, ban hành văn luật Các cam kết thể rõ nét qua Báo cáo ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Đơn cử đoạn 157 báo cáo có khẳng định từ gia nhập, Việt Nam áp dụng thuế nhập sở MFN (nguyên tắc tối huệ quốc) cho tất quốc gia lãnh thổ hải quan thành viên WTO áp dụng quyền tăng thuế nhập phù hợp với quy định WTO cam kết Việt Nam WTO Hay đoạn 198: Việt Nam đảm bảo luật, quy định biện pháp khác liên quan đến thuế phí nội địa đánh thuế hàng nhập khẩu, ngọai trừ rượu bia phù hợp với nghĩa vụ Việt Nam WTO Ngoài hai văn loạt thị Thủ tướng Chính phủ góp phần thúc đẩy nhanh trình soạn thảo, nâng cấp luật Theo thị 08/2005/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thị Bộ trưởng phải khẩn trương tập trung cán có lực trình độ, dành kinh phí, thời gian để hồn thành dự án luật Đầu tư, Dự án luật Doanh nghiệp, luật Thuế giá 27 trị gia tăng, luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, luật Luật sư… để Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thông qua vào kỳ họp cuối năm 2005 2.3.2 Sự thay đổi hoàn thiện Pháp luật kinh tế Việt Nam Việt Nam xác định thực cam kết cách áp dụng trực tiếp nội luật hóa nguyên tắc ưu tiên điều khoản cam kết quốc tế Theo điều Nghị 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam áp dụng trực tiếp quy định WTO trường hợp pháp luật Việt Nam không phù hợp với quy định tổ chức Điều thể rõ lập trường, quan điểm Việt Nam tôn trọng thực thi cam kết quốc tế trường hợp cam kết khác với chuẩn mực pháp lý Việt Nam Nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế nhân tố bổ sung nhằm bảo đảm chuẩn mực quốc tế tôn trọng pháp luật quốc gia chưa tiếp cận với pháp luật quốc tế Dưới danh mục số quy định Việt Nam áp dụng trực phụ lục kèm theo Nghị 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006: TT Tên văn Luật Nội dung áp dụng số Đoạn 503 Đoạn Công ty trách nhiệm hữu hạn, 60/2005/QH11 Luật 504 Báo cáo công ty cổ phần quyền quy doanh Ban công tác việc định Điều lệ công ty nghiệp điều Cam kết WTO Các Việt Nam gia nhập nội dung sau: 51, 103, 104 52, Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (sau gọi Ban công tác) Số đại diện cần thiết để tổ chức họp hình thức thơng qua định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; Các vấn đề thuộc thẩm quyền định Hội đồng thành 28 viên, Đại hội đồng cổ đông; Tỉ lệ đa số phiếu cần thiết (kể tỷ lệ đa số 51%) để thông qua định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông Luật số Cam kết dịch vụ Tổ chức hành nghề luật sư nước 65/2006/QH11 pháp lý Biểu hành nghề Việt Nam Luật luật sư cam kết thương mại hình thức sau đây: Điều 69 khoản dịch vụ a) Chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước (sau gọi chi nhánh); b) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn trăm phần trăm vốn nước ngồi, cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn hình thức liên doanh, công ty luật hợp danh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi cơng ty luật hợp danh Việt Nam (sau gọi chung công ty luật nước ngoài) Luật số Cam kết dịch vụ Doanh nghiệp bảo hiểm không 24/2000/QH10 Luật doanh bảo hiểm Biểu phải tái bảo hiểm phần trách kinh cam kết thương mại nhiệm nhận bảo hiểm cho bảo dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh tái bảo hiểm Điều hiểm nước trường khoản hợp tái bảo hiểm cho doanh 29 nghiệp bảo hiểm nước Luật ban hành Các cam kết minh Trong trình xây dựng văn văn quy bạch hoá Báo quy phạm pháp luật, phạm pháp luật cáo Ban công tác, quan, tổ chức hữu quan tạo điều năm 1996 Đoạn 509 Đoạn kiện để quan, tổ chức, cá Luật số 519 nhân tham gia góp ý kiến vào dự 02/2002/QH11 thảo văn quy phạm pháp sửa bổ luật; tổ chức lấy ý kiến sung số đối tượng chịu tác động trực điều Luật tiếp văn Cơ quan chủ trì ban hành văn soạn thảo phải đăng dự thảo văn quy phạm quy phạm pháp luật pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ đổi, Quốc hội Chính phủ Trang tin điện tử Chính phủ dành thời gian khơng 60 ngày, kể từ ngày đăng dự thảo để quan, tổ chức, cá nhân góp ý vào dự thảo Luật số Đoạn 397 Báo Tổ chức phát sóng sử dụng tác 50/2005/QH11 cáo Ban công tác phẩm, ghi âm, ghi hình Luật sở hữu trí cơng bố để thực chương tuệ Điều 26 trình phát sóng khơng phải xin Điều 33 phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan 30 Tuy thừa nhận hiệu lực áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế, Luật Điều ước quốc tế 2005 chưa giải mối quan hệ điều ước quốc tế với văn quy phạm pháp luật nước Kể từ nộp đơn xin gia nhập WTO năm 1995 trở thành thành viên WTO năm 2007, đặc biệt giai đoạn tiền WTO 2003-2005 nhiều văn pháp luật ban hành sửa đổi Kết rà soát sơ Bộ Tư pháp thực năm 2007 cho thấy tổng số văn quy phạm pháp luật ban hành cấp Trung ương rà soát, đối chiếu nhận thấy có liên quan trực tiếp đến hiệp định WTO 325 văn (43 luật; 31 pháp lệnh; 102 nghị định; định Thủ tướng; thị Thủ tướng; 66 thông tư; 71 định trưởng; công văn bộ, ngành; văn Tòa án Tối cao) Tổng số văn quy phạm pháp luật ban hành cấp Trung ương kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết WTO 44 (16 luật, pháp lệnh, 18 nghị định, định Thủ tướng; văn cấp bộ); kiến nghị ban hành 42 (8 luật, pháp lệnh, 14 nghị định, 17 văn cấp bộ) Đó chưa kể văn cần ban hành để thực thi quyền lợi thành viên quan hệ thương mại quốc tế với nước Từ năm 2001 đến 2005, ký kết gần 700 điều ước quốc tế song phương 130 điều ước quốc tế đa phương, tăng gần gấp rưỡi so với số điều ước quốc tế ký kết giai đoạn 10 năm trước Việc hồn thiện hệ thống luật pháp, sách đầu tư, kinh doanh nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, thơng thống minh bạch cho nhà đầu tư nước nước yếu tố quan trọng cộng đồng quốc tế quan tâm Đặc biệt, Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp với Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ số luật khác ban hành có hiệu lực năm 2006 đánh dấu bước tiến quan trọng việc thể chế hoá kinh tế thị trường đường lối mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Dưới số luật, Nghị quan trọng mà ban hành kể từ ngày WTO nhận đơn xin gia nhập Việt Nam : 31 - Luật Đầu tư nước sửa đổi bổ sung sau năm lần để có luật Đầu tư 2005 nhằm ngày hoạt thiện môi trường đầu tư cho nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế - Luật Doanh nghiệp 2005 tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư cho phù hợp với quy định quốc tế - Luật Thuế thu nhập cá Doanh nghiệp 1997 sửa đổi 2008, Luật Thuế Giá trị gia tăng, Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi theo tinh thần không phân biệt, đối xử doanh nghiệp, cá nhân nước doanh nghiệp, cá nhân nước - Luật Lao động 2003 cải thiện không phân biệt đối xử vấn đề lao động - Luật Hải quan 2006 chuẩn hóa thủ tục hải quan - Luật đất đai cải thiện quy định luật lệ liên quan tới đất đai mở rộng quyền sử dụng đất, giảm mức độ phiền hà cho nhà đầu tư nước việc hạn chế khả năg huy động vốn nhà đầu tư thông qua chấp đất đai, đảm bảo ưu đãi dành cho công ty nước ngồi mà khơng có ngoại lệ - Luật Dân 2005 luật Sở hữu trí tuệ 2005 thiết lập hệ thống quy định hoàn chỉnh thống quyền sở hữu trí tuệ Thêm vào Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định số loại tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm cam kết biện pháp chế tài liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ - Luật Đấu thầu 2005 khắc phục trở ngại đáng kể xuất phát từ thủ tục phức tạp, phiền hà có hoạt động tra Chính phủ yêu cầu đấu thầu công khai cơng trình xây dựng 32 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ TẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 3.1 Một số hạn chế q trình hồn thiện pháp luật Thứ nhất, nội dung quy định Hiệp định WTO phức tạp lúc rõ ràng để hiểu cách thống Pháp luật Việt Nam cịn có cách hiểu chưa thống nội hàm số khái niệm pháp lý liên quan đến nội dung cam kết nghĩa vụ thành viên WTO Việt Nam Thứ hai, Việt Nam cam kết áp dụng quy định WTO phạm vi toàn lãnh thổ cách thống Điều có nghĩa văn địa phương phải phù hợp với cam kết Việt Nam WTO Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều tỉnh thành có áp dụng khơng giống nhau, đặc biệt lĩnh vực đầu tư nước ngoài, dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, ưu đãi đầu tư cịn có nhiều nhược điểm, chưa hoàn toàn phù hợp với cam kết WTO Việt Nam Nhiều rào cản thủ tục hành cịn chưa thơng thống Thứ ba, Mơi trường pháp lý chưa thật đồng có điểm chưa đầy đủ theo thông lệ quốc tế Ðể gia nhập WTO, Việt Nam phải phê chuẩn Công ước quốc tế xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung 20 luật, pháp lệnh cho phù hợp 16 Hiệp định WTO Hệ thống pháp luật Việt Nam khẩn trương xây dựng để đáp ứng yêu cầu mới, thông tư hướng dẫn ngành số bất cập, thiếu đồng Ðây thách thức không ảnh hưởng việc thực đầy đủ cam kết gia nhập WTO, mà vướng mắc doanh nghiệp nước ta Thứ tư, Theo Hiệp định khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) WTO, nước thành viên phải có hệ thống bảo vệ quyền, phát minh, sáng chế, nhãn mác hàng hóa… nghiêm ngặt Thế nhưng, nước ta, việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, ăn cắp quyền, mẫu mã… diễn tràn lan chưa giải triệt để Tình hình làm cho doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh bình đẳng luật thị trường giới 33 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Thứ , Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình đề Trong trình sửa đổi, bổ sung văn pháp quy hành, cần đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, khơng gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích DN hoạt động nhà đầu tư Thứ hai, Thường xuyên, kịp thời rà sốt, sửa đổi, điều chỉnh, xóa bỏ quy định khơng phù hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ, điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực mà Việt Nam thành viên Thứ ba, Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn Thứ tư, Đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực, phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành áp dụng giấy phép, điều kiện kinh doanh 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, quan tham gia vào q trình lập pháp phải có kiến thức chun môn cần thiết, phải đào tạo chuyên môn cần thiết, chuẩn bị hành nghề theo tư pháp lý chuyên sâu Đặc biệt cần phải am hiểu ngoại ngữ, hữu ích cho việc chuyển hóa , thu nhận quy định WTO Chất lượng cán công chức địa phương phải đáp ứng yêu cầu định, đồng theo yêu cầu quy chế thành viên WTO Thứ hai, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật quan pháp luật, xây dựng móng giáo dục, đảm bảo đáp ứng yêu cầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Thứ ba, nâng cao chất lượng công cụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật quan bảo vệ pháp luật hệ thống giáo trình, giáo án, tài liệu pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế WTO 34 Thứ tư, đẩy nhanh tốc độ cải cách thủ tục hành Chuyển dần sang chế cửa, mẫu hóa văn thủ tục hành giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường nhanh gọn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO WT/ACC/VNM/48 Ngày 27/10/2006 (06-5205) Website : https://trungtamwto.vn https://trungtamwto.vn/chuyen-de/61-cam-ket-gia-nhap-wto-cua-viet-nam-tronglinh-vuc-thuong-mai-hang-hoa https://trungtamwto.vn/chuyen-de/57-cam-ket-gia-nhap-wto-cua-viet-nam-tronglinh-vuc-thuong-mai-dich-vu 3.Về việc thực cam kết gia nhập WTO, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2007, số 2, tr.3-8 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam để thực có hiệu quy chế thành viên WTO, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2007, số 2, tr.9-17 35 ... hiểu ? ?Những thay đổi pháp luật kinh tế Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO ” CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG 1.1.Tổng quan WTO 1.1.1 Lịch sử hình thành WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương. .. THAY ĐỔI CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Những yêu cầu WTO đặt lĩnh vực luật pháp WTO tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO. .. thư gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam áp dụng trực tiếp quy định WTO trường hợp pháp luật Việt Nam không phù hợp với quy định tổ chức Điều thể

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w