Động học trích ly chlorophyll có hỗ trợ microwave từ lá Đinh lăng (polyscial fruticosa)

48 1 0
Động học trích ly chlorophyll có hỗ trợ microwave từ lá Đinh lăng (polyscial fruticosa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI - - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP TÊN ĐÈ TÀI ĐƠNG HỌC TRÍCH LY CHLOROPHYLL CĨ HÕ TRỢ MICROWAVE TỪ LÁ ĐINH LĂNG (Polyscial Fruticosa) Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Bích Trâm Tp.HCM, tháng 10 * năm 2020 TÓM TÂT LUẬN VÀN TÔTNGHIỆP Chlorophyll sắc tố màu tự nhiên đóng vai trị quan trọng q trình quang hợp, cần thiết cho sinh tồn hầu hết thực vật, tảo vi khuẩn cyanobacteria Chlorophyll sử dụng biến công nghiệp thực phẩm loại phụ gia (E140) mà dùng rộng rãi mỳ phàm, dược phẩm chúng có nhiều tác dụng cho the người Trong nghiên cứu này, sử dụng nguyên liệu Đinh lăng (Polyscias Fruticosa) thu nhận từ ấp Lộc Thuận, xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh để thực q trình trích ly Chlorophyll Ket cho thấy nồng độ Chlorophyll a, b Chlorophyll tong dịch trích thu nhiều tỷ lệ ngun liệu/dung mơi 1:40, nhiệt độ trích ly hiệu 450W phút đầu q trình trích ly nồng độ Chlorophyll tăng, sau thời gian tăng không đáng kể Khả bắt gốc tự DPPH dịch trích tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1:40 cao tỷ lệ 1:80, cơng suất trích ly tăng từ 300W den 600W khả bắt gốc tự tăng Trong q trình trích ly dịch trích thu thời gian phút đầu tăng, điều có nghĩa khả bắt gốc tự DPPH dịch trích tăng thời gian này, sau khả bắt gốc tự tăng khơng đáng kể Mơ hình động học bậc hai phù họp để mô tả trình trích ly Chlorophyll từ Đinh lăng với tham số xử lý khác MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ỉ LỜI CẢM ƠN ỉi TÓM TẮT LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP iiỉ ABSTRACT .ỉv MỤC LỤC V DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TÙ VIẾT TẤT X MỞ ĐÀU 1 ĐẶT • VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cúu NỘI DUNG NGHIÊN cúu PHẠM VI NGHIÊN củu CHƯƠNG TÓNG QUAN VỀ NGHIÊN cúu 1.1 ĐINH LĂNG .3 1.1.1 Giói Thiệu 1.1.2 Phân loại .5 1.1.3 Nguồn gốc-Phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Một số nghiên cứu Đinh lăng 1.1.6 Công dụng Đinh lăng 1.1.7 Một số sản phẩm Đinh lăng 1.2 PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly 1.2.2 Các phưong pháp trích ly 1.2.2.1 Phương pháp ngâm (chiết ngâm) 1.2.2.2 Phương pháp Soxhlet 10 1.2.2.3 Phương pháp microwave 14 1.3 HỢP CHẤT CHLOROPHYLL 14 1.3.1 Tổng quan 15 1.3.2 Phân loại 16 1.3.3 Một số ứng dụng Chlorophyll 16 1.4 HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA 17 1.4.1 Tổng quan 18 1.4.2 Chất chống oxy hóa 18 1.5 TĨNG QUAN VỀ MƠ HÌNH ĐỌNG HỌC 18 1.5.1 Tổng quan 18 1.5.2 Một số mơ hình động học 19 CHUÔNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN củu 20 2.1 NGUYÊN LIỆU ĐINH LĂNG 20 2.2 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - HÓA CHẤT 21 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIẾM NGHIÊN cửu 22 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 PHUONG PHÁP NGHIÊN cúu 22 2.3.1 Quy trình cơng nghệ 22 2.3.2 Thuyết minh quy trình 23 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu 23 2.3.4 Bố trí thí nghiệm 23 2.3.5 Tiến hành thí nghiệm 23 2.4 PHUONG PHÁP PHÂN TÍCH 24 2.5 PHUONG PHÁP xử LÝ SÓ LIỆU 24 CHUÔNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 VI 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TRÍCH LY LÊN NỒNG Độ CHLOROPHYLL 28 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH DPPH 30 3.3 ĐỘNG HỌC TRÍCH LY 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC A vii DANH MỤC BANG Bảng 1.1 Các giống Đinh lăng Bảng 1.2 Thành phần hóa học cùa rễ Đinh lăng 3-8 năm tuổi thu nhập trại Duợc liệu, Trung tâm Sâm Việt Nam- Hooc môn, TpHCM Bảng 1.3 Các sản phẩm từ Đinh lăng Bảng 1.4 Ảnh hưởng tính chất phân cực đen khả gia tăng nhiệt chiếu xạ vi sóng 14 Bảng 1.5 Các nhóm ROS RNS the sinh học 19 Bảng 3.1 Thông số mơ hình động học bậc hai q trình trích ly Chlorophyll 34 Bảng 3.2 Thơng số mơ hình động học bậc hai cùa trình bắt gốc tự DPPH 35 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đinh lăng Hình 1.2 Thành phần hóa học Hình 1.3 Hệ thống trích ly Soxhlet Hình 1.4 Mơ phổng sóng micro wave 10 Hình 1.5 Co chế gia nhiệt microwave 12 Hình 1.6 Hệ thống trích ly microwave 13 Hình 1.7 Cấu trúc hóa học Chlorophyll 13 Hình 1.8 Cấu trúc Chlorophyll a 14 Hình 1.9 Cấu trúc Chlorophyll b 14 Hình 2.1 Quy trình trích ly Chlorophyll từ Đinh lăng 20 Hình 2.2 So đồ nghiên cứu 21 Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm 21 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng trình trích ly nồng độ Chlorophyll a .23 Hình 3.2 Đo thị biếu diễn ảnh hưởng q trình trích ly nồng độ Chlorophyll b 25 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng q trình trích ly nồng độ Chlorophyll tổng 26 Hình 3.4 Đồ thị biếu diễn ảnh hưởng q trình trích ly khả bắt gốc tự DPPH 27 IX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADN: Deoxyribonucleic acid DPPH: 2,2- diphenyl-Ipicrylhydrazyl ROS: Reactive Oxygen Species RNS: Reactive Nitrogen Species LDL: Low Density Lipoprotein MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam vốn có văn hóa phương Đơng nên việc sử dụng cỏ, dược liệu đe làm thuốc phục vụ sức khỏe trở nên quen thuộc, phố biến, lại them có khí hậu nóng ẩm, nhiều mưa, điều kiện thuận lợi để thực vật phát triển phong phú đa dạng, tạo nguồn nguyên liệu dồi có the nói vơ tận để phát triển sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên mang lại lợi ích sức khỏe cho người Ngày nay, xã hội phát trien đại phát sinh nhiều yếu tố như: Môi trường ô nhiễm, chất phụ gia thực phẩm, chất có hại mỹ phẩm, thuốc lá, rượu bia, thức ăn nhanh hay căng thẳng thần kinh (stress) Đây tác nhân gây gốc tự do.Việc sử dụng hợp chất tự nhiên đe trung hòa gốc tự do, hạn chế q trình oxy hóa quan tâm, số Chlorophyll Việt Nam nước giới, Đinh lăng nuôi trồng sử dụng từ lâu phổ biến Ngoài sử dụng làm gia vị vài ăn, Đinh lăng cịn sử dụng vị thuốc y học cổ truyền Ngoài tác dụng bồi bổ thể giống Hải Thượng Lãn ông ví “Đinh lăng nhân sâm người nghèo” Đinh lăng biết đen với tác dụng: lợi tiểu, chống trầm cảm, kháng viên, giảm đau, hạ sốt,ức chế emzyme (Bensita mary Bernard et al, 1998; Đỗ Tất Lợi, 2004; Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Thị Kim Bích, 2001) Nhằm góp phần tìm hiếu thêm tác dụng giá trị mà Đinh lăng mang lại, thông qua đề tài “Động học trích ly Chlorophyll có hồ trợ microwave từ Đinh lăng” xác định động học trích ly, từ đề xuất thơng số công nghệ phù hợp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm khảo sát điều kiện ảnh hưởng đen q trình trích ly bao gồm: tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi, thời gian trích ly cơng suất trích ly để chọn điều kiện trích ly tối ưu có hàm lượng Chlorophyll cao nhằm đánh giá khả kháng oxy hoá xác định động học trích ly phù họp từ dịch Đinh lăng có hồ trợ vi sóng NỘI DUNG NGHIÊN cúu > Khảo sát thơng số trích ly ( ngun liệu/ dung mơi, thời gian, cơng suất) > Khảo sát hoạt tính kháng oxy hố > Xác định mơ hình động học PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đinh lăng thu hái tỉnh Tây Ninh, Việt Nam Thời gian nghiên cứu: 05/2020- 09/2020 Chương 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Q TRÌNH TRÍCH LY LÊN NỒNG Độ CHLOROPHYLL 3.1.1 Ảnh hưởng trình trích ly lên nồng độ Chlorophyll a Trong thí nghiệm này, bột Đinh lăng trích ly dung môi aceton 80% theo hai tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 1:40 1:80 công suất 300w, 450w 600w thời gian từ 10 giây(s) đến 15 phút Ket xác định nồng độ Chlorophyll a dịch trích biểu diễn biểu đồ Hình 3.1 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng trình trích ly đối vói nồng độ Chlorophyll a Ket Hình 3.1 cho thấy nồng độ Chlorophyll a thu dịch trích tỷ lệ nguyên liệu: dung môi 1:40 cao hon so với tỷ lệ 1:80 ba công suất 300w, 450w 600w Tại tỷ lệ 1/40, ta tăng công suất từ 300W lên 450W nồng độ Chlorophyll tăng nhanh khoảng phút, sau thời gian nồng độ trích ly có thay đoi khơng đáng kế Tuy nhiên tăng công suất từ 450W lên 600W nồng độ có xu hướng tăng nhanh, tỷ lệ 1/80, tăng cơng suất từ 300W lên 450W nồng độ Chlorophyll tăng nhanh khoảng phút, sau thời gian tốc độ trích ly khơng có 26 thay đổi đáng kể, nhiên tăng công suất từ 450W lên 600W tốc độ trích ly Chlorophyll tăng gần Chlorophyll nguyên liệu khuếch tán dung mơi q trình trích ly, tăng lượng dung mơi sử dụng hiệu suất trích ly tăng chênh lệch gradient nong độ cấu tử cần trích ly ngun liệu dung mơi tăng Tuy nhiên, lượng dung mơi q lớn làm lỗng dịch trích dần đến nồng độ Chlorophyll bị ảnh hưởng, điều dẫn đến nồng độ Chlorophyll dịch trích tỷ lệ ngun liệu/dung mơi 1:40 lớn tỷ lệ 1:80, kết tương tự công bố Lê Thị Hồng Ánh cộng (2016) nghiên cứu trình thu nhận bột màu Chlorophyll từ rong mền Cheatomorpha sp Theo tính chất vật lý, Chlorophyll không tan nước, mà tan Kết này, tương tự với công bố Sartory (1984), đối tượng thực vật phù du Do hoạt động enzyme Chlorophyllase q trình trích ly (giai đoạn xay mẫu) dẫn đến khác biết lượng Chlorophyll thu 3.1.1 Ảnh hưởng trình trích ly lên nồng độ Chlorophyll b Ket xác định nong độ Chlorophyll b dịch trích biếu diễn đồ thị Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng điều kiện trích ly nồng độ Chlorophyll b 27 Kết Hình 3.2 cho thấy nhiệt độ trích ly tỷ lệ nguyên liệu: dung mơi ảnh hưởng có ý nghĩa đến nồng độ Chlorophyll b tương tự kết thí nghiệm 3.1 Nồng độ Chlorophyll b thu dịch trích cho thấy tỷ lệ 1:40 cao so với tỷ lệ 1:80, đạt cao 600W Tại tỷ lệ 1/40, tăng cơng suất từ 300W lên 450W nồng độ tăng nhanh khoảng phút, sau thời gian nồng độ tăng khơng đáng kế Tuy nhiên, tăng 450W lên 600w nồng độ tăng gần Còn tỳ lệ 1/80, tăng cơng suất từ 300W lên 450W nồng độ tăng nhanh khoảng phút, sau khoảng thời gian nồng độ tăng khơng đáng kể, nhiên tăng từ 45ow lên 600W nồng độ Chlorophyll tăng nhanh gần Nguyên nhân kết tương tự thí nghiệm 3.1 Tuy nhiên, nong độ Chlorophyll b thu nhận dịch trích thấp nồng độ Chlorophyll a khoảng lần, điều cho thấy nguyên liệu thực vật, tỷ lệ Chlorophyll a cao Chlorophyll b (Hartmut K.Lichtenthaler, 1987) 3.1.1 Ảnh hưởng q trình trích ly đối vói Chlorophyll tổng Kết xác định nồng độ Chlorophyll tổng dịch trích biểu diễn đồ thị Hình 3.3 —300w(l:40) —450w (1:40) - 600w(l:40) —»-300w (1:80) —•— 450w (1:80) —•— 600w (1:80) Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng q trình trích ly lên nồng độ Chlorophyll tổng Ket Hình 3.3 nồng độ Chlorophyll tong thu dịch trích tỷ lệ nguyên liệu: dung môi 1:40 cao so với tỷ lệ 1:80 Tại cơng suất 300W nồng độ 28 Chlorophyll từ dịch trích thu cao Tại tỷ lệ 1/40, tăng công suất từ 300W lên 450W, nồng độ Chlorophyll tăng khoảng phút, sau thời gian nồng độ tăng khơng đáng kế, nhiên ta tăng công suất từ 450W lên 600W nồng độ tăng nhanh gần Tại 1/80, tăng nong độ từ 300W lên 450W nồng độ Chlorophyll tăng khoảng phút, sau thời gian nồng độ tăng khơng đáng kể, nhiên tăng 450W lên 600W nồng độ Chlorophyll tăng gần Nguyên nhân dẫn đến tương tự thí nghiệm 3.1 Nồng độ Chlorophyll tống gần tổng nồng độ Chlorophyll a b 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA QƯÁ TRÌNH TRÍCH LY ĐĨI VỚI KHẢ NĂNG BẮT GĨC TỤ DO DPPH Trong thí nghiệm này, bột Đinh lăng trích ly với dung mơi aceton 80% theo hai tỷ lệ 1:40 1:80, công suất 300W, 450W 600W thời gian từ 10 giây(s) đến 15 phút Pha lỗng dịch trích cho phản ứng với thuốc thử DPPH, ủ tối 30 phút đem đo quang Ket thu xác định khả bắt gốc tự DPPH từ dịch trích biểu diền độ thị Hình 3.4 Thời gian trích ly (phút) - 300w (1:40) —450w — 600w —300w (1:80) 450w (1:80) —600w (1:80) Hình 3.4 Độ thị biểu diễn ảnh hưởng q trình trích ly đối vói khả bắt gốc tự DPPH 29 Kết Hình 3.4 cho thấy tỷ lệ nguyên liệu: dung môi cơng suất trích ly góp phần làm ảnh hưởng đến khả bắt gốc tự DPPH Khi trích ly ngun liệu dung mơi theo tỷ lệ 1:40 khả bắt gốc tự cao tỷ lệ 1:80 tỷ lệ 1:40, tăng công suất 300W lên 450W khả bắt gốc tự DPPH giảm, nhiên tăng công suất từ 450W lên 600W khả bắt gốc tự tăng nhanh phút, sau thời gian khả bắt gốc có xu hướng giảm đáng kế Trong đó, tỷ lệ 1:80 có thay đối khả bắt gốc tự DPPH, ta thấy tăng công suất từ 300W lên 450W khả bắt gốc tự tăng nhanh khoảng phút, tăng từ 450W lên 600W khả bắt gốc tự DPPH giảm Khả bắt gốc tự DPPH cao, dịch trích có nhiều thành phần có hoạt tính kháng oxy hố Trong q trình trích ly, chệnh lệch gradient nồng độ nên cấu tử ngun liệu có khả hồ tan tạo thành mạch liên kết với dung môi để chuyển từ ngun liệu dung mơi Như vậy, dịch trích sau thu hồn hợp gồm nhiều thành phần, thành phần có hoạt tính kháng oxy hố nhiều kết xác định khả bắt gốc tự DPPH cao Ket cho thấy, dịch trích nguyên liệu tỷ lệ 1/40 khả kháng oxy hố cao so với tỷ lệ 1/80, qua cho ta thấy tăng lượng dung mơi sử dụng, cấu tử có hoạt tính sinh học trích khỏi nguyên liệu tăng, sử dụng dung môi nhiều sè làm cho dịch trích bị lỗng, hàm lượng cấu tử khuếch tán từ nguyên liệu tăng đáng kế, dần đến nồng độ cấu từ giảm, khả bắt gốc tự giảm Kết này, tương ứng với kết công bố từ Wenjuan Qu cộng (2010), khuyến nghị nên sử dụng tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi không cao tỷ lệ 1/50 đế có the đạt kết mong muốn Ngoài ra, sử dụng tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi lớn sè kèm theo chi phí hố chất, kích thước thiết bị cơng đoạn xử lý, nhằm đặc dịch trích sau Khi tăng cơng suất trích ly, khuếch tán cấu tử nguyên liệu vào dung môi tăng Mặc dù trích ly với cơng suất cao, có the xúc tác với số phản ứng hố học không mong muốn, làm ton thất cấu tử dịch trích (ví dụ Chlorophyll, đà giải thích kết thí nghiệm 3.1), nhiên dịch trích ngồi Chlorophyll cịn có diện thành có hoạt tính kháng oxy hố khác polyphenol, flavonoid , thành phần bền vời nhiệt, cơng suất trích ly tăng, nồng độ cấu tử tăng, dẫn đen tăng khả bắt gốc tự DPPH từ công suất 300W đến 600W 30 3.3 XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH ĐỘNG HỌC 3.3.1 Mơ hình động học bậc hai q trình trích ly Chlorophyll Để mơ tả q trình ly, mơ hình động học bậc hai thường sử dụng (Wenjuan Qu (2010), Athanasia M Goula (2012), R Yedhu Krishnan (2016)) Cơng thức mơ hình động học bậc hai: Ket ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi, công suất thời gian trích ly đến nồng độ bào hòa (Cs), hệ số tương quan (R2) thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Thơng số mơ hình động học bậc hai q trình trích ly Chlorophyll Thành phần Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi Công suất (W) Cs R2 1:40 300 76.447 0.9935 450 110.643 0.9822 600 62.863 0.9809 300 43.272 0.9910 450 94.752 0.9870 600 64.847 0.9829 300 36.123 0.9941 450 49.855 0.9812 600 30.428 0.9887 300 27.612 0.9803 450 46.870 0.9894 600 34.836 0.9900 Chlorophyll a 1:80 1:40 Chlorophyll b 1:80 31 1:40 Chlorophyll tổng 1:80 300 111.924 0.9945 450 158.309 0.9812 600 94.780 0.9850 300 75.255 0.9842 450 149.539 0.9920 600 89.046 0.9845 Hệ số tương quan (R.2) giá trị đánh giá phù hợp mơ hình sử dụng, hệ số tương quan cao chứng tỏ mơ hình đáng tin cậy Ket Bảng 3.1 cho thấy R2 > 0.98, có nghía mơ hình bậc hai sử dụng để phân tích q trình trích ly Chlorophyll từ ngun liệu Đinh lăng phù hợp Giá trị nồng độ bão hòa (Cs) Chlorophyll a, b Chlorophyll tong tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 1:40 1:80, đạt giá trị cao công suất 450 w với giá trị lần lượt: 110.643pg/ml; 49.855pg/ml; 158.309pg/ml tỷ lệ 1:40; 94.752|ig/ml; 46.870pg/ml; 149.539pg/ml tỷ lệ 1:80 Kết tương thích với kết thực nghiệm Như mơ hình động học bậc hai xác định phù hợp đê mơ tả q trình trích ly Chlorophyll từ nguyên liệu Đinh lăng 3.3.2 Mô hình động học bậc hai khả bắt gốc tự DPPH Băng 3.2 Thông số động học bậc hai khả bắt gốc tự DPPH Tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 1:40 Công suất (W) Cs R2 300 699.340 0.9952 450 439.249 0.9839 600 514.672 0.9846 300 411.417 0.9865 DPPH 1:80 32 450 594.726 0.9861 600 374.018 0.9862 Kết ảnh hưởng tỷ lệ ngun liệu/dung mơi, cơng suất thời gian trích ly đến nồng độ bào hòa (Cs), hệ số tương quan (R2) mơ hình động học khả bắt gốc tự DPPH từ dịch trích thể Bảng 3.2 Ket Bảng 3.2 cho thấy hệ số tương quan R2 > 0.98, mơ hình động học phù họp để mơ tả thay đổi khả bắt gốc tự DPPH dịch trích Giá trị Cs tăng dần cơng suất trích ly tăng từ 300 lên 600 w hai tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 1:40 1:80, Cs đạt giá trị cao 699.340 (pgTE/ ml) tỳ lệ 1:40 công suất 300w 594.726 (pgTE/ ml) tỷ lệ 1:80 cơng suất 450w, kết tương thích với kết thực nghiệm Như mơ hình động học bậc hai xác định phù họp để mô tả thay đối khả bắt gốc tự DPPH dịch trích chứa Chlorophyll từ nguyên liệu Đinh lăng 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÉT LUẬN Đe tài nghiên cứu thu kết sau Đối với q trình trích ly Chlorophyll: nồng độ Chlorophyll a,b tổng dịch trích tỷ lệ nguyên liệu: dung môi 1:40 sè cao tỷ lệ 1:80, cơng suất trích ly 300W nồng độ Chlorophyll thu giảm, tiếp tục tăng công suất từ 450W lên 600W nong độ Chlorophyll tăng cao, phút q trình trích ly, cho ta thấy nồng độ Chlorophyll tăng nhanh, sau q trình nồng độ tăng khơng đáng kể Đối với khả bắt gốc tự DPPH tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1:40 cao so với tỷ lệ 1:80, cơng suất trích ly tăng từ 300W den 600W khả bắt gốc tự giảm Dịch trích q trình trích ly thu thời gian phút tăng rõ rệt có nghĩa khả bắt gốc tự DPPH dịch trích tăng, sau thời gian khả bắt gốc tự giảm Mơ hình động học bậc hai phù hợp để mơ tả q trình trích ly Chlorophyll từ Đinh lăng KIẾN NGHỊ Đe đề tài có nhìn tổng qt hơn, tơi xin đề nghị số kiến nghị sau: J Khảo sát thêm số phương pháp bắt gốc tự FRAP, ABTS J Khảo sát thêm số hợp chất có nguyên liệu Đinh lăng J Khảo sát số dung mơi trích ly Chlorophyll 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tran Thi Hong Hanh et al (2016) a-Amylase and a-glucosidase inhibitory saponins from Polyscias fruticose leaves Journal of Chemistry Vol 2016, Tr 1-5 Quách Tuấn Vinh (2005) 60 mầu vườn thuốc.NXB Y học, Tr 76-77 ĐỒ Huy Bích & cs (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Nxb Khoa Học Kỳ Thuật Trang 793-796 Đồ Huy Bích & cs (2016) Cây thuốc động vật làm thuốc, tâp 1, NXB Khoa học kỳ thuật Hà Nội Trang 793-795 Phạm Hoàng Hộ (2003) Cây cỏ Việt Nam NXB Trẻ Tập Tr 516- 518 L V V Mần, “Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm, NXB ĐHQG, 2011.” 201 l.Tr 310-320 Nguyễn Thị Luyến cs (2012) Hợp chat flavonoid glycoside có tác dụng ức chế alpha-amylase phân lập từ Đinh lăng Tạp chí Dược liệu, số Tập 17 Vo Duy Huan et al (1998) Oleanane saponin from Polyscias fruticose (L.) Harms Phytochemistry Vol 47(3) Pp 451-457 V M Do, c L Tran, and T p Nguyen, “Polysciosides J and K, two new oleanane-type triterpenoid saponins from the leaves of Polyscias fruticosa (L.) Harms, cultivating in An Giang Province, Viet Nam,” Nat Prod Res., vol 0, no 0, pp 1-6, 2019 Nguyen Thuong Dong, Tran Công Luận, Nguyen Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam, NXB Khoa học Kỳ Thuật, Tr 132-136 Nguyễn Thị Thu Hương (2009) Tác dụng chống trầm cảm cao chiết cồn từ Đinh lăng Tạp chí Dược liệu Tập 14 số 3/2009 Nguyễn Thới Nhậm, Nguyền Thị Thu Hương, Lương Kim Bình (1990) Tác dụng dược lí cao tồn phần chiết xuất từ rễ Đinh lăng Polyscias fruticose L Harm, Araliaceae Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Dược liệu 35 Nguyễn Thị Lan (2010) Xác định thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L) Harms) Nghệ An Thanh Hóa Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Hóa hừu Khoa Hóa Học Trường Đại học Vinh Tài liệu tham kháo tiếng Anh Chaboud A., Rougny A., Proliac A., Raynaud J., Cabalion p (1996), A oleanolic saponin from Polyscias fruticose Harms var yellow leaves Pharmazie 51(8) Pp.611612 G A Koffuor et al., “Anti-asthmatic property and possible mode of activity of an ethanol leaf extract of Polyscias fruticosa,” vol 0209, no November, 2015 T Tumolo and Ư M Lanfer-marquez, “Copper chlorophyllin: A food colorant with bioactive properties?” FRIN, vol 46, no 2, pp 451-459, 2012 K H Cheeseman and T F Slater, “An introduction to free radical biochemistry,” vol 49, no 3, pp 481-493, 1993 J V w I s Young, “Antioxidants in health and disease,” pp 176-186, 2001 u M Lanfer-marquez, R M c Barros, and p Sinnecker, “Antioxidant activity of chlorophylls and their derivatives,” vol 38, pp 885-891, 2005 K H Cheeseman and T F Slater, “An introduction to free radical biochemistry,” vol 49, no 3, pp 481-493, 1993 H Shi, “COMPARATIVE STUDY ON DYNAMICS OF ANTIOXIDATIVE ACTION OF alpha-TOCOPHERYL HYDROQUINONE, UBIỌUINOL, AND alphaTOCOPHEROL AGAINST LIPID PEROXIDATION,” vol 27, no 99, pp 334-346, 1999 Shang, H., Du, w., Liu, z., & Zhang, H (2013) Development of microwave induced hydrodesulfurization of petroleum streams: A review Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 19(4), 1061-1068 K Spears, “Developments in food colourings: the natural alternatives,” vol 6, 1988 Wu, c., Niu, z., Tang, Q., & Huang, w (2008) Estimating chlorophyll content from hyperspectral vegetation indices: Modeling and validation Agricultural and Forest Meteorology, 148(8-9), 1230-1241 36 Van Metter, R L (1977) Excitation energy transfer in the light-harvesting chlorophyll ab • protein Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Bioenergetics, 462(3), 642-658 s Sasidharan, Y Chen, D Saravanan, K M Sundram, and L Y Latha, “EXTRACTION, ISOLATION AND CHARACTERIZATION OF BIOACTIVE COMPOUNDS FROM PLANTS” EXTRACTS Institute for Research in Molecular Medicine (INFORM), Universiti Sains Malaysia, Minden 11800,” vol 8, pp 1-10, 2011 w Qu, z Pan, and H Ma, “Extraction modeling and activities of antioxidants from pomegranate marc,” J Food Eng., vol 99, no 1, pp 16-23, 2010 V Lobo, A Patil, A Phatak, and N Chandra, “Free radicals, antioxidants and functional foods: Impact on human health,” 2010 Loupy, A (2002) Microwave in Organic Synthesis WILEY- VCH Verlag Gmb H& Co KGa A, Weinheim M Nủchter, B.O., w Bonrath and A Gum (2004) Microwave assisted synthesis a critical technology overview Green Chern 6, p 128-141 R Y Krishnan and K s Rajan, “Microwave assisted extraction of flavonoids from Terminalia bellerica: Study of kinetics and thermodynamics,” Sep Purif Technol., vol 157, pp 169-178, 2016 Gitelson, A A., & Merzlyak, M N (1997) Remote estimation of chlorophyll content in higher plant leaves International Journal of Remote Sensing, 18(12), 2691— 2697 Gitelson, A A., & Merzlyak, M N (1997) Remote estimation of chlorophyll content in higher plant leaves International Journal of Remote Sensing, 18(12), 2691— 2697 B Horwitz and I He, “ROLE OF CHLOROPHYLL IN PROCTOLOGY,” 1951 T Mohammed, s M Kadhim, A M Noori, and s I Abbas, “Review article: Free radicals and human health,” vol 4, no 6, pp 218-223, 2015 37 L Rakotondramasy-rabesiaka, J Havet, c Porte, and H Fauduet, “Solid - liquid extraction of protopine from Fumaria officinalis L.— Kinetic modelling of influential parameters,” vol 9, pp 516-523, 2009 N p Silva-beltrán et al., “Total Phenolic, Flavonoid, Tomatine, and Tomatidine Contents and Antioxidant and Antimicrobial Activities of Extracts of Tomato Plant,” vol 2015, 2015 R J Porra, “The chequered history of the development and use of simultaneous equations for the accurate determination of chlorophylls a and b,” pp 149-156, 2002 38 PHỤ LỤC A - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Xác định nồng độ Chlorophyll phưong pháp hấp thu quang Nguyên tắc: Chlorophyll có hấp thu ánh sáng cực đại bước sóng 645nm, 663nm, độ hấp thu bước sóng biểu thị cho cường độ sắc tố hay nồng độ Chlorophyll có dung dịch Dựa vào tính chất người ta đo giá trị hấp thu nông độ Chlorophyll Cách thực hiện: Sau trích ly, mầu đem ly tâm 3500 vịng/10 phút Sau đó, hút ml dịch trích pha lỗng 10 lần đổ vào curvet thủy tinh Đo quang bước sóng 645 nm 663 nm Ghi nhận kết Công thức tính Chlorophyll: Chlorophyll a: Ca(pg/ml) = (12,71 *Ầó63 - 2,59*^45) * V Chlorophyll b: Cb(pg/ml) = (22,88*^645 - 4,67*Ầó63) * V Chlorophyll tổng: Ctồng (pg/ml) = (20,29*^645 + 8,04*^663) * V Xác định khả bắt gốc tụ bang thuốc thử DPPH (2,2 - diphenyl- 1picrylhydrazyl) Nguyên tắc: Dựa vào khả bắt gốc tự DPPH chất có tác dụng chống oxy hóa DPPH gốc tự bền, có màu tím đặc trưng dung mơi có độ hấp thu cực đại bước sóng 515 nm Trong phương pháp này, chất chống oxy hóa nhường nguyên tử hydro để làm giảm gốc tự màu tím đặc trưng sè dần chuyển màu vàng, chuyển màu vàng kháng chống oxy hóa mạnh Đo độ hấp thu bước sóng 515 nm đe xác định khả khử gốc DPPH chất chống oxy hóa Các tiến hành: Thuốc thử DPPH chứa cốc có dán giấy bạc bên ngồi có nắp đậy kín Cho methanol vào hịa tan thuốc thử tỷ lệ DPPH/methanol 1:4 Hiệu chỉnh dung dịch thuốc thử bước sóng 515 nm cho mật độ quang phổ 1.100 ± 0.02 39 Lấy 0.2 ml dung dịch mầu pha lỗng trước vào ống nghiệm bịt kín giấy bạc Bo sung ml dung dịch thuốc thử DPPH chuẩn bị Lắc ủ tối 30 phút Đo hấp thụ đo 515 nm máy đo quang phổ vi Sử dụng dung dịch methanol Trolox nồng độ khác (20, 40, 60, 80 100 pmol/L) làm đối chứng Ghi nhận kết Xác định độ ẩm phương pháp sấy đến khối lượng không đổi Nguyên tắc: Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 60°C cân đến khối lượng không đổi Cách tiến hành: Cân 2000 g Đinh lăng tươi sơ chế trải khay, sau cho vào tủ sấy nhiệt độ 60°C Cách đem cân Tiếp tục sấy cân đến khối lượng không đổi, thời gian mồi lần sấy Độ ẩm tính theo công thức: M = mn/ mCk M: độ âm (%) mn: khối lượng nước (g) mCk: khối lượng chất khô (g) 40 ... hiếu thêm tác dụng giá trị mà Đinh lăng mang lại, thơng qua đề tài ? ?Động học trích ly Chlorophyll có hồ trợ microwave từ Đinh lăng? ?? xác định động học trích ly, từ đề xuất thông số công nghệ phù... HÌNH ĐỘNG HỌC TRÍCH LY 1.5.1 Tổng quan Mơ hình động học bậc hai thường sử dụng đe nghiên cứu động học q trình trích ly lỏng - rắn Các tham số mơ hình động học bậc hai dễ dàng giải thích từ động học. .. Còn gọi Đinh lăng viền bạc, Đinh lăng tro Đinh lăng viền bạc có dáng đẹp, thường đe làm cành Đinh lăng bạc (Polyscias guilfoylei var.lacinata) 1.1.3 Nguồn gốc - Phân bố sinh thái Đinh lăng có nguồn

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:34