Nghiên cứu động học thoát ẩm và phân hủy chlorophyll khi sấy khô lá đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) bằng kỹ thuật sấy microwave và sấy bằng không khí nóng

72 37 0
Nghiên cứu động học thoát ẩm và phân hủy chlorophyll khi sấy khô lá đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) bằng kỹ thuật sấy microwave và sấy bằng không khí nóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TƠNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: Nghiên cứu động học thoát ấm phân hủy chlorophyll sấy khô đinh lăng (Polyscỉasfruticosa L Harms) kỳ thuật say microwave sấy khơng khí nóng Số hợp đồng: 2019.01.29 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Như Trang Đơn vị công tác: Khoa Kỳ thuật Thực phấm Môi trường, Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: 12 tháng TP Hồ Chỉ Minh, ngày 10 thảng 02 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 TỒNG QUAN VÈ NGUYÊN LIỆU DING LĂNG 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng dược lý cùa đinh lăng 1.1.4 Những nghiên cứu gần liên quan đến đinh lăng nước 11 1.2 TÒNG QUAN KỲ THUẬT SÁY CÁC NGUYÊN LIỆU LÁ có HOẠT TÍNH SINH HQC 12 1.2.1 Sấy đối lưu 12 1.2.2 Sấy hóa học 14 1.2.3 Các kỳ thuật sấy đặc biệt 14 1.3 ĐỘNG HỌC SÁY LỚP MỎNG 16 1.3.1 Mơ hình lý thuyết 16 1.3.2 Mơ hình bán lý thuyết 17 1.3.3 Mơ hình thực nghiệm 18 1.4 ĐỘNG HỌC PHẦN HUY CHLOROPHYLL 18 1.4.1 Giới thiệu chlorophyll 18 1.4.2 Giá trị sinh học cùa chlrophyll 20 1.4.3 Những nghiên cứu động học phân hủy trình chế biến lên chlorophyll CHƯƠNG 2.1 .21 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 24 NGUYÊN LIỆU 24 2.2 HÓA CHÁT - THIẾT BỊ 24 2.3 Sơ ĐỒ NGHIÊN cứu 25 2.4 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 26 2.4.1 Nghiên cứu động học ẩm sấy nóng 26 2.4.2 Nghiên cửu động học ấm trình say MW 26 2.4.3 Nghiên cứu động học phân hủy chlorophyll suốt q trình sấy nóng 27 2.4.4 Nghiên cứu động học phân hủy chlorophyll suốt trình say MW 27 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 28 2.5.1 Xác định độ ẩm theo phương pháp AOAC 945.21 28 2.5.2 Xác định hàm ẩm, tỉ lệ ẩm 28 2.5.3 Xác định hàm luợng Chlorophyll 29 2.5.4 Xác định hàm lượng Polyphenol tông 29 2.6 MỊ HÌNH Dự BÁO THỐT ÁM TRONGSUỐT QUÁ TRÌNH SÁY 30 2.7 HỆ SỐ KHUẾCH TÁN ẮM HIỆU DỤNG (ký hiệu Deff) 31 2.8 NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA 31 2.9 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ số LIỆU 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 CHÁT LƯỢNG LÁ ĐINH LĂNG TRONG NGHIÊN cứu 33 3.2 ĐƯỜNG CONG SÁY KHI SÁY LÁ ĐINH LẢNG BẰNG KỲ THUẬT SẨY NÓNG VÀ SÁY MW .35 3.3 MỊ HÌNH TOÁN HQC Dự BÁO THOÁT ẢM TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH SÁY LÁ ĐINH LẢNG 38 3.4 ƯỚC LƯỢNG HỆ số KHUẾCH TÁN ẦM 41 3.5 NÀNG LƯỢNG HOẠT HÓA Q TRÌNH THỐT ÁM 42 3.6 MỊ HÌNH ĐỘNG HQC PHÂN HỦY CHLOROPHYLL TRONG SUỐT QUẢ TRÌNH SÁY LÁ ĐINH LĂNG 44 3.7 ĐỘNG HQC PHÂN HỦY CHLOROPHYLL TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH SÁY LÁ ĐINH LẢNG 46 3.8 NĂNG LƯỢNG HOẠT HĨA PHÂN HỦY CHLOROPHYLL TRONG SUỐT Q TRÌNH SÁY LÁ ĐINH LĂNG 52 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 4.1 KẾT LUẬN 54 4.2 KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG BIÈU Bảng Công thức cùa số saponin triterpenoid Bảng Vị trí tính chất quang sắc tố quang hợp [86] 20 Bảng Danh mục loại hóa chất sử dụng nghiên cứu 24 Bảng Danh mục thiết bị sử dụng nghiên cứu 24 Bảng Một số mơ hình tốn học để dự đốn 30 Bảng Bảng chất luợng nguyên liệu đinh lăng 33 Bảng Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học sấy nóng 38 Bảng Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học say MW (15g) 39 Bảng 10 Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học say MW (25g) 40 Bảng 11 Các giá trị hệ số khuếch tán ẩm hiệu dụng nhũng điều kiện sấy khác sấy nóng say M w 41 Bảng 12 Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình phân hủy chlorophyll a suốt trình sấy 44 Bảng 13 Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình phân hủy chlorophyll b suốt q trình sấy 45 Bảng 14 Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình phân hủy chlorophyll tổng suốt trình sấy 45 Bảng 15 Hằng số động học phân hủy bậc chlorophyll a, b, tổng suốt trình sấy đinh lăng nhũng điều kiện sấy khác 49 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình a) Cây đinh lăng; b) Rễ đinh lăng; c) Thân đinh lăng; d) Lá đinh lăng; e) Hoa nụ đinh lăng; f) Quả đinh lăng Hình Cơng thức 11 saponin triterpenoid đinh lăng [14] Hình a) Quercitrin; b) Afzelin; c) Kaempferol-3-O-rutinoside Hình Phương pháp sấy đối lưu tự nhiên [29] 13 Hình Phương pháp sấy hóa học [29] 14 Hình Cấu trúc chlorophyll thực vật bậc cao gồm chlorophyll a b [89] 19 Hình Cấu trúc hố học chlorophyll a (a)) b (b)) [90] 20 Hình Các phản ứng phân hủy chlorophyll [89] 22 Hình a) Đinh lăng sau thu mua về, b) Phần cành lớn, héo, sâu loại bỏ, c) phần sử dụng để nghiên cứu 24 Hình 10 a) Lá chọn làm thí nghiệm;b) c) Phần bị loại bỏ 33 Hình 11 Đường cong sấy đinh lăng sấy nóng nhiệt độ khác 35 Hình 12 a) Đường cong sấy đinh lăng công suất khác cùa sấy với khối lượng ban đầu 15 g b) 25 g 36 Hình 13 Sự thay đồi cùa Deff theo nhiệt độ sấy nóng (a) theotỷ lệ khối lượng công suất MW sấy MW (b) 43 Hình 14 Sự thay đối hàm lượng chlorophyll a suốt q trình sấy nóng sấy MW 47 Hình 15 Sự thay đổi hàm lượng chlorophyll b suốt trình sấy nóng say MW 48 Hình 16 Sự thay đối hàm lượng chlorophyll tong suốt q trình sấy nóng sấy MW 48 Hình 17 Năng lượng hoạt hóa chlorophyll a b, tong q trình sấy nóng 52 Hình 18 Năng lượng hoạt hóa chlorophyll a b, tong trình say MW 53 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Công việc thực Kết đạt Tống quan đinh lăng, kỳ thuật Báo cáo tống quan ngun liệu, cơng nghệ sây, mơ hình động học sây sây nguyên liệu có hoạt tính sinh học, mơ hình tốn học sây lớp mởng, động học phân hủy chlorophyll Nghiên cứu động học sấy đinh láng STT băng trình sây đơi lưu khơng khí nóng Nghiên cứu động học phân hủy chlorophyll sây đinh lăng băng trình sây đơi lưu khơng khí nóng Nghiên cứu động học sấy đinh lăng băng trình sây microwave STT Nghiên cứu động học phân húy chlorophyll sấy đinh lăng bàng trình sây microwave Cơng bố quốc tế Báo cáo động học ấm, mơ hình đặc tả q trình sấy thơng số quan trọng cùa q trình Báo cáo động học phân hủy chlorophyll thơng sơ đặc trưng cùa q trình phân hủy chlorophyll Báo cáo động học ấm, mơ hình đặc tả q trình sấy thơng số quan trọng trình Báo cáo ve động học phân hùy chlorophyll thơng sơ đặc trưng q trình phân hủy chlorophyll Bài báo khoa học Sản phẩm đạt Sản phẩm đăng ký Báo cáo động học âm, mơ hình mơ tả đặc tính sấy mơ hình động Báo cáo động học âm, mơ hình mơ tả đặc tính say mơ hình động học phân hũy chlorophyll sấy nóng học phân húy chlorophyll sây nóng sây microwave Bài báo khoa học “Drying Kinetics and Energy Consumption in Hot-air and Microwave Drying of Polyscias fruticosa (L.) Harms Leaves” Tạp chi: Journal of Food Measurement and Characterization (ISI, Q2, IF 1.415) Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp sinh viên đại học quy khóa 16DTP ngành Cơng nghệ thực phâm Thời gian thực hiện: 12 tháng Thời gian nộp báo cáo : ngày 10/02/2020 sây microwave Bài báo khoa học đáp ứng yên cẩu xuât bân tạp chí đáp ứng yên câu xuât cùa kỳ yêu hội nghị Hướng dẫn 03 sv đại học ngành Công nghệ thực phâm MỞ ĐẦU Cây đinh lăng thuộc họ Araliaceae, phân bố chù yếu quốc gia vùng nhiệt đối Àn Độ, Malaysia, Indonesia, Lào, Campuchia, Viet Nam, Trong 20 năm gần đây, hầu het công bổ khoa học vật liệu nghiên cứu lăng chì chù yếu báo cáo thành phan hóa học đinh lăng, đặc biệt hợp chat saponin Ngồi ra, cịn có nhiều nghiên cứu tập trung đánh giá, phát tác động dược lý cùa đinh lăng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau, hạ sốt, Do vậy, đinh lăng thường sử dụng thuốc dân gian đinh lăng nguyên liệu đáng ý Vì nguồn nguyên liệu chứa thành phan có hoạt tính sinh học chlorophyll, polyphenol tổng (đặc biệt thành phần flavonoid) Lá đinh lăng có the ứng dụng làm trà thảo mộc, bột dinh dưỡng giàu chất xơ hoạt tính chống oxy hóa, Tuy nhiên phần chưa sữ dụng giá trị Lá đinh lăng chứa hàm am cao nên khó bào quàn Kỳ thuật sấy kỳ thuật biến đe kéo dài hạn sữ dụng, tăng ổn định chất lượng sàn phẩm cách loại bỏ ẩm Trong nghiên cửu tập trung nghiên cứu động học thoát ẩm phân húy chlorophyll sấy khô đinh lăng (Polyscias fruticosa L Harms) kỳ thuật say microwave say bang khơng khí nóng Nội dung nghiên cứu gom phan: V Phan 1: Tổng quan ve đinh lăng, kỳ thuật sấy nguyên liệu có hoạt tính sinh học, mơ hình tốn học sấy lớp mỏng, động học phân hủy chlorophyll V Phan 2: Nghiên cứu động học sấy đinh lăng bang trình sấy đối lưu khơng khí nóng V Phần 3: Nghiên cứu động học sấy đinh lăng bang trình say microwave V Phần 4: Nghiên cứu động học phân hũy chlorophyll sấy đinh lăng bang trình sấy đối lưu khơng khí nóng V Phần 5: Nghiên cứu động học phân húy chlorophyll sấy đinh lãng bang trình sấy microwave Ket quà thu sau: V Thời gian sấy nóng gấp 10 đen 20 lan thời gian say MW, cho thay MW kỹ thuật tách ấm khỏi thực pham hiệu q V Mơ hình phù hợp mơ tã đặc tính thoát ẩm khởi đinh lăng nghiên cứu xác định mơ hình Midilli mơ hình Weibull V Hệ số khuyếch tán ẩm hiệu dụng xác định phương pháp sấy đối lưu khơng khí nóng dao động từ 2.557x10’" đen 6.606x10’" m2/s mức nhiệt độ tương ứng 45 °C đen 60 °C, phương pháp sấy MW dao động từ 5.422x10'10 đến 1.581X10° m2/s thay đồi công suất MW (150 w đen 600 W) khối lượng mầu sấy ban đầu (15 g 25 g) J Nàng lượng hoạt hóa nghiên cứu sấy nóng đinh lăng 54.34 kJ/mol say MW đinh lăng có giá trị 9.90 w/g q trình ẩm Giá trị lượng hoạt hóa xác định phụ thuộc vào thành phan, loại đặc tính vật liệu sấy J Mơ hình phàn ứng bậc phù hợp tiên đoán thay đổi hàm lượng chlorophyll a, b, tổng suốt q trình sấy nóng MW J Tốc độ phân hũy chlorophyll trình say MW cao khoảng 15 lần so với trình sấy nóng J Hàm lượng chlorophyll giữ lại q trình say MW cao so với sấy nóng J Năng lương hoạt hóa phân hùy chlorophyll a, b, tong xác định Ket quà cho thấy thành phần chlorophyll a b có mức độ nhạy càm với kỳ thuật sấy nóng chlorophyll b nhạy cảm a với kỳ thuật say MW Hiện cơng bố ve lượng hoạt hóa phân hủy chlorophyll vần hạn che đoi với kỳ thuật sấy nóng chưa có cơng bố với MW CHƯƠNG 1.1 / ĩ TỐNG QUAN TÓNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU ĐING LĂNG Giới thiệu 1.1.1.1 Nguồn gốc Tại số vùng giới, đinh lăng cịn có nhiều tên gọi khác như: “cây gởi cá” Việt Nam, “Taiwan momiji” Nhật Bản, “imba” tiếng Sudan “ming aralia” tiếng anh thông dụng [1] Tên khoa học: Poỉyscỉas fruticosa (LJ Harm, Nothopanax furticosa Panax furticosa [2], [3] Đinh lăng có nguồn gốc vùng đảo nhiệt đới Polynesia thuộc khu vực Thái Bình Dương [2], [4] trồng làm cảnh rộng rãi khu vực Đông Nam Á nước Ấn Độ, Malaysia, Indonesia [5] Giống nước giới đinh lăng trồng từ lâu Việt Nam phần lớn dùng để làm cảnh trang trí nhà sở làm việc [4] Một số dùng làm thuốc chữa bệnh nhà thuốc Đông Y Ngày đinh lăng nhiều người biết đến dùng loại rau ăn kèm 1.1.1.2 Đặc điểm họ nhà Nhân sâm: Các chi thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) thường phân bố tập trung vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, rải rác vùng ôn đới chủ yếu tập trung đảo Thái Bình Dương Đơng Nam Á [6] Rễ thuộc dạng rễ cù trở thành phận tích trừ nhiều dưỡng chất bên [7] Thân rề nạc, đường kính 1-3.5 cm, chiều dài tùy theo số năm sinh trưởng Chúng có màu vàng nhạt màu vàng đất, có nhiều đốt, mang nhiều vết sẹo thân lụi hàng năm để lại, mồi vết tương đương với năm tuổi [8] Thân dạng thân thảo (Panax) thân gồ nhỏ cao từ 15-25 m, thân gồ lớn cao 25 m, có dạng bụi dạng bụi leo [8] Lá có hình dạng trứng ngược, hình mác bầu dục thường dạng đơn kép tạo hình giống lơng chim hay chân vịt, thường mọc góc thân ngọn, mép khía có rang cưa, đầu nhọn, đơi có mũi nhọn, gốc hình nêm, gân hình lơng chim [7], [8] Cụm hoa thường nhìn thấy có kép trở lên Cuống cụm hoa dài 10-12 cm, mang tán, đơn kép [8] Hoa có đường kính 3-4 mm bao gồm đài chia thành thấy sấy lê nhiệt độ 30 °C 10 làm cho hàm lượng phenolic giảm đáng kể so với sấy nhiệt độ 70 °C Trong trình say MW với khối lượng 15 g giá trị k tăng lên đáng ke thay đổi công suất máy sấy chlorophyll a (0.0405-0.1255), chlorophyll b (0.0477-0.1472) chlorophyll tổng (0.0430-0.1332) Đồ thị Hình 14., Hình 15., Hlnh 16 cho thấy thay đoi công suất hàm lượng chlorophyll a lại khoảng 65-58 %, b khoảng 45-56 %, tong khoảng 60-50 % Khi co định công suất MW thay đổi khối lượng mẫu ban đầu từ 15 g đến 25 g, giá trị kì (1/phút) có khuynh hướng giảm với chlorophyll a (0.2424- 0.0881), chlorophyll b (0.0273-0.1063) chlorophyll tổng (0.0253-0.0946) Điều cho thấy thay đoi khối lượng mẫu sấy công suất MW liên quan đến MW riêng (MW đơn vị khối lượng) MW riêng cao mức lượng điện từ hấp thụ vào đơn vị khối lượng nguyên liệu lớn Trong trình say MW, xạ MW có tác dụng đâm xuyên vào bên ngun liệu, lượng điện tìr có tác dụng dần ion chuyển động quay phân tử phân cực (đặc biệt nước) gây va chạm sinh nhiệt [41] Khi nhiệt độ tăng lên tốc độ phản ứng phân tử nhanh [158] Khi sấy nhiều lượng chất ban đầu MW riêng giảm dẫn đến nhiệt phát nguyên liệu thấp nên làm giảm tốc độ phản ứng phân hủy Những nghiên cứu Maskan (2001) [142] đà kết luận phương pháp say MW tăng tỉ lệ phân hủy màu trái kiwi nhiều Jaiswal cộng (2013) [164] tập trung vào ảnh hưởng công suất MW động học phân hủy màu sắc, cấu trúc, polyphenol chất chống oxy hóa bắp cải York Họ thấy cơng suất MW tăng lên phân hủy hợp chất sinh học tăng đáng ke Albanese cộng (2013) [165] kết luận việc say MW giúp cho việc thoát ẩm rút ngắn thời gian sấy lại ảnh hưởng đáng ke đến phân hủy màu sắc P-carotene có mơ Trong trình say MW giá trị số động học kì (1/phút) cao so với sấy nóng, hàm lượng chlorophyll sau say MW lại gần 70 % so với mầu nguyên liệu, sấy nóng giữ tối đa 40 % hàm lượng chlorophyll Nguyên nhân khác biệt chế gia nhiệt thoát ấm tác động xạ MW khơng khí đối lưu Trong trình say MW nhờ khả đâm xuyên tia xạ, nhiệt 51 phát từ tâm nguyên liệu truyền đến bề mặt sản phẩm Tác động gia nhiệt MW diễn với tốc độ lớn Dần đến duới tác dụng MW, tốc độ phản ứng phân tử xảy cao (gấp 15 lần) thoát ấm diễn nhanh (gấp 20 lần) so với sấy khơng khí nóng Với thời gian sấy q ngắn, nhờ kỳ thuật MW giữ lại hàm lượng chlorophyll nhiều so với sấy nóng 3.8 NĂNG LƯỢNG HOẠT HĨA PHÂN HỦY CHLOROPHYLL TRONG ST Q TRÌNH SẤY LÁ ĐINH LĂNG 9.0E-03 • chlorophyll a 8.0E-03 ■ chlorophyll b 7.0E-03 A chlorophyll t 6.0E-03 J 5.0E-03 ■E a B 4.0E-03 y = E+07e-58'84x R2 = 0.944 y = 1E+O7e'5893x R2 = 0.9426 3.0E-03 y= lE+07e-,8-26x R-= 0.9481 2.0E-03 1.0E-03 0.0E+00 0.36 0.37 0.365 0.375 0.38 1/RT (kJ/niol) Hình 17 Năng lượng hoạt hóa cùa chlorophyll a b, tơng q trình sấy nóng Năng lượng hoạt hóa Ea q trình phân hủy chlorophyll a, b, tổng sấy nóng thể Hình 17 Giá trị thu 58.93, 58.26, 58.84 kJ/mol phân hùy chlorophyll a, b, tong sấy nóng đinh lăng Trong nghiên cứu phát chlorophyll a có giá trị Ea (58.93 kJ/mol) cao giá trị Ea cùa chlorophyll b (58.26 kJ/mol) không đáng ke Ket nghiên cứu cho thấy thành phần chlorophyll a b có mức độ nhạy cảm với kỳ thuật sấy nóng So sánh với số nghiên cửu gần cơng bố lượng hoạt hóa trình phân hủy nhiệt chlorophyll cho thấy Ea có giá trị 41.606 (kJ/mol) xử lý nhiệt puree bạc hà pH 4.5 52 [117], 41.64 (kJ/mol) mù tạt [155], Tuy nhiên lượng hoạt hóa chlorophyll mù tạt sau tiền xử lý MW có giá trị 25.4-27.9 kJ/mol trình sấy khoảng nhiệt độ 50-80 °C [141] Dựa giá trị Ea cho thấy thành phần chlorophyll đinh lăng có ổn định nhiệt cao 1.6E-01 À 1.4E-01 chlorophyll t • chlorophyll a 1.2E-01 ■ chlorophyll b y = 0.1781e-|202x R2 = 0.9623 1.0E-01 Ệ 8.0E-02 y = 0.1467e"-47x R2 = 0.9387 6.0E-02 4.0E-02 y = 0.1297e-"09' R2 = 0.8999 2.0E-02 0.0E+00 0.05 0.1 0.15 0.2 m/p (g/W) Hình 18 Năng lượng hoạt hóa chlorophyll a b, tơng trình sấy MW Đối với nghiên cứu kỳ thuật sấy MW, chưa có cơng bố giá trị Ea phân hủy chlorophyll Trong nghiên cứu phát chlorophyll a có giá trị Ea 12.02 w/g cao giá trị Ea chlorophyll b 11.47 w/g Ket thể thành phần chlorophyll b đinh lăng nhạy cảm với MW so với thành phần chlorophyll a Do đó, sấy MW, thành phần chlorophyll b bị tổn thất nhiều so với chlorophyll a 53 CHƯƠNG 4.1 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lá đinh lăng sấy khô kỳ thuật sấy khác sấy đối lưu khơng khí nóng say MW Khi sấy đinh lăng từ hàm ẩm ban đầu đến độ ẩm gần 10 % (theo vật liệu ướt) phương pháp sấy khác phương pháp sấy nóng 130 đến 350 phút say MW từ đến 20 phút Ket cho thấy thời gian sấy nóng gấp 10 đến 20 lần thời gian sấy MW, cho thấy Mw kỳ thuật tách ẩm khỏi thực phẩm hiệu Mơ hình phù hợp mơ tả đặc tính thoát âm khỏi đinh lăng nghiên cứu xác định mơ hình Midilli mơ hình Weibull Hệ số khuyếch tán ẩm hiệu dụng xác định phương pháp sấy đối lưu khơng khí nóng dao động từ 2.5 7x 10‘ 11 đến 6.606X 10’11 m2/s mức nhiệt độ tương ứng 45 °C đến 60 °C, phương pháp sấy MW dao động từ 5.422X 10’10đến 1.581xl0'9m2/ thay đổi công suất MW (150 w đến 600 W) khối lượng mầu sấy ban đầu (15 g 25 g) Năng lượng hoạt hóa tính dựa phương trình phương trình Arrhenius đế tính phương pháp sấy đoi lưu khơng khí nóng phương trình Arrhenius biến đối đế tính phương pháp sấy MW Giá trị lượng hoạt hóa Ea nghiên cứu sấy nóng đinh lăng 54.34 kJ/mol say MW đinh lăng có giá trị Ea 9.90 w/g trình ẩm Giá trị lượng hoạt hóa xác định phụ thuộc vào thành phần, loại đặc tính vật liệu sấy Động học phân hủy chlorophyll suốt q trình sấy nóng MW mơ tả phân tích Mơ hình phản ứng bậc phù hợp tiên đoán thay đổi hàm lượng chlorophyll a, b, tong suốt q trình sấy nóng MW Khi nhiệt độ tăng lên tốc độ phân hủy chlorophyll a, b, tống tăng lên Tốc độ phân hủy chlorophyll trình sấy MW cao khoảng 15 lần so với q trình sấy nóng Hàm lượng chlorophyll giừ lại trình say MW cao so với sấy nóng Hàm lượng chlorophyll giữ cao lên đến 70% trình say MW Năng lương hoạt hóa phân hủy chlorophyll a, b, tong xác định Ket cho thấy thành phần chlorophyll a b có mức độ nhạy cảm với kỳ thuật sấy nóng chlorophyll b nhạy cảm a với kỳ thuật sấy 54 MW Hiện công bố lượng hoạt hóa phân hủy chlorophyll vần cịn hạn chế kỳ thuật sấy nóng chưa có cơng bố với MW Tại q trình sấy nóng, kết đề tài cho thấy hàm lượng chlorophyll a, b, tổng giữ lại nhiều 50 °C Đối với q trình say MW cơng suất MW 300 w giừ lại hàm lượng chlorophyll a, b, tống cao Từ liệu thực nghiệm đinh lăng có tiềm sản xuất sản phẩm trà túi lọc, trà thảo mộc, bột dinh dưỡng gói gia vị ăn kèm đem lại nhiều lợi ích sức khoẻ cho người tiêu dùng 4.2 KHUYỂN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài giúp phát triển hệ thống nghiên cứu sấy nguyên liệu quy mô lớn nhằm tiến tới việc thương mại hóa sản phàm Ngồi chlorophyll, q trình kiểm sốt chất lượng ngun liệu đinh lăng tươi cho thấy hàm lượng phenolic tống cao Do cần nghiên cứu khảo sát đánh giá ảnh hưởng điều kiện sấy đến phân hủy phenolic Hàm lượng phenolic có hoạt tính sinh học giúp mang lại lợi ích sức khỏe cho người Tiến hành khảo sát nguyên liệu nhiều kỳ thuất sấy khác để thu sản phẩm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao đạt giá trị cảm quan sau sấy Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] A Boye, D o Acheampong, V Yao, A Barku, A Yussam, and E A Asiamah, “Follicular development and post-implantation Loss assessments in non- pregnant and pregnant rats orally exposed to Polyscias fruticosa leaf extract follicular development and post­ implantation loss assessments in non-pregnant and pregnant rats orally expo,” Complement Med Res.,vo\ 8, no 1, pp 1-10, 2018, doi: 10.5455/jcmr.20180210021526 J J Brophy, E V Lassak, and A Suksamram, “Constituents of the volatile leaf oils of Polyscias fruticosa (L.) Harms.,” Flavour Fragr J., vol 5, no 3, pp 179-182, 1990, doi: 10.1002/ffj 2730050309 B M Bernard, N Pakianathan, and M c Divakar, “On the antipyretic, anti-inflammatory, analgesic and molluscicidal properties of Polyscias fruticosa (L) harms,” Anc Sei Life, vol 17, no 4, pp 313-9, 1998, doi: ASL-17-313 [pii] Đ H Bích et al., Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Hà Nội, 2006 B M Bernard, N Pakianathan, R Venkataswamy, and M c Divakar, “A pharmacognostic report on the leaf and root of Polyscias fruticosa (L.) Harms,” Anc Sci Life, vol 18, no 2, p 165, 1998 A Takhtajan, FLowering plants, Second 2009 T T Đẹp, N T T Hằng, N T T Ngân, and L H M Trang, Thực vật dược Hà Nội, 2007 N T Dong, T c Luận, and N T T Hương, Sâm Việt Nam số thuốc họ nhân sâm 2007 s Ilyas et al., “Influence of cytokinins, sucrose and pH on adventitious shoot regeneration of Polyscias balfouriana ( Balfour aralia ),” Med Plants Res., vol 7, no 42, pp 3098-3104, 2013, doi: 10.5897/JMPR11.1652 s Paphassarang, J Raynaud, and M Lusignol, “Triterpenoid saponins from Polyscias scutellarza,” Nat Prod., vol 20, no 2, pp 239-242, 1989 N T A Tuyet and N K p Phung, “Chemical examination of Polyscias serrata half,” Chemistry (Easton)., vol 45, no 1, pp 102-105, 2007 N Gopalsamy, J Gueho, H R Julien, A w Owadally, and K Hostettmann, “Molluscicidal saponins of Polyscias dichroostachya,” Phytochemistry, vol 29, no 3, pp 793-795, 1990 B D Thach et al., “Protocol establishment for multiplication and regeneration of Polyscias fruticosa L Harms An important medicinal plant in Vietnam,” Biotechnol Genet Eng., vol 3, no 1, pp 31-37, 2016 V D Huan et al., “Oleanane saponins from Polyscias fruticosa,” Phytochemistry, vol 47, no 3, pp 451-457, 1998 A Boye, A K Osei-owusu, G A Koffuor, V Yao, A Barku, and E Amponsah, “Assessment of Polyscias fruticosa ( L ) Harm ( Araliaceae ) leaf extract on male fertility in male Wistar rats Assessment of polyscias fruticosa ( L ) Harm ( Araliaceae) leaf extract on male fertility in rats,” Intercult Ethnopharmacol., vol 7, no 1, pp 1-13, 2018, doi: 10.5455/jice.20170701035248 G A Koffuor, A Boye, J Ofori-amoah, s Kyei, and s Abokyi, “Anti-inflammatory and safety assessment of Polyscias fruticosa ( L ) Harms leaf extract in ovalbumin-induced asthma Anti-inflammatory and safety assessment of Polyscias fruticosa ( L ) Harms ( Araliaceae ) leaf extract in ovalbumin-induced asthma,” Phytopharmacology, vol 3, no 5, pp 337-342,2014 T c Luan, J Lutomski, and T T Hoa, “Polyacetylenes in the Araliaceae family,” Herba Pol., vol 38, no 1, pp 3-11, 1992 56 [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] T T H Hanh, N H Dang, and N T Dat, “a -amylase and a -glucosidase inhibitory saponins from polyscias fruticosa leaves,” J Chem., pp 3-8, 2016, doi: 10.1155/2016/2082946 s Saito et al., “Saponins from the Leaves of Aralia elata SEEM (Araliaceae),” Pharm Soc Japan, vol 38, no 2, pp 411-414, 1990 N T Luyen, N D Cong, T T H Hanh, L H Tram, p T Binh, and N T Dat, “Flavonoid glycosides as inhibitors of alpha-amylase isolated from the leaves of Polyscias fruticosa,” Duoc lieu, vol 17, no 6, p 348, 2012 T T Yen, “Improvement of learning ability in mice and rats with the root extract of Ding Lang (Policias fruticosum L.),” Acta Physiol Hung., vol 75, no 1, pp 69-76, 1990 E A Quisumbing, Medicinal plants of the Philippines 1949 Đ T Lợi, Cây thuốc vị thuốc Việt Nam 2004 J F Nicoleti, J Telis-Romero, and V R N Telis, “Air-drying of fresh and osmotically pretreated pineapple slices: fixed air temperature versus fixed slice temperature drying kinetics,” Dry Technol., vol 19, no 9, pp 2175-2191, 2001, doi: 10.1081/DRT100107493 c Ratti, “Hot air and freeze-drying of high-value foods : a review,” Food Eng., vol 49, pp 311-319,2001 L V V Mần, L ọ Đạt, N T Hiện, T N M Nguyệt, and T T T Hà, Công nghệ chế biến thực phẩm TPHCM, Đại học Quốc gia, 2016 V A Demir, T Gunhan, and A K Yagcioglu, “Mathematical modelling of convection drying of green table olives,” Biosyst Eng., vol 98, pp 47-53, 2007, doi: 10.1016/j biosystemseng.2007.06.011 D Velic, M Planinic, s Tomas, and M Bilic, “Influence of airflow velocity on kinetics of convection apple drying,” Food Eng., vol 64, pp 97-102, 2004, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2003.09.016 A K Babu, G Kumaresan, V A Aroul, and R Velraj, “Review of leaf drying : Mechanism and in fl uencing parameters , drying methods , nutrient preservation , and mathematical models,” Renew Sustain Energy Rev., vol 90, pp 536-556, 2018, doi: 10.1016/j.rser.2018.04.002 G Chen and A s Mujumdar, Drying of Herbal Medicines and Tea, Third CRC Press, 2006 V Demir, T Gunhan, A K Yagcioglu, and A Degirmencioglu, “Mathematical modelling and the determination of some quality parameters of air-dried bay leaves,” Biosyst Eng., vol 88, no 3, pp 325-335, 2004, doi: 10.1016/j.biosystemseng.2004.04.005 s Dwivedy, K Rayaguru, and G R Sahoo, “Effect of drying methods on quality characteristics of medicinal Indian borage ( coleus aromaticus ) leaves,” Food Process Technol.,No\ 11, no 3, pp 2-6, 2012, doi: 10.4172/2157-7110.1000188 s R Navale, u Supriya, V M Harpale, and K c Mohite, “Effect of solar drying on the nutritive value of fenugreek leaves,” Eng Adv Technol., vol 4, no 2, pp 133-136, 2014 Y B Moguel-ordonez, D L Cabrera-amaro, M R Segura-campos, and J c Ruiz-ruiz, “Studies on drying characteristic , nutritional composition , and antioxidant properties of Stevia rebaudiana ( Bertoni ) leaves,” Int Agrophysics, vol 29, pp 323-331, 2015, doi: 10.1515/intag-2015-0039 Y Potisate, s Phoungchandang, and w L Kerr, “The effects of pre-drying treatments and different and drying characteristics of moringa leaves ( Moringa oleifera Lam),” Dry Technol.,\ữ\ 32, no 16, pp 1970-1985, 2014, doi: 10.1080/07373937.2014.926912 I H Sellami et al., “Qualitative and quantitative changes in the essential oil of Laurus 57 [38] nobilis L leaves as affected by different drying methods,” Food Chern., vol 126, no 2, pp 691-697, 2011, doi: 10.1016/j.foodchem.2010J 1.022 M Zubair, H Nybom, c Lindholm, and K Rumpunen, “Major polyphenols in aerial organs of greater plantain ( Plantago major L ), and effects of drying temperature on polyphenol contents in the leaves,” Sci Hortic (Amsterdam)., vol 128, no 4, pp 523-529, 2011, doi: 10.1016/j.scienta.2011.03.001 A Szumny, A Figiel, A Gutierrez-ortiz, and Á A Carbonell-barrachina, “Composition of [39] rosemary essential oil ( Rosmarinus officinalis ) as affected by drying method,” J Food Eng., vol 97, no 2, pp 253-260, 2010, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2009.10.019 w Abdelwahed, G Degobert, s Stainmesse, and H Fessi, “Freeze-drying of [37] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] nanoparticles : Formulation, process and storage considerations -ừ,” Adv DrugDeliv Rev., vol 58, pp 1688-1713,2006, doi: 10.1016/j.addr.2006.09.0 17 I Hamrouni-sellami, F z Rahali, I B Rebey, s Bourgou, R Limam, and B Marzouk, “Total phenolics, flavonoids, and antioxidant activity of sage (Salvia officinalis L ) plants as affected by different drying methods,” Food Bioprocess Technol, no 6, pp 806-817, 2013, doi: 10.1007/s 11947-012-0877-7 H Feng, Y Yin, and J Tang, “Microwave drying of food and agricultural materials : Basics and heat and mass transfer modeling,” Food Eng Rev., vol 4, no 2, pp 89-106, 2012, doi: 10.1007/sl 2393-012-9048-x E F Luigi Francesco Di Cesare, D Viscardi, and R c Nani, “Changes in the chemical composition of basil caused by different drying procedures,” Agric Food Chern., vol 51, no 12, pp 3575-3581,2003, doi: 10.102l/jfD21080o K Jeni, M Yapa, and p Rattanadecho, “Chemical engineering and processing: Process intensification design and analysis of the commercialized drier processing using a combined unsymmetrical double-feed microwave and vacuum system ( case study: tea leaves ),” Chern Eng Process Process Intensify vol 49, no 4, pp 389-395, 2010, doi: 10.1016/j.cep.2010.03.003 N Therdthai and w Zhou, “Characterization of microwave vacuum drying and hot air drying of mint leaves (Mentha cordifolia opiz ex Fresen),” J Food Eng., vol 91, no 3, pp 482-489, 2009, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2008.09.031 X Lin et al., “Effect of drying technologies on quality of green tea,” Int Agric Eng., vol 19, no 3, pp 30-37, 2010 p Wanyo, s Siriamompun, and N Meeso, “Improvement of quality and antioxidant properties of dried mulberry leaves with combined far-infrared radiation and air convection in Thai tea process,” Food Bioprod Process., vol 89, no 1, pp 22-30, 2011, doi: 10.1016/j.fbp.2010.03.005 o Alves-Filho, I Strommen, and E Thorbergsen, “A simulation model for heat pump dryer plants for fruits and roots,” Dry Technol., vol 15, no 5, pp 1369-1398, 1997, doi: 10.1080/07373939708917299 A s Mujumdar, “Drying Technology: An International Journal,” Dry Technol., vol 13, no 1-2, p V, 1997, doi: 10.1080/07373939508902366 D M Kadam, R K Goyal, and M K Gupta, “Mathematical modeling of convective thin layer drying of basil leaves,” J Med Plant Res., vol 5, no 19, pp 4721-4730, 2011 M Ozdemir and Y o Devres, “The thin layer drying characteristics of hazelnuts during roasting,” Food Sci Technol Res., vol 42, no 1999, pp 225-233, 2000 p c Panchariya, D Popovic, and A L Sharma, “Thin-layer modelling of black tea drying process,” J Food Eng., vol 52, no 4, pp 349-357, 2002, doi: https://doi.org/10.1016/S0260-8774(01)00126-1 58 [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] E K Akpinar, “Determination of suitable thin layer drying curve model for some vegetables and fruits,” J Food Eng., vol 73, no 1, pp 75-84, 2006, doi: 10.1016/j jfoodeng.2005.01.007 R p F Guiné, s Pinho, and M J Barroca, “Study of the convective drying of pumpkin (Cucurbita maxima),” Food Bioprod Process., vol 89, no 4, pp 422-428, 2011, doi: 10.1016/j.fbp.2010.09.001 A Cihan and M c Ece, “Liquid diffusion model for intermittent drying of rough rice,” J Food Eng., vol 49, no 4, pp 327-331, 2001, doi: https://doi.org/10.1016/S02608774(00)00230-2 H Kucuk, A Midilli, A Kilic, and I Dincer, “A Review on Thin-Layer Drying-Curve Equations,” Dry TechnoL, vol 32, no 7, pp 757-773, 2014, doi: 10.1080/07373937.2013.873047 A El-Beltagy, G R Gamea, and A H A Essa, “Solar drying characteristics of strawberry,” J Food Eng., vol 78, no 2, pp 456-464, 2007, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2005.10.015 M A Hossain, J L Woods, and B K Bala, “Single-layer drying characteristics and colour kinetics of red chilli,” Int J Food Sci TechnoL, vol 42, no 11, pp 1367-1375, 2007, doi: 10.111 1/j.1365-2621.2006.01414.x z Erbay and F Icier, “A Review of Thin Layer Drying of Foods: Theory, Modeling, and Experimental Results,” Crit Rev Food Sei Nutr., vol 50, no 5, pp 441-464, 2010, doi: 10.1080/10408390802437063 w p da Silva, c M D p s e Silva, F J A Gama, and J p Gomes, “Mathematical models to describe thin-layer drying and to determine drying rate of whole bananas,” J Saudi Soc Agric Sci., vol 13, no 1, pp 67-74, 2014, doi: 10.1016/j.jssas.2013.01.003 I Doymaz, “Drying behaviour of green beans,” J Food Eng., vol 69, no 2, pp 161-165, 2005, doi: 10.1016/].jfoodeng.2004.08.009 o Yaldyz and c Ertekýn, “Thin layer solar drying of some vegetables,” Dry Technol., vol 19, no 3-4, pp 583-597, 2001, doi: 10.1081/DRT-100103936 E o M Akoy, “Experimental characterization and modeling of thin-layer drying of mango slices,” Int Food Res J., vol 21, no 5, pp 1911-1917, 2014 J Chen et al., “Mathematical modeling of hot air drying kinetics of Momordica charantia slices and its color change,” Adv J Food Sci Technol., vol 5, no 9, pp 1214-1219, 2013, doi: 10.19026/ajfst.5.3085 I Doymaz, “Evaluation of some thin-layer drying models of persimmon slices (Diospyros kaki L.),” Energy Convers Manag., vol 56, pp 199-205, 2012, doi: 10.1016/j.enconmam2011.11.027 M Tahmasebi, T T Hashjin, M H Khoshtaghaza, and A M Nikbakht, “Evaluation of thin-layer drying models for simulation of drying kinetics of quercus (Quercus Persica and Quercus Libani),” J Agric Sci Technol., vol 13, no 2, pp 155-163, 2011 c L Hii and J F Ogugo, “Effect of pre-treatment on the drying kinetics and product quality of star fruit slices,” J Eng Sci Technol., vol 9, no 1, pp 122-134, 2014 E K Akpinar, “Mathematical modelling of thin layer drying process under open sun of some aromatic plants,” J Food Eng., vol 77, no 4, pp 864-870, 2006, doi: 10.1016/j jfoodeng.2005.08.014 Hany s EL-Mesery and Gikuru Mwithiga, “The drying of onion slices in two types of hot­ air convective dryers,” African J Agric Reseearch, vol 7, no 30, pp 4284-4296, 2012, doi: 10.5897/ajarl 1.2065 s J Babalis, E Papanicolaou, N Kyriakis, and V G Belessiotis, “Evaluation of thin-layer drying models for describing drying kinetics of figs (Ficus carica),” J Food Eng., vol 75, 59 [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] no 2, pp 205-214, 2006, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2005.04.008 M H Jazini and M s Hatamipour, “A new physical pretreatment of plum for drying,” Food Bioprod Process., vol 88, no 2-3, pp 133-137, 2010, doi: 10.1016/j.fbp.2009.06.002 K Sacilik, “Effect of drying methods on thin-layer drying characteristics of hull-less seed pumpkin (Cucurbita pepo L.),” J Food Eng., vol 79, no 1, pp 23-30, 2007, doi: http://dx.doi.Org/10.1016/j.jfoodeng.2006.01.023 M s Zenoozian, H Feng, s M A Razavi, F Shahidi, and H R Pourreza, “Image analysis and dynamic modeling of thin-layer drying of osmotically dehydrated pumpkin,” J Food Process Preserv., vol 32, no 1, pp 88-102, 2008, doi: 10.1111/j.l 7454549.2007.00167.x K K Dash, s Gope, A Sethi, and M Doloi, “Study on Thin Layer Drying Characteristics of Star Fruit Slices,” hit J Agric Food Sci Technol., vol 4, no 7, pp 679-686, 2013 A Kaleta and K Gómicki, “Evaluation of drying models of apple (var McIntosh) dried in a convective dryer,” hit J Food Sci Technol., vol 45, no 5, pp 891-898, 2010, doi: 10.1111/j 1365-2621.2010.02230.x I Doymaz, “The kinetics of forced convective air-drying of pumpkin slices,” J Food Eng., vol 79, no 1, pp 243-248, 2007, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2006.01.049 D I Onwude, N Hashim, R B Janius, N Nawi, and K Abdan, “Modelling effective moisture diffusivity of pumpkin (Cucurbita moschata) slices under convective hot air drying condition,” hit J Food Eng., vol 12, no 5, pp 481-489, 2016, doi: 10.1515/ijfe-20150382 s Danci and s $en, “Experimental investigation of convective drying kinetics of kiwi under different conditions,” Heat Mass Transf and Stoffuebertragung, vol 51, no 8, pp 1167-1176, 2015, doi: 10.1007/s00231-014-1487-x o Corzo, N Bracho, and c Alvarez, “Determination of suitable thin layer model for air drying of mango slices (Mangifera indica L.) at different air temperatures and velocities,” J Food Process Eng., vol 34, no 2, pp 332-350, 2011, doi: 10.1111/j.l7454530.2009.00360.x E Akhondi, A Kazemi, and V Maghsoodi, “Determination of a suitable thin layer drying curve model for saffron (Crocus sativus L) stigmas in an infrared dryer,” Sci Iran., vol 18, no 6, pp 1397-1401, Dec 2011, doi: 10.1016/j.scient.2011.08.014 H Darvishi, A R Asi, A Asghari, M Azadbakht, G Najafi, and J Khodaei, “Study of the drying kinetics of pepper,” J Saudi Soc Agric Sci., vol 13, no 2, pp 130-138, 2014, doi: https://doi.Org/10.1016/j.jssas.2013.03.002 D I Onwude, N Hashim, R B Janius, N M Nawi, and K Abdan, “Modeling the ThinLayer Drying of Fruits and Vegetables: A Review,” Compr Rev Food Sci Food Saf., vol 15, no 3, pp 599-618, 2016, doi: 10.1111/1541-4337.12196 I L Pardeshi, s Arora, and p A Borker, “Thin-Layer Drying of Green Peas and Selection of a Suitable Thin-Layer Drying Model,” Dry Technol., vol 27, no 2, pp 288-295, Jan 2009, doi: 10.1080/07373930802606451 J Shi, z Pan, T H McHugh, D Wood, E Hirschberg, and D Olson, “Drying and quality characteristics of fresh and sugar-infused blueberries dried with infrared radiation heating,” LWT - Food Sci TechnoL, vol 41, no 10, pp 1962-1972, 2008, doi: 10.1016/j.lwt.2008.01.003 D A Tzempelikos, A p Vouros, A V Bardakas, A E Filios, and D p Margaris, “Experimental study on convective drying of quince slices and evaluation of thin-layer drying models,” Eng Agric Environ Food, vol 8, no 3, pp 169-177, 2015, doi: 60 https://doi.Org/10.1016/j.eaef.2014.12.002 [85] T V L Nguyen, M D Nguyen, D c Nguyen, L G Bach, and T D Lam, “Model for thin layer drying of lemongrass (Cymbopogon citratus) by hot air,” Processes, vol 7, no 2019, doi: 10.3390/pr7010021 [86] B Grimm, R J Porra, w Rudiger, and H Scheer, “An overview of chlorophylls and bacteriochlorophylls : biochemistry , biophysics , functions and applications,” pp 1-26, 2006 [87] s Hortensteiner and B Krãutler, “Chlorophyll breakdown in higher plants,” BBA Bioenerg., vol 1807, no 8, pp 977-988, 2011, doi: 10.1016/j.bbabio.2010.12.007 [88] A M Humphrey, “Chlorophyll as a color and functional ingredient,” Food Sei., vol 69, no 5, pp 422-425, 2004 [89] M G Ferruzzi and J Blakeslee, “Digestion , absorption , and cancer preventative activity of dietary chlorophyll derivatives,” Nutr Res., vol 27, pp 1-12, 2007, doi: 10.1016/j mitres.2006.12.003 [90] s Pareek, N A Sagar, s Sharma, V Kumar, T Agarwal, and A Gustavo, Chlorophylls : Chemistry and Biological Functions, Second Wiley-Blackwell, John Wiley & Sons Ltd., 2017 [91] N Wasmund, I Topp, and D Schories, “Optimising the storage and extraction of chlorophyll samples,” Oceanologia, vol 48, no 1, pp 125-144, 2006 [92] K Yoshikawa, K Inagaki, T Terashita, J Shishiyama, s Kuo, and D M Shankel, “Antimutagenic activity of extracts from Japanese eggplant,” Mutat Res., vol 371, pp 6571, 1996, doi: 10.1016/S0165-1218(96)90095-6 [93] Y Okai and K Higashi-okai, “Potent suppressing activity of the non-polyphenolic fraction of green tea ( Camellia sinensis ) against genotoxin-induced umu c gene expression in Salmonella typhimurium ( TA 1535 / pSK 1002 ) - association with pheophytins a and b,” Cancer Lett., vol 120, pp 117-123, 1997, doi: 10.1016/S0304-3835(97)00294-2 [94] s Chemomorsky, A Segelman, and R D Poretz, “Effect of dietary chlorophyll derivatives on mutagenesis and tumor cell growth,” Teratog Carcinog Mutagen., vol 19, pp 313322, 1999, doi: https://doi.org/10.1002/(SICI)1520-6866(1999)19:53.0.CO;2-G [95] T R, c M, and s M, “Effect of sodium copper chlorophyllin on the formation of calcium oxalate crystals in rat kidney.,” Invest Urol, vol 18, no 2, pp 90-2, 1980 [96] R w Young, J s Beregi, and M T Ascp, “Use of chlorophyllin in the care of geriatric patients,” Am Geriatr Soc., vol 28, no 1, pp 46-47, 1980, doi: 10.1111/j.l5325415.1980.tb00124.x [97] L w Smith, M D., A E Livingston, p D Philadelphia, and Pennsylvania, “An experimental study of water soluble chlorophyll derivatives in junction with various antibacterial agents,” Am J Surg., vol 67, no 1, pp 30-39, 1945, doi: 10.1016/00029610(45)90322-9 [98] B Horwitz and M D., “Role of chlorophyll in proctology,” Am J Surg., vol 81, pp 8184, 1951, doi: 10.101 6/0002-9610(51)90186-9 [99] J w Heaton and A G Marangoni, “Chlorophyll degradation in processed foods and senescent plant tissues,” Trends Food Sci Technol., vol 7, no 1, pp 8-15, 1996, doi: 10.1016/0924-2244(96)81352-5 [100] G Mackinney and c A Weast, “Color changes in green vegetables,” Ind Eng Chern., vol 32, no 3, pp 392-395, 1940, doi: 10.102l/ie50363a025 [101] s H Schanderl and E Lansing, “Biological degradation of chlorophyll in a system using bell peppers ( Capsicum frutescens ),” Food Sei., vol 33, pp 547-553, 1965, doi: 61 [102] [103] [104] [105] [106] [107] [108] [109] [110] [Ill] 10.1111/j.l 365-2621.1968.tb J Gross, Pigments in vegetables: chlorophylls and carotenoids, Van Nostra New York, 1991 s J Schwartz, T V Lorenzo, s J Schwartz, T V Lorenzo, and I Introduction, “Chlorophylls in foods,” Crit Rev Food Sci Nutr., vol 29, no 1, pp 1-17, 1990, doi: 10.1080/10408399009527511 L Canjura, R V Nunes, and s J Schwartz, “Degradation kinetics of chlorophylls and chlorophyllides,” Food Sci., vol 56, no 6, pp 1639-1643, 1991, doi: 10.1111/j.l3652621.1991.tb08660.x L F Laborde and J H Von Elbe, “Zinc complex formation in heated vegetable purees,” Agric Food Chern., vol 38, no 2, pp 484-487, 1990, doi: 10.102l/jf00092a033 F L Canjura, R H Watkins, and s J Schwartz, “Color improvement and metallochlorophyll complexes in continuous flow aseptically processed peas,” Food Sei., vol 64, no 6, pp 987-990, 1999, doi: 10.1111/j 1365-2621.1999.tb 12265.x K Bortlik, J Hau, and L B Fay, “Improved method to track chlorophyll degradation,” Agric Food Chern., vol 49, no 3, pp 1117-1122, 2001, doi: 10.102l/jf000384c L H Tonucci and J H Von Elbe, “Kinetics of the formation of zinc complexes of chlorophyll derivatives,” Agric Food Chern., vol 40, no 12, pp 2341-2344, 1992, doi: 10.1021/jf00024a004 J c Kephart, “Chlorophyll derivatives - Their chemistry , commercial preparation and uses,” Econ Bot., vol 9, no 3, pp 3-38, 1955, doi: 10.1007/BF02984956 E M Gone, M Abreu, T R s Branda, and c L M Silva, “Degradation kinetics of colour , vitamin c and drip loss in frozen broccoli ( Brassica oleracea L ssp Italica ) during storage at isothermal and non-isothermal conditions ' te ' rioration de la couleur , de la teneur en Cine vitamine c et exsudats du,” Int J Refrig., vol 34, no 8, pp 2136-2144, 2011, doi: 10.1016/j.ijrefrig.2011.06.006 E Nakilcioglu-ta§ and s Otleặ, “Degradation kinetics of bioactive compounds and antioxidant capacity of Brussels sprouts during microwave processing,” Int J Food Prop., vol 20, no 3, pp 1-12,2018, doi: 10.1080/10942912.2017.1375944? [112] s G Rudra, B c Sarkar, and u s Shivhare, “Thermal degradation kinetics of chlorophyll in pureed coriander leaves,” Food Bioprocess Technol, no 1, pp 91-99, 2008, doi: 10.1007/s 11947-007-0016-z [113] N Koca, F Karadeniz, and H s Burdurlu, “Effect of pH on chlorophyll degradation and colour loss in blanched green peas,” Food Chern., vol 100, no 2, pp 609-615, 2007, doi: 10.1016/j.foodchem.2005.09.079 [114] T R Stoneham and c H Tong, “Degradation kinetics of chlorophyll in peas as a function of pH,” Food Sci., vol 65, no 8, pp 1296-1302, 2000 [115] M Aamir, M Ovissipour, and B Rasco, “Seasonality of the thermal kinetics of color changes in whole spinach ( spinacia oleracea) leaves under pasteurization conditions,” Int J Food Prop., vol 17, no 9, pp 2012-2024, 2014, doi: 10.1080/10942912.2013.779701 [116] c A Weemaes, V Ooms, A M Van Loey, and M E Hendrickx, “Kinetics of chlorophyll degradation and color loss in heated broccoli juice,” Agric Food Chern., vol 47, no 2, pp 399-402, 1999, doi: 10.1021/jf950448x [117] s Gaur, u s Shivhare, B c Sarkar, and J Ahmed, “Thermal chlorophyll degradation kinetics of mint leaves puree,” Int J Food Prop., vol 10, no 4, pp 853-865, 2007, doi: 10.1080/10942910601136450 [118] A Van Loey et al., “Broccoli ( Brassica oleracea L italica) Juice : A Kinetic Study,” Agric Food Chern., vol 46, no 12, pp 5289-5294, 1998, doi: 10.1021/jf980505x 62 [119] D Velic, M Planinic, s Tomas, and M Bilic, “Influence of airflow velocity on kinetics of convection apple drying,” J Food Eng., vol 64, no 1, pp 97-102, 2004, doi: 10.1016/j jfoodeng.2003.09.016 [120] E Demiray and Y Tulek, “Thin-layer drying of tomato (Lycopersicum esculentum Mill, cv Rio Grande) slices in a convective hot air dryer,” Heat Mass Transf und Stoffuebertragung, vol 48, no 5, pp 841-847, 2012, doi: 10.1007/s00231 -011-0942-1 [121] s s Kumar, p Manoj, N p Shetty, and p Giridhar, “Effect of different drying methods on chlorophyll, ascorbic acid and antioxidant compounds retention of leaves of Hibiscus sabdariffa L Sci Food Agric., vol 95, no 9, pp 1812-1820, 2015, doi: 10.1002/jsfa.6879 [122] D I Amon, “Copper enzymes in isolated chloroplasts Polyphenoloxidase in beta vulgaris,” Plant Physiol, vol 24, no 1, pp 1-15, 1949 [123] I Doymaz and s Karasu, “Effect of air temperature on drying kinetics, colour changes and total phenolic content of sage leaves (Salvia officinalis),” Qual Assur Saf Crop Foods, vol 10, no 3, pp 269-276, 2018, doi: 10.3920/QAS2017.1257 [124] z Erbay and F Icier, “Thin-layer drying behaviors of olive leaves (Olea europaea L.),” J Food Process Eng., vol 33, no 2, pp 287-308, 2010, doi: 10.1111/j.17454530.2008.00275.x [125] M Ahmet Tùtủncũ and T p Labuza, “Effect of geometry on the effective moisture transfer diffusion coefficient,” J Food Eng., vol 30, no 3-4, pp 433-447, 1996 [126] E K Akpinar and s Toraman, “Determination of drying kinetics and convective heat transfer coefficients of ginger slices,” Heat Mass Transf and Stoffuebertragung, vol 52, no 10, pp 2271-2281,2016, doi: 10.1007/s00231-015-1729-6 [127] A Lopez, A Iguaz, A Esnoz, and p Virseda, “Modelling of sorption isotherms of dried vegetable wastes from wholesale market,” Dry Technol., vol 18, no 4-5, pp 985-994, 2000, doi: 10.1080/07373930008917748 [128] B Ozbek and G Dadali, “Thin-layer drying characteristics and modelling of mint leaves undergoing microwave treatment,” J Food Eng., vol 83, no 4, pp 541-549, 2007, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2007.04.004 [129] A Kaya and o Aydin, “An experimental study on drying kinetics of some herbal leaves,” Energy Convers Manag., vol 50, no 1, pp 118-124, 2009, doi: 10.1016/j enconman.2008.08.024 [130] I Doymaz, N Tugrul, and M Pala, “Drying characteristics of dill and parsley leaves,” J Food Eng., vol 77, no 3, pp 559-565, 2006, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2005.06.070 [131] E Kavak Akpinar, Y Bicer, and F Cetinkaya, “Modelling of thin layer drying of parsley leaves in a convective dryer and under open sun,” J Food Eng., vol 75, no 3, pp 308-315, 2006, doi: http://dx.doi.Org/10.1016/j.jfoodeng.2005.04.018 [132] I Doymaz, “Thin-layer drying behaviour of mint leaves,” J Food Eng., vol 74, no 3, pp 370-375, 2006, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2005.03.009 [133] D F Watts and J H Eley, “Changes in the chlorophyll a: b ratio during autumn coloration of Populus sargentii,” Bull Torrey Bot Club, vol 108, no 3, p 379, 1981, doi: 10.2307/2484718 [134] R J Porra, w A Thompson, and p E Kriedemann, “Determination of accurate extinction coefficients and simultaneous equations for assaying chlorophylls a and b extracted with four different solvents: verification of the concentration of chlorophyll standards by atomic absorption spectroscopy, ” Biochim Biophys Acta - Bioenerg., vol 975, no 3, pp 384-394, 1989, doi: 10.1016/S0005-2728(89)80347-0 [135] T Shinano, T T Lei, T Kawamukai, M T Inoue, T Koike, and T Tadano, 63 [136] [137] [138] [139] [140] [141] “Dimethylsulfoxide method for the extraction of chlorophylls a and b from the leaves of wheat, field bean, dwarf bamboo, and oak,” Photosynthetica, vol 32, no 3, pp 409-415, 1996 L Jinwen et al., “Responses of rice leaf thickness, SPAD readings and chlorophyll a/b ratios to different nitrogen supply rates in paddy field,” F Crop Res., vol 114, no 3, pp 426432, 2009, doi: 10.1016/j.fcr.2009.09.009 z w Cui, s Y Xu, and D w Sun, “Effect of microwave-vacuum drying on the carotenoids retention of carrot slices and chlorophyll retention of Chinese chive leaves,” Dry Technol., vol 22, no 3, pp 563-575, 2004, doi: 10.1081/DRT-120030001 s Roshanak, M Rahimmalek, and s A H Goli, “Evaluation of seven different drying treatments in respect to total flavonoid, phenolic, vitamin c content, chlorophyll, antioxidant activity and color of green tea (Camellia sinensis or c assamica) leaves,” J Food Sei TechnoL, vol 53, no 1, pp 721-729, 2016, doi: 10.1007/s 13197-015-2030-x F H Ruiz-Espinoza et al., “Field evaluation of the relationship between chlorophyll content in basil leaves and a portable chlorophyll meter (spad-502) readings,” J Plant Nutr., vol 33, no 3, pp 423-438, 2010, doi: 10.1080/01904160903470463 c Lin, s c Popescu, s c Huang, p T Chang, and H L Wen, “A novel reflectance-based model for evaluating chlorophyll concentrations of fresh and water-stressed leaves,” Biogeosciences, vol 12, no 1, pp 49-66, 2015, doi: 10.5194/bg-12-49-2015 p K Nayak, c c Mohan, and K Radhakrishnan, “Effect of microwave pretreatment on the color degradation kinetics in mustard greens (Brassica juncea),” Chern Eng Commun., vol 205, no?9, pp 1261-1273, 2018, doi: 10.1080/00986445.2018.1446003 [142] M Maskan, “Kinetics of colour change of kiwifruits during hot air and microwave drying,” J Food Eng., \o\ 48, no 2, pp 169-175, 2001, doi: 10.1016/S0260-8774(00)00154-0 [143] A Nowak, A Czyzowska, M Efenberger, and L Krala, “Polyphenolic extracts of cherry (Prunus cerasus L.) and blackcurrant (Ribes nigrum L.) leaves as natural preservatives in meat products,” Food Microbiol., vol 59, pp 142-149, 2016, doi: 10.1016/j.fm.2016.06.004 [144] R Lemus-Mondaca, K Ah-Hen, A Vega-Galvez, c Honores, and N o Moraga, “Stevia rebaudiana leaves: effect of drying process temperature on bioactive components, antioxidant capacity and natural sweeteners, ” Plant Foods Hum Nutr., vol 71, no 1, pp 49-56, 2015, doi: 10.1007/sl 1130-015-0524-3 [145] J M Romero-Garcia et al., “Obtaining sugars and natural antioxidants from olive leaves by steam-explosion,” Food Chern., vol 210, pp 457-465, 2016, doi: 10.1016/j foodchem.2016.05.003 [146] E Demiray and Y Tulek, “Drying characteristics of garlic (Allium sativum L) slices in a convective hot air dryer,” Heat Mass Transf und Stoffuebertragung, vol 50, no 6, pp 779786, 2014, doi: 10.1007/s00231-013-1286-9 [147] Y T Engin Demiray, Anil Seker, “Drying kinetics of onion slices with convective and MW drying.pdf.” 2017, doi: 10.1007/s00231-016-1943-x [148] T M Lin, T D Durance, and c H Seaman, “Characterization of vacuum microwave, air and freeze dried carrot slices,” Food Res Int., vol 31, no 2, pp 111-117, Mar 1998, doi: https://doi.Org/l 0.1016/S0963-9969(98)00070-2 [149] Y Soysal, “Microwave drying characteristics of parsley,” Biosyst Eng., vol 89, no 2, pp 167-173, 2004, doi: 10.1016/j.biosystemseng.2004.07.008 [150] K Y Pin, T G Chuah, A A Rashih, c L Law, M A Rasadah, and T s Y Choong, “Drying of betel leaves (Piper betle L.): Quality and drying kinetics,” Dry Technol., vol 27, no 1, pp 149-155,2009, doi: 10.1080/07373930802566077 64 [151] J Khazaei, A Arabhosseini, and z Khosrobeygi, “Application of superposition technique modeling drying behavior of avishan (Zataria Multiflora) leaves,” vol 51, no 3, pp 1383— 1393,2008 [152] J Ahmeda, u Shivharea, and G s Raghavan, “Rheological characteristics and kinetics of colour degradation of green chilli puree,” J Food Eng., vol 44, no 4, pp 239-244,2000, doi: 10.1016/S0260-8774(00)00034-0 [153] M I Gunawan and s A Barringer, “Green color degradation of blanched broccoli (Brassica Oleracea) due to acid and microbial growth,” J Food Process Preserv., vol 24, no 3, pp 253-263, 2000, doi: 10.111 l/j,1745-4549.2000.tb00417.x [154] M H Lau, J Tang, and B G Swanson, “Kinetics of textural and color changes in green asparagus during thermal treatments,” J Food Eng., vol 45, no 4, pp 231-236, 2000, doi: 10.1016/S0260-8774(00)00069-8 [155] J Ahmed, A Kaur, and u Shivhare, “Color Degradation Kinetics of Spinach, Mustard Leaves, and Mixed Puree,” J Food Sci., vol 67, no 3, pp 1088-1091, 2002, doi: 10.1111/j.l 365-2621.2002.tb09457.x [156] p Nisha, R s Singhal, and A B Pandit, “A study on the degradation kinetics of visual green colour in spinach (Spinacea oleracea L.) and the effect of salt therein,” J Food Eng., vol 64, no 1, pp 135-142, 2004, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2003.09.021 [157] M Wawire, I Oey, F M Mathooko, c K Njoroge, D Shitanda, and M Hendrickx, “Kinetics of thermal inactivation of peroxidase and color degradation of african cowpea (Vigna unguiculata) leaves,” J Food Sei., vol 81, no 1, pp E56-E64, 2016, doi: 10.1111/1750-3841.13168 [158] R Aparicio-Ruiz, M I Minguez-Mosquera, and B Gandul-Rojas, “Thermal degradation kinetics of chlorophyll pigments in virgin olive oils Compounds of series a,” J Agric Food Chem., vol 58, no 10, pp 6200-6208, 2010, doi: 10.1021 /jf9043937 [159] A G Marangoni, Kinetic analysis offood systems, First Springer International Publishing, 2017 [160] s Erenturk, M s Gulaboglu, and s Gultekin, “The effects of cutting and drying medium on the vitamin c content of rosehip during drying,” J Food Eng., vol 68, no 4, pp 513518, 2005, doi: https://doi.Org/10.1016/j.jtoodeng.2004.07.012 [161] M c Garau, s Simal, c Rosselló, and A Femenia, “Effect of air-drying temperature on physico-chemical properties of dietary fibre and antioxidant capacity of orange (Citrus aurantium V Canoneta) by-products,” Food Chern., vol 104, no 3, pp 1014-1024, 2007, doi: 10.1016/j foodchem.2007.01.009 [162] E Devic, s Guyot, J D Daudin, and c Bonazzi, “Kinetics of polyphenol losses during soaking and drying of cider apples,” Food Bioprocess Technol., vol 3, no 6, pp 867-877, 2010, doi: 10.1007/sl 1947-010-0361-1 [163] N Djendoubi Mrad, N Boudhrioua, N Kechaou, F Courtois, and c Bonazzi, “Influence of air drying temperature on kinetics, physicochemical properties, total phenolic content and ascorbic acid of pears,” Food Bioprod Process., vol 90, no 3, pp 433-441,2012, doi: 10.1016/j.fbp.2011.11.009 [164] A K Jaiswal and N Abu-Ghannam, “Degradation kinetic modelling of color, texture, polyphenols and antioxidant capacity of York cabbage after microwave processing,” Food Res Int., vol 53, no 1, pp 125-133, 2013, doi: 10.1016/j.foodres.2013.04.007 [165] D Albanese, L Cinquanta, G Cuccurullo, and M Di Matteo, “Effects of microwave and hot-air drying methods on colour, p-carotene and radical scavenging activity of apricots,” Int J Food Sei Technol., vol 48, no 6, pp 1327-1333, 2013, doi: 10.1111/ijfs.12095 65 ... sinh học, mơ hình tốn học sây lớp mởng, động học phân hủy chlorophyll Nghiên cứu động học sấy đinh láng STT băng trình sây đơi lưu khơng khí nóng Nghiên cứu động học phân hủy chlorophyll sây đinh. .. 3: Nghiên cứu động học sấy đinh lăng bang trình say microwave V Phần 4: Nghiên cứu động học phân hũy chlorophyll sấy đinh lăng bang trình sấy đối lưu khơng khí nóng V Phần 5: Nghiên cứu động học. .. 2.4.1 Nghiên cứu động học ẩm sấy nóng 26 2.4.2 Nghiên cửu động học ấm trình say MW 26 2.4.3 Nghiên cứu động học phân hủy chlorophyll suốt q trình sấy nóng 27 2.4.4 Nghiên cứu động học

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan