1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình động học trích ly anthocyanin, polyphenol và hoạt tính chống oxy hóa trong trái si rô (Carissa carandas) bằng kỹ thuật trích ly có sự hỗ trợ của microwave

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TƠNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: Nghiên cứu mơ hình động học trích ly anthocyanin, polyphenol hoạt tính chống oxy hóa trái si rơ {Carissa carandas') kỳ thuật trích ly có hồ trợ microwave Số họp đồng: 2019.01.30 Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thanh Thủy Đơn vị công tác: Khoa Kỳ thuật Thực phấm Môi trường, Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: 12 tháng TP Hồ Chỉ Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN củu iii MỞ ĐÀU CHƯƠNG TÓNG QUAN 1.1 TỐNG QUAN VÈ SI RÔ 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Lợi ích sức khoẻ 1.1.4 Các sản phẩm chế biến từ si rơ ngồi nước 1.2 TỐNG QUAN VÈ POLYPHENOL, ANTHOCYANIN, VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA 1.2.1 Polyphenol 1.2.2 Anthocyanin 1.2.3 Tổng quan gốc tự chất chống oxy hóa 12 1.3 TỐNG QUAN Q TRÌNH TRÍCH LY 13 1.3.1 Nguyên lý [56] 13 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng 13 1.3.3 Các nghiên cứu kỳ thuật trích ly đại nước ngồi 14 1.3.4 Các nghiên cứu kỳ thuật trích ly đại nước 17 1.3.5 Tống quan mơ hình nghiên cứuđộng học trích ly MAE 18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 23 2.1 NGUYÊN LIỆU 23 2.2 HÓA CHÁT - THIẾT BỊ 23 2.3 Sơ ĐỐ NGHIÊN cửu 25 2.4 BĨ TRÍ THÍ NGHIỆM 25 2.4.1 Nghiên cứu động học trích ly polyphenol tống 25 2.4.2 Nghiên cứu động học trích ly anthocyanin 26 2.4.3 Nghiên cửu động học tríchly hoạt tính chống oxy hóa 26 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 27 2.5.1 Đo hàm luợng chat anthocyanin theo phuơng pháp pH vi sai 27 2.5.2 Đo hàm luợng polyphenol tông theo phuơng pháp Folin - Ciocalteu 27 2.5.3 Xác định hoạt tính oxy hoá phương pháp DPPH 28 2.6 MỊ HÌNH TRONG NGHIÊN cứu ĐỘNG HỌC TRÍCH LY TPC, ANTHOCYANIN, HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA TỪ TRÁI SI RÒ 29 2.6.1 Định luật Fick 29 2.6.2 Định luật tốc độ 32 2.6.3 Phuơng trình thực nghiệm 32 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ số LIỆU 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 ĐỘNG HỌC TRÍCH LY POLYPHENOL TỐNG TỪ TRÁI SI RỊ 34 3.1.1 Xác định mơ hình mơ tả động học trích ly TPC 34 3.1.2 Ảnh hưởng công suất MW tỉ lệ trích ly đến q trình trích ly TPC 36 3.2 ĐỘNG HỌC TRÍCH LY ANTHOCYANIN TỪ TRÁI SI RỊ 39 3.2.1 Xác định mơ hình mơ tả động học trích ly Anthocyanin .39 3.2.2 Ảnh hưởng công suất MW tỉ lệ đến q trình trích ly Anthocyanin 41 3.3 ĐỘNG HỌC TRÍCH LY HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA TỪ TRÁI SI RỊ 42 3.3.1 Xác định mơ hình mơ tả động học trích ly hoạt tính chống oxy hóa 42 3.3.2 Ảnh hưởng cơng suất MW tỉ lệ đến q trình trích ly hoạt tính chống oxy hóa 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 KÉT LUẬN 46 4.2 KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Thành phần hoá học trái si rô Bảng Sự phụ thuộc màu sac anthocyanin vào vị trí & nhóm Bảng Anthocyanins số loại biến sử dụng làm thực phẩm .10 Bảng Tong hợp nghiên cứu mơ hình động học 18 Bảng Danh mục loại hóa chất sử dụng nghiên cứu 23 Bảng Danh mục thiết bị sử dụng nghiên cứu 24 Bảng Phân tích hoi quy phi tuyến mơ hình tốn học nghiên cứu động học trích ly TPC kỳ thuật MAE 35 Bảng Thơng số đặc tả q trình trích ly TPC từ trái si rơ kỳ thuật MAE 36 Bảng Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học nghiên cứu động học trích ly anthocyanin kỳ thuật MAE 40 Bảng 10 Thơng số đặc tả q trình trích ly Anthocyanin từ trái si rô kỷ thuật MAE 41 Bảng 11 Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học nghiên cứu động học trích ly hoạt tính chống oxy hóa kỳ thuật MAE 43 Bảng 12 Thơng số đặc tả q trình trích ly hoạt tính chống oxy hóa từ trái si rơ kỳ thuật MAE 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình a) Cây si rơ; b) Bơng si rô; c) Trái si rô; d) Lá srô Hình Cấu trúc polyphenol .7 Hình Cấu trúc co sac to anthocyanidin, Rx có the H Hình Quá trình hình thành gốc tự 12 Hình Trái si rô nghiên cứu 23 Hình Sự thay đổi nồng độ polyphenol tống suốt q trình trích ly cơng suất MW tỉ lệ trích ly khác 34 Hình Sự thay đổi nồng độ anthocyanin suốt q trình trích ly nhũng cơng suất MW tỉ lệ trích ly khác 39 Hình Sự thay đối khả chống oxy hóa suốt q trình trích ly nhừng cơng suất MW tỉ lệ trích ly khác 42 ii TÓM TÁT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu STT Công việc thực Kết đạt Tống hợp tài liệu si rô, nhũng nghiên cửu vê kỳ thuật trích ly họp chât sinh học, kỳ thuật trích ly có hơ trợ microwave Mơ hình động học trích ly polyphenol tong từ trái si rô Báo cáo tông quan siro, nghiên cửu vê kỹ thuật trích ly hợp chât sinh học, kỳ thuật trích ly cỏ hơ trợ microwave Báo cáo động học trích ly polyphenol, phân tích ành hưởng cơng st MW ti lệ nguyên liệu/dung môi thông sô quan trọng cùa q trình Báo cáo động học trích ly anthocyanin, phân tích ảnh hưởng cùa cơng st MW ti lệ nguyên liệu/dung môi thông sô quan trọng cùa q trình Báo cáo động học trích ly hoạt tính chơng oxy hóa, phân tích ảnh hưởng công suât MW tỉ lệ nguyên liệu/dung môi thơng sơ quan trọng cùa q trình Bài báo khoa học Mơ hình động học anthocyanin từ trái si rơ Mơ hình động học trích ly hoạt tính chơng oxy hóa từ trái si rơ Cơng bơ nước STT trích ly Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Báo cáo động học trích ly anthocyanin, polyphenol hoạt tính chơng oxy hóa trái siro điêu kiện khác Bài báo khoa học “Động học trích ly anthocyanin từ trái si rơ (Carissa caranđas) ” Tạp chí: Tạp chí Khoa học Công nghệ NTTU Thời gian thực hiện: 12 tháng Thời gian nộp báo cáo : ngày 10/02/2020 iii Báo cáo động học trích ly anthocyanin, polyphenol hoạt tính chơng oxy hóa trái siro điêu kiện khác 01 đăng Tạp chí NTTU MỞ ĐẦU Cây si rơ {Carissa carandas L.) nhiệt đới thuộc họ Apocyanaceae Cây có nguồn gốc từ Àn Độ đuợc Đài Loan, Indonesia, Malayia, Mien Điện, Sri Lanka, Thái Lan Quần đảo Thái Bình Duơng Tồn phận cùa si rơ có dược tính nên thường ứng dụng thuốc cổ truyền để điều trị bệnh Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu thực để khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học cùa trái siro Trái siro sứ dụng đe che biển nước giãi khát hộ gia đình Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu mơ hình động học trích ly anthocyanin, polyphenol hoạt tính chống oxy hóa trái siro (carissa carandas L.) kỳ thuật trích ly có hỗ trợ cũa microwave Nội dung nghiên cứu gồm: V Phan 1: Tổng họp tài liệu si rơ, nghiên cứu kỹ thuật trích ly hợp chất sinh học, kỳ thuật trích ly có hồ trợ cùa microwave V Phần 2: Nghiên cứu mơ hình động học trích ly polyphenol tổng từ trái si rơ kỳ thuật trích ly có hồ trợ cùa microwave V Phan 3: Nghiên cứu mô hình động học trích ly anthocyanin từ trái si rơ bang kỳ thuật trích ly có hồ trợ microwave V Phan 4: Nghiên cứu mơ hình động học trích ly hoạt tính chong oxy hóa từ trái si rơ bang kỳ thuật trích ly có hồ trợ microwave Kêt quà thu sau: V Mô hình bậc phù họp để tiên đốn thay đổi nồng độ polyphenol tổng, anthocyanin, hoạt tính chống oxy hóa suốt q trình MAE V Cơng suat MW tỉ lệ nguyên liệu/dung môi ánh hưởng ý nghĩa đen q trình MAE V Việc tăng cơng suất MW có tác dụng tâng nồng độ polyphenol tổng, anthocyanin, hoạt tính chong oxy hóa bão hịa, hiệu suất trích ly bão hịa, hang so tốc độ trích ly, tốc độ trích ban đầu nhờ vào lượng xạ MW làm tăng tốc độ chuyền động phân tữ, phá vỡ te bào hệ quâ tăng hiệu q trích ly V Việc tâng lượng dung mơi trích ly có tác dụng tăng tốc độ hiệu suất trích ly, nhiên làm giâm nong độ trích ly bão hịa CHƯƠNG TƠNG QUAN 1.1 TĨNG QUAN VỀ SI RƠ / Ị ì Giới thiệu Cây si rơ thuộc giống chịu hạn tốt có thể, phát triển nhiều điều kiện đất đai khí hậu, phù hợp với đất hoang [1] Cây có nguồn gốc Ản Độ phân bố rộng rãi ở nước cận nhiệt đối nhiệt đới Afganistan, Pakistan, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia, Việt nam, [2] Si rơ có tên khoa học Carissa carandas Linn, số địa phương Malaysia Karenda, Án Độ Karanda, Thái Lan Namdaeng, Philippine Karanda Si rô thuộc Magnoliophyta, họ Apocynaceae (Trúc đào), chi Carissa, lồi c carandas, lóp Magnoliopsida [3] Cây si rơ (xem Hình a.) loại thân gồ, dạng bụi, mọc thẳng thường cao từ 35 m, có nhiều mủ trắng, dẻo Cây phân thành nhiều nhánh dày đặc, có nhiều gai nhọn, gai đơn chẻ đôi, dài tới cm, theo cặp nách Lá mọc đối xứng với có hình bầu dục hình elip, dài từ 2.5 đến 7.5 cm, màu xanh đậm, bóng mặt lá, màu xanh nhạt mặt Hoa màu trắng có mùi thơm dạng hình ống với thuỳ có lơng xoắn sang trái nụ thay bên phải loài khác Mùa hoa bắt đầu vào tháng một, tháng hai chín vào tháng sáu cần khoảng 120-130 ngày từ lúc đặt đến trưởng thành mồi tạo đến kg Do thịt mềm độ ẩm cao, thời gian bảo quản cùa karonda ngắn - tuần 13°c độ ấm tương đối 95% [4], Trọng lượng trung bình dao động từ 1.6 đến 4.7 g số hạt/quả trung bình từ đến 11 Quả (xem Hình l.c.) thường thành chùm có từ đen 10 quả, hình thn dài có dạng hình trứng tròn, dài từ 1.25 đến 2.5 cm, vỏ si rơ mỏng cứng, chín chuyển màu từ đỏ tía chuyển sang màu tím đậm đen bóng Quả có vị chua đến ngọt, thường có vị đắng Quả si rơ thường có đến hạt nhỏ, dẹt, màu nâu Bộ phận sử dụng phổ biến lá, quả, rễ [3] a) b) c) Hình a) Cây si rơ; b) Bông sỉ rô; c) Trái sỉ rô; d) Lá srơ Bên cạnh đó, phần trái cịn giàu hàm lượng vitamin c, anthocyanin nhờ làm gia tăng giá trị sinh học khả chống oxy hóa phần thịt [5], ì.1.2 Thành phần hóa học Quả si rô giàu chất dinh dưỡng protein, carbohydrate, vitamin (Bl, B2, c, ) khoáng chat (như sat, canxi, magie, phospho) [6] (xem Bảng 1) Tuy nhiên ấn tượng hàm lượng polyphenol kali có phần thịt Hàm lượng anthocyanin siro đóng vai trò tạo màu đỏ đặc trưng cho loại anthocyanin có siro pelargonidin-3-O-glucoside, cyanidin-3-Orhamnoside, and cyanidin-3-O-glucoside Hàm lượng hợp chất đạt cực đại giai đoạn chín Tuy nhiên, hàm lượng chúng giảm dần trái chín [7] Ngồi trái si rơ cịn chứa thành phần steroid, terpen, tannin, flavonoid, benzenoid, phenylpropanoid, lignans, sesquiterpen coumarin [8] Các hợp chat dề bay xác định gom 2-phenyl ethanol, linalool, B-caryophyllene, iso amyl alcohol, tartaric, oxalic, citric, malic, malonic glycine, glycolic acids, phenyl alaline, glucose, galactose and a novel triterpenic alcohol, alaline, cerine, lupeol, benzyl acetate [6] Trong si rô xác định chứa thành phần triterpenes, ursolic acid, tannins, carissic acid [9] rễ chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học carinol, carissone, carindone, digitoxigenin, lignin, glucose, oderoside H, D-digitalose and acetylphenol [10], [11] Ngoài ra, trái giàu tannin [12] Bâng Thành phần hoá học trải si rô [12] Thành phần Giá trị Năng lượng 338 - 342 kcal/g Độ âm 83.17-83.24 % Tổng lượng acid - 11 mg/100g Protein 0.39 - 0.66 % Tổng chất béo thô 2.57-4.63 % Carbohydrate 0.51-0.94% Chất xơ 0.62-1.81 % Tro 0.66 - 0.78 % Đường 7.35 - 11.58 % Sắt 0.150% Canxi 0.115% Phospho 0.066 % ì 1.3 Lợi ích sức khoẻ Tồn thành phần si rô gồm quả, lá, vỏ rề ứng dụng vào thuốc dân gian đe điều trị bệnh bệnh tăng huyết áp, tiêu chảy, đau dày, chán ăn, sốt liên tục, loét miệng, đau họng, viêm họng, bỏng ngứa [ 13]-[ 15], Nhiều cơng bố khoa học liên quan đen dược tính cùa si rô bao gồm khả chống đái tháo đường [16], kháng khuấn, chống gây độc tế bào [17], chống co giật, bảo vệ gan [18], hạ huyết áp, điều hoà hoạt động tim [19], giảm đau, chống viêm, hạ sốt [20] chống vi rút [21] Khả chổng viêm: Trong trái si rô chứa acid ferulic, rutin (thành phần cùa ílavonoid), cyanidin-O-3-glucoside (một thành phần họp chat anthocyanin Các thành phần tạo nên khả chống oxy hóa cho dịch ép từ trái si rơ góp phần ức chế chất trung gian gây viêm ĨNOS COX-2 [22] Ngoài thành phần epicatechin gallate quercetin từ trái si rơ xác định có khả chống viêm [23] Bệnh tim mạch, đái thảo đường: thành phần acid Chlorogen phân lập từ trái c carandas xác định có hoạt tính chống oxy hóa đồng thời góp phần vào việc phịng ngừa đái tháo đường, bệnh tim mạch số bệnh liên quan đen lão hóa [23] 3.2 ĐỘNG HỌC TRÍCH LY ANTHOCYANIN TÙ TRÁI SI RƠ 3.2.1 Xác định mơ hình mơ tả động học trích ly Anthocyanin Trong thí nghiệm, trái si rơ trích ly với dung mơi nước cất Thí nghiệm bố trí tồn phần hai nhân tố gồm công suất MW tỉ lệ nguyên liệu/dung môi Công suất MW thay đổi 150, 300,450, 600W Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi khảo sát mức gồm 1:20, 1:40, 1:60 (g/mL) Q trình trích ly theo dõi suốt 15 phút Sự thay đổi hàm lượng anthocyanin suốt q trình trích ly điều kiện khác trình bày Hình Anthocyanin flavonoid thường thấy tự nhiên, chất polyphenol Do vậy, có the thấy đường cong trích ly anthocyanin tương tự với đường cong trích ly tổng polyphenol Pha ban đầu tỉ lệ trích ly 1:40 1:60 diễn phút tương tự trích ly TPC tỉ lệ, riêng tỉ lệ 1:20 pha ban đầu trích ly anthocyanin diễn khoảng từ đen 10 phút tùy công suất MW Thời gian (phút) Hình Sự thay đơi nồng độ anthocyanin suốt trình trích ly cơng suất MW tỉ lệ trích ly khác 39 Động học trích ly anthocyanin từ trái si rô kỳ thuật MAE nghiên cứu dựa việc chọn lựa mô hình phù họp từ mơ hình bậc mơ hình mũ Ket phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học trình bày Bảng Bảng Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học nghiên cứu động học trích ly anthocyanin kỹ thuật MAE Tỉ lệ 1:20 1:40 1:60 Mơ hình mũ Mơ hình bậc Cơng suất MW R2 RMSE X2 R2 RMSE X2 150 w 0.9789 0.00633 4.26E-05 0.9778 0.00748 5.94E-05 300 w 0.9892 0.00624 4.13E-05 0.9688 0.01087 1.25E-04 450 w 0.9937 0.00533 3.02E-05 0.9583 0.01204 1.54E-04 600 w 0.9964 0.00552 3.24E-05 0.9393 0.01337 1.90E-04 150 w 0.9748 0.00467 2.32E-05 0.9251 0.00544 3.14E-05 300 w 0.9944 0.00344 1.26E-05 0.9102 0.00637 4.31E-05 450 w 0.9970 0.00326 1.13E-05 0.8489 0.01074 1.23E-04 600 w 0.9951 0.00555 3.27E-05 0.9372 0.00652 4.51E-05 150 w 0.9933 0.00266 7.54E-06 0.9085 0.00425 1.92E-05 300 w 0.9954 0.00305 9.90E-06 0.8919 0.00543 3.13E-05 450 w 0.9993 0.00164 2.87E-06 0.8463 0.00573 3.49E-05 600 w 0.9986 0.00190 3.85E-06 0.7659 0.00402 1.72E-05 Dựa vào kết Bảng cho thấy mơ hình bậc có hệ số tương quan cao điều kiện trích ly đề có giá trị R2 lớn 0.99, ngoại trừ trích ly 150 w, tỉ lệ 1:20 (0.9789); 300 w, tỉ lệ 1:20 (0.9892); 150 w, tỉ lệ 1:40 (0.9748) giá trị R2 thu lớn 0.95 Trong đó, mơ hình mũ có hệ số tương quan thấp tất điều kiện so với mơ hình bậc 2, dao động từ 0.7659 đen 0.9778 Bên cạnh thơng số thống kê RMSE X2 cùa mơ hình bậc thấp so với mơ hình mũ Như vậy, nghiên cứu thay đổi công suất MW tỉ lệ trích ly mơ hình bậc tiên đoán thay đổi hàm lượng anthocyanin suốt trình trích ly trái si rơ tốt so với mơ hình mũ Hiện có cơng bố mơ hình dự đốn q trình trích ly anthocyanin Cho tới có cơng bố Ben Amor Allaf (2009) cơng bố mơ hình mũ đe nghiên cứu trích ly 40 anthocyanin từ Hibiscus sabdariffa phương pháp tiền xử lý Die sau trích ly kỹ thuật truyền thống [111] 3.2.2 Anh hưởng công suất MW tỉ lệ đến q trình trích ly Anthocyanin Từ mơ hình động học trích ly bậc 2, thơng số đặc tả q trình trích ly MAE trái si rô xác định gồm nồng độ anthocyanin bão hịa (Cs, mg/mL), hiệu suất trích ly bẫo hịa (Ys, mg/g), hang so tốc độ trích ly (k, mL/mg/phút), tốc độ trích ly ban đầu (h, mg/mL/phút) Kết trình bày chi tiết Bảng 10 Báng 10 Thơng số đặc tả trình trích ly Anthocyanin từ trải si rô kỹ thuật MAE Tỉ lệ Công suất MW Cs (mg/mL) Ys (mg/g) k (mL/mg/phút) h (mg/mL/phút) 1:20 150 w 0.17851 3.57 1.61732 0.05154 300 w 0.19222 3.84 1.91203 0.07065 450 w 0.20020 4.00 2.34909 0.09415 600 w 0.20590 4.12 3.34762 0.14192 150 w 0.08098 3.24 5.70882 0.03744 300 w 0.08690 3.48 9.21232 0.06957 450 w 0.10483 4.19 10.0981 0.11097 600 w 0.11451 4.58 10.7171 0.14054 150 w 0.06069 3.64 12.1493 0.04475 300 w 0.07234 4.34 14.1552 0.07407 450 w 0.07717 4.63 28.4719 0.16956 600 w 0.07039 4.22 37.2326 0.18450 1:40 1:60 Với chất polyphenol, so sánh đặc tính trích ly anthocyanin TPC, nghiên cứu phát tương đồng động học trích ly anthocyanin TPC Cụ thể, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi thay đồi từ 1:20 đến 1:60 hiệu suất trích ly bão hịa, số tốc độ trích ly tốc độ trích ly ban đầu tăng lên, nồng độ bão hòa anthocyanin giảm xuống, tỉ lệ nguyên liệu/dung mơi, tăng cơng suất MW thơng so đặc tả q trình trích gồm nồng độ bào hịa, hiệu suất trích ly bão hịa, hang số tốc độ trích ly, tốc độ trích ly ban đầu tăng Trong nghiên cứu này, chế 41 ảnh hưởng cùa tỉ lệ nguyên liệu/dung môi công suât MW tương tự lên q trình trích ly cùa TPC anthocyanin 3.3 ĐỘNG HỌC TRÍCH LY HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA TÙ TRÁI SI RƠ 3.3 ĩ Xác định mơ hình mơ tả động học trích ly hoạt tính chống oxy hóa Trong thí nghiệm, trái si rơ trích ly với dung mơi nước cất Thí nghiệm bố trí tồn phần hai nhân tố gồm công suất MW tỉ lệ nguyên liệu với dung môi Công suất MW thay đổi 150, 300,450, 600W Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi khảo sát mức gồm 1:20, 1:40, 1:60 (g/mL) Quá trình trích ly theo dõi suốt 15 phút Sự thay đôi khả khử gốc tự DPPH (mgTE/mL) suốt q trình trích ly điều kiện khác trình bày Hình Thời gian (phút) Hình Sự thay đối khả chổng oxy hóa suốt q trình trích ly cơng suất MW tỉ lệ trích ly khác 42 Khả bắt gốc tự DPPH cao dịch trích có hoạt tính chống oxy hóa cao Hoạt tính chong oxy hố dịch trích từ trái si rơ có phụ thuộc vào hợp chất có khả khử gốc tự DPPH thu Các hợp chất TPC vitamin c E xác nhận sở hừu cấu trúc lý tưởng đe phản ứng với chất khử gốc tự Như vậy, nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa dịch trích bị ảnh hưởng chủ yếu họp chat phenolic đặc biệt anthocyanin, flavonoid, So sánh đường cong trích ly TPC, anthocyanin, khả chống oxy hóa thấy ba có quy luật trích ly, đặc biệt tương đồng TPC khả khử DPPH Cụ the, pha ban đầu trinh trích ly hoạt tính chống oxy hóa diễn nhanh chóng phút đầu q trình trích ly, pha khuếch tán Hoạt tính chống oxy hóa đạt bão hịa nhanh tỉ lệ trích ly 1:40 1:60 Động học trích ly hoạt tính chống oxy hóa từ trái si rơ kỹ thuật MAE nghiên cứu dựa việc chọn lựa mô hình phù họp từ mơ hình bậc mơ hình mũ Ket phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học trinh bày Bảng 11 Báng 11 Phân tích hồi quy phi tuyến mơ hình tốn học nghiên cứu động học trích ly hoạt tính chống oxy hóa kỹ thuật MAE Tỉ lệ 1:20 1:40 1:60 Mơ hình bậc Mơ hình mũ Cơng suất MW R2 RMSE X2 R2 RMSE X2 150 w 0.9953 0.03823 1.55E-03 0.8238 0.10588 1.19E-02 300 w 0.9942 0.04382 2.04E-03 0.9062 0.06689 4.75E-03 450 w 0.9981 0.03392 1.22E-03 0.8884 0.07821 6.50E-03 600 w 0.9993 0.02767 8.14E-04 0.8643 0.08389 7.48E-03 150 w 0.9985 0.01561 2.59E-04 0.8454 0.03554 1.34E-03 300 w 0.9987 0.01609 2.75E-04 0.8568 0.03361 1.20E-03 450 w 0.9997 0.00934 9.26E-05 0.8528 0.03673 1.43E-03 600 w 0.9994 0.01674 2.98E-04 0.8820 0.03079 1.01E-03 150 w 0.9974 0.01506 2.41E-04 0.9246 0.01907 3.86E-04 300 w 0.9972 0.01498 2.38E-04 0.9017 0.02136 4.85E-04 450 w 0.9993 0.01358 1.96E-04 0.8530 0.0298 9.43E-04 600 w 0.9998 0.00703 5.25E-05 0.8396 0.02561 6.97E-04 43 Tương tự q trình trích ly TPC anthocyanin, kết Bảng 11 cho thấy mơ hình bậc có lực tiên đốn tốt so với mơ hình mũ với toàn giá trị hệ số tương quan lớn 0.99 thông số thống kê sai số đề nhỏ mơ hình mũ Một so nghiên cứu trích ly chất chống oxy hóa ứng dụng mơ hình bậc hai để phân tích cơng bố gồm trích ly từ bã hạt lựu kỳ thuật CE [92], từ vỏ trái lựu kỳ thuật UAE [91], 3.3.2 Anh hưởng công suất MW tỉ lệ đến q trình trích ly hoạt tính chống oxy hóa Từ mơ hình động học trích ly bậc 2, thơng số đặc tả q trình trích ly MAE trái si rô xác định gồm khả chống oxy hóa bão hịa (Cs, mgTE/mL), hiệu suất trích ly bão hịa (Ys, mgTE/g), số tốc độ trích ly (k, mL/mgTE/phút), tốc độ trích ly ban đầu (h, mgTE/mL/phút) Ket trình bày chi tiết Bảng 12 Bảng 12 Thơng số đặc tả trình trích ly hoạt tính chống oxy hóa tù' trải sỉ rô kỹ thuật MAE Tỉ lệ Công suất MW Cs (mgTE/mL) Ys (mgTE/g) k (mL/mgTE/phút) h (mgTE/mL/phút) 1:20 150 w 0.97812 19.56 0.87797 0.83997 300 w 0.99868 19.97 0.91607 0.91365 450 w 1.05758 21.15 1.02044 1.14133 600 w 1.09637 21.93 1.39251 1.67383 150 w 0.45855 18.34 3.27062 0.68772 300 w 0.46919 18.77 3.40984 0.75063 450 w 0.48349 19.34 4.27145 0.99851 600 w 0.53094 21.24 4.40133 1.24072 150 w 0.34771 20.86 3.38733 0.40954 300 w 0.35367 21.22 4.00182 0.50055 450 w 0.42767 25.66 4.70847 0.86119 600 w 0.36187 21.71 6.79991 0.89047 1:40 1:60 Trong nghiên cứu phát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi thay đối từ 1:20 đến 1:60 hiệu suất trích ly bão hịa, số tốc độ trích ly tốc độ trích ly ban đầu tăng lên, nồng độ bão hịa giảm xuống, tỉ lệ ngun liệu/dung mơi, tăng 44 cơng suất MW thơng số đặc tả q trình trích gồm nồng độ bào hịa, hiệu suất trích ly bão hịa, số tốc độ trích ly, tốc độ trích ly ban đầu tăng Ngun nhân hoạt tính chống oxy hóa dịch trích trái si rơ bị ảnh hưởng chủ yếu hợp chat phenolic đặc biệt anthocyanin, flavonoid Vì vậy, nghiên cứu này, chế ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi công suất MW lên khả trích ly hoạt tính chống oxy hóa quy luật tomg q trình trích ly TPC anthocyanin 45 CHƯƠNG 4.1 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Động học trích ly polyphenol tong, anthocyanin, hoạt tính chống oxy hóa từ trái siro kỹ thuật MAE thực đánh giá Ket thu sau: J Mơ hình bậc phù hợp để tiên đoán thay đồi nồng độ polyphenol tổng, anthocyanin, hoạt tính chống oxy hóa suốt q trình MAE J Cơng suất MW tỉ lệ nguyên liệu/dung môi ảnh hưởng ý nghĩa đến q trình MAE J Việc tăng cơng suất MW có tác dụng tăng nồng độ polyphenol tong, anthocyanin, hoạt tính chống oxy hóa bão hịa, hiệu suất trích ly bão hịa, số tốc độ trích ly, tốc độ trích ban đầu nhờ vào lượng xạ MW làm tăng tốc độ chuyến động phân tử, phá vỡ tế bào hệ tăng hiệu trích ly V Việc tăng lượng dung mơi trích ly có tác dụng tăng tốc độ hiệu suất trích ly, nhiên làm giảm nồng độ trích ly bão hịa 4.2 KHUYẾN NGHỊ Mơ hình động học thông số thực nghiệm nghiên cứu sè cung cấp sở dừ liệu đe thiết kế hệ thống quy mô lớn cần tiến hành khảo sát, đánh giá khả tương thích mơ hình thực nghiệm quy mơ lớn Sản phâm trích ly nghiên cứu có giá trị sinh học cao, cần tiến hành nghiên cứu ứng dụng làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] B c Banik, s N Ghosh, and s R Singh, “Research and development in karonda (Carissa carandas), a semi wild fruit in India,” I Int Symp Wild Relat Subtrop Temp Fruit Nut Crop., vol 948, pp 61-66, 2011 G Bankar, s Verma, and R Prasad, “Fruit for the arid region: Karonda.,” Indian Hortic, vol 39, pp 46-47, 1994 s Kumar, p Gupta, and V K Virupaksha Gupta, “A Critical Review on Karamarda (Carissa carandas Linn ),” Int J Pharm Biol Arch., vol 4, no 4, pp 637-642, 2013 I Chakraborty, s K Mitra, and p K Pathak, “Potential underutilized tropical fruits of India,” in III International Symposium on Tropical and Subtropical Fruits 864, 2004, pp 61-68 p R Meghwal, s K Singh, A Singh, and R Pathak, “Characterization of Karonda ( Carissa carandas) accessions under arid region,” vol 16, no 2, pp 157-160, 2014 M Arif, s Fareed, T Hussain, and M Ali, “Adaptogenic activity of lanostane triterpenoid isolated from Carissa carandas fruit against physically and chemically challenged experimental mice,” Pharmacogn J., vol 5, no 5, pp 216-220, 2013, doi: 10.1016/j.phcgj.2013.08.002 M F A Alino, “Carissa Carandas fruit extract as a natural fabric dye,” J Nat Stud., vol 13, no 2, pp 1-12 J Ya’u, A H Yaro, M s Abubakar, J A Anuka, and I M Hussaini, “Anticonvulsant activity of Carissa edulis (Vahl) (Apocynaceae) root bark extract,” J Ethnopharmacol., vol 120, no 2, pp 255-258, 2008, doi: 10.1016/j.jep.2008.08.029 z Naim, M Khan, and s Nizami, “Isolation of a new triterpenic alcohol from of Carissa carandas,” Pakistan J Sci Ind Res., vol 28, no 6, pp 378-381, 1985 A Singh and G K Uppal, “a Review on Carissa Carandas Phytochemistry , Ethnopharmacology , and ,” no August, pp 1-6, 2015 J A Pino, R Marbot, and c Vaszquez, “Volatile flavor constituents of karanda (carissa carandas 1.) fruit,” J Essent Oil Res., vol 16, no 5, pp 432-434, 2004, doi: 10.1080/10412905.2004.9698764 J F Morton and c F Dowling, Fruits of warm climates, vol 20534 JF Morton Miami, FL, 1987 T Lim, “Edibile Medicinal and Non-Medicinal Plants,” Springer,New York., vol vol.l, 2012 s Begum, s A Syed, B s Siddiqui, s A Sattar, and M I Choudhary, “Carandinol: First isohopane triterpene from the leaves of Carissa carandas L and its cytotoxicity against cancer cell lines,” Phytochem Lett., vol 6, no 1, pp 91-95, 2013, doi: 10.1016/j.phytol.2012.11.005 T Pullaiah, “Encyclopaedia of World Medicinal Plants,” Regency Pub-lications, New Delhi, India, vol 1, 2006 T Agarwal, R Singh, and I Waris, “In vitro study of antibacterial activity of Carissa carandas leaf extracts,” Pelagia Res Libr Asian J Plant Sci Res., vol 2, no 1, pp 36-40, 2012, doi: 2249-7412 N Bhaskar, V.H., Balakrishnan, “Analgesic, anti-inflammatory and antipyreticactivities of Pergularia daemia and Carissa carandas,” DARU17, pp 168-174, 2009 K Hegde and A B Joshi, “Hepatoprotective effect of Carissa carandas Linn root extract against CC14 and paracetamol induced hepatic oxidative stress,” Indian J Exp Biol., vol 47 [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] 47, no 8, pp 660-667, 2008 K Hegde, s p Thakker, A B Joshi, c s Shastry, and K s Chandrashekhar, “Anticonvulsant activity of Carissa carandas Linn, root extract in experimental mice,” Trop J Pharm Res., vol 8, no 2, pp 117-125, 2009, doi: 10.4314/tjpr.v8i2.44519 p R Itankar, s J Lokhande, p R Verma, s K Arora, R A Sahu, and A T Patil, “Antidiabetic potential of unripe Carissa carandas Linn, fruit extract,” J Ethnopharmacol., vol 135, no 2, pp 430-433, 2011, doi: 10.1016/j.jep.2011.03.036 Sumbul, “Anti-hyperlipidemic Activity of Carissa carandas (Auct.) Leaves Extract in Egg Yolk Induced Hyperlipidemic Rats,” J Basic Appl Sci., no January 2012, 2012, doi: 10.6000/1927-5129.2012.08.01.07 M Weerawatanakom and M H Pan, “Phytochemical components of Carissa carandas and the inhibitory effects of fruit juice on inducible nitric oxide synthase and cyclooxygenase2,” J FoodBiochem., vol 41, no 3, pp 1-8, 2017, doi: 10.1111/jfbc 12343 J Sakah and K Y Zhang, “The Genus Carissa: An Ethnopharmacological, Phytochemical and Pharmacological Review,” Nat Products Bioprospect., vol 7, no 2, pp 181-199,2017, doi: 10.1007/s 13659-017-0123-0 T Tesfaye and Y D Ravichadran, “Traditional Uses, Pharmacological Action and Phytochemical Analysis of Carissa carandas Linn.,” A Rev Nat Prod Chern Res., vol 06, no 05, pp 1-20, 2018, doi: 10.4172/2329-6836.1000334 M Arif et al., “Carissa carandas Linn.(Karonda): An exotic minor plant fruit with immense value in nu-traceutical and pharmaceutical industries,” Asian J Biomed Pharm Sci., vol 6, no 58, pp 14-19, 2016 J Cantrill, “International Journal of Pharmacy Practice,” Conf 5, vol 4, no 4, pp 280-282, 2010 c Manach, A Scalbert, c Morand, c Rémésy, and L Jimenez, “Polyphenols: food sources and bioavailability,” Am J Clin Nutr., vol 79, no 5, pp 727-747, 2004 c Manach, G Williamson, c Morand, A Scalbert, and c Rémésy, “Bioavailability and bioefficacy of polyphenols in humans I Review of 97 bioavailability studies-,”^/;? J Clin Nutr., vol 81, no.1, pp 230S-242S, 2005 V Cheynier, “Polyphenols in foods are more complex than often thought-,” Am J Clin Nutr., vol 81, no I, pp 223S-229S, 2005 c Proestos, A Bakogiannis, c Psarianos, A A Koutinas, M Kanellaki, and M Komaitis, “High performance liquid chromatography analysis of phenolic substances in Greek wines,” Food Control, vol 16, no 4, pp 319-323, 2005 A Salter, H Wiseman, and G Tucker, Phytonutrients John Wiley & Sons, 2012 A Bennick, “Interaction of plant polyphenols with salivary proteins,” Crit Rev Oral Biol Med.,voi 13, no 2, pp 184-196, 2002 J B Harbome, “Biochemistry of phenolic compounds.,” Biochem phenolic Compd., 1964 J Xiao and G Kai, “A review of dietary polyphenol-plasma protein interactions: characterization, influence on the bioactivity, and structure-affinity relationship,” Crit Rev Food Sci Nutr., vol 52, no 1, pp 85-101, 2012 c M Galanakis, Polyphenols: Properties, Recovery, and Applications Woodhead Publishing, 2018 H Nawaz, J Shi, G s Mittal, and Y Kakuda, “Extraction of polyphenols from grape seeds and concentration by ultrafiltration,” Sep Purif Technol.,No\.AS, no.2,pp 176-181,2006 Plant Phenolics and Human Health 2009 L A Bazzano et al., “Fruit and vegetable intake and risk of cardiovascular disease in US adults: The first National Health and Nutrition Examination Survey Epidemiologic Follow­ 48 [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] up Study, "Am J Clin Nutr., vol 76, no 1, pp 93-99, 2002, doi: 10.7748/phc 13.6.8.S 11 w Tuckmantel, A p Kozikowski, and L J Romanczyk, “Studies in polyphenol chemistry and bioactivity Preparation of building blocks from (+)-catechin Procyanidin formation Synthesis of the cancer cell growth inhibitor, 3-O-galloyl-(2R,3R)-epicatechin-4p,8-[3-Ogalloyl-(2R,3R)-epicatechin], J Am Chern Soc., vol 121, no 51, pp 12073-12081, 1999, doi: 10.1021/ja993020d J B Harbome and R J Grayer, “The anthocyanins,” in Theflavonoids, springer, 1988, pp 1-20 R Brouillard, o Dangles, M Jay, J p BioIley, and N Chirol, “Polyphenols and pigmentation in plants,” 1993 F J Francis and p c Markakis, “Food colorants: anthocyanins,” Crit Rev Food Sei Nutr., vol 28, no 4, pp 273-314, 1989 R L Jackman and J L Smith, “Anthocyanins and betalains,” in Natural food colorants, Springer, 1996, pp 244-309 R E Wrolstad, “Anthocyanin pigments—Bioactivity and coloring properties,” J Food Sei., vol 69, no 5, pp C419-C425, 2004 J B Harbome, “The Flavonoids: Recent Advances.,” Plant Pigment., pp 299-343, 1988 p Bridle and c F Timberlake, “Anthocyanins as natural food colours—selected aspects,” Food Chern., vol 58, no 1-2, pp 103-109, 1997 J.-M Kong, L.-S Chia, N.-K Goh, T.-F Chia, and R Brouillard, “Analysis and biological activities of anthocyanins,” Phytochemistry, vol 64, no 5, pp 923-933, 2003 J He and M M Giusti, “High-purity isolation of anthocyanins mixtures from fruits and vegetables-A novel solid-phase extraction method using mixed mode cation-exchange chromatography,” J Chromatogr A, vol 1218, no 44, pp? 7914-7922, 2011 A Heins, H Stockmann, and K Schwarz, “Antioxidants-Designing" AnthocyaninTailored" Food Composition,” Spec Publ R Soc Chern., vol 269, pp 378-381, 2001 D Ghosh and T Konishi, “Anthocyanins and anthocyanin-rich extracts: role in diabetes and eye function,” Asia Pac J Clin Nutr., vol 16, no 2, pp 200-208, 2007 K H Cheeseman and T F Slater, “An introduction to free radical biochemistry,” vol 49, no 3, pp 481-493, 1993 I s Young and J V Woodside, “Antioxidants in health and disease,” J Clin Pathol., vol 54, no 3, pp 176-186, 2001 T Mohammed, s M Kadhim, A M Noori, and s I Abbas, “Review article: Free radicals and human health,” vol 4, no 6, pp 218-223, 2015 V Lobo, A Patil, A Phatak, and N Chandra, “Free radicals, antioxidants and functional foods : Impact on human health,” 2010, doi: 10.4103/0973-7847.70902 H Shi, “COMPARATIVE STUDY ON DYNAMICS OF ANTIOXIDATIVE ACTION OF alpha-TOCOPHERYL HYDROQUINONE UBIỌUINOL, AND alpha-TOCOPHEROL AGAINST LIPID PEROXIDATION,” vol 27, no 99, pp 334-346, 1999 Lê Văn Việt Mần, Lại Quốc Đạt, Nguyền Thị Hiền, Trần Thị Thu Hà, Tôn Nữ Minh Nguyệt, “Công-nghệ-ché-biến-thực-phẩm-ĐH-Ọuốc-Gia-TPHCM.pdf ” 2011 Azwanida, “A Review on the Extraction Methods Use in Medicinal Plants , Principle , Strength and Limitation,” vol 4, no 3, pp 3-8, 2015, doi: 10.4172/2167-0412.1000196 c w Huie, “A review of modem sample-preparation techniques for the extraction and analysis of medicinal plants,” pp 23-30, 2002, doi: 10.1007/s00216-002-1265-3 s M Pourmortazavi and s s Hajimirsadeghi, “Supercritical fluid extraction in plant essential and volatile oil analysis,” J Chromatogr A, vol 1163, no 1-2, pp 2-24, 2007, doi: 10.1016/j.chroma.2007.06.021 49 [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] F Sahena et al., “Application of supercritical CO2 in lipid extraction - A review,” J Food Eng., vol 95, no 2, pp 240-253, 2009, doi: 10.1016/j.jfoodeng.2009.06.026 M D L de Castro, M Valcárcel, and M T Tena, Analytical supercriticalfluid extraction Springer Science & Business Media, 2012 M D L De Castro and M M Jimenez-Carmona, “Where is supercritical fluid extraction going?,” TrAC Trends Anal, Chern., vol 19, no 4, pp 223-228, 2000 R E Majors, “Modem techniques for the extraction of solid materials - Anupdate,” LCGC North Am 24, vol 73, 2006 A Brachet, s Rudaz, L Mateus, p Christen, and J L Veuthey, “Optimisation of accelerated solvent extraction of cocaine and benzoylecgonine from coca leaves,” J Sep Sei., vol 24, no 10-11, pp 865-873, 2001, doi: 10.1002/16159314(20011101)24:10/113.0.CO;2-U B Kaufmann and p Christen, “Recent extraction techniques for natural products: Microwave-assisted extraction and pressurised solvent extraction,” Phytochem Anal., vol 13, no 2, pp 105-113,2002, doi: 10.1002/pca.631 B E Richter, B A Jones, J L Ezzell, and N L Porter, “Accelerated Solvent Extraction : A Technique for Sample Preparation - Analytical Ch Page of Accelerated Solvent Extraction: A Technique for Sample Preparation,” vol 68, no 6, p 9508199, 2013, doi: 10.102 l/ac9508199 J A Fisher and A D Stott, “,” vol 31, no 4, pp 1120-1127, 1997 J L Luque-Garcia and M D Luque De Castro, “Ultrasound: A powerful tool for leaching,” TrAC - Trends Anal Chern., vol 22, no 1, pp 41-47, 2003, doi: 10.1016/S01659936(03)00102-X V Lopez-Avila, R Young, and N Teplitsky, “Microwave-Assisted Extraction as an Alternative to Soxhlet, Sonication, and Supercritical Fluid Extraction,” Journal of AOAC International, vol 79, no pp 142-156, 1996 J R J Pare and J M R Belanger, “Microwave-assisted process (MAP™) principles and applications,” in Techniques and Instrumentation in Analytical Chemistry, vol 18, Elsevier, 1997, pp 395-420 T Jain, V Jain, R Pandey, A Vyas, and s s Shukla, “Microwave assisted extraction for phytoconstituents-an overview,” Asian J Res Chern., vol 2, no 1, pp 19-25, 2009 A Alupului, I Calinescu, and V Lavric, “Microwave extraction of active principles from medicinal plants,” UPB Sei Bull Ser B, vol 74, no 2, pp 1454-2331, 2012 G Cravotto, L Boffa, s Mantegna, p Perego, M Avogadro, and p Cintas, “Improved extraction of vegetable oils under high-intensity ultrasound and/or microwaves,” Ultrason Sonochem., vol 15, no 5, pp 898-902, 2008 X Pan, G Niu, and H Liu, “Microwave-assisted extraction of tea polyphenols and tea caffeine from green tea leaves,” Chern Eng Process., vol 42, no 2, pp 129-133, 2003, doi: 10.1016/S0255-2701(02)00037-5 Y Y Shu, M Y Ko, and Y s Chang, “Microwave-assisted extraction of ginsenosides from ginseng root,” Microchem J., vol 74, no 2, pp 131-139, 2003 c Chiremba, L w Rooney, and T Beta, “Microwave-assisted extraction of bound phenolic acids in bran and flour fractions from sorghum and maize cultivars varying in hardness,” J Agric Food Chern., vol 60, no 18, pp 4735-4742, 2012 H Teng, K Ghafoor, and Y H Choi, “Optimization of microwave-assisted extraction of active components from Chinese quince using response surface methodology,” J Korean Soc Appl Biol Chern., vol 52, no 6, pp 694-701,2009 50 [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] [87] [88] [89] [90] [91] [92] [93] [94] [95] c Molins, E A Hogendoom, H A G Heusinkveld, p Van Zoonen, and R A Baumann, “Microwave assisted solvent extraction (MASE) of organochlorine pesticides from soil samples,” Int J Environ Anal, Chern., vol 68, no 2, pp 155-169, 1997, doi: 10.1080/03067319708030488 C.-H Chan, R Yusoff, and G.-C Ngoh, “Modeling and kinetics study of conventional and assisted batch solvent extraction,” Chern Eng Res Des., vol 92, no 6, pp 1169-1186, 2013 I Seikova, E Simeonov, and E Ivanova, “Protein leaching from tomato seed— experimental kinetics and prediction of effective diffusivity,” J Food Eng., vol 61, no 2, pp 165-171,2004 R E Wrolstad, “Color and pigment analyses in fruit products,” 1993 w Pewlong, s Sajjabut, J Eamsiri, and s Chookaew, “Evaluation of antioxidant activities, anthocyanins, total phenolic content, vitamin c content and cytotoxicity of Carissa carandas linn,” Chiang Mai Univ J Nat Sei., vol 13, no 1, pp 509-517, 2014, doi: 10.12982/cmujns.2014.0053 V L Singleton, R Orthofer, and R M B T.-M in E Lamuela-Raventós, “[14] Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent,” in Oxidants and Antioxidants Part A, vol 299, Academic Press, 1999, pp 152— 178 A Braca, N De Tommasi, L Di Bari, c Pizza, M Politi, and I Morelli, “Antioxidant principles from Bauhinia tarapotensis,” J Nat Prod., vol 64, no 7, pp 892-895,2001, doi: 10.1021/npO 100845 R B Bird, w E Stewart, and E N Lightfoot, Transport Phenomena, 2nd ed New York: John Wiley & Sons, Inc, 2006 E E Perez, A A Carelli, and G H Crapiste, “Temperature-dependent diffusion coefficient of oil from different sunflower seeds during extraction with hexane,” J Food Eng., vol 105, no l,pp 180-185,2011 J Crank, The Mathematics of Diffusion, 2nd ed Oxford (UK): Clarendon Press, 1975 M Spiro, “The rate of caffeine infusion from Kenyan arabica coffee beansReport,” in 12th International Scientific Colloquium on Coffee 29 Jun-3 Jul 1987Montreal (Canada), 1988, pp 260-264 G Chen and H Chen, “Extraction and deglycosylation of flavonoids from sumac fruits using steam explosion,” Food Chern., vol 126, no 4, pp 1934-1938, 2011 w Xiao, L Han, and B Shi, “Microwave-assisted extraction of flavonoids from Radix Astragali,” Sep Purif Technol., vol 62, no 3, pp 614-618, 2008 z Pan, w Qu, H Ma, G G Atungulu, and T H McHugh, “Continuous and pulsed ultrasound-assisted extractions of antioxidants from pomegranate peel,” Ultrason Sonochem., vol 19, no 2, pp 365-372, 2012 w Qu, z Pan, and H Ma, “Extraction modeling and activities of antioxidants from pomegranate marc,” J Food Eng., vol 99, no 1, pp 16-23, 2010 L Rakotondramasy-Rabesiaka, J.-L Havet, c Porte, and H Fauduet, “Solid-liquid extraction of protopine from Fumaria officinalis L.—analysis determination, kinetic reaction and model building,” Sep Purif Technol., vol 54, no 2, pp 253-261, 2007 L Rakotondramasy-Rabesiaka, J.-L Havet, c Porte, and H Fauduet, “Solid-liquid extraction of protopine from Fumaria officinalis L.—kinetic modelling of influential parameters,” Ind Crops Prod., vol 29, no 2-3, pp 516-523, 2009 M Peleg, “An Empirical Model for the Description of Moisture Sorption Curves,” J Food Sci., VOL 53, no 4, pp 1216-1217, Jul 1988, doi: 10.1111/j 1365-2621.1988.tb 13565.x 51 [96] [97] [98] [99] [100] [101] [102] [103] [104] [105] [106] [107] [108] [109] [110] s Meziane and H Kadi, “Kinetics and thermodynamics of oil extraction from olive cake,” J Am Oil Chern Soc., vol 85, no 4, pp 391-396, 2008 B Hadrich, K Dimitrov, and K Kriaa, “Modelling Investigation and Parameters Study of Polyphenols Extraction from Carob (Ceratonia siliqua L.) Using Experimental Factorial Design,” J Food Process Preserv., vol 41, no 2, p el2769, 2017 E Karacabey, L Bayindirli, N Artik, and G Mazza, “MODELING SOLID-LIQUID EXTRACTION KINETICS OF TRANS-RESVERATROL AND TRANS-s-VINIFERIN FROM GRAPE CANE,” J Food Process Eng., vol 36, no 1, pp 103-112, 2013 D Liu, E Vorobiev, R Savoire, and J.-L Lanoisellé, “Intensification of polyphenols extraction from grape seeds by high voltage electrical discharges and extract concentration by dead-end ultrafiltration,” Sep Purif TechnoL, vol 81, no 2, pp 134-140, 2011 A Bucic-Kojic, M Planinic, s Tomas, M Bilic, and D Velic, “Study of solid-liquid extraction kinetics of total polyphenols from grape seeds,” J Food Eng., vol 81, no 1, pp 236-242, 2007 s Jokic, D Velic, M Bilic, A Bucic-Kojic, M PlANiNic, and s ToMAS, “Modelling of solid-liquid extraction process of total polyphenols from soybeans,” Czech J Food Sci., vol 28, no 3, pp 206-212,2010 D Franco, M Pinelo, J Sineiro, and M J Nunez, “Processing of Rosa rubiginosa: Extraction of oil and antioxidant substances,” Bioresour TechnoL, vol 98, no 18, pp 3506-3512,2007 s Mukhopadhyay, D L Luthria, and R J Robbins, “Optimization of extraction process for phenolic acids from black cohosh (Cimicifuga racemosa) by pressurized liquid extraction,” J Sci Food Agric., vol 86, no 1, pp 156-162, 2006 A Alupului, I Calinescu, and V Lavric, “Ultrasonic vs microwave extraction intensification of active principles from medicinal plants,” in AIDIC conference series, 2009, vol 9, pp 1-8 R Y Krishnan and K s Rajan, “Microwave assisted extraction of flavonoids from Terminalia bellerica: study of kinetics and thermodynamics,” Sep Purif Technol., vol 157, pp 169-178,2016 M Gfrerer and E Lankmayr, “Screening, optimization and validation of microwaveassisted extraction for the determination of persistent organochlorine pesticides,” Anal Chim Acta, vol 533, no 2, pp 203-211, 2005, doi: https://doi.org/10.1016/j aca.2004.11.016 z Dong, F Gu, F Xu, and Q Wang, “Comparison of four kinds of extraction techniques and kinetics of microwave-assisted extraction of vanillin from Vanilla planifolia Andrews,” Food Chern., vol 149, pp 54-61, 2014, doi: https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2013.10.052 M J Alfaro, J M R Belanger, F c Padilla, and J R Jocelyn Pare, “Influence of solvent, matrix dielectric properties, and applied power on the liquid-phase microwave-assisted processes (MAP™) IMAP is a Trademark of Her Majesty the Queen in Right of Canada as represented by the Minister of the Environment, extraction of,” Food Res Int., vol 36, no 5, pp 499-504, 2003, doi: https://doi.org/10.1016/S0963-9969(02)00198-9 G R Askari, z Emam-Djomeh, and s M Mousavi, “An Investigation of the Effects of Drying Methods and Conditions on Drying Characteristics and Quality Attributes of Agricultural Products during Hot Air and Hot Air/Microwave-Assisted Dehydration,” Dry Technol., vol 27, no 7-8, pp 831-841, Jul 2009, doi: 10.1080/07373930902988106 M Gao, B.-Z Song, and C.-Z Liu, “Dynamic microwave-assisted extraction of flavonoids from Saussurea medusa Maxim cultured cells,” Biochem Eng J., vol 32, no 2, pp 79-83, 52 2006, doi: https://doi.Org/10.1016/j.bej.2006.09.004 [Ill] B Ben Amor and K Allaf, “Impact of texturing using instant pressure drop treatment prior to solvent extraction of anthocyanins from Malaysian Roselle (Hibiscus sabdariffa),” Food Chetn., vol 115, no 3, pp 820-825, 2009, doi: https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2008.12.094 53 ... tiêu nghiên cứu nghiên cứu mơ hình động học trích ly anthocyanin, polyphenol hoạt tính chống oxy hóa trái siro (carissa carandas L.) kỳ thuật trích ly có hỗ trợ cũa microwave Nội dung nghiên cứu. .. si rơ, nghiên cứu kỹ thuật trích ly hợp chất sinh học, kỳ thuật trích ly có hồ trợ cùa microwave V Phần 2: Nghiên cứu mơ hình động học trích ly polyphenol tổng từ trái si rơ kỳ thuật trích ly. .. thuật trích ly họp chât sinh học, kỳ thuật trích ly có hơ trợ microwave Mơ hình động học trích ly polyphenol tong từ trái si rơ Báo cáo tông quan siro, nghiên cửu vê kỹ thuật trích ly hợp chât sinh

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN