Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
11 _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH KHOA KỲ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY CĨ HỔ TRỢ VI SĨNG VỎ MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA) PHẠM THANH NHÃ Tp HCM, tháng 10 năm 2021 11 TÓM TÁT Vỏ măng cụt coi loại rác thải xanh có nhiều hoạt tính sinh học polyphenol, flavonoid, xanthones, catechin, anthocyanidins hợp chất sinh học khác Các polyphenol, falvonoid có tác dụng bảo vệ tim mạch, tiểu đường, chống oxy hóa Phương pháp trích ly vi sóng phương pháp có thời gian trích ly ngắn giúp tiết kiệm dung mơi Trong nghiên cứu q trình trích ly có hồ trợ vi sóng thực với cơng suất (100W - 800 W), thời gian trích ly (1-5 phút), tỷ lệ bột măng cụt:ethanol (1:10 -1:50), nồng độ (0°-100°) Kết thu nồng độ ethanol 60°, công suất 600 w, tỷ lệ bột măng cụtethanol 1:30 thời gian phút hàm lượng hoạt chất đạt cao nhất, cụ thể Polyphenol 97,255 mg GAE/ g chất khô; Flavonoid 11,733 mg QE/g chất khô; ABTS 69,287 %; DPPH 35,76 %; FRAP 146,979 mg VCE/g chất khơ iv MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ỉii TÓM TẮT ỉv ABSTRACT V MỤC LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC HÌNH ẢNH X DANH MỤC BẢNG BIẾU xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đồ án Nội dung đồ án CHƯƠNG TÓNG QUAN 1.1 MĂNG CỤT 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Thành phần hóa học công dụng cùa măng cụt 1.1.4 Giá trị kinh tế tình hìnhsản xuất măng cụt 1.1.5 Các nghiên cứu nước 1.2 FLAVONOID 1.2.1 Đặc điếm, cấu tạo 1.2.2 Tính chất 11 1.2.3 Công dụng 11 1.2.4 Một số nghiên cứu vềflavonoid 12 1.3 POLYPHENOL 12 1.3.1 Đặc điểm 12 1.3.2 Thành phần cấu tạo 13 VI 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY 17 1.4.1 Định nghĩa trích ly 17 1.4.2 Các phương pháp trích ly 17 1.4.3 Phương pháp trích ly hồ trợ vi sóng 17 1.4.4 Phương pháp trích ly siêu âm 19 1.4.5 Phương pháp trích ly soxhlet 21 CHƯƠNG TÓNG QUAN VỀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu 22 2.1 NGUYÊN LIỆU 22 2.2 DỤNG CỤ - HÓA CHÁT -THIẾT BỊ 22 2.2.1 Dụng cụ 22 2.2.2 Thiết bị 22 2.2.3 Hóa chất 25 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIẾM NGHIÊN củu 26 2.4 Sơ ĐÒ NGHIÊN cúu 26 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27 2.5.1 Phương pháp trích ly 27 2.5.2 Phương pháp phân tích 30 2.5.3 Bố trí thí nghiệm 32 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG Độ DUNG MƠI ETHANOL ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY CĨ HỎ TRỢ VI SÓNG VỎ MĂNG CỤT 35 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ NGUYÊN LIỆƯDUNG MÔI ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY CĨ HỎ TRỢ VI SĨNG CỦA VỎ MĂNG CỤT 38 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG SUẤT ĐỂN Q TRÌNH TRÍCH LY CĨ HỎ TRO VI SÓNG CỦA VỎ MĂNG CỤT 42 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY CĨ HỖ TRO VI SĨNG CỦA VỒ MĂNG CỤT 45 vii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 KẾT LUẬN 49 4.2 KIÉNNGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC I viii DANH MỤC TÙ VIÉT TÁT DW Khối lượng chất khô Dry Weight GAE Đương lượng acid gallic Gallic Acid Equivalent QE Đương lượng quercetin Quercetin Equivalent VCE Đương lượng vitamin c Vitamin c Equivalent IX DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây măng cụt Hình 1.2 Quả măng cụt Hình 1.3 Vỏ măng cụt khơ Hình 1.4 Các đặc điểm cấu trúc hệ thống đánh số flavonoid Hình 1.5 Catechin anthocyanidin 10 Hình 1.6 Cấu trúc flavonoid co 10 Hình 1.7 Cấu trúc cùa polyphenol 14 Hình 1.8 Thiết bị trích ly hồ trợ vi sóng 19 Hình 1.9 Thiết bị trích ly siêu âm 20 Hình 1.10 Nguyên tắc hoạt động chiết Soxhlet 21 Hình 2.1 Lị vi sóng Electrolux EMM20K18GWI 22 Hình 2.2 Cân sấy ấm 23 Hình 2.3 Cân phân tích số 23 Hình 2.4 Máy đo quang phổ 24 Hình 2.5 Tủ sấy 24 Hình 2.6 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 26 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình từ nguyên liệu đến dịch chiết 27 Hình 3.1 Ánh hưởng nồng độ ethanol đen hàm lượng polyphenol flavonoid dịch trích vỏ măng cụt .35 Hình 3.2 Ánh hưởng nồng độ ethanol đến hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH khả khử sat FRAP dịch trích vỏ măng cụt 36 X Hình 3.3 Anh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : dung môi đến hàm lượng polyphenol flavonoid dịch trích vỏ măng cụt 39 Hình 3.4 Ánh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : dung mơi đến hoạt tính qt gốc ABTS, DPPH khả khử sat FRAP dịch trích vỏ măng cụt 40 Hình 3.5 Ánh hưởng công suất đến hàm lượng polyphenol flavonoid dịch trích vỏ măng cụt 42 Hình 3.6 Ảnh hưởng cơng suất đến hoạt tính quét goc ABTS, DPPH khả khử sat FRAP dịch trích vỏ măng cụt .43 Hình 3.7 Ánh hưởng thời gian trích ly đến hàm lượng polyphenol flavonoid dịch trích vỏ măng cụt 45 Hình 3.8 Anh hưởng thời gian đến hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH khả khử sat FRAP dịch trích vỏ măng cụt .46 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần hóa học cùa măng cụt Bảng 1.2 Một số thuốc có chứa chất chuyển hóa polyphenolic 15 Bảng 2.1 Bảng dụng cụ sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Hằng số điện môi, hệ so ton thất điện môi, hệ số phân tán 37 XI MỞ ĐÀU Đặt vấn đề Ngày người có xu hướng thích sử dụng loại sản phấm có nguồn gốc từ thiên nhiên Các hoạt chất chống oxy hóa có nguồn gốc từ thiên nhiên người tin dùng Trong chất polyphenol, flavonoid hai chất chống oxy hóa tự nhiên dùng rộng rãi chế độ ăn uống, làm thuốc chừa bệnh hay mỹ phẩm Khi dùng polyphenol flavonoid chế độ ăn uống hợp lý giúp người chống lại bệnh tim mạch, làm chậm lại phát trien bệnh ung thư, hay bệnh tiểu đường, Ngồi hợp chất cịn giúp kháng viên, kháng khuẩn, Polyphenol flavonoid có nhiều loại thực vật, có nhiều nghiên cứu hai họp chất loại thực vật nguồn thực vật vỏ măng cụt nguyên liệu có chứa nhiều hai hợp chất nói Măng cụt trồng rộng rải nhiều nơi giới đặc biệt Đông Nam A (Malaysia, Indonesia, Myanma, Thái Lan, Việt Nam, ) Thái Lan có khoảng 80 ngàn diện tích trồng măng cụt cịn Việt Nam chủ yếu vùng Đong sông Cừu Long Đơng Nam Bộ Với diện tích trồng măng cụt khoảng 4,9 ngàn Đồng sơng Cửu Long có sản lượng khoảng 4,5 ngàn Với số lượng măng cụt nhiều thường người sử dung phần thịt phần vỏ thường bị loại bỏ coi rác thải, điều sè dần đến tình trạng nhiễm mơi trường lãng phí tài ngun thiên nhiên vỏ măng cụt có chứa nhiều hoạt chất sinh học (polyphenol, flavoinoid, ) có lợi cho sức khỏe người Vì sử dụng vỏ măng cụt đe nghiên cứu trích ly hợp chất chống oxy hóa polyphenol, flavoinoid từ vỏ măng cụt vừa giảm tải việc tăng lượng rác thải vừa thân thiện với môi trường mang lại giá trị kinh cao việc bổ sung vào thực phàm, mỹ phẩm hay thuốc chữa bệnh cho người Mục tiêu đồ án Mục tiêu khóa luận khảo sát yếu tố nồng độ, thời gian, tỷ lệ nguyên liệu:dung môi, công suất để tìm thơng số hiệu q trình trích ly vỏ măng cụt có hồ trợ vi sóng Nội dung đồ án Nội dung đồ án gồm phần chính: - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ethanol đến q trình trích ly có hồ trợ vi sóng vỏ măng cụt - Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu:dung môi đến q trình trích ly có hồ trợ vi sóng vỏ măng cụt - Khảo sát ảnh hưởng cơng suất đến q trình trích ly có hồ trợ vi sóng vỏ măng cụt - Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến q trình trích ly có hồ trợ vi sóng cùa vỏ mãng cụt Phạm vi nghiên cứu Dịch trích từ vỏ măng cụt xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid, hoạt tính chống oxy hóa DPPH, ABTS khả khử sắt FRAP lượng polyphenol flavonoid tăng dần từ công suất 100 w đến 600W giảm dần từ 600 w đến 800 w Hình 3.6 Ảnh hưởng cơng suất đến hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH khả khử sắt FRAP dịch trích vỏ măng cụt (Các giả trị trung bình có mẫu tự giống thê khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức độ tin cậy 95%) Hình 3.6 cho thấy hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH khả khử sắt FRAP đến cơng suất 600 w có giá trị cao 69,134 ± 0,235%; 35,407 ± 1,351%; 146,367 ± 0,848 mgVCE/g chất khô cơng suất 100 w hoạt tính qt gốc ABTS, DPPH, khả khử sắt FRAP có giá trị thấp 59,415 ± 0,218%; 32,125 ± 1,14% 135,449 ± 0,355 mg VCE/g chất khơ Hoạt tính qt gốc ABTS, DPPH khả khử sắt FRAP tăng dần từ công suất 100 w - 600 w giảm dần từ 600 w - 800 w Hình 3.5, 3.6 cho thấy cơng suất 600 w hàm lượng polyphenol, flavonoid hoạt tính chống oxy hóa ABTS, DPPH, khả khử sat FRAP cao Ket trích ly vỏ măng cụt có hồ trợ vi sóng cho thấy hàm lượng polyphenol, flavonoid 43 hoạt tính kháng oxy hóa tăng dần trích ly cơng suất 100 w, 300 w, 400 w, 600 w 600 w giá trị hàm lượng hoạt tính hợp chất đạt cực đại, sau có xu hướng giảm dần từ công suất 600 w đến 800 w Điều có the giải thích với cơng suất microwave tăng lên lượng điện từ tác động lên hệ nguyên liệu dung môi tăng lên, lượng điện từ cao nhiệt độ tác động lên nguyên liệu lớn, nhiệt độ tác động tăng dần làm cho khả chuyến động khuếch tán phân tử nguyên liệu dung môi tăng lên làm tăng hiệu trích ly; nhiên nhiệt độ tiếp tục tăng cao (công suất 800 W) hợp chat phenolic lại bị phân húy phần bền nhiệt, hàm lượng polyphenol, flavonoid hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết vỏ măng cụt giảm xuống Ket nghiên cứu trích ly hỗ trọ vi sóng vỏ măng cụt phù hợp với nghiên cứu tác giả Wang cộng sự, 2010 trích ly trà có hồ trợ vi sóng cơng suất 200 w, 300 w, 400 w, 600 w 700 w với dung môi ethanol 60% Ket cho thấy hàm lượng polyphenol tăng lên từ công suất 200 w - 600 w hàm lượng polyphenol đạt giá trị cao công suất 600 w Nhưng tăng công suất từ 600 w - 700 w hàm lượng polyphenol giảm Tác giả giải thích tăng cơng suất từ 200 w - 600 w lượng điện từ tác động vào hệ dung môi trà nhanh làm cho hiệu trích ly cải thiện Tuy nhiên hiệu suất trích ly giảm nhẹ công suất 600 w - 700 w thành phần polyphenol bị phân hủy trà trì cơng suất cao (Wang et at., 2010) Tương tự, tác giả Bhuyan cộng sự, 2015 đă nghiên cứu trích ly phenolic, flavonoid, proanthocyanidin hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp trích ly có hồ trợ vi sóng từ Eucalyptus robusta mức công suất 480 w, 600 w, 720 w Ket cho thấy công suất 600 w, tỷ lệ nguyên liệu : nước 1:50, thời gian trích ly phút điều kiện tối ưu q trình trích ly (Bhuyan et al., 2015) Một nghiên cứu trích ly có hồ trợ vi sóng Eucalyptus X hybrida Maiden đe thu nhận acid ursolic công suất 400 w, 500 w, 600 w, 700 w, 800 w cho thấy thời gian trích ly phút, tỷ lệ 44 ngun liệu:dung mơi 1:4 hàm lượng acid ursolic tăng dần từ công suất 400 w - 600 w đạt giá trị cao công suất 600 w, công suất tiếp tục tăng lên 700 w 800 w hàm lượng acid ursolic liên tục giảm (Verma et al., 2013) Kết luận: Công suất 600 w chọn đe thực thí nghiệm 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY CĨ HỎ TRỢ VI SĨNG CỦA VỎ MĂNG CỤT Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian: phút, phút, phút, phút, phút đến trình trích ly có hồ trợ vi sóng, tiến hành khảo sát với nồng độ ethanol 60°, tỷ lệ nguyên liệu dung môi 1:30, công suất 600 w Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hàm lượng polyphenol, flavonoid, hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH hoạt tính khử FRAPđược thể Hình 3.7, Hình 3.8 ■ Polyphenol ■ Flavonoid Hình 3.7 Ảnh hưởng thịi gian trích ly đến hàm lượng polyphenol flavonoid dịch trích vỏ măng cụt (Các giả trị trung bình có mẫu tự giống thê khác biệt ý nghĩa mặt thống kê mức độ tin cậy 95%) 45 ngun liệu:dung mơi 1:4 hàm lượng acid ursolic tăng dần từ công suất 400 w - 600 w đạt giá trị cao công suất 600 w, công suất tiếp tục tăng lên 700 w 800 w hàm lượng acid ursolic liên tục giảm (Verma et al., 2013) Kết luận: Cơng suất 600 w chọn đe thực thí nghiệm 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY CĨ HỎ TRỢ VI SĨNG CỦA VỎ MĂNG CỤT Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian: phút, phút, phút, phút, phút đến q trình trích ly có hồ trợ vi sóng, tiến hành khảo sát với nồng độ ethanol 60°, tỷ lệ nguyên liệu dung môi 1:30, công suất 600 w Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hàm lượng polyphenol, flavonoid, hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH hoạt tính khử FRAPđược thể Hình 3.7, Hình 3.8 ■ Polyphenol ■ Flavonoid Hình 3.7 Ảnh hưởng thịi gian trích ly đến hàm lượng polyphenol flavonoid dịch trích vỏ măng cụt (Các giả trị trung bình có mẫu tự giống thê khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức độ tin cậy 95%) 45 Hình 3.7 cho thấy hàm lượng polyphenol flavonoid có hàm lượng tăng dần trích ly thời gian từ phút đến phút cao phút với giá trị 96,859 ±0,181 mg GAE/ g; 11,502 ± 0,259 mg QE/ g Hàm lượng polyphenol flavonoid có hàm lượng thấp có thời gian trích ly phút có giá trị 85,468 ± 0,142 mg GAE/ g; 7,935 ±0,146 mg ỌE/ g Hình 3.7 the hàm lượng polyphenol flavonoid giảm dần trích ly từ phút đến phút Thịi gian trích ly ■ ABTS ■iDPPH —FRAP Hình 3.8 Ảnh hưởng thịi gian đến hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH khả khử sắt FRAP dịch trích măng cụt (Các giá trị trung bình có mẫu tự giồng thể khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thong kê mức độ tin cậy 95%) Hình 3.8 cho thấy hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH khả khử sat FRAP dịch trích vỏ măng cụt có giá trị thấp thời gian trích ly phút có giá trị 65,112 ± 0,137%; 31,285 ± 1,829% 131,655 ± 0,828 mg VCE/g chất khơ thời gian trích ly phút hoạt tính quét gốc ABTS, DPPH khả khử sat FRAP có giá trị cao 69,287 ± 0,321%; 35,428 ± 1,081%; 146,979 ± 0,438 mg VCE/g 46 chất khơ Hình 3.8 cịn thể giá trị tăng dần thời gian trích ly từ phút đến phút Từ phút đến phút giá trị sè giảm dần Kết thu từ đồ thị Hình 3.7, Hình 3.8 cho thấy, thời gian trích ly phút đạt hàm lượng polyphenol, flavonoid hoạt tính chống oxy hóa DPPH, ABTS, khả khử sat FRAP cao Nhiệt sinh trình trích ly microwave khơng giống với q trình khuếch tán nhiệt thơng thường Đoi với q trình khuếch tán, nhiệt truyền từ vào hệ nguyên liệu dung mơi; ngược lại, q trình tác động microwave, nhiệt sinh từ bên cùa hệ, tất phần tử nguyên liệu dung môi đồng thời nóng lên, rút ngắn thời gian trích ly (Rostagno et al., 2013) Thời gian tác động microwave (1 phút) ngắn đe nguyên liệu dung môi đạt đến nhiệt độ cần thiết đe tăng tốc độ chuyến động nguyên liệu dung môi Ngược lại, thời gian (3 phút, phút phút) sè tác động lâu hơn, dẫn đến nhiệt độ tăng cao, dễ làm phân hủy hợp chat polyphenol flavonoid cần trích ly họp chất bền nhiệt Trong nghiên cứu thời gian phút giúp nâng nhiệt hệ nguyên liệu:dung môi phù hợp, tăng tốc độ chuyển động nhiệt cùa nguyên liệu dung môi, mà lại không làm hợp chất cần trích ly bị phân giải Thời gian quan trọng q trình trích ly dung mơi, tăng thời gian, hàm lượng hợp chất thu q trình trích ly tăng lên họp chat phenolic có the dề bị phân hủy Neu chọn thời gian trích ly họp lý giúp tiết kiệm thời gian chi phí không ảnh hưởng đến hàm lượng họp chat phenolic hoạt tính chống oxy hóa (Chew et al., 2011) Ket gần với thời gian trích ly có hồ trợ vi sóng phút nghiên cứu Balunkeswar Nayak cộng sự, 2015 nguyên liệu vỏ cam Citrus Sinensis; tác giả kết luận thời gian trích ly hồ trợ vi sóng 122 giây, dung mơi acetone nồng độ 51%, tỷ lệ vỏ cam : acetone : 25 (g/mL) điều kiện tối ưu để thu nhận họp chat phenolic (Nayak et al.,2015) Tác giả Li cộng sự, 2012 nghiên cứu trích ly họp chat phenolic phương pháp trích ly có hồ trợ vi sóng nhiều giống cà 47 chua; kết cho thấy thông số tối ưu thực phương pháp bề mặt đáp ứng khả khử sắt FRAP thời gian 2,06 phút; ethanol 66,2% tỷ lệ cà chua: ethanol 1:50 (g/mL) công suất 100 W; kết gần với kết nghiên cứu trích ly hồ trợ vi sóng vỏ măng cụt với thời gian trích ly đạt khả khử sắt FRAP cao phút (Li et al., 2012) Tương tự vậy, tác giả Javad cộng sự, 2014 nghiên cứu trích ly hợp chất Stevioside từ cỏ có hỗ trợ vi sóng với thời gian khảo sát phút, phút, phút Ket cho thấy với công suất 200 w tỷ lệ bột cỏ ngọtmước 1:10 (g/mL) hàm lượng chất stevioside tăng lên thời gian trích ly từ phút đến phút, có giá trị cao phút sau giảm nhẹ thời gian phút đến phút (Javad et al., 2014) Ket luận: Thời gian trích ly có hồ trợ vi sóng phút chọn 48 CHƯƠNG 4.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ket thực nghiệm sử dụng phương pháp trích ly có hồ trợ vi sóng với nong độ ethanol 60°, công suất 600W, tỷ lệ bột măng cụt:ethanol 1:30 thời gian phút hàm lượng polyphenol cao 97,255 mg GAE/ g chất khô; Flavonoid 11,733 mg QE/ g chất khô; ABTS 69,287%; DPPH 35,76%; FRAP 146,979 mg VCE/g chất khô Nồng độ, công suất, tỷ lệ bột măng cụt:ethanol, thời gian ảnh hưởng nhiều đến q trình trích ly Qua thí nghiệm thấy vỏ măng cụt có nhiều polyphenol, flavonoid hoạt tính chống oxy hóa Các vỏ măng cụt bào chế đề sữ dụng thực phẩm, mỹ phẩm thuốc chữa bệnh 4.2 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu măng cụt măng cụt cịn thực nghiện cứu thịt hạt Thực nhiều phương pháp trích ly khác nhau: dùng bể điều nhiệt, siêu âm, hay Soxhlet 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: ĐỖ Thanh Xuân, Phùng Văn Trung, Trần Văn Quốc, Nguyễn Ngọc Hạnh, (2011) Phân lập hai hợp chất tinh khiết từ vỏ trái măng cụt (Garcinia mangostana L.) thử hoạt tính chúng Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, 153-160 Kiều Thị Ngọc, Đoàn Thị Chăm, Đinh Thị Đào Nguyền Hồng Thắm, 2012 Giáo trình mô đun trồng sầu riêng, măng cụt Nguyền Thị Ngọc Thúy, Nguyền Thị Thu Huyền, Trương Quang Duy, Phan Huỳnh Thúy Nga, Cao Thị cẩm Tú (2020) Ảnh hưởng dung mơi ph đến q trình trích ly họp chất có khả kháng oxy hóa từ tía tơ (Perilla frutescens) Tạp chí khoa học cơng nghệ thực phẩm, 14(1), 66 Vũ Hoàng Yen, Nguyền Ngọc Ly Trần Ngọc Hùng, (2021) Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh từ dịch chiết vỏ măng cụt Lái Thiêu (Garcinia mangostana) Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, 93-98 Tài liệu tham khảo tiếng anh: Abu-Samra, A., Morris, J s., & Koirtyohann, s R (1975) Wet ashing of some biological samples in a microwave oven Analytical Chemistry, 47(8), 1475-1477 Alonso, Á M., Guillén, D A., Barroso, c G., Puertas, B., & García, A (2002) Determination of antioxidant activity of wine byproducts and its correlation with polyphenolic content Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50(21), 5832-5836 Alupului, A., Calinescu, L, & Lavric, V (2012) Microwave extraction of active principles from medicinal plants UPB Science Bulletin, Series B, 74(2), 1454-2331 50 Aparamarta, H w., Saputra, T., Claratika, A., Ju, Y H., & Gunawan, s (2016) Separation and purification of triacylglycerols from Nyamplung (Calophyllum inophyllum) oil by batchwise solvent extraction Industrial & Engineering Chemistry Research, 55(11), 3113-3119 Azwanida, N N (2015) A review on the extraction methods use in medicinal plants, principle, strength and limitation Med Aromat Plants, 4(196), 2167-0412 Behere, M., Patil, s s., & Rathod, V K (2021) Rapid extraction of watermelon seed proteins using microwave and its functional properties Preparative Biochemistry & Biotechnology, 51(3), 252-259 Benzie, I F., & Strain, J J (1996) The ferric reducing ability of plasma (FRAP) as a measure of “antioxidant power”: the FRAP assay Analytical biochemistry, 239(1), 7076 Brand-Williams, w., Cuvelier, M E., & Berset, c (1995) Antioxidative activity of phenolic composition of commercial extracts of sage and rosemary Lwt, 28, 25-30 Brand-Williams, w., Cuvelier, M E., & Berset, c L w T (1995) Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity LWT-Food science and Technology, 28(1), 2530 Chung, K T., Wong, T Y., Wei, c I., Huang, Y w., & Lin, Y (1998) Tannins and human health: a review Critical reviews in food science and nutrition, 38(6), 421-464 Croft, K D (1998) The chemistry and biological effects of flavonoids and phenolic acids a Annals of the New York Academy of Sciences, 854(1), 435-442 d’Alessandro, L G., Kriaa, K., Nikov, I., & Dimitrov, K (2012) Ultrasound assisted extraction of polyphenols from black chokeberry Separation and purification technology, 93,42-47 51 Daglia, M (2012) Polyphenols as antimicrobial agents Current opinion in biotechnology, 23(2), 174-181 de Castro, M L., & Castillo-Peinado, L s (2016) Microwave-assisted extraction of food components In Innovative food processing technologies (pp 57-110) Woodhead Publishing Destandau, E., Michel, T., & Elfakir, c (2013) Microwave-assisted extraction Natural product extraction: principles and applications, (21), 113 Dong, X., Jiang, z T., Jiang, s., & Li, R (2017) Composition comparison of essential oils extracted by hydrodistillation and microwave-assisted hydrodistillation from Petroselinum crispum grown in China Journal of Essential Oil Bearing Plants, 20(2), 368-374 Garcia-Castello, E M., Rodriguez-Lopez, A D., Mayor, L., Ballesteros, R., Conidi, c., & Cassano, A (2015) Optimization of conventional and ultrasound assisted extraction of flavonoids from grapefruit (Citrus paradisi L.) solid wastes LWT-Food Science and Technology, 64(2), 1114-1122 Harbome, J B (1964) Biochemistry of phenolic compounds Biochemistry of phenolic compounds Harbome, J B., & Williams, c A (2000) Advances in flavonoid research since 1992 Phytochemistry, 55(6), 481-504 Haslam, E (1996) Natural polyphenols (vegetable tannins) as drugs: possible modes of action Journal of natural products, 59(2), 205-215 Hidalgo, M., & Sanchez-Moreno, c de Pascual-Teresa S2010 Food Chemistry 52 Ince, A E., Sahin, s., & Sumnu, G (2014) Comparison of microwave and ultrasound- assisted extraction techniques for leaching of phenolic compounds from nettle Journal of food science and technology, 51(10), 2776-2782 Joseph, K s., Bolla, s., Joshi, K., Bhat, M., Naik, K., Patil, s., & Murthy, H N (2017) Determination of chemical composition and nutritive value with fatty acid compositions of African mangosteen (Garcinia livingstonei) Erwerbs-Obstbau, 59(3), 195-202 Kunjiappan, s., Panneerselvam, T., Govindaraj, s., Kannan, s., Parasuraman, p., Arunachalam, s., & Ammunje, D N (2020) Optimization and analysis of ultrasound-assisted extraction of bioactive polyphenols from Garcinia indica using RSM and ANFIS modeling and its anticancer activity Journal of the Iranian Chemical Society, 17(4), 789-801 Kuppusamy, s., Thavamani, p., Megharaj, M., & Naidu, R (2015) Bioremediation potential of natural polyphenol rich green wastes: a review of current research and recommendations for future directions Environmental Technology & Innovation, 4, 1728 Laura, B (1998) Polyphenols: chemistry, dietary sources Metabolism, and Nutritional Significance Nutr Rev, 56, 317-333 Letellier, M., & Budzinski, H (1999) Microwave assisted extraction of organic compounds Analusis, 27(3), 259-270 Li, w., Li, T., & Tang, K (2009) Flavonoids from mulberry leaves by microwave- assisted extract and anti-fatigue activity African Journal of Agricultural Research, 4(9), 898-902 53 Liu, L L., Hu, X p., Lou, L J., Zhang, B., & Nie, J Ọ (2010, June) Study on Microwave-Assisted Extract and Antioxidant Activity of Ginger Flavonoids In 2010 4th International Conference on Bioinformatics and Biomedical Engineering (pp 1-4) IEEE Matic, p., Sabljic, M., & Jakobek, L (2017) Validation of spectrophotometric methods for the determination of total polyphenol and total flavonoid content Journal of AOAC International, 100(6), 1795-1803 Maulion, R V Microwave Assisted Extraction Of Pectin From Mangosteen (Garcinia Mangostana) Rind Middleton, E (1998) Effect of plant flavonoids on immune and inflammatory cell function Flavonoids in the living system, 175-182 Morton, J F (1987) Fruits of warm climates JF Morton Nayak, B., Dahmoune, F., Moussi, K., Remini, H., Dairi, s., Aoun, o., & Khodir, M (2015) Comparison of microwave, ultrasound and accelerated-assisted solvent extraction for recovery of polyphenols from Citrus sinensis peels Food chemistry, 187, 507-516 Palakawong, c., & Delaquis, p (2018) Mangosteen processing: A review Journal of Food Processing and Preservation, 42(10) Poole, c F (Ed.) (2019) Liquid-Phase Extraction Elsevier Prior, R L., & Cao, G (2000) Antioxidant phytochemicals in fruits and vegetables: diet and health implications HortScience, 35(4), 588-592 Proestos, c., & Komaitis, M (2008) Application of microwave-assisted extraction to the fast extraction of plant phenolic compounds LWT-food science and technology, 41(4), 652-659 54 Rostagno, M A., & Prado, J M (Eds.) (2013) Natural product extraction: principles and applications (No 21) Royal Society of Chemistry Rostagno, M A., & Prado, J M (Eds.) (2013) Natural product extraction: principles and applications (No 21) Royal Society of Chemistry Rostagno, M A., & Prado, J M (Eds.) (2013) Natural product extraction: principles and applications (No 21) Royal Society of Chemistry Routray, w., & Orsat, V (2012) Microwave-assisted extraction of flavonoids: a review Food and Bioprocess Technology, 5(2), 409-424 Scalbert, A., Manach, c., Morand, c., & Rémésy, c y Jimenez L 2005 Dietary polyphenols and the Siddiqui, N., Rauf, A., Latif, A., & Mahmood, z (2017) spectrophotometric determination of the total phenolic content, spectral and fluorescence study of the herbal Unani drug Gul-e-Zoofa (Nepeta bracteata Benth) Journal of Taibah university medical sciences, 12(4), 360-363 Srogi, K (2006) A review: application of microwave techniques for environmental analytical chemistry Analytical Letters, 39(7), 1261-1288 Stefano, p s., & Scully, c (2009) A review-Polyphenols, oral health and disease Journal of Dentistry, 37(6), 413-423 Thaipong, K., Boonprakob, u., Crosby, K., Cisneros-Zevallos, L., & Byrne, D H (2006) Comparison of ABTS, DPPH, FRAP, and ORAC assays for estimating antioxidant activity from guava fruit extracts Journal of food composition and analysis, 19(6-7), 669-675 Tsao, R (2010) Chemistry and biochemistry of dietary polyphenols Nutrients, 2(12), 1231-1246 55 Wu, T., Yan, J., Liu, R., Marcone, M F., Aisa, H A., & Tsao, R (2012) Optimization of microwave-assisted extraction of phenolics from potato and its downstream waste using orthogonal array design Food Chemistry, 133(4), 1292-1298 Xiao, J., & Kai, G (2012) A review of dietary polyphenol-plasma protein interactions: characterization, influence on the bioactivity, and structure-affinity relationship Critical reviews in food science and nutrition, 52(1), 85-101 Yahia, E M (Ed.) (2011) Postharvest biology and technology of tropical and subtropical fruits: fundamental issues Elsevier Yodhnu, s., Sirikatitham, A., & Wattanapiromsakul, c (2009) Validation of LC for the determination of a-mangostin in mangosteen peel extract: a tool for quality assessment of Garcinia mangostana L Journal of chromatographic science, 47(3), 185-189 Zimmer, A R., Bruxel, F., Bassani, V L., & Gosmann, G (2006) HPLC method for the determination of ecdysterone in extractive solution from Pfaffia glomerata Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 40(2), 450-453 Tài liệu tham khảo web: bvu.edu.vn camnangcaytrong.com caythuoc.org caythuoc.vn labvietchem.com 56 ... q trình trích ly có hồ trợ vi sóng vỏ măng cụt - Khảo sát ảnh hưởng công suất đến q trình trích ly có hồ trợ vi sóng vỏ măng cụt - Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến q trình trích ly có hồ trợ vi. .. q trình trích ly vỏ măng cụt có hồ trợ vi sóng Nội dung đồ án Nội dung đồ án gồm phần chính: - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ethanol đến q trình trích ly có hồ trợ vi sóng vỏ măng cụt - Khảo sát. .. SUẤT ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY CÓ HỎ TRỢ VI SÓNG CỦA VỎ MĂNG CỤT Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng cơng suất 100 w, 300 w, 400 w, 600 w, 800 Wđến trình trích ly có hồ trợ vi sóng, tiến hành khảo sát nồng